1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tăng cường công tác quản lý các công trình nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tình hòa bình

78 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghi n Việt Nam quốc gia có nhiều hệ thống sông, suối, hồ, nằm vùng nhiệt đới gió mùa Vì vây, tạo điều kiện thuận cho việc đảm bảo nguồn cung cấp nước sinh hoạt nông thôn, đặc biệt tỉnh miền núi phía bắc, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao sức khỏe người dân, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Trong thời gian qua, Chính phủ tập trung nhiều nguồn lực để phát triển mạng lưới cấp nước nông thôn, địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Việc bảo vệ, sử dụng, khai thác hiệu quả, bền vững, gắn với huy động nguồn lực ngân sách Nhà nước đầu tư phát triển, khai thác cơng trình nước cần thiết Công tác quản lý, sử dụng, khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung thời gian qua có chuyển biến tích cực, Nhà nước bước nắm số lượng, chất lượng, trạng sử dụng, tình hình biến động cơng trình để phục vụ cơng tác đầu tư, quản lý, khai thác, xác lập hồ sơ cơng trình chủ thể giao quản lý cơng trình, bước đầu xã hội hóa việc đầu tư, vận hành cơng trình nước nơng thơn Tuy nhiên, q trình triển khai thực số hạn chế dẫn đến nhiều cơng trình hoạt động khơng hiệu xuống cấp nghiệm trọng Để tăng cường quản lý, nâng cao hiệu khai thác sử dụng bền vững cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 27/12/2016 tăng cường quản lý, nâng cao hiệu khai thác sử dụng bền vững cơng trình cấp nước nông thôn tập trung Trong năm gần đây, tỉnh Hịa Bình tập trung đạo cơng tác nâng cấp quản lý cơng trình cấp nước nông thôn như: Công văn số 5829/VPUBNDNNTN Ngày 02/11/2017 Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, việc thực Thông tư số 76/2017/TT-BTC; Yêu cầu Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chù trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan, UBND huyện, thành phố khẩn trương thực số nội dung theo Thông tư 76/2017/TT-BTC ngày 26/7/2017 sửa đổi, bổ sung số điều của Thông tư 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Bộ Tài quy định việc quản lý, sử dụng khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung Đến số cơng trình xây sử dụng vốn vay ngân hàng Thế giới (WB), ADB; vốn tổ chức nước nguồn vốn khác địa phương Tuy nhiên, hiệu quản lý sử dụng khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn cịn thấp, tập trung cho đầu tư mà chưa coi trọng công tác nâng cấp, quản lý khai thác, tu, bảo dưỡng cơng trình; việc giao cơng trình cho đơn vị quản lý nhiều hạn chế lực tài chính, người Dẫn đến nhiều cơng trình khơng đủ kinh phí để sữa chữa thường xuyên sữa chữa định kỳ nên xuống cấp nghiêm trọng Mặt khác, chưa làm rõ vai trò người dân việc xây dựng, vận hành quản lý cơng trình nước sạch, họ coi cơng trình nước Nhà nước, tài sản chung cộng đồng mà họ người trực tiếp hưởng lợi Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tăng cường cơng tác quản lý cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tình Hịa Bình” Mục tiêu nghiên c u 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý cơng trình nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn quản lý sử dụng công trình nước sinh hoạt nơng thơn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý sử dụng công trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên c u 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2013-2017 Cơ sở lý thuyết công tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung: Đề tài sâu đánh giá thực trạng công tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Hồn Bình, từ xác định yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn Trên sở đó, đưa giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Hịa Bình + Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập đề tài lấy từ tài liệu công bố số liệu điều tra khoảng thời gian năm 2013-2017 Đề xuất giải pháp tăng cường cho giai đoạn 2018-2020 Nội dung nghiên c u - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nông thôn - Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình - Xác định yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Phương pháp nghi n u - Điều tra khảo sát thực tế số trung tâm cấp nước nông thôn; - Thu thập văn công tác quản lý, chế tài chính; - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh; - Phương pháp chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý công trình nước sinh hoạt nơng thơn Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình Chương 3: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý công trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm - Cơng trình cấp nước nông thôn tập trung (sau gọi tắt cơng trình): Là hệ thống gồm cơng trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống cung cấp nước đến nhiều hộ gia đình cụm dân cư sử dụng nước nông thôn cơng trình phụ trợ có liên quan; bao gồm loại hình: cấp nước tự chảy, cấp nước sử dụng bơm động lực, cấp nước công nghệ hồ treo - Cơng trình cấp nước động lực: Là cơng trình sử dụng máy bơm, bơm nước vào đường ống dẫn nước phân phối nước - Cơng trình cấp nước trọng lực: Là cơng trình sử dụng nước tự chảy, chảy vào đường ống dẫn nước phân phối nước - Cơng trình cấp nước nơng thơn nhỏ lẻ: cơng trình cấp nước cho một vài hộ gia đình sử dụng nước nơng thơn; bao gồm loại hình: cơng trình thu chứa nước hộ gia đình, giếng thu nước ngầm tầng nông (giếng đào, giếng mạch lộ), giếng khoan đường kính nhỏ - Nước sinh hoạt: Là nước có nguồn gốc tự nhiên qua xử lý có tiêu đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Bộ Y tế ban hành - Nước hợp vệ sinh: Là nước sử dụng trực tiếp sau lọc thỏa mãn yêu cầu chất lượng: Không màu, không mùi, không vị lạ, không chứa thành phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, dùng để ăn uống sau đun sôi (Quyết định số 2570/2012/QĐ-BNN ngày 22/10/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) - Nước ăn uống: Là nước tự nhiên qua xử lý có tiêu đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Bộ Y tế ban hành - Mạng lưới cấp nước: Là hệ thống đường ống truyền dẫn nước sinh hoạt từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ - Sửa chữa nhỏ: Là loại sửa chữa mang tính chất thường xuyên năm nhằm trì hoạt động bình thường cho cơng trình - Sửa chữa lớn: Là loại sửa chữa mang tính chất định kỳ nhằm bảo đảm cơng trình hoạt động cơng suất thiết kế - Bảo trì cơng trình: Là tập hợp hoạt động gồm: bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ sửa chữa đột xuất nhằm trì tình trạng kỹ thuật hoạt động bình thường cơng trình - Đơn vị quản lý, vận hành, khai thác, sử dụng cơng trình cấp nước tập trung nông thôn: Là quan, tổ chức, đơn vị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) định giao cơng trình để trực tiếp quản lý, sử dụng khai thác; gồm: + Đơn vị nghiệp công lập, gồm: Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn, Ban quản lý nước sạch, đơn vị nghiệp công lập khác + Doanh nghiệp, gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân + Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp xã) - Khách hàng sử dụng nước: Là tổ chức, cá nhân hộ gia đình mua nước sinh hoạt đơn vị cấp nước 1.1.2 Vai trò đặc điểm cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn Nước đóng vai trị quan trọng sức khỏe sống người Nước giúp cho người trì sống hàng ngày người sử dụng nước để cung cấp cho nhu cầu ăn uống, sử dụng cho hoạt động sinh hoạt tắm rửa, giặt giũ, rửa rau, vo gạo Để thỏa mãn nhu cầu vệ sinh cá nhân sinh hoạt, người cần tới khoảng 120 lít nước/ngày Nước khơng trong, khơng màu, khơng mùi, khơng vị mà cịn phải an toàn sức khỏe người sử dụng Nếu sử dụng nước khơng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, nước mơi trường trung gian chuyển tải chất hóa học loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh mà mắt thường khơng nhìn thấy Nước nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người nước dùng để ăn, uống, tắm rửa, giặt, chuẩn bị nấu ăn, cho khu vệ sinh, tưới đường, tưới cây…Loại nước chiếm đa số khu dân cư Hệ thống cấp nước sinh hoạt phổ biến chiếm tỷ lệ lớn tổng số hệ thống cấp nước có Nưới dùng sinh hoạt phải đảm bảo tiêu chuẩn hóa học, lý học vi sinh theo yêu cầu quy phạm đề ra, không chứa thành phần lý, hóa học vi sinh ảnh hưởng đến sức khỏe người Đối với hệ thống cấp nước sinh hoạt hoàn chỉnh đại, nước điểm lấy nước mạng lưới nước uống trực tiếp Yêu cầu thường đạt nước phát triển Ở nước ta, nước trạm sử lý nơi phát vào mạng lưới số cơng trình cấp nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh cần thiết để uống trực tiếp được, nơi tiêu dùng nước chưa đảm bảo độ tin cậy cần thiết đường ống cũ nát, bị rò rỉ nhiều mối nối phụ kiện Nước chiếm tỷ trọng lớn thể người (70% -75%) Thiếu nước gây bệnh da, não, nội tiết Nước đưa chất dinh dưỡng vào thể giúp thải chất cặn bã ngồi để trì sống Nhu cầu nước uống cho người từ 1,5 đến 2,5 lít ngày Bộ y tế ban hành số thông tư ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước như: Thông tư 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt gồm 14 tiêu; Thông tư 04/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống gồm 109 tiêu 1.1.3 Hiệu quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nông thôn Trong năm trước đây, công trình cấp nước nơng thơn sau đầu tư xây dựng bàn giao lại cho ủy ban nhân dân xã tổ chức quản lý theo mô thành lập tổ quản lý vận hành giao cho Hợp tác xã dịch vụ cộng đồng quản lý Tuy nhiên mơ hình bộc lộ nhiều hạn chế như: công tác quản lý, bảo vệ cơng trình bị bng lỏng; phân cơng trách nhiệm không rõ ràng; lực chuyên môn nghiệp vụ người trực tiếp quản lý vận hành cơng trình chưa đáp ứng yêu cầu, chưa qua đào tạo chuyên môn, thiếu kiến thức, kỹ nghề nghiệp; thiếu công cụ phương tiện kiểm tra, xử lý cố xảy trình vận hành; kinh phí hoạt động khơng hạch tốn độc lập quyền tự chủ tài khơng rõ ràng; khơng xét nghiệm, kiểm tra giám sát quan chuyên môn chất lượng nước; mức lương người tham gia quản lý vận hành cơng trình thấp nên khơng gắn bó trách nhiệm với cơng trình… khiến cho nhiều cơng trình hoạt động hiệu quả, nhanh xuống cấp chí hư hỏng khơng cịn sử dụng được, làm lãng phí nguồn vốn ngân sách Nhà nước, tạo dư luận xấu nhân dân Để khắc phục hạn chế đó, với việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơng trình nước cho khu vực nông thôn, nhiều địa phương bước tiến hành chuyển đổi mơ hình quản lý vận hành với việc giao số cơng trình cho doanh nghiệp Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn quản lý Ngay sau giao quản lý, đơn vị thành lập trạm cấp nước để vận hành, khai thác cơng trình Hiện trạm hoạt động ổn định, đảm bảo cung cấp nước 24/24h cho người dân Nhiều hộ dân ban đầu cịn lo ngại, hồi nghi tính hiệu cơng trình hồn tồn tin tưởng ngày có nhiều hộ dân đăng ký đấu nối để sử dụng nước Mơ hình Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thơn quản lý cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung có nhiều ưu điểm như: tính ổn định, chun nghiệp; trang bị đầy đủ công cụ phương tiện kiểm tra, xử lý kịp thời cố xảy trình vận hành; chất lượng nước xét nghiệm định kỳ Phòng xét nghiệm nước Trung tâm, chịu giám sát người dân quan chuyên môn; công tác tu bảo dưỡng thực thường xuyên, máy móc, thiết bị bảo dưỡng định kỳ; có nhiều điều kiện thuận lợi để cải tiến công nghệ, nâng cấp thiết bị…, áp dụng cơng nghệ thơng tin, chun mơn hóa lĩnh vực dịch vụ cấp nước nơng thơn Mơ hình doanh quản lý lý cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung có nhiều ưu điểm giao cho Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn quản lý Tuy nhiên, tỉnh miền núi dân cư sống không tập trung, mật đô dân thấp, thu nhập đời sống nhân dân thấp, giá thành nước lại khơng cao, dẫn đến chi phí quản lý lớn, rễ bị thua lỗ, nhà nước lại khơng có sách trợ giá dẫn đến doanh nghiệp không mặn mà việc tiếp nhận cơng trình vùng sâu, vùng xa; họ quan tâm đến cơng trình tập trung thị trấn, thị tứ xã có mật độ dân cư đơng, có kinh tế giả tiếp nhận cơng trình cấp nước trọng lực, rễ vận hành 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn 1.1.4.1 Yếu tố tự nhiên, xã hội Tình trạng ô nhiễm nước bề mặt nước ngầm ngày gia tăng Ô nhiễm nguồn nước chất thải rắn lỏng từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, bệnh viện thải trực tiếp vào môi trường mà không qua khâu xử lý Các loại hóa chất độc hại vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào nguồn nước ngầm nơng nước ngầm nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy nước trạm cấp nước tập trung Bên cạnh đó, tình trạng khai thác bừa bãi nguồn nước ngầm giếng khoan tự phát hộ gia đình, quan xí nghiệp, sở sản xuất phục vụ cho mục đích sinh hoạt, kinh doanh, sản xuất làm cho nguồn tài nguyên nước bị cân nghiêm trọng tăng nguy ô nhiễm tầng nước ngầm thông qua giếng khoan (Nguồn: Tạp chí Mơi trường) 1.1.4.2 Yếu tố công nghệ, lực Công nghệ, lực, quy trình xử lý nhiều sở cung cấp nước hạn chế Trong số nhà máy nước thành phố lớn đầu tư quy trình cơng nghệ xử lý bỏ hầu hết chất độc hại trình xử lý, nhiều nhà máy nước đô thị trạm cấp nước tập trung nông thơn có lực xử lý nước cịn hạn chế, chưa có khả loại bỏ tất hóa chất độc hại khỏi nước Nhiều sở cấp nước chưa tn thủ quy trình cơng nghệ, ví dụ chưa có biện pháp bổ sung, trì hàm lượng clo dư toàn hệ thống cấp nước đạt tiêu chuẩn cho phép 0,3 - 0,5 mg/l để diệt khuẩn nước Hệ thống đường ống phân phối bể chứa nước cũ, xuống cấp gây vỡ, rò rỉ đường ống làm cho chất ô nhiễm từ bên thấm ngược vào đường ống gây ô nhiễm nước Tại nhiều khu đô thị, khu chung cư, hệ thống bể chứa cũ, nứt vỡ, thiếu nắp đậy, hư hỏng dù nước cấp có đảm bảo chất lượng bị ô nhiễm bể chứa nước không quản lý tốt (Nguồn: Tạp chí Mơi trường) 1.1.4.3 Yếu tố người, nguồn nước Ý thức bảo vệ hệ thống đường ống cấp nước số người dân chưa cao Nhiều nơi có tượng tự ý khoan đục đường ống để đấu nối trái phép gây thất thoát nước, giảm áp lực nước làm trào ngược nước bẩn chất ô nhiễm vào đường ống Nguồn nước bị ô nhiễm tự nhiên Bên cạnh yếu tố ô nhiễm nguồn nước hoạt động người gây nên, nguồn nước bị ô nhiễm tự nhiên từ lớp trầm tích lịng đất q trình hóa học xảy tự nhiên Ví dụ nhiễm asen nước ngầm chủ yếu nhiễm asen tự nhiên (Nguồn: Tạp chí Mơi trường) 1.1.4.4 Điều kiện thi cơng Các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn miền núi có điều kiên thi cơng vơ phức tạp, địa điểm xây dựng khu vực đàu mối (nhận nước) thường lịng sơng, lịng suối, ln ln bị nước lũ uy hiếp, đặc biệt công tác chặn dịng thi cơng đập dâng kết hợp thủy lợi 1.2 Nội dung quản lý sử dụng ông trình nước sinh hoạt nơng thơn Các nội dung cơng tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn, là: - Lập kế hoạch: Là hoạt động trình quản lý mà người cần hướng vào mục tiêu để đạt mục đích chung cơng trình thủy lợi - Tổ chức: Là trình hoạt động liên quan đến mục tiêu, kế hoạch xác định trao trách nhiệm quyền quản lý cho tổ chức cá nhân để có hiệu - Điều hành: Là hoạt động để xác định phạm vi, quyền hạn định, phân bổ sử dụng nguồn lực hợp lý, tăng cường quản lý có tham gia cộng đồng đảm bảo mức độ, mục đích phục vụ cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn 10 Trong mơ hình đề xuất có phịng chức gồm: - Phịng: Hành Chính - Kế Tốn - Phịng: Dự án – Truyền thơng - Phịng: Quản lý nước, có phận: Các trạm nước có; Các trạm cung ứng hóa chất; Phịng phân tích chất lượng nước; Các đội xây lắp, bảo dưỡng Phương thức hoạt động Đây mơ hình Nhà nước kết hợp với tư nhân nên có quản lý Nhà nước thông qua Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Trung tâm kết hợp với doanh nghiệp tư nhân thành lập phòng ban chức chịu trách nhiệm cung cấp, quản lý, vận hành chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát Nhiệm vụ Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh: Tham mưu cho Giám đốc sở việc xây dựng chế, sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án cấp nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường nơng thơn địa bàn tỉnh, trình cấp có thẩm quyền tổ chức thực phê duyệt; Tham mưu cho Giám đốc sở, Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh tổ chức triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia Nước vệ sinh môi trường nơng thơn; Tiếp nhận, quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn, vật tư, thiết bị chương trình, dự án phân cơng thực lồng ghép với chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội khác có liên quan; Tổ chức hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động nhân dân sử dụng nước sạch, giữ gìn vệ sinh môi trường nông thôn; Bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ nước vệ sinh môi trường nơng thơn cho tổ chức cá nhân có nhu cầu; Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, xây dựng mơ hình mẫu cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn để áp dụng phổ biến rộng rãi cho địa bàn nông thôn tỉnh; Tham mưu cho Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức kiểm tra, đánh giá tiến độ, chất lượng công trình cấp nước, chất lượng nước, cơng trình phục vụ vệ sinh môi trường nông thôn; Kiểm nghiệm phân tích mẫu nước theo số tiêu nước nông thôn; Hợp tác với tổ chức quốc tế, nhà 64 tài trợ, tổ chức, cá nhân có liên quan ngồi nước để xây dựng tổ chức thực chương trình, dự án nước vệ sinh mơi trường nông thôn theo quy định pháp luật phân công UBND tỉnh; Tổ chức hoạt động dịch vụ lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, đầu tư liên kết đầu tư để quản lý vận hành, khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường nông thôn; Tư vấn lập dự án, khảo sát, thiết kế, tư vấn đấu thầu, quản lý dự án, giám sát thi công, chuyển giao tiến khoa học- cơng nghệ, mơ hình cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn; Thi công xây lắp, sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình, bơm thử áp lực tuyến ống, cung ứng vật tư, thiết bị, hóa chất ngành nước; Quản lý cán bộ, viên chức, lao động, tài chính, tài sản nguồn lực khác theo quy định nhà nước phân cấp ủy ban nhân dân tỉnh; báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ theo quy định, thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn giao Trung tâm nước vệ sinh môi trường tỉnh chịu trách nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua phịng hỗ trợ đồng thời quản lý chung đảm bảo doanh nghiệp hoạt động theo định hướng Nhà nước Công ty NS&VSMT: hoạt động theo Luật doanh nghiệp điều lệ Cơng ty Trong bao gồm Giám đốc Phó giám đốc Công ty phối hợp thực nhiệm vụ cung cấp nước cho nhân dân xã với mục tiêu chính: - Cấp nước đảm bảo chất lượng số lượng phục vụ nhân dân quan hành nghiệp, doanh nghiệp xã - Hoạt động tài lành mạnh, phân chia rõ nhiệm vụ doanh nghiệp Trung tâm NS&VSMTNTT, đồng thời gắn với quyền lợi trách nhiệm bên liên quan phù hợp với địa phương * Phịng Hành – Kế tốn: Phịng có trưởng phịng phó phịng Phịng có số chức nhiệm vụ sau: - Chức tham mưu: + Tham mưu cho Ban giám đốc Công ty thực phương án tổ chức, xếp lao động phù hợp với thời kỳ, đảm bảo quyền lợi người lao 65 động theo Luật lao động + Tham mưu tổ chức hoạt động nâng cao hiệu lao động, phát huy tối đa lực cán công nhân viên + Tham mưu cho Ban giám đốc quản lý kinh doanh theo pháp luật nhà nước quản lý, hạch toán kinh tế doanh nghiệp - Nhiệm vụ: + Quản lý lưu trữ toàn hồ sơ người lao động, sản xuất kinh doanh Công ty Quản lý tài sản, phương tiện công cụ dung cụ phục vụ sản xuất Công ty + Thực thủ tục hành đảm bảo hoạt động Cơng ty thông suốt, đảm nhiệm khánh tiết điều kiện phục vụ hội nghị Công ty triển khai + Xây dựng kế hoạch tài phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty thời kỳ ngắn hạn, trung hạn dài hạn Thực chế độ báo cáo tài chính, thống kê theo quy định nhà nước, nghĩa vụ ngân sách nhà nước cổ đông, người lao động + Quản lý toàn số liệu nhập in ấn hóa đơn thu tiền nước, phối hợp chặt chẽ với Phòng quản lý nước việc cung ứng vật tư hoạt động quản lý hệ thống tổ quản lý nước * Phòng Dự án – Truyền thơng: Có chức năng, nhiệm vụ phịng kế hoạch- kỹ thuật - Chức tham mưu: Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất truyền thông nâng cao hiệu hoạt động nhà máy cấp nước, chống thất thu, thất thoát nước Đảm bảo quyền lợi đơn vị quản lý người hưởng lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân dùng nước Công ty - Nhiệm vụ: 66 + Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng hợp kết thực theo định kỳ, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương công nghệ hệ thống sử lý nước + Thực hướng dẫn thực áp dụng định mức kinh tế kỹ thuật hoạt động sản xuất kinh doanh nước sạch, quản lý công tác kỹ thuật cấp nước + Kiểm tra nghiệm thu đột xuất định kỳ công tác lắp đặt đồng hồ nước, công tác đầu tư, sửa chữa hệ thống cấp nước nhà máy cấp nước trong tồn Cơng ty + Đảm nhận số công việc đột xuất khác ban lãnh đạo Công ty giao nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh * Phòng Quản lý nước: Phòng quản lý nước có vai trị quan trọng cơng tác sản xuất kinh doanh nước Công ty, Phòng quản lý nước trực tiếp thực nhiệm vụ từ sản xuất nước đến quản lý hệ thống đường ống công tác ghi số thu tiền địa phương, người liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ người hưởng lợi Phịng quản lý nước gồm có Tổ quản lý nước xóm - Chức tham mưu: Tham mưu cho Ban giám đốc Công ty xây dựng phương án sản xuất kinh doanh nước sạch, phương án phát triển khách hàng phù hợp với địa phương Tham mưu biện pháp chăm sóc khách hàng để đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng nước trì hoạt động bền vững Cơng ty Tham mưu quy chế phối hợp với địa phương việc kinh doanh, đặc biệt phối hợp chặt chẽ với Tổ quản lý nước việc quản lý hệ thống cấp nước - Nhiệm vụ: + Chỉ đạo nhà máy cấp nước sản xuất nước đảm bảo chất lượng sản lượng cung cấp cho nhân dân, thỏa mãn nhu cầu sử dụng nhân dân quan hành nghiệp, doanh nghiệp địa bàn quản lý + Xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh phù hợp với địa phương quản lý tốt hệ 67 thống, khắc phục sửa chữa kịp thời hư hỏng phát sinh trình hoạt động đảm bảo thời gian cấp nước liên tục + Triển khai công tác phát triển khách hàng, phối hợp với Tổ quản lý nước công tác phát triển đồng hồ nước, lắp đặt đồng hồ nước cho hộ gia đình quan hành nghiệp, trạm y tế, trường học, tạo điều kiện cho nhân dân có hội dụng nước Công ty quản lý + Tổ chức thực chăm sóc khách hàng, tiếp nhận sử lý thơng tin có liên quan đến việc cung ứng sử dụng nước khách hàng + Ghi số nước thu nộp tiền nước sử dụng khách hàng đầy đủ, kỳ hạn báo cáo tổng hợp định kỳ + Bộ phận cung ứng vật tư đề xuất, quản lý cung cấp vật tư kịp thời cho nhà máy phục vụ sản xuất nước tu bảo dưỡng định kỳ Đánh giá tính khả thi giải pháp Giải pháp đề xuất phù hợp với định hướng phát triển Sở NN&PTNT tỉnh Hịa Bình báo cáo Kết rà sốt, kiểm tra cơng trình cung cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình ngày 30/6/2018 Giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương chưa có Cơng ty cấp NS&VSMT tỉnh, cơng trình giao cho xã, xóm quản lý nên hiệu Giải pháp phát huy hiệu có phối hợp tư nhân, người dân nhằm nâng cao hiệu quản lý cơng trình Giải pháp áp dụng cơng trình xây dựng 3.2.2.2 Giải pháp tư nhân hóa cung cấp NS&VSMTNT Mơ hình 68 Sở NN&PTNT (Trung tâm NS&VSMT tỉnh) Phịng Quản lý nước Cơng ty NS&VSMT Phịng HC – Kế tốn Phịng Dự án - TT Các trạm Các trạm Phịng Các đội nước cung ứng phân tích xây lắp, có hóa chất chất lượng bảo nước dưỡng Tổ quản Tổ quản Tổ quản Tổ quản lý nước lý nước lý nước lý nước xóm xóm xóm xóm n Hình 3.2 Mơ hình tư nhân hóa cung cấp NS&VSMTNT Phương thức hoạt động Mơ hình tư nhân hóa cung cấp NS&VSMTNT tương tự mơ hình Mục a Sở NN&PTNT tỉnh Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh đóng vai trị đơn vị kiểm tra, giám sát chất lượng nguồn nước cấp đảm bảo quyền lợi trách nhiệm bên liên quan có vướng mắc bên Các phịng ban chức Cơng ty phối hợp hoạt động tương tự mơ hình Ngồi phịng Quản lý dự án – Truyền thơng có nhiệm vụ quan trọng Tư vấn, quản lý, tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sạch, tính tốn giá thành sản phẩm để bán cho người tiêu dùng Đánh giá tính khả thi mơ hình Mơ hình phù hợp với dự án xây dựng cơng trình cấp nước VNMTNT Phù hợp với định hướng phát triển tỉnh giai đoạn 2021-2030 xây 69 dựng 40 cơng trình cấp nước tập trung 3.2.3 Nhóm giải pháp đầu tư cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn 3.2.3.1 Giải pháp cơng trình xây dựng Theo định hướng phát triển UBND tỉnh, từ năm 2021-2030 xây dựng 40 CTCNTT Do đó, để đảm bảo cơng trình xây dựng phát huy hiệu cấp nước, tránh tình trạng hoạt động hiệu quả, nhanh xuống cấp, tác giả đề xuất số giải pháp sau: - Giai đoạn lập Báo cáo nghiên cứu khả thi: + Tuân thủ theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng cơng trình, phù hợp với giai đoạn thực đầu tư, phù hợp với nguồn vốn dự án Đặc biệt trú trọng đến yếu tố tỉnh Hịa Bình tỉnh trung du miền núi nên việc đầu tư CTCN hỗ trợ nhiều từ vốn NSNN, vốn tài trợ tổ chức phi phủ dễ dẫn đến yếu tố tiêu cực, lãng phí; + Lựa chọn địa điểm xây dựng phù hợp để phát huy tối đa hiệu dự án; + Tổ chức thẩm định chặt chẽ, quy định, tránh tình trạng xin cho - Giai đoạn thực dự án: + Tổ chức đấu thầu tư vấn, xây lắp theo quy định; + Tổ chức giam sát chặt chẽ, có giám sát cộng đồng dân cư; + Tổ chức nghiệm thu, bàn giao quy định - Giai đoạn kết thúc xây dựng, bàn giao cơng trình đưa vào vận hành khai thác: + Tổ chức kiểm định chất lượng cơng trình trước bàn giao đưa vào sử dụng; + Vận hành chạy thử cơng trình, đảm bảo an tồn, cơng suất thiết kế trước đưa vào vận hành khai thác; + Tổ chức đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ cho đơn vị quản lý vận hành; 3.2.3.2 Giải pháp công trình sửa chữa, nâng cấp 70 Hiện địa bàn tồn tỉnh có 215/303 cơng trình tình trạng hoạt động hiệu ngừng hoạt động chiếm tỷ lệ 70,9% Như giai đoạn trước mắt đến năm 2020 năm việc đầu tư sửa chữa, nâng cấp cơng trình CNTT cần thiết Đứng trước thực tế đó, tác giả đề xuất số giải pháp sau: - Giải pháp 1: Rà sốt cơng trình tình trạng khơng cịn sử dụng để xem xét đầu tư sửa chữa, nâng cấp Hiện địa bàn tồn tỉnh có 120 cơng trình (chiếm 39,6%) ngừng hoạt động Cần tiến hành điều tra nguyên nhân tình trạng ngừng hoạt động này, đánh giá lại khả nâng cấp, sửa chữa hiệu sau nâng cấp sửa chữa Trong tập trung vào cơng trình có tính đặc thù cơng trình phục vụ người dân vùng biên giới, nơi có nhạy cảm trị Nếu cơng trình sau đánh giá nâng cấp sửa chữa nâng cấp sửa chữa không phát huy hiệu đề nghị xóa bỏ đề nghị xây dựng - Giải pháp 2: Rà sốt cơng trình xuống cấp, hoạt động để ưu tiên đầu tư sửa chữa, nâng cấp Trong tập trung vào cơng trình có tính chất cấp thiết, cơng trình có tính đặc thù cơng trình phục vụ người dân vùng biên giới, nơi có nhạy cảm trị để đảm bảo đời sống người dân 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển ứng dụng hệ thống thông tin nhằm nâng cao hiệu quản lý công trình nước nơng thơn Việc áp dụng hệ thống thơng tin quản lý cơng trình nước nhằm cơng khai, minh bạch hố sách quản lý, giá, dịch vụ cấp nước nông thôn Hỗ trợ thơng tin, quản lý, giám sát việc thực sách quản lý, giá, dịch vụ cấp nước nông thôn cho quan quản lý nhà nước Đánh giá hộ dùng nước, công ty cấp nước thực nhiệm vụ cơng ích cách cơng Giúp cơng ty tự đánh giá có đánh giá ngồi từ phía người sử dụng nước cấp quản lý Đây kênh thông tin tăng liên kết bên quản lý vận hành cơng trình cấp nước nơng thơn, giúp nâng cao vai trò trách nhiệm quyền hạn bên nhằm tăng hiệu cấp nước, dịch vụ cấp nước, quản lý chất lượng nước sinh hoạt Qua tổng hợp cho thấy nước chưa có sở liệu quản lý nước nông thôn chất lượng dịch vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn Các liệu chưa đồng ban ngành địa phương Cơ sở liệu lưu dạng file máy tính 71 nội đơn vị mà chưa công khai để cấp người dân tham khảo Công nghệ giúp quản lý sở liệu ảnh vệ tinh hỗ trợ thông tin quản lý sau: - Báo cáo dạng excel hàng tháng, hàng quý, hàng năm tùy theo nội dung công việc người sử dụng - Thống kê cấp nước sinh hoạt nông thôn theo đơn vị hành chính, theo đơn vị quản lý theo yêu cầu; - Tổng hợp cấp nước sinh hoạt nơng thơn theo loại cơng trình, nhiệm vụ, theo thông số kỹ thuật, năm xây dựng; - Tổng hợp, thống kê cấp nước sinh hoạt nông thôn theo mẫu biểu báo cáo thường xuyên quan; - Quản lý sở liệu toàn trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn, giám sát thường xuyên liên tục lưu lượng, thể tích chất lượng nước sinh hoạt Ứng dụng tự động hóa hệ điều hành tác nghiệp quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thông giúp lưu trữ cho sở liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, đào tạo, hoạch định sách Vì vậy, q trình nhập số liệu phải đảm bảo tính trung thực, tính thường xun, liên tục để có sở cho cơng tác quản lý theo thời gian, hành đơn vị quản lý nhằm khai thác có hiệu kết ứng dụng công nghệ quản lý Kết luận hương Trong chương 3, tác giả nêu lên định hướng xây dựng quản lý khai thác cơng trình NS&VSMTNT tỉnh Hịa Bình giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Tác giả nêu thực trạng công tác xây dựng, quản lý vận hành cơng trình NS địa bàn tỉnh, tồn hạn chế công tác cung cấp NS&VSMT Từ tác giả nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Trong giải pháp đề xuất giải pháp đẩy mạnh hợp tác công tư quản lý cơng trình cấp nước có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tiễn tỉnh phù hợp với xu Ngoài giải pháp hỗ trợ khác góp phần cải thiện, nâng cao hiệu quản lý cơng trình giai đoạn trước mắt 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình quan tâm trọng đến lĩnh vực cấp nước nơng thơn, chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn đầu tư từ nhiều nguồn vốn (Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn mới, Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thơn, Dự án giảm nghèo, Chương trình 135, Dự án ổn định dân cư phát triển KT-XH vùng chuyển dân lịng hồ Hịa Bình,, Childfund, Chương trình WB, Dự án ADB, ngân hàng sách) xây dựng cơng trình nước tập trung bể chứa nước sạch, giếng đào, giếng khoan cho hộ dân toàn tỉnh Tuy nhiện thực tế toàn tỉnh cho thấy việc quản lý, sử dụng khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn cịn hiệu quả; số lượng cơng trình hoạt động bền vững chiếm tỷ lệ nhỏ, số lượng cơng trình hoạt động trung bình hiệu chiếm tỷ lệ lớn; đặc biệt có số cơng trình khơng hoạt động, tình trạng đắp chiếu lâu Tác giả sâu vào nghiên cứu thực trạng quản lý vận hành công trình, phân tích ngun nhân, hạn chế tồn Trên sở tác giả đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý vận hành cơng trình cấp nước địa bàn tồn tỉnh Giải pháp trọng tâm đề xuất đẩy mạnh hợp tác công tư quản lý vận hành với 02 mơ hình Các mơ hình có tham gia, liên kết chặt chẽ bên liên quan phát huy tối đa hiệu công trình, đồng thời khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư phù hợp với xu hướng xã hội hóa nguồn vốn đầu tư, vận động tham gia thành phần kinh tế tư nhân vào cấp nước Bên cạnh tác giả đề xuất số giải pháp giúp hoàn thiện, nâng cao hiệu quản lý vận hành Kiến nghị Kiến nghị với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với sở liên quan Ủy ban nhân dân huyện rà soát, đánh giá việc thực giao cơng trình 73 nước tập trung, tăng cường quản lý nâng cao hiệu khai thác sử dụng bền vững cơng trình cấp nước nông thôn tập trung địa bàn tỉnh cụ thể: - Các cơng trình giao cho doanh nghiệp quản lý hoạt động ổn định, có hiệu quả: tiếp tục kiểm tra nắm bắt tình hình hoạt động đơn vị, hỗ trợ kỹ thuật quản lý vận hành, kiểm tra chất lượng nước, đảm bảo cho cơng trình cấp nước hoạt động hiệu quả, bền vững - Các cơng trình chưa giao cho doanh nghiệp quản lý: Trợ giúp chủ đầu tư tổ chức xác định giá trị tài sản lại lập phương án mời gọi doanh nghiệp tham gia vào quản lý khai thác - Các cơng trình giao cho đối tượng quản lý hoạt động không hiệu quả, chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn Bộ Y tế: Phối hợp với Sở, ngành có liên quan, tổ chức đánh giá xác định giá trị lại, đề xuất phương án xử lý, tham mưu UBND tỉnh xem xét thu hồi cơng trình giao cho đơn vị khác có đủ lực để đầu tư, quản lý, khai thác vận hành - Tổng hợp nhu cầu đầu tư, hỗ trợ vốn hàng năm cho công trình cấp nước nơng thơn tập trung hình thức xã hội hóa lĩnh vực cấp nước phù hợp quy hoạch phê duyệt - Tăng cường tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật vận hành, khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn Định kỳ kiểm tra chất lượng nước nhà máy, thông báo kết kiểm tra đến đơn vị quản lý vận hành, quan chủ quản, đề xuất biện pháp xử lý cơng trình cấp nước không đạt tiêu chuẩn - Phối hợp với đơn vị có liên quan, hàng năm đánh giá lại trạng, tình hình hoạt động cơng trình cấp nước tập trung nông thôn; đồng thời kiểm tra, hướng dẫn đơn vị quản lý vận hành xây dựng quy trình vận hành phù hợp với cơng nghệ, thiết bị nhà máy Kiến nghị với Sở Kế hoạch Đầu tư: Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh đạo, thực chế ưu đãi hỗ trợ đầu tư số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn 74 Kiến nghị với Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, tổ chức thực hiện, xác định giá trị cịn lại thực tế cơng trình chưa giao Đề xuất phương án phê duyệt điều chỉnh giá bán nước đảm bảo phù hợp với quy định hành Căn tình hình thực tế cân đối ngân sách địa phương định cấp bù từ nguồn Ngân sách địa phương nguồn Chương trình mục tiêu (nếu có) trường hợp giá bán nước nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh định thấp giá thành tính đúng, tính đủ theo quy định pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp cấp nước Kiến nghị với Sở Tài nguyên Môi trường: Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước khai thác, sử dụng tài nguyên nước đơn vị quản lý cơng trình cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh - Rà sốt, tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nguồn nước, nguồn thải vào nguồn nước địa bàn; lập danh mục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, đề xuất phương án xử lý; - Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân xả nước thải gây ô nhiễm nguồn nước địa bàn tỉnh - Phối hợp với Sở Tài hướng dẫn các đơn vị quản lý cơng trình cấp nước thực sách ưu đãi đất, tiền thuê đất (đối với đơn vị có nhu cầu) Kiến nghị với Sở Y tế: Tổ chức đạo Trung tâm Y tế dự phòng thực chức năng, thẩm quyền kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước cơng trình cấp nước tập trung địa bàn tỉnh theo hướng dẫn Thông tư số 50/2015/TT-BYT ngày 11/12/2015 Bộ Y tế quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện, thành phố: Có trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực nước nông thôn địa bàn 75 - Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quản lý cơng trình địa bàn bảo vệ nguồn nước cơng trình cấp nước; - Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, tổ chức quản lý cơng trình địa bàn tổng hợp trạm cấp nước, quản lý vận hành hiệu chưa cải tạo nâng cấp, đề xuất phương án bàn giao cho doanh nghiệp (hoặc) đơn vị có đủ lực, kinh nghiệm quản lý đầu tư nâng cấp; Các cơng trình nhỏ lẻ bị hư hỏng, khơng cịn hoạt động: tổ chức lý tài sản, xoá tên khỏi danh sách cơng trình cấp nước, đề xuất phương án cấp nước sở quy hoạch Kiến nghị với UBND tỉnh Hịa Bình UBND tỉnh đạo, kiểm tra, giám sát sở, ban, ngành, địa phương, quan đồn thể đẩy mạnh cơng tác tun truyền tầng lớp nhân dân, phổ biến giáo dục pháp luật quản lý, sử dụng, khai thác cơng trình cấp nước nông thôn theo phạm vi trách nhiệm mình; vận động, tuyên truyền tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng sử dụng nước nông thôn, bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ cơng trình cấp nước tạo điều kiện cho đơn vị quản lý vận hành, đơn vị thi công, xây dựng lắp đặt đường ống Ưu tiên mặt đầu tư hỗ trợ sách nhằm tăng cường hiệu quản lý, khai thác sử dụng cơng trình cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình Tạo chế thuận lợi để thu hút đầu tư từ nguồn vốn tài trợ, vốn doan nghiệp hợp tác công tư lĩnh vực nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Kiến nghị với trung ương Hỗ trợ tỉnh chế đầu tư, nguồn vốn ODA, cho vay lãi suất thấp để tăng cường lực phần cứng công trình phần mềm quản lý cho tỉnh Hịa Bình Các liên quan ủng hộ tạo điều kiện khoa học công nghệ đào tạo cho cấp, đơn vị quản lý khai thác bảo vệ cơng trình nước 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng năm 2008; [2] Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; [3] Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; [4] Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; [5] Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; [6] Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng; [7] Thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 Bộ xây dựng quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây; [8] Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 27/12/2016 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý, nâng cao hiệu khai thác sử dụng bền vững cơng trình cấp nước nông thôn tập trung; [9] Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ; [10] Thơng tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04 tháng năm 2013 Bộ Tài chính; [11] Thơng tư 76/2017/TT-BTC ngày 26/7/2017 sửa đổi, bổ sung số điều của Thông tư 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Bộ Tài quy định việc quản lý, sử dụng khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung; [12] Niên giám thống kê 2016, 2017; [13] Chỉ thị 04/CT-UBND năm 2017 tăng cường quản lý, nâng cao hiệu khai thác sử dụng bền vững cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung; [14] Mơ hình sách quản lý nước Việt Nam số nước giới, 77 TS Đỗ Văn Quang, Nhà xuất xây dựng, 2017; [15] Báo cáo, trạng cơng tác quản lý cơng trình 78 ... quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nông thôn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường. .. khảo, luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cơng tác quản lý cơng trình nước sinh hoạt nông thôn Chương 2: Thực trạng công tác quản lý cơng trình nước sinh hoạt. .. địa bàn tỉnh Hịa Bình Chương 3: Đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác quản lý cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CÁC

Ngày đăng: 02/02/2023, 11:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w