1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn sử dụng các câu tục ngữ, ca dao và các hiện tượng thực tiễn trong dạy học hóa học lớp 9

27 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 244,63 KB

Nội dung

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA MÔN HOÁ 10 CHO HỌC SINH THPT MỤC LỤC TT Đề mục Trang 1 Mục lục 2 1 Mở đầu 3 1 1 Lí do chọn đề tài 1 4 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 5 1 3 Đối tượng ngiên cứu 2 6 1 4 Phương p[.]

MỤC LỤC TT Đề mục Trang Mục lục Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng ngiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2.Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 10 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 12 Kết luận, kiến nghị 19 13 Tài liệu tham khảo 21 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bộ mơn hóa học mơn khoa học tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với môn khoa học khác như: địa lý, vật lí, sinh học, đồng thời có vai trị to lớn đời sống kinh tế xã hội Đặc biệt, mơn hóa học giúp em từ chỗ nghiên cứu chất, tính chất chất rút mối liên hệ phát sinh vật, giải thích chất trình xảy tự nhiên, sản xuất đời sống liên quan đến môi trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc giảng dạy Hóa học cịn mang nặng tính lí thuyết chưa phù hợp với yêu cầu xã hội, chưa ý đến việc liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tiễn khiến cho HS cảm thấy khó hiểu, khó học khơng có hứng thú Điều làm giảm sút chất lượng hiệu giảng dạy GV Để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh chất lượng, hiệu giảng dạy, GV cần phải nắm vững kiến thức, đổi phương pháp giảng dạy, tích cực sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, nội dung cho HS ghi ngắn gọn, xúc tích, từ ngữ dễ hiểu, đổi cách kiểm tra đánh giá… Trong đó, việc đổi phương pháp giảng dạy vấn đề quan trọng Như biết, ca dao, tục ngữ thể loại văn học dân gian Việt Nam ông cha ta đúc kết từ thực tiễn đời sống, lao động sản xuất việc theo dõi diễn biến tượng tự nhiên, vốn kinh nghiệm hiểu biết để truyền lại cho hệ sau.Trong nội dung ca dao, tục ngữ có nhiều nội dung liên quan, phản ánh tượng địa lí cách xác, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ Vì để tiết học Hóa học sinh động, gần gũi với thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho HS Đồng thời bồi dưỡng cho HS tình cảm u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc Tôi nghĩ GV giảng dạy Hóa học dùng câu ca dao, tục ngữ thơ văn, hát, tượng thực tiễn để minh hoạ cho nội dung kiến thức có liên quan dạy Vì vậy, chọn đề tài: “Sử dụng câu tục ngữ, ca dao tượng thực tiễn dạy học Hóa học lớp 9” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Việc hình thành hứng thú học tập cho HS đặc biệt hứng thú học tập mơn Hóa học yêu cầu quan trọng giáo viên Khi hỏi em nhân tố quan trọng chủ yếu tạo nên hứng thú cho người học phụ thuộc nhiều vào người dạy hay người học, đa số em cho người dạy Khi em nhận thức em có mong đợi GV thật hợp lí để học phong phú, lơi Có nhiều phương tiện để GV sử dụng nhằm gây hứng thú học tập cho HS như: dùng đồ trực quan, tổ chức thăm quan dã ngoại, tổ chức chương trình ngoại khố, tổ chức trị chơi … Tuy nhiên ngồi cách cịn có cách khơng phần hữu hiệu dùng câu tục ngữ, ca dao tượng thực tiễn cho phù hợp với học để tạo hứng thú cho HS skkn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa vào đặc điểm sinh lý đối tượng học sinh lớp trường THCS dựa vào hoạt động giảng dạy giáo viên học học sinh nội dung chương trình môn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Dựa vào thực tế giảng dạy, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm đồng chí, đồng nghiệp - Thơng qua tham khảo sách, báo, thông tin đại chúng, mạng Internet - Dựa vào công tác điều tra, khảo sát, tham quan, nghiên cứu tình hình mơi trường nhà trường, địa phương, thảo luận đưa phương án xử lý - Dựa vào kinh nghiệm thực tế, hoạt động thực tiến từ phân tích, tổng hợp để đưa biện pháp giáo dục bảo môi trường a Phương pháp trực quan: GV cho HS xem video, tranh ảnh minh họa nội dung tích hợp b Phương pháp nghiên cứu tài liệu: GV cho HS nghiên cứu trước số nội dung quan trọng nhà qua SGK, mạng Internet, sách, báo c Phương pháp phân tích tổng hợp: GV phân tích tổng hợp ý kiến HS từ đưa nhận xét kết luận d Phương pháp điều tra: GV phát phiếu điều tra hệ thống câu hỏi để HS đánh giá trước sau thực đề tài e Phương pháp thống kê: GV so sánh số liệu trước sau thực đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Do yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học nên GV cần vận dụng phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, từ phát huy tính tự giác tích cực HS Việc dạy học Hóa học nói chung cần đảm bảo nguyên tắc giáo dục, luận điểm có tính chất đạo, quy định, u cầu mà người GV cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Việc sử dụng, áp dụng hát, câu ca dao, tục ngữ phù hợp với nội dung kiến thức vào nguyên tắc giáo dục Mỗi mơn học có đặc điểm riêng nội dung nguồn tri thức phương pháp dạy học Đối với mơn Hóa học mơn học có nội dung kiến thức sâu rộng với nhiều nội dung khó, khơ khan, trừu tượng Vậy làm để có tiết học Hóa học trở nên sinh động, gần gũi với thực tiễn, tạo hứng thú cho HS giúp em tiếp thu cách nhẹ nhàng, hiệu quả? Tôi nghĩ câu hỏi, nỗi trăn trở lớn khơng riêng tơi mà cịn nhiều GV dạy Hóa học khác skkn Theo tơi, câu trả lời GV cần phải đổi phương pháp dạy học Trước hết, GV cần tích cực sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học hoạt động nhóm, động não, khăn trải bàn, mảnh ghép, dạy học theo dự án…Đồng thời phải trọng đến số phương pháp, kĩ mang tính đặc trưng mơn học Quan sát, thực hành thí nghiệm… Qua năm trực tiếp tham gia giảng dạy Hóa học nhận thấy rằng, việc sử dụng lồng ghép câu tục ngữ, ca dao tượng thực tế để hình thành khái niệm, kiến thức Hóa học đảm bảo nguyên tắc Nhất nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức HS nguyên tắc đảm bảo tính tự lực, phát triển tư cho HS không phần thú vị, hấp dẫn thu hút HS với kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN: - HS khơng thích học, lười học, khơng biết làm thí nghiệm, giải thích tượng thực tế,nhận biết, tách chất Kiểm tra thường khơng học thuộc bài, số cịn thái độ sai: nhìn bài, trao đổi - Những câu hỏi phát vấn học thường HS phát biểu vài HS có học lực xung phong trả lời Tâm lý HS môn học khô khan, môn phụ, HS học lệch trở ngại lớn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Khái niệm tác dụng câu tục ngữ, ca dao, tượng thực tế dạy học Hóa học *Tục ngữ gì? Tục ngữ “câu nói có ý nghĩa, dễ nhớ có vần điệu, lưu hành cách truyền miện từ người sang người khác từ nơi nơi khác” Nói chung tục ngữ câu nói đúc kết kinh nghiệm dân gian mặt như: tự nhiên, lao động sản xuất xã hội, nhận xét giải thích nhân dân tượng tự nhiên liên quan đến thời tiết khí hậu Với đặc điểm ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, có nhịp điệu, có hình ảnh câu tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác, tách từ tác phẩm văn học dân gian ngược lại, rút ta tác phẩm văn học đường dân gian hoá lời hay ý đẹp * Ca dao gì? Ca dao hát ngắn lưu hành dân gian, có vần điệu, theo thể thơ lục bát hay thơ bốn chữ, thơ năm chữ Ca dao thi ca truyền miệng mô tả phong tục tập quán, thời tiết, khí hậu, kinh nghiệm thiên văn học người xưa * Tác dụng hát, tục ngữ, ca dao học tập Hóa học Sử dụng hợp lý hát, tục ngữ, ca dao học Hóa học cách làm đa dạng hoá phương pháp dạy học, tránh tượng HS bị nhàm skkn chán với cách thức tổ chức lớp học, góp phần đa dạng hố kênh thơng tin, làm học trở nên gần gũi với sống, HS nắm bắt nhanh hơn, hiểu sâu hơn, dễ thuộc 2.3.2 Một số câu tục ngữ, ca dao sử dụng vào giảng Hóa học Phương pháp dạy học đại với xu lấy HS làm trung tâm phương pháp HS chủ động chiếm lĩnh tri thức Các hát, tục ngữ, ca dao kho tàng kiến thức nhân loại, đúc kết truyền miệng qua nhiều hệ Việc sử dụng hát, tục ngữ, ca dao dạy học Hóa học phương pháp dạy học cụ thể không đơn giản ví dụ minh hoạ cho học Vậy trình dạy học, ta phải biết cách dùng cách linh động, hiệu Đây phương pháp dạy học nhanh hiệu quả, đồng thời tạo cho HS hứng thú hăng say học tập ngày thích thú với mơn Hóa học Bằng vốn kinh nghiệm ỏi với việc thực nghiệm lớp giảng dạy năm qua Tôi xin mạnh dạn đưa ví dụ cụ thể hát, tục ngữ, ca dao áp dụng học hóa học sau: Ví dụ 1: Khi dạy chủ đề Axit Để khắc sâu kiến thức phần Tính chất hóa học axit GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích câu tục ngữ sau: Nước mưa, cưa trời Giải thích: Câu tục ngữ bắt nguồn từ quan niệm mang đậm tri thức dân gian, nói khoa học thực tế Nước mưa, khơng giống giọt nước bình thường khác, có nồng độ a-xít lớn Khi rơi xuống mặt đất, nước mưa tác dụng làm han rỉ vật liệu, kim loại sắt thép, làm bào mịn cơng trình nhà cửa, cầu cống, đường sá… Những trận mưa trường kỳ năm qua năm khác làm đá núi phải mịn, tạo nên kỳ quan hang động quý giá, bào mịn dãy núi hay cơng trình vật liệu bền vững người tạo dựng (kim cương, vàng bạc, đá, sắt thép, xi-măng…) Biết bao đền đài, thành qch, cơng trình kiến trúc kiệt tác nhân loại, trải qua mưa nắng mà hư hỏng, xuống cấp vĩnh viễn bị xóa bỏ mặt đất Ví dụ 2: Khi dạy chủ đề Muối Để khắc sâu kiến thức phần ứng dụng muối GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích câu ca dao sau: "Chua, cay, mặn, Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau" Giải thích: Muối mặn - gừng cay thành thành biểu tượng vào ca dao, tục ngữ Việt Nam Ý nghĩa biểu “cay” “mặn” đặc tính gừng muối, hai skkn mùi vị cần thiết khó quên người Chúng ta tìm hiểu ý nghĩa mặt hóa học câu ca dao Tại gừng lại cay? Gừng muối có cơng dụng kì diệu đời sống? Công dụng chữa bệnh kỳ diệu gừng Ngồi gia vị thơm ngon, gừng cịn biết đến loại thuốc kháng sinh tự nhiên tốt cho sức khỏe mà khơng có tác dụng phụ nào! Muối gia vị thiếu bữa ăn gia đình Muối ăn có cơng thức hóa học NaCl Có nhiều nước biển, ngồi cịn có trong: nước mắt, máu, nước tiểu, Muối ăn cần thiết cho thể Mỗi ngày, thể cần từ 10 gam – 15 gam muối Trong thể, muối chiếm nồng độ 0,9% so với nước thể Hồng cầu tồn nồng độ muối Thấp hồng cầu bị vỡ, cao bị bị teo Do đó, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng người Người bị bệnh cao huyết áp cần ăn nhạt muối Người mắc bệnh thận ăn muối bị phù, Trong đời sống, quần áo vải màu ngâm nước muối trước giặt hạn chế phai màu quần áo Đó muối ăn làm giảm bớt độ hòa tan thuốc nhuộm nước Ngoài ra, muối phân ly ion dương ion âm làm tăng kết hợp thuốc nhuộm với với sợi vải làm cho thuốc nhuộm vải khó bị trơi vải bị phai giặt… “Cá khơng ăn muối cá ươn…” Muối dùng để ướp cá để tránh bị ươn, hư tế bào vi sinh vật, vi khuần chứa lượng muối nhỏ Khi ướp cá muối có nồng độ cao làm cho nước tế bào vi sinh vật, vi khuẩn bị thẩm thấu gây ức chế vi khuẩn hoạt động Thẩm thấu vận chuyển nước ngang qua màng bán thấm từ phía có “nồng độ nước” cao đến phía có “nồng độ nước” thấp Ví dụ 3: Khi dạy 11: Phân bón hóa học Để khắc sâu kiến thức phần loại phân bón hóa học GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích câu tục ngữ câu ca dao sau: “ Không lân, không vôi thơi trồng lạc” Giải thích: Cây lạc cần độ pH từ 5,5 - 6,5, đất chua chậm phát triển, hầu hết đất trồng lạc nước ta có độ chua cao (pH < 4,5), phải đặc biệt ý đến bón vơi để giảm chua cho đất Cây lạc địi hỏi đất phải tơi xốp, thống khí, rễ ăn nơng, ưa hảo khí nốt sần phát triển, tự dưỡng đạm khí trời cung cấp đạm cho suốt thời gian sinh trưởng, lạc loại trồng không cần nhiều dinh dưỡng lại cần nhiều loại dinh dưỡng khác Cây lạc cần lân (P2O5), lân yếu tố dinh dưỡng hàng đầu, thiếu lân rễ khơng phát triển, nốt sần, khơng tự dưỡng đạm, lạc củ, lân cung cấp cho lạc từ nhiều nguồn Lân từ đất ít, đặc tính đất cát, cát pha nghèo lân, lân cung cấp từ phần hữu không nhiều, lân chủ yếu cho lạc từ phân bón phân lân, lân phân NPK Cây lạc cần lân từ đầu có - thật, lân phải bón lót sớm trước tra hạt mầm skkn Cây lạc cần canxi (vơi) phân tích thành phần dinh dưỡng hạt cho thấy tỷ lệ canxi chiếm cao, lạc hoa cần bón bổ sung vơi để giúp cho hấp thụ tạo suất, vơi cịn tham gia điều tiết mơi trường dịch tế bào Cao dao Việt Nam có câu: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Giải thích: - Lúa chiêm vụ lúa vào khoảng tháng 2, tháng thời điểm mưa nhiều, sấp sét nhiều - Khi có sấm sét liên kết N≡N trong N2( không hấp thu )  bình thường bền bị phá vỡ ⇒ N2 phản ứng với O2 trong khơng khí N2 + O2 → 2NO - NO phản ứng với O2: 2NO + O2 → 2NO2 - Mưa cung cấp nước cho phản ứng tạo thành HNO3: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 - HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất tạo thành muối nitrat ⇒ Cây hấp thu được, phát triển mạnh ⇒"Phất cờ mà lên' Ví dụ 4: Khi dạy 16: Tính chất hóa học kim loại Để khắc sâu kiến thức phần tính chất hóa học kim loại (Kim loại tác dụng với oxi) GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích câu ca dao sau: Vàng mười thử lửa thử than Người khôn thử tiếng, người ngoan thử lời - Giải thích: + Vàng thử lửa thử than: Vàng kim loại quý hiếm, không bị đốt cháy lửa than bình thường, muốn kiểm chứng độ thật giả vàng đem qua lửa, than Nếu bị cháy đen khơng phải vàng thật Chính vàng, bạc khơng tác dụng với oxi nhiệt độ cao + Chuông kêu thử tiếng: chuông chuông chùa Việt Nam, lấy từ việc thử chuông chùa, ông cha ta cách nhận biết chuông tốt hay khơng, nhờ vào tiếng kêu + Người ngoan thử lời: Từ hai dẫn chứng trên, ông cha ta liên hệ tới việc thử lòng người Chỉ lời nói lại đặc điểm để biết thêm người Hoặc câu: Lửa thử vàng, gian nan thử sức Đầu tiên, “lửa thử vàng” gợi hình ảnh vơ quen thuộc Muốn xem tuổi vàng phải thử vàng lửa, lửa cao độ chừng skkn tuổi vàng rõ chừng Vàng lửa đốt định giá trị Cũng giống người, trải qua gian nan, thử thách biết sức đến đâu Con người vậy, trước khó khăn biết sức mình, nguy hiểm mà tiến lên khơng lùi bước có nghị lực Ví dụ 5: Khi dạy 28: Các oxit cacbon Để khắc sâu kiến thức phần cac bon cacbon oxit GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích câu ca dao sau: Cha truyền, nối Thợ nguội dạy            Muốn lửa đỏ Ta nên rảy nước Giải thích: - Rảy nước làm lửa đỏ bếp than nhiệt độ cao, than hồng khử nước tạo hỗn hợp khí than ướt theo phương trình: C + H2O → CO + H2 Hỗn hợp khí cháy nhanh, tạo lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt làm cho nhiệt độ bếp cao hơn, rèn nhanh - Mặt khác, CO sinh từ phản ứng còn khử oxit bám bề mặt sắt làm sắt mềm tăng lượng sắt ngun chất vốn có Ví dụ 6: Khi dạy 29: Axit cacbonic muối cacbonat Để khắc sâu kiến thức phần củng cố GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích câu tục ngữ sau: “ Nước chảy đá mịn” Giải thích: Thành phần chủ yếu đá CaCO Trong khơng khí có khí CO2 nên nước hịa tan phần tạo thành axit H2CO3 Do xảy phản ứng hóa học : CaCO3  +  CO2  + H2O  → Ca(HCO3)2 Khi nước chảy theo Ca(HCO 3)2, theo ngun lí dịch chuyển cân cân chuyển dịch theo phía phải Kết sau thời gian nước làm cho đá bị bào mịn dần Ví dụ 7: Khi dạy : Ancol etylic Để khắc sâu kiến thức phần củng cố giúp HS khắc sâu thêm tác hại rượu GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích câu thành ngữ sau: “ Rượu vào lời ra” Giải thích: Rượu chất kích thích, sử dụng nhiều, liên tục làm cho hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ Người uống rượu nhiều thường hay skkn nói võ não bị kích thích, khó kiểm sốt lời nói hành động Dân gian cịn nói thêm “ Tửu nhập bất hành lễ” nghĩa uống rượu nhiều dẫn đến say thường khơng biết lễ nghĩa Việc đưa câu tục ngữ vào dạy giúp học sinh khắc sâu thêm tác hại rượu, đặc biệt tuổi học sinh Ví dụ 8: Khi dạy 47 : Chất béo Để khắc sâu kiến thức phần tính chất chất béo GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích câu sau: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ                        Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.” Giải thích: Dựa vào kiến thức hóa học chất béo, em giải thích thịt mỡ thường ăn với dưa chua? Giải thích: Vì dưa hành có lượng nhỏ axit tạo mơi trường thủy phân chất béo có thịt mỡ giúp giảm lượng chất béo thịt mỡ không gây cảm giác ngán Ví dụ 9: Khi dạy : Tinh bột Để khắc sâu kiến thức phần tính chất tinh bột (Phản ứng thủy phân) GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích câu tục ngữ sau: “Nhai kĩ no lâu, cày sâu lúa tốt” Giải thích: Tiêu hóa q trình biến đổi thức ăn từ dạng phức tạp thành dạng đơn giản Cơm có thành phần tinh bột, thực chất polisaccarit Khi ta ăn cơm, tinh bột bị thủy phân phần enzim tuyến nước bọt Ngay miệng, nhờ enzim amilaza có nước bọt, tinh bột bị thủy phân chút thành mantozơ (vì nhai kĩ thấy ngọt) Ở dày môi trường axit mạnh (pH = 1,5 – 2,5) tinh bột bị thủy phân không đáng kể men amilaza khơng hoạt động mơi trường axit Ở ruột, nhờ enzim amilaza, mantaza dịch tụy…tinh bột bị thủy phân hoàn toàn thành glucozơ ngấm qua thành ruột vào máu.Vì ta nhai lâu trình thủy phân enzim triệt để hơn, ta cảm thấy no lâu 2.3.3 Một số tượng tự nhiên sử dụng vào giảng Hóa học Ví dụ 1: Khi dạy 1: Tính chất hóa học Oxit, khái quát phân loại oxit Để khắc sâu kiến thức phần tính chât hóa học oxit axit GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi sau: “Hiện tượng mưa axit” ? Tác hại ? Giải thích:  – Khí thải cơng nghiệp khí thải động đốt (ô tô, xe máy) có chứa khí SO2, NO, NO2,…Các khí tác dụng với oxi O2 và skkn nước khơng khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có khói, bụi nhà máy) ozon tạo axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Axit H2SO4 và HNO3 tan vào nước mưa tạo mưa axit Trong đó  H2SO4 là ngun nhân gây mưa axit – Hiện mưa axit nguồn nhiễm số nơi giới Mưa axit làm mùa màng thất thu phá hủy cơng trình xây dựng, tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá thành phần CaCO3):                  CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O Ví dụ 2: Khi dạy 4: Một số axit quan trọng Để khắc sâu kiến thức phần tính chât hóa học ứng dụng axit clohiđric GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi sau: Axit clohiđric có vai trị thể ? Giải thích:  Axit clohiđric có vai trị quan trọng trình trao đổi chất thể Trong dịch dày người có axit clohiđric với nồng độ khoảng chừng 0,0001 đến 0,001 mol/l (có độ pH tương ứng với 3) Ngoài việc hịa tan muối khó tan, cịn chất xúc tác cho phản ứng phân hủy chất gluxit (chất đường, bột) chất protein (đạm) thành chất đơn giản để thể hấp thụ Lượng axit dịch dày nhỏ hay lớn mức bình thường gây bệnh cho người Khi dịch dày có nồng độ axit nhỏ 0,0001 mol/l (pH>4,5) người ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ axit lớn 0,001 mol/l (pH gây tử vong cho ngi Vì đốt, khí CO cháy khí CO lại không cháy? Gii thớch: Do CO2, ngun tử C có số oxi hố cao +4 Trong CO nguyên tử C có số oxi hố +2, tác dụng với O2 tăng lên +4 2 4 2CO  O  2CO Ví dụ 8: Khi dạy 29: Axit cacbonic muối cacbonat Để khắc sâu kiến thức phần củng cố học GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi sau: Hiện tượng tạo thạch nhũ hang động với hình dạng phong phú đa dạng hình thành ? Giải thích: Ở vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu CaCO Khi trời mưa khơng khí có CO2 tạo thành mơi trường axit nên làm tan đá vôi Những giọt mưa rơi xuống bào mịn đá theo phương trình: CaCO3  +  CO2  + H2O  → Ca(HCO3)2 skkn 12 Theo thời gian tạo thành hang động Khi nước có chứa Ca(HCO 3)2 ở đá thay đổi nhiệt độ áp suất nên giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng: Ca(HCO3)2  → CaCO3  +  CO2  + H2O Như lớp CaCO3 dần dần lưu lại ngày nhiều, dày tạo thành hình thù đa dạng Ví dụ : Khi dạy bài: Ancol etylic Để khắc sâu kiến thức phần ứng dụng ancol etylic GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi sau: Vì cồn có khả sát khuẩn? Giải thích: Cờn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào sâu vào bên gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết Thực tế là cồn 75o có khả sát trùng là cao nhất Nếu cồn lớn 75o thì nồng độ cồn quá cao làm cho protein bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thấm vào bên nên vi khuẩn không chết Nếu nồng độ nhỏ 75o thì hiệu quả sát trùng kém Ví dụ 10 : Khi dạy bài: Axit axetic Để khắc sâu kiến thức phần ứng dụng axit axetic GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi sau: V× rau thờng đợc ngâm giấm ? Gii thớch: Mt số thức ăn, thường rau ngâm vào giấm sau đóng vào chai kín gió Giấm dung dịch axit axetic (CH 3COOH) có nồng độ 5% Nó ngăn phát triển vi khuẩn thức ăn bảo quản Hành dưa chuột thức ăn ngâm giấm thường gặp 2.3.4 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm số tượng tự nhiên sử dụng vào phần củng cố kiểm tra, đánh giá HS mơn Hóa học Câu 1: Kim loại sau cháy khơng dập tắt bình chữa cháy?    A Mg    B Fe     C Cu    D Ag Câu 2: Khí nhẹ  thường nạp vào khinh khí cầu ( nhẹ tốt) Người ta thường nạp vào khí cầu khí sau đây?   A He    B CO    C H2    D N2 Câu 3: Trong công nghiệp, để sản xuất gang thép người ta phải dùng quặng sắt có hàm lượng sắt nào?    A 80% trở lên   B 20% trở lên    C Bao nhiêu được, miễn có sắt                D 30% trở lên skkn 13 Câu 4: Cho H2SO4  đặc vào đường kính thời gian thấy đường bị đen, điều sau?     A Do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh      B Do H2SO4  đặc có tính axit tính oxi hóa mạnh      C Do H2SO4  đặc lấy nước đường      D Do H2SO4  đặc có tính axit mạnh Câu 5: Người  ta  có  thể  sát  trùng bằng  dung  dịch  muối  ăn  NaCl,  chẳng  hạn  như  hoa  quả  tươi,  rau  sống ngâm dung dịch NaCl từ 10 – 15 phút Khả diệt khuẩn dung dịch NaCl do:     A Dung dịch NaCl tạo ion Cl-  có tính khử       B Dung dịch NaCl độc       C Dung dịch NaCl có vị mặn       D Vi khuẩn bị nước thẩm thấu Câu 6: Khí sau đư ợc gọi đạm tự do?     A NO     B N2     C N2O D O3 Câu 7: Để phân biệt nước mắm  có dùng chất bảo quản khơng người ta dùng cách sau đây?       A Giấy thị pH            B Giấm chua    C CaO khan      D H2SO4  loãng Câu 8: Người ta dùng thùng nhơm để đựng axit sau đây:       A HNO3 lỗng, nóng B HNO3 đặc nóng      C HNO3 lỗng, nguội D HNO3 đặc, nguội Câu 9: Tính chất vật lý sau Sắt khác với đơn chất kim loại khác        A Dẫn điện nhiệt tốt.  B Tính dẻo, dễ rèn        C Là kim loại nặng.        D Có tính nhiễm từ Câu 10: Có thể đựng axít sau bình sắt        A H2SO4  lỗng B HNO3  đặc,nóng         C HCl lỗng       D HNO3  đặc,nguội Câu 11:  Khi trời mưa xong bón đạm cho lúa bị cháy nguyên nhân sau đây?       A Do đạm dễ bay hơi                 B Do đạm bị phân hủy       C Do đạm lúa hấp thụ qua lá    D Do nguyên nhân khác Câu 12: Trong mặt nạ bảo hiểm chống hít phải khí độc người ta thường dùng chất sau đây? skkn 14      A Bột  gạo        B Bột  lưu huỳnh            C Bột  than       D Bột Fe Câu 13: Khí nguyên nhân gây tượng nổ trình khai thác mỏ than?        A CO2      B H2        C O2                                      D CH4 Câu 14: Chất sau gọi đạm hai lá:        A Urê   B NH4NO3         C Tất chất trên   D (NH4)2SO4 Câu 15: Bạn em chẳng may bị H2SO4 đặc Hỏi phải sơ cứu hóa chất trước bệnh viện    A NaHSO3         B NaHCO3       C dấm chua      D NaOH Câu 16: Trong loại nước giải khát pH chúng có giá trị nào?       A pH>7                B pH=7             C pH=17                       D pH

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w