1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số phương pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác tư vấn, hỗ trợ rèn luyện đạo đức học sinh trong giai đoạn h[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số phương pháp giáo viên chủ nhiệm công tác tư vấn, hỗ trợ rèn luyện đạo đức học sinh giai đoạn Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan Anh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Cơng tác Chủ nhiệm THANH HỐ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC STT Cấu trúc nội dung Trang 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 11 10 11 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 20 12 Kết luận, kiến nghị 21 13 3.1 Kết luận 21 14 3.2 Kiến nghị 22 15 Tài liệu tham khảo 23 skkn MỞ ĐẦU 1.1. Lí chọn đề tài - Nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong quan điểm đạo Đảng đổi giáo dục chuyển từ trang bị kiến thức chủ yếu sang phát triển lực phẩm chất người học lấy học sinh làm trung tâm trình giáo dục Trong mục tiêu giáo dục cần thiết phải đưa giáo dục kỉ luật tích cực vào trường học để tránh số sai lầm đáng tiếc giáo viên đảm bảo tối đa lợi ích đáng người học, khơng làm tổn hại đến thể xác tinh thần em Người chịu trách nhiệm học sinh trường giáo viên chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm(GVCN) lớp người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp GVCN lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề theo kế hoạch theo dõi, đánh giá việc thực học sinh GVCN lớp phải biết phối hợp với GV môn, huy quản lý học sinh lớp học tập, lao động, công tác Giáo viên chủ nhiệm người phối hợp với tổ chức, đoàn thể trường, quan hệ nhiều cấp THPT chi đoàn GV, hội CMHS, đoàn trường để làm tốt công tác dạy- học, giáo dục HS lớp phụ trách Thế mà, thực tế có quan niệm sai lầm nhận thức chức vụ giáo viên chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng chức vụ này, chưa với văn luật văn quản lí giáo dục quy định chí có phương pháp giáo dục lỗi thời…Ở đâu đó, cịn tồn chuyện học sinh đánh thầy giáo chủ nhiệm mình; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thơ bạo mắc phải sai lầm nghiêm trọng học sinh Ngược lại có giáo viên chủ nhiệm lớp dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức giao Vì vậy, năm học 2021 - 2022, mạnh dạn nghiên cứu áp dụng: “Một số phương pháp giáo viên chủ nhiệm công tác tư vấn, hỗ trợ rèn luyện đạo đức học sinh giai đoạn nay” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vai trị GVCN lớp cơng tác giáo dục đạo đức HS để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS góp phần hồn thiện nhân cách HS trường THPT - Nghiên cứu lý luận công tác chủ nhiệm lớp thể vai trò giáo viên công tác giáo dục đạo đức HS đạt kết nào? - Đề giải pháp hiệu cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS trường THPT - Tôi rút học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 10A5 trường THPT Đặng Thai Mai – Huyện Quảng Xương - Nghiên cứu trình chủ nhiệm lớp skkn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Thu thập thông tin lý luận vai trị người GVCN lớp cơng tác giáo dục đạo đức 1.4.2 Phương pháp quan sát: + Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể HS - Phương pháp điều tra: + Trò chuyện, trao đổi với GVBM, HS, hội cha mẹ học sinh (CMHS), bạn bè hàng xóm HS 1.4.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo báo cáo , tổng kết hàng năm nhà trường, đoàn trường + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác hội nghị giáo viên chủ nhiệm toàn khối, toàn trường định kỳ hàng tháng, hàng kỳ nhà trường 1.4.4 Phương pháp thử nghiệm: + Thử áp dụng giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 10A5 Trường THPT Đặng Thai Mai năm học 2021 -2022 Giả thiết việc nghiên cứu áp dụng đại trà góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện trường THPT, làm giảm áp lực tâm lý cho học sinh THPT 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận : Khái quát tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục 2.1.1 Khái niệm tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học 2.1.1.1 Tư vấn hỗ trợ Trong thực tế, “tư vấn” “hỗ trợ” hai khái niệm có liên quan có nội hàm khác Trong đó: “Tư vấn” khái niệm hoạt động chuyên môn nghề nghiệp chuyên giúp người khác đưa định giải vấn đề, nâng cao lực cá nhân phương pháp, nghiệp vụ chuyên môn “Hỗ trợ” theo nghĩa phổ biến nhất, hiểu “sự giúp đỡ” nói chung dành cho người khác họ gặp vướng mắc khó khăn sống, cơng việc vật chất tinh thần Với ý nghĩa người hỗ trợ người khác họ có điều kiện dù việc làm đơn giản 2.1.1.2 Tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học Hiểu cách khái quát tư vấn, hỗ trợ học sinh giáo dục dạy học hoạt động trợ giúp giáo viên lực lượng khác hướng đến tất học sinh nhà trường nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất tâm lí ổn định, tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập, rèn luyện phát triển thân Trong nhà trường phổ thông, tư vấn, hỗ trợ học sinh giáo dục dạy học vừa xem tiến trình, vừa xem hoạt động Hoạt động bao gồm mức độ hỗ trợ khác (từ phòng ngừa, tư vấn can skkn thiệp cần thiết) diễn theo nhiều phương thức khác như:Tổ chức hoạt động trải nghiệm mang tính phịng ngừa, nâng cao hiểu biết lực thích ứng cho học sinh mơi trường học tập sống nói chung;Tư vấn, hướng dẫn gợi ý, đưa lời khuyên cung cấp thơng tin cho học sinh Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ để học sinh tự giải vấn đề thân Tư vấn tâm lí, tổ chức hoạt động chuyên nghiệp giúp học sinh tự nhận thức mình, từ thay đổi thân theo hướng tích cực 2.1.2 Chủ thể tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học Các chủ thể tham gia tư vấn, hỗ trợ học sinh giáo dục dạy học bao gồm: cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lí cho học sinh; giáo viên chủ nhiệm; giáo viên mơn; Bí thư Đồn; hiệu trưởng, hiệu phó lực lượng giáo dục khác nhà trường Do vậy, giáo viên chủ nhiệm coi lực lượng chủ chốt việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh mặt từ học tập, quan hệ - giao tiếp, hướng nghiệp phát triển thân.Tôn trọng học sinh vừa xem yêu cầu đạo đức vừa xem thái độ cần có giáo viên trình tư vấn hỗ trợ học sinh 2.1.3 Nội dung hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông giáo dục dạy học 2.1.3.1 Hình thức phương pháp tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học a Hình thức tư vấn, hỗ trợ học sinh ➣ Tư vấn, hỗ trợ trực tiếp: Căn vào tính chất hoạt động tư vấn hỗ trợ: ➣ Tư vấn, hỗ trợ gián tiếp: Đây hình thức giáo viên học sinh/nhóm học sinh khơng đối thoại trực tiếp mà thông qua phương tiện trung gian điện thoại, mạng internet, “hộp thư tâm tình” ✦ Căn vào nội dung tư vấn hỗ trợ: Có thể chia thành bốn hình thức gồm: tư vấn, hỗ trợ học tập; tư vấn, hỗ trợ hướng nghiệp; tư vấn, hỗ trợ vấn đề liên quan đến mối quan hệ giao tiếp; tư vấn, hỗ trợ vấn đề liên quan đến phát triển thân học sinh b Phương pháp tư vấn, hỗ trợ học sinh giáo dục dạy học Trong trình giáo viên tư vấn, hỗ trợ học sinh, bên cạnh phương pháp tư vấn trò chuyện, trực quan…giáo viên cần sử dụng phương pháp khác nhằm đánh giá, nhận diện biểu mức độ khó khăn mà học sinh gặp phải quan sát, trắc nghiệm, phân tích sản phẩm hoạt động nghiên cứu hồ sơ học sinh 2.1.3.2 Nhóm phương pháp đánh giá khó khăn học sinh a.Đánh giá khó khăn học sinh qua phương pháp quan sát * Khái niệm: Là phương pháp giáo viên dựa tri giác có chủ định, có mục đích nhằm xác định đặc điểm tâm lí mức độ khó khăn học sinh qua hành vi, cử chỉ, lời nói, biểu cảm hồn cảnh tự nhiên để giúp giáo viên xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh có hiệu skkn * Ý nghĩa: ✦ Phương pháp cho phép giáo viên thu thập thêm thông tin biểu hành vi, thái độ, diễn biến tâm lí học sinh mơi trường khác (như lớp, trường, trường, giao tiếp trực tiếp hay không gian mạng), với đối tượng khác (như với bạn bè, thầy cô giáo, cha mẹ, người thân) ✦ Giúp giáo viên nhìn nhận vấn đề trực tiếp bối cảnh tự nhiên ✦ Giúp giáo viên hiểu học sinh hơn, góp phần lí giải nguyên nhân, mức độ khó khăn hay vấn đề vướng mắc học sinh gặp phải lên kế hoạch hỗ trợ học sinh có điều chỉnh cách thức tác động đến học sinh cho phù hợp b Đánh giá khó khăn học sinh qua phương pháp quan sát * Khái niệm: Là phương pháp giáo viên dựa tri giác có chủ định, có mục đích nhằm xác định đặc điểm tâm lí mức độ khó khăn học sinh qua hành vi, cử chỉ, lời nói, biểu cảm hồn cảnh tự nhiên để giúp giáo viên xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh có hiệu * Ý nghĩa: ✦ Phương pháp cho phép giáo viên thu thập thêm thông tin biểu hành vi, thái độ, diễn biến tâm lí học sinh môi trường khác (như lớp, trường, trường, giao tiếp trực tiếp hay không gian mạng), với đối tượng khác (như với bạn bè, thầy cô giáo, cha mẹ, người thân) ✦ Giúp giáo viên nhìn nhận vấn đề trực tiếp bối cảnh tự nhiên ✦ Giúp giáo viên hiểu học sinh hơn, góp phần lí giải ngun nhân, mức độ khó khăn hay vấn đề vướng mắc học sinh gặp phải lên kế hoạch hỗ trợ học sinh có điều chỉnh cách thức tác động đến học sinh cho phù hợp * Yêu cầu sử dụng: ✦ Giáo viên có kế hoạch quan sát cụ thể cần ghi chép thông tin đầy đủ (như mục đích, thời gian, địa điểm, tình quan sát, kết quả) ✦ Tập trung tri giác không để học sinh cảm thấy em bị theo dõi, giám sát ✦ Kết hợp quan sát kiện mức độ thường xuyên hành vi ✦ Giữ thái độ khách quan quan sát, không đánh giá hành vi, thái độ hay kiện xảy với học sinh ✦ Nên thiết kế bảng ghi chép cách thức ghi chép dễ dàng, thuận tiện ✦ Nếu có sử dụng phương tiện hỗ trợ khác (như camera, máy ảnh) cần sử dụng khéo léo, tránh phá vỡ bối cảnh tự nhiên hành vi kiện c Đánh giá khó khăn học sinh qua phương pháp trắc nghiệm * Khái niệm: Là phương pháp sử dụng hay nhiều công cụ chuẩn hóa dùng để đo lường cách khách quan hay số đặc tính cá nhân tính cách, sở thích, hành vi, thái độ… skkn * Ý nghĩa: Giúp giáo viên có thêm thơng tin học sinh để đánh giá mức độ khó khăn, vướng mắc học sinh gặp phải Từ định hướng cho giáo viên đưa kế hoạch tư vấn, hỗ trợ phù hợp * Yêu cầu sử dụng: ✦ Khi sử dụng trắc nghiệm, cần thiết, phải có ý kiến chun mơn nhà tâm lí hay chuyên gia trắc nghiệm ✦ Trong trường hợp cần sử dụng, giáo viên cần nắm rõ mục đích, ý nghĩa việc sử dụng trắc nghiệm tập huấn, hướng dẫn sử dụng phân tích kết trắc nghiệm chuẩn hóa ✦ Một số trắc nghiệm chuyên sâu cho học sinh trả lời cần có đồng ý cha mẹ người bảo trợ em d Đánh giá khó khăn học sinh qua phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động * Khái niệm: Là phương pháp giáo viên vào kết quả, sản phẩm học sinh (cả sản phẩm vật chất tinh thần) thực trình học tập tham gia hoạt động giáo dục để tìm hiểu, đánh giá khía cạnh liên quan đến nhận thức, trí tuệ, tình cảm, sở thích, hứng thú, đặc điểm tính cách…cũng biểu khó khăn học sinh học tập sống Ví dụ sản phẩm hoạt động học sinh như: tranh vẽ, thuyết trình… * Ý nghĩa: Giúp giáo viên có thêm thơng tin học sinh có sở để đánh giá học sinh cách khách quan toàn diện Bởi lẽ sản phẩm học sinh thực học tập, lao động rèn luyện phần nói lên đặc điểm riêng phẩm chất, lực, sở thích, hứng thú… khó khăn em gặp phải Từ đó, giáo viên tập hợp thơng tin để hiểu học sinh khó khăn em gặp phải có kế hoạch tư vấn, hỗ trợ phù hợp * Yêu cầu sử dụng: ✦ Chú ý xem xét sản phẩm hoạt động mối liên hệ với thời gian, không gian hoạt động điều kiện tiến hành hoạt động ✦ Quan tâm đến yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến trình hoạt động để tạo sản phẩm tác động ngoại cảnh, hứng thú, tâm trạng… học sinh ✦ Giáo viên nên kết hợp với phương pháp khác quan sát trò chuyện để phân tích khách quan, xác biểu khó khăn, đặc điểm tâm lí học sinh qua sản phẩm hoạt động (không suy diễn hay áp đặt theo ý chủ quan giáo viên) e Đánh giá khó khăn học sinh qua phương pháp nghiên cứu hồ sơ học sinh * Khái niệm: Là phương pháp giáo viên tìm hiểu, phân tích hồ sơ học sinh hồ sơ thành tích học tập (học bạ); phát triển thể chất (sổ sức khỏe); thông tin gia đình cha mẹ học sinh (phiếu thơng tin học sinh) để có skkn thêm thơng tin hỗ trợ cho việc nhận định, đánh giá khó khăn học sinh gặp phải * Ý nghĩa: Thông tin thu từ phương pháp nghiên cứu hồ sơ học sinh giúp giáo viên có nhìn tồn diện học sinh, góp phần tìm khó khăn mà học sinh gặp phải, nguyên nhân khó khăn gợi ý hướng tư vấn, nguồn hỗ trợ học sinh phù hợp * Yêu cầu sử dụng: ✦ Chỉ tìm hiểu hồ sơ học sinh thấy cần thiết đồng ý nhà trường giáo viên chủ nhiệm (nếu giáo viên môn giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lí học sinh, cán tâm lí học đường…) ✦ Ghi chép đầy đủ thông tin học sinh theo diễn tiến thời gian ✦ Khách quan tập hợp thông tin từ nguồn hồ sơ kết hợp với phương pháp đánh giá khó khăn học sinh khác để xác định rõ vấn đề mà học sinh gặp phải nguyên nhân nguồn hỗ trợ phù hợp 2.1.3.3 Nhóm phương pháp tư vấn, hỗ trợ học sinh a Phương pháp trò chuyện * Khái niệm: Là phương pháp tư vấn, hỗ trợ giáo viên trao đổi, tương tác trực tiếp với học sinh vấn đề có liên quan đến khó khăn mà học sinh gặp phải hệ thống câu hỏi giáo viên chuẩn bị trước * Ý nghĩa: ✦ Giúp giáo viên thiết lập mối quan hệ với học sinh thu thập thông tin để hiểu học sinh ✦ Giúp học sinh bày tỏ tình cảm, bộc lộ vấn đề gặp phải khám phá tiềm thân để giải vấn đề * Yêu cầu sử dụng: ✦ Xác định rõ mục đích buổi trò chuyện ✦ Thể thái độ cởi mở, vui vẻ thân thiện với học sinh để tạo mơi trường giao tiếp tích cực khuyến khích học sinh chia sẻ thông tin ✦ Đặt câu hỏi phù hợp, linh hoạt nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, bộc lộ hiểu biết, kinh nghiệm, từ phát khía cạnh có liên quan đến vấn đề cần giải ✦ Lắng nghe ý kiến học sinh, phản hồi nội dung xúc cảm cách phù hợp ✦ Khích lệ học sinh suy nghĩ trao đổi để đạt mục đích q trình trị chuyện b Phương pháp trực quan * Khái niệm: Là phương pháp giáo viên sử dụng phương tiện trực quan (như tranh ảnh, video, mẫu vật thật ) hay phương tiện kỹ thuật trình tư vấn, hỗ trợ giúp học sinh nhận diện vấn đề, khám phá thân để từ đưa biện pháp giải khó khăn mà thân gặp phải * Ý nghĩa ✦ Hình thức minh họa trình bày trực quan giúp học sinh hiểu rõ vấn đề dễ dàng thể suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn skkn ✦ Phương pháp đặc biệt có hiệu với học sinh tiểu học, hay với trường hợp học sinh khó khơng muốn bộc lộ suy nghĩ cảm xúc cách trực tiếp Ví dụ: giáo viên học sinh chơi với đồ vật, thú nhỏ để nói vấn đề mối quan hệ em với bạn bè, thầy cô hay cha mẹ * Yêu cầu sử dụng: ✦ Lựa chọn phương tiện (tranh, ảnh, video, đồ vật) phù hợp với mục đích, nội dung tư vấn, hỗ trợ ✦ Lựa chọn không gian, đặt câu hỏi phù hợp để học sinh thể suy nghĩ thân qua phương tiện trực quan c Phương pháp kể chuyện * Khái niệm: Là phương pháp giáo viên dùng lời nói, điệu bộ, nét mặt để thuật lại cách sinh động câu chuyện có liên quan đến vấn đề học sinh để giúp học sinh nhìn nhận vấn đề thân sở phân tích, đánh giá cách giải vấn đề trong câu chuyện * Ý nghĩa: ✦ Thông qua nội dung chuyện kể cách thức kể chuyện giáo viên hình thành phát triển cảm xúc tích cực niềm tin đắn học sinh ✦ Giúp học sinh học tập cách thức giải tích cực dựa phân tích đánh giá vấn đề ✦ Giúp học sinh phân tích, đánh giá, liên hệ rút học bổ ích cho thân từ nội dung câu chuyện * Yêu cầu sử dụng - Chuyện kể phải phù hợp với mục đích tư vấn, hỗ trợ đặc điểm tâm lí học sinh ✦ Nội dung câu chuyện nên gần gũi với đời sống thực tiễn học sinh Những câu chuyện kể sáng tác viết theo sách/báo, sưu tầm từ đời sống thực tiễn ✦ Giáo viên nêu số câu hỏi vấn đề để định hướng ý dẫn dắt tư có chủ định học sinh; yêu cầu học sinh dự đoán diễn biến câu chuyện, cách xử lý tình nhân vật câu chuyện… d Phương pháp thuyết phục * Khái niệm: Là phương pháp giáo viên dùng lý lẽ, minh chứng cụ thể để tác động đến học sinh, giúp học sinh thay đổi nhận thức, thái độ có hành vi tích cực để tự điều chỉnh thân * Ý nghĩa: ✦ Phương pháp giúp học sinh nhìn nhận rõ vấn đề mà gặp khó khăn, vướng mắc hiểu thân ✦ Hình thành phát triển cảm xúc tích cực niềm tin đắn học sinh, từ điều chỉnh hành vi theo hướng mong đợi * Yêu cầu sử dụng: skkn ✦ Giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ phù hợp ✦ Đưa minh chứng cụ thể, rõ ràng ✦ Khi thuyết phục cần tác động đến nhận thức, thái độ hành vi học sinh ✦ Giáo viên thể quan tâm thuyết phục tình cảm nhiều để học sinh hiểu làm theo Để hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh đạt kết mong đợi, giáo viên cần phối hợp sử dụng phương pháp cách linh hoạt thực tiễn giáo dục dạy học học sinh 2.1.4 Các giai đoạn trình tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông hoạt động giáo dục dạy học Thực tiễn hoạt động giáo dục dạy học nảy sinh nhiều tình phong phú đa dạng, giáo viên thực hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh cần linh hoạt, tùy thuộc vào vấn đề cụ thể Tư vấn, hỗ trợ lắng nghe, động viên học sinh hay đưa dẫn giúp em hiểu rõ vấn đề Mức độ sâu huy động, kết nối nguồn lực từ nhiều lực lượng khác để giúp học sinh đối diện giải vấn đề Quá trình tư vấn, hỗ trợ học sinh giáo dục dạy học khái quát thành ba giai đoạn Với trường hợp học sinh có vấn đề, khó khăn cần hỗ trợ sâu chúng tơi trình bày cụ thể nội dung “Phân tích trường hợp thực tiễn tư vấn, hỗ trợ học sinh” tài liệu Và việc phân tích trường hợp thực tiễn cụ thể hóa bước - thực tư vấn, hỗ trợ học sinh ba giai đoạn trình tư vấn, hỗ trợ trình bày phần 2.1.4.1 Giai đoạn mở đầu tư vấn, hỗ trợ Giai đoạn giáo viên hướng đến mục tiêu thiết lập mối quan hệ thân thiện tin tưởng với học sinh Việc xây dựng mối quan hệ mật thiết tin tưởng với học sinh có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng lớn đến kết tư vấn, hỗ trợ Thông qua việc sử dụng kĩ tư vấn, hỗ trợ để giáo viên xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh, tạo sở thuận lợi cho giai đoạn Thái độ cởi mở, quan tâm chân thành, lắng nghe ân cần giáo viên cách hiệu để thiết lập mối quan hệ tích cực ban đầu với học sinh Để tăng thêm tin tưởng học sinh, giáo viên nói rõ cho học sinh hiểu yêu cầu đạo đức tư vấn, hỗ trợ, đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu tính bảo mật, tôn trọng học sinh Tuy nhiên, lưu ý việc thiết lập mối quan hệ giáo viên - học sinh không thực giai đoạn mà cần trì suốt trình tư vấn, hỗ trợ cho học sinh 2.1.4.2 Giai đoạn thực tư vấn, hỗ trợ học sinh Giai đoạn gồm ba cơng việc sau đây: (1) Xác định vấn đề học sinh (2) Lựa chọn giải pháp ưu (3) Xây dựng thực kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh Để xác định học sinh gặp khó khăn, vướng mắc giáo viên cần thu thập thông tin học sinh khía cạnh (như học tập, quan hệ 10 skkn giao tiếp, thân, ), từ nhiều nguồn khác (như cha mẹ, thầy cô, bạn bè ), cách khác (như qua trò chuyện, trực quan, quan sát, sử dụng trắc nghiệm ), môi trường khác (như nhà, lớp, trường, ngồi trường, khơng gian mạng ) Sau khai thác thông tin học sinh, giáo viên tập hợp vấn đề nhận diện đâu vấn đề chính, đâu hệ từ vấn đề mà học sinh gặp phải Đồng thời đánh giá mức độ vấn đề học sinh gặp phải nào: bình thường, mức nhẹ hay nặng cần tư vấn, hỗ trợ chuyên sâu Bước định cách thức tư vấn, hỗ trợ giáo viên với học sinh lựa chọn giải pháp ưu Khi vấn đề làm sáng tỏ, giáo viên học sinh cần tìm kiếm đề giải pháp cho vấn đề học sinh xây dựng kế hoạch thực Đây giai đoạn dài q trình tư vấn, hỗ trợ Khi đề xuất giải pháp cần giúp học sinh tưởng tượng tương lai kết mặt tinh thần lựa chọn thay đó; xác định rõ điều cụ thể học sinh thực để cải thiện tình hình em đồng thời với học sinh đặt thứ tự ưu tiên cho giải pháp khả thi Kết giai đoạn giải pháp tối ưu lựa chọn Giáo viên học sinh lập kế hoạch hành động để thực giải pháp như: xác định mục tiêu, cách thức tiến hành, thời gian thực hiện, người chịu trách nhiệm Học sinh cần hiểu rõ trách nhiệm họ tích cực tham gia giải vấn đề cách thực kế hoạch đặt với động viên, khích lệ giáo viên để vượt qua khó khăn hay giải vấn đề 2.1.4.3 Giai đoạn kết thúc tư vấn, hỗ trợ Trước đưa định kết thúc trình tư vấn, hỗ trợ học sinh tiếp tục, giáo viên thực hai công việc sau: (1) Đánh giá kết thực tư vấn, hỗ trợ học sinh (2) Theo dõi tiến học sinh Sau học sinh triển khai kế hoạch thực giải pháp, giáo viên cần có đánh giá kết Việc đánh giá dựa mục tiêu đặt Học sinh giải vấn đề gì? Học gì? Đã sử dụng nguồn lực hỗ trợ để đạt kết vậy? Giáo viên cần ghi nhận tiến học sinh dù nhỏ để động viên, khuyến khích học sinh Cần phải có thời gian cho thay đổi học sinh nên giáo viên cần phải kiên nhẫn Nếu học sinh chưa hồn thành nhiệm vụ khơng nên trách móc, mà cần tìm ngun nhân đưa hướng khắc phục cho học sinh Khi học sinh thực phương án để đối diện, giải khó khăn, vướng mắc thân, khả giáo viên nên có theo dõi trực tiếp (như hỏi chuyện học sinh) gián tiếp (như thông qua hỏi học sinh khác lớp, qua quan sát biểu học sinh lớp, chơi ) để có hướng hỗ trợ học sinh cần thiết Ngay học sinh lớp giảng dạy cải thiện tình hình giải vấn đề, giáo viên nên theo dõi học sinh tình tương tự để tư vấn, hỗ trợ cho học sinh kịp thời Khi nhận thấy học sinh kiểm soát thân, tự 11 skkn ứng phó hiệu với tình tương tự thời điểm giáo viên kết thúc q trình tư vấn, hỗ trợ 2.1.5 Một số kĩ tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học 2.1.5.1 Kĩ lắng nghe * Khái niệm: Là khả giáo viên tập trung ý, quan tâm, thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc, vấn đề học sinh đưa phản hồi phù hợp giúp học sinh nhận biết quan tâm, chia sẻ * Tầm quan trọng kĩ năng: ✦ Làm cho học sinh cảm thấy tơn trọng, thấy có giá trị ✦ Góp phần xây dựng mối quan hệ tin tưởng, thân thiện giáo viên học sinh ✦ Cho phép học sinh giải tỏa cảm xúc, giảm căng thẳng ✦ Khuyến khích khai thác sâu thơng tin từ phía học sinh * Chỉ dẫn thực kĩ năng: ✦ Giáo viên bày tỏ khích lệ học sinh biểu cảm phi ngôn ngữ nhằm khuyến khích chia sẻ học sinh (như gật đầu, ngả người phía học sinh, trì giao tiếp mắt, giọng nói nhẹ nhàng, khoảng cách phù hợp, im lặng tích cực….) ✦ Đón nhận cảm xúc cố gắng thấu hiểu cảm xúc học sinh đằng sau kiện suy nghĩ học sinh chia sẻ mà không phán xét hay bình luận ✦ Sử dụng câu nói thể khích lệ, động viên học sinh (như cơ/thầy hiểu, à, thế, cô/thầy nghe em đây….) ✦ Lắng nghe thu nhận thông tin chiều mà cần có tương tác giáo viên học sinh Vì giáo viên nên sử dụng kĩ thuật lắng nghe tích cực như: phản hồi cảm xúc, phản hồi nội dung để giúp học sinh cảm nhận giáo viên hiểu câu chuyện thấu cảm với vấn đề Ví dụ: Học sinh phàn nàn “Tại mẹ lại không cho em sinh nhật bạn lớp nhỉ? Mẹ định giam cầm em nhà sao?” Giáo viên: “Có vẻ em cảm thấy bực thất vọng (phản hồi cảm xúc) mẹ khơng cho em sinh nhật bạn lớp (phản hồi nội dung)” 2.1.5.2 Kĩ đặt câu hỏi * Khái niệm: Là khả giáo viên sử dụng dạng câu hỏi (cách hỏi) để khai thác thơng tin từ phía học sinh, làm sáng tỏ vấn đề cịn chưa rõ, khuyến khích học sinh tự bộc lộ suy nghĩ, xúc cảm thân * Tầm quan trọng kĩ năng: ✦ Giúp giáo viên khai thác thông tin đa chiều học sinh (về khứ, tại, tương lai) 12 skkn ✦ Tạo hội cho học sinh chia sẻ, bộc lộ suy nghĩ, thái độ, quan điểm… với giáo viên ✦ Giúp học sinh khám phá điều bị lãng quên mong đợi học sinh ✦ Khuyến khích học sinh nhận diện vấn đề khó khăn nỗ lực thay đổi * Các dạng câu hỏi: Có hai dạng câu hỏi gồm câu hỏi đóng câu hỏi mở ✅ Câu hỏi đóng câu hỏi đưa đến câu trả lời cụ thể, ngắn: “có” “khơng”; “đúng” “sai” Tuy hiệu dạng câu hỏi cần thiết cần thu thập thông tin nhanh, cụ thể giúp kết thúc câu chuyện dài dịng, tản mạn Ví dụ: “Em có tức giận bạn tỏ coi thường em không?” ✅ Câu hỏi mở dạng câu hỏi có hiệu tư vấn, hỗ trợ đưa đến nhiều thơng tin cụ thể phong phú; giúp khuyến khích học sinh bày tỏ nhiều cảm xúc suy nghĩ thân Câu hỏi mở thường bắt đầu từ “thế nào?”, “khi nào?” hay kết thúc từ “ra sao”, “như nào” Ví dụ: “Quan hệ em với bố nào?”; “Việc chơi thể thao có ý nghĩa với em?” Ngồi cịn có dạng câu hỏi khác như: câu hỏi nhận thức “Em nghĩ việc làm thân mình?”; câu hỏi cảm xúc “Em cảm thấy bị bạn bè xa lánh?”; câu hỏi hành vi “Em làm sau nhận sai lầm thân?”; câu hỏi nguyên nhân “Điều khiến em nghỉ học tiết hôm thứ ba vừa rồi?” * Chỉ dẫn thực kĩ năng: ✦ Giáo viên vận dụng linh hoạt dạng câu hỏi để tìm hiểu thơng tin học sinh đặt câu hỏi lúc, thời điểm ✦ Câu hỏi đặt phải theo lôgic kiện tư học sinh Giáo viên giúp học sinh mô tả trạng cách trả lời câu hỏi nào? sau yêu cầu phân tích, lý giải thế?, cuối trả lời câu hỏi vấn đề gì? ✦ Nên sử dụng câu hỏi mở để khai thác thông tin kiện (cái gì?); trình hay cảm xúc (như nào?), ngun nhân (vì sao?) ✦ Có thể sử dụng câu hỏi giả định điều tích cực để hướng học sinh đến thay đổi (dạng câu hỏi nếu… thì…) câu hỏi phép lạ (ví dụ: có điều ước, em ước gì?) * Những điều cần tránh sử dụng câu hỏi: ✦ Hỏi nhiều câu hỏi “Tại sao” ✦ Hỏi tới tấp, nhiều câu hỏi lúc ✦ Câu hỏi mang tính chất suy diễn 2.1.5.3 Kĩ thấu hiểu (hoặc thấu cảm) 13 skkn * Khái niệm: Là khả giáo viên biết đặt vào vị trí học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ vấn đề tâm tư, tình cảm học sinh để chia sẻ giúp em tự tin đối diện giải vấn đề * Tầm quan trọng kĩ năng: ✦ Giúp giáo viên không hiểu sâu sắc suy nghĩ mà mức độ cảm xúc học sinh hay nói cách khác giúp giáo viên hiểu học sinh cảm xúc tư ✦ Giúp học sinh cảm thấy lắng nghe, thừa nhận góp phần xây dựng mối quan hệ tin tưởng thân thiện giáo viên học sinh * Chỉ dẫn thực kĩ năng: ✦ Giáo viên đặt vào hồn cảnh học sinh để hiểu kiện, suy nghĩ học sinh cảm nhận điều em cảm thấy em trải qua ✦ Lắng nghe tích cực để hiểu sâu xa điều ẩn chứa sau ngôn ngữ học sinh cảm xúc thực mà học sinh trải nghiệm ✦ Thể thấu cảm cách: ➣ Gọi tên cảm xúc mà học sinh trải nghiệm lí học sinh có cảm xúc ➣ Thể hiện/nói với học sinh cơ/thầy hiểu cảm xúc học sinh hợp lí hồn cảnh em thầy/cơ hiểu điều ➣ Bình thường hóa cảm xúc học sinh cách nói với học sinh nhiều người hoàn cảnh tương tự em có cảm xúc suy nghĩ, cảm xúc học sinh trải qua lí giải hồn cảnh em Ví dụ: Nếu cơ/thầy hồn cảnh em cơ/thầy khó tránh khỏi cảm giác đơn buồn tủi em ➣ Làm cho học sinh cảm thấy có giá trị: Giáo viên cho học sinh thấy giá trị tích cực suy nghĩ, cảm xúc học sinh hoàn cảnh em Ví dụ: Cơ/thầy cảm nhận em vừa buồn tủi vừa đơn khơng bạn chọn vào nhóm làm việc Qua em chia sẻ nhận thấy em cô gái sâu sắc nhạy cảm Nếu bạn biết điều hẳn bạn phải suy nghĩ lại hành vi 2.1.5.4 Kĩ phản hồi * Khái niệm: Là khả giáo viên truyền tải lại cảm xúc, suy nghĩ, hành vi học sinh nhằm kiểm tra lại thông tin từ phía học sinh, đồng thời thể thái độ quan tâm khích lệ, động viên học sinh nhận thức vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ để thay đổi * Tầm quan trọng kĩ năng: ✦ Giúp giáo viên kiểm tra lại thông tin mà học sinh chia sẻ ✦ Làm cho học sinh thấy lắng nghe, thấu hiểu từ gắn kết mối quan hệ giáo viên học sinh 14 skkn ✦ Phản chiếu lại nghe thấy giúp học sinh nhìn lại giúp giáo viên khám phá sâu học sinh chia sẻ ✦ Nắm bắt khía cạnh quan trọng thơng điệp mà học sinh khơng nhận cố tình che đậy * Các hình thức phản hồi: ✅ Phản hồi nội dung: Giáo viên lắng nghe câu chuyện tóm lược lại điều học sinh chia sẻ ngôn ngữ riêng giáo viên mà khơng đánh giá, bình luận Ví dụ: Vậy qua em chia sẻ từ đầu đến giờ, cô/thầy em trao đổi với mâu thuẫn em với bố mẹ bố mẹ không đồng ý cho em thi vào trường đại học mà em yêu thích, cảm xúc khó chịu mà em trải qua thời gian dài ✅ Phản hồi cảm xúc: Giáo viên xác định gọi tên cảm xúc mà học sinh trải nghiệm, sử dụng ngơn ngữ để nói cảm xúc mà học sinh trải qua cách trực tiếp gián tiếp Giáo viên sử dụng mẫu câu “Thầy/cơ nhận thấy con/em cảm thấy…(cảm xúc)….khi…” “Dường em cảm thấy… (cảm xúc)… khi… ” Ví dụ: “Thầy/cơ nhận thấy em cảm thấy buồn thất vọng bố mẹ không hiểu không ủng hộ em thi vào trường đại học mà em mong muốn” * Chỉ dẫn thực kĩ năng: ✦ Lắng nghe để hiểu đầy đủ kiện cảm xúc học sinh ✦ Tóm tắt diễn đạt lại điều học sinh đưa cảm xúc nội dung mà không kèm theo phán xét, phê phán hay góp ý ✦ Quan sát, lắng nghe phản ứng học sinh để kiểm tra lại hiệu phản hồi 2.1.5.5 Kĩ hướng dẫn *Khái niệm: Là khả giáo viên đáp ứng nhu cầu thông tin học sinh giúp học sinh thu thông tin khách quan, có giá trị, đồng thời gợi dẫn cho học sinh cách thức giải vấn đề dựa vào tiềm năng, mạnh em * Tầm quan trọng kĩ ✦ Giúp học sinh phát huy mạnh thân thông qua dẫn giáo viên ✦ Giáo viên định hướng gợi ý nên giúp học sinh nhìn nhận lại vấn đề ✦ Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh chủ động lựa chọn giải pháp thay hợp lí * Chỉ dẫn thực kĩ ✦ Cung cấp cho học sinh thơng tin mang tính khách quan (thơng tin thực tế, kiện) Giáo viên tập trung vào việc làm để học sinh vận dụng thông tin vào thực hành giải vấn đề em cách hiệu 15 skkn ✦ Trong trường hợp học sinh cần lời khuyên, giáo viên nên khuyên học sinh có hiểu biết sâu sắc lĩnh vực học sinh cần giáo viên hiểu sâu sắc người vấn đề học sinh; giáo viên có trải nghiệm với học sinh hay trường hợp khẩn cấp học sinh bị đe dọa hay học sinh có hành vi nguy hiểm với người xung quanh… ✦ Chỉ dẫn, gợi ý học sinh tìm kiếm cách lý giải thay cho cách làm thơng qua việc hướng dẫn học sinh có cách nhìn đa chiều khác với làm/đã nghĩ kiện, vấn đề từ ban đầu ✦ Dù đưa thơng tin nào, giáo viên cần nhận biết xác nhu cầu học sinh cân nhắc tính hiệu thông tin học sinh ✦ Thông tin giáo viên đưa khơng mang tính lí luận hay cho lời khuyên, không bao hàm định hướng hay thuyết phục học sinh thực theo kinh nghiệm giáo viên Giáo viên tập trung vào việc làm để học sinh vận dụng thông tin vào thực hành giải vấn đề em cách hiệu ✦ Hướng học sinh vào mạnh, giá trị thân việc giải vấn đề Các kĩ nêu có mối quan hệ mật thiết trình tư vấn hỗ trợ học sinh giáo dục dạy học Giáo viên nên vận dụng phối hợp linh hoạt kĩ để trình trợ giúp cho học sinh có kết tốt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm lớp chủ nhiệm Năm học 2021 -2022 phân công chủ nhiệm lớp 10A5 trường THPT Đặng Thai Mai Đây lớp học có tỉ lệ học sinh yếu học lực hạnh kiểm cao Các em học sinh THCS lên, chưa quen với môi trường giáo dục nên nề nếp học sinh chưa vào ổn định thật Chính cơng tác chủ nhiệm cịn có nhiều khó khăn xong có khơng thuận lợi như: - Bản thân GVCN nhiều năm it nhiều có kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Đa số HS ngoan hiền, có ý thức học tập rèn luyện đạo đức Đa số HS lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp Giữa GVCN, phụ huynh học sinh BGH phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục - Khó khăn: Đa số HS hồn cảnh gia đình khó khăn ( tỉ lệ học sinh nghèo cận nghèo cao) Nhà số học sinh xa trường học, lại khó khăn Một số học sinh thiếu thốn tình cảm , chưa có quản lý sát gia đình ( Vì với mẹ bố, cha mẹ làm ăn xa nhà với ông bà , bác mình) 2.2.2 Vai trị giáo viên chủ nhiệm q trình giáo dục nhà trường phổ thơng, khả phát huy vai trò tư vấn hỗ trợ học sinh Trước hết, ta cần xác định rõ vai trò giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp Nhưng thực tế nhiều người coi nhẹ lẫn lộn họ với giáo viên mơn (GVBM) khác Ví dụ: hàng năm không làm nhiệm vụ bổ nhiệm chức vụ chủ nhiệm lớp, khơng cơng bố định trước tồn trường, trước hội phụ huynh trường, gọi ban đại diện hội CMHS mà ghi thời khóa biểu GV bình thường khác có dạy Đáng lẽ phải làm quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi 16 skkn nhiệm tuỳ theo thành tích sai phạm mà họ mắc phải Về mặt đánh giá xếp loại GV, nhiều cán quản lý coi trọng chuyên môn mà chưa coi trọng hiệu công tác quản lý lớp GVCN Tuy cần phải thấy thực tế có GVCN yếu, vai trị mờ nhạt nên dấu ấn cơng tác đồn thể sâu đậm hơn, vai trị bị lấn át, từ tạo nhìn nhận thiên lệch Có nhiều GVCN lớp đặc biệt chủ nhiệm trẻ chưa biết có quyền hạn nên chưa dám làm dự GVBM lớp thấy cần GVCN xếp loại học sinh, thi hành kỉ luật học sinh theo quy định, hưởng công tác theo định mức quy định Từ có nhiều chủ nhiệm lớp trường có lực lĩnh công giáo dục đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong nhà trường đứng trước kỳ vọng xã hội, thành tích kỳ thi, nhà trường ý nhiều đến vấn đề dạy tri thức mà kỹ chưa ý mức Đối với học sinh chưa đến sức khỏe tâm lý , kỹ vượt qua khó khăn sống Nơi để em tìm đến , tìm chỗ dựa hỗ trợ em giải khó khăn giáo viên chủ nhiệm 2.2.3 Tố chất để làm nên GVCN lớp tốt, tạo lập xây dựng mối quan hệ với học sinh - Vì GVCN cán quản lý lớp người dạy giỏi người chủ nhiệm giỏi không thiết Tố chất quan trọng GVCN tố chất người hành động Cũng hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc cần làm việc cách có kế hoạch Đối tượng quản lý trường học, lớp học người phải giáo hố khơng thể có chương trình cài đặt sẵn Phải lao vào làm Thấy tổng kết áp dụng tiếp, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời huỷ bỏ theo quy trình: xây dựng kế hoạch - thực kế hoạch - kiểm tra kế hoạch - tổng kết vạch kế hoạch Rất cần chủ nhiệm lớp phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần cù, có trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả xây dựng đội ngũ cán lớp GVCN phải vừa thầy vừa bạn học trò Giáo viên chủ nhiệm phải người giúp học sinh tự nhận thức thân , tự kiểm soát hành vi thái độ sở quy định quy ước lớp học giáo viên học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải người gần gũi em kể em mắc phải sai lầm Đôi giáo dục dựa ‘sai lầm’ mang lại tác dụng không nhỏ Đặc biệt phải người giúp em hoàn thiện nhân cách 2.2.4 Xây dựng niềm tin cho học sinh - Trong lớp học, GVCN người để em noi theo Cách hành động, suy nghĩ, cư xử GV ảnh hưởng nhiều quan niệm học sinh phụ huynh GV Bản thân tơi vừa GVCN đồng thời GVBM Vì vậy, đến trường lên lớp, tơi có tác phong làm gương cho học sinh - Soạn trước đến lớp Theo tôi, thầy cảm thấy hứng thú với dạy hứng thú lây truyền sang HS Sự hứng thú đôi với soạn trước có chương trình trước cho phải làm học thay thái độ "tùy ứng biến" GV cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu, đồ dùng dạy học trước dạy Người dạy tận tâm em cố gắng học 17 skkn - Khi lên lớp, theo tơi, GV cần có lời nói gọn, rõ ràng, dứt khốt Khi nói nhìn thẳng vào học sinh, nói thẳng với em đừng nói nói với hay nói khơi khơi lớp Dùng từ, câu dễ hiểu , hợp với trình độ học sinh Biết lắng nghe học sinh nói Mỗi em phát biểu ý kiến hay nói điều gì, thầy dù bận rộn phải lắng nghe em nói Có thầy nói em ý nghe trở lại Đặc biệt GVCN phải người nói chuẩn tiếng phổ thơng: nói chuẩn tiếng Việt tạo nên tính cách tồn diện hình tượng chuẩn giáo viên suy nghĩ học sinh Tạo nên tin cậy lịng học sinh giáo - Bên cạnh đó, GVCN biết thơng cảm chia sẻ khó khăn em Trả lời câu hỏi em cách thấu đáo Hỏi em khó khăn đời sống, khó khăn trường giúp em giải khó khăn Trong lớp học hay ngồi lớp học, thầy cịn phải đóng vai người anh, người chị mà em tin tưởng, nhờ cậy Qua đó, em biết sống nhẫn nại, kiên trì giàu lòng nhân 2.2.5 Vai trò GVCN việc kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội giúp giải khó khăn cho học sinh Vai trị nhà trường, gia đình xã hội giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh Các phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người nói chung, HS nói riêng hình thành phát triển mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội Lúc sơ sinh vai trị gia đình chủ đạo, tuổi học mầm non gia đình nhà trường góp phần định, tuổi học phổ thông (từ tiểu học tới trung học) lớn vai trò nhà trường, gia đình xã hội cân đối Để làm tốt việc giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho HS THCS phải kết hợp chặt chẽ với gia đình Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị giáo dục khác hình thành phát triển phẩm chất trị, đạo đức, lối sống HS Trong mối quan hệ nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường mơi trường giáo dục tồn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội - Có thực trạng tồn tệ nạn xã hội đề đóm, cờ bạc, nghiện hút v.v … xuất hiện, làm đảo lộn vẩn đục môi trường giáo dục đạo đức, không ngừng ảnh hưởng đến đạo đức, nhân cách lối sống HS Nhà trường dù "pháo đài" vững bị "tập kích" từ phía ngồi lúc Nhà trường ốc đảo tách khỏi xã hội, tách xa thực tiễn Thực tiễn sống, sống xã hội có nhân tố kinh tế thị trường tác động đến nhà trường, có lúc nhẹ nhàng, có sôi động dồn dập Xã hội ô nhiễm, luồng văn hoá ngoại lai, đồi truỵ, bạo lực len lỏi vào tầng lớp nhân dân dễ gây ấn tượng phản ảnh sâu đậm trẻ - GVCN biết kết hợp phát huy nhằm giáo dục tình hình nhiệm vụ đất nước, tình hình thời sự, trị nước giới (có định hướng trị 18 skkn rõ ràng); giáo dục tổ chức hoạt động tổ chức xã hội - trị hệ thống trị Việt Nam, quyền tự do, dân chủ trách nhiệm công dân; bồi dưỡng số kỹ sinh hoạt trị - xã hội cần thiết 2.3 Biện pháp thực đánh giá khó khăn học sinh nhằm tư vấn cho HS cá biệt , giảm tránh tình trạng HS bỏ học: 2.3.1 Thực trạng: Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị giáo dục khác hình thành phát triển phẩm chất trị, đạo đức, lối sống HS Trong mối quan hệ nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường mơi trường giáo dục tồn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội - Có thực trạng tồn tệ nạn xã hội đề đóm, cờ bạc, nghiện hút v.v … xuất hiện, làm đảo lộn vẩn đục môi trường giáo dục đạo đức, không ngừng ảnh hưởng đến đạo đức, nhân cách lối sống HS Nhà trường dù "pháo đài" vững bị "tập kích" từ phía ngồi lúc khơng biết Nhà trường khơng phải ốc đảo tách khỏi xã hội, tách xa thực tiễn Thực tiễn sống, sống xã hội có nhân tố kinh tế thị trường tác động đến nhà trường, có lúc nhẹ nhàng, có sơi động dồn dập Xã hội nhiễm, luồng văn hoá ngoại lai, đồi truỵ, bạo lực len lỏi vào tầng lớp nhân dân dễ gây ấn tượng phản ảnh sâu đậm trẻ - GVCN biết kết hợp phát huy nhằm giáo dục tình hình nhiệm vụ đất nước, tình hình thời sự, trị nước giới (có định hướng trị rõ ràng); giáo dục tổ chức hoạt động tổ chức xã hội trị hệ thống trị Việt Nam, quyền tự do, dân chủ trách nhiệm công dân; bồi dưỡng số kỹ sinh hoạt trị - xã hội cần thiết + Hầu trường nào, lớp học có học sinh cá biệt, mà học sinh đa số gây khơng khó khăn cho GVCN, đơi họ mệt mỏi nói hồi mà em khơng nghe, phạt lỳ em co lại phá phách chống đối ngầm Điều khơng khó khăn cho GV mà cịn ảnh hưởng đến chuyện thi đua lớp + GVCN thường người đứng giải chuyện HS gây ra, mức độ khuyên bảo, dạy kèm cho HS yếu kém, HS cá biệt đạo đức răn đe, xử phạt, chí cịn hù dọa, hầu hết có hiệu tức thời thơi đâu lại vào đó, HS trở lại cũ GV khơng hiểu nguyên nhân sâu xa xuất phát từ tâm lý trẻ + Cũng có GVCN mời phụ huynh đến để thơng báo tình trạng trẻ với mong muốn gia đình kết hợp nhà trường để giáo dục cho em tốt hơn, có phụ huynh tiếp thu có phụ huynh lại bực tức đánh trước mặt giáo viên dẫn cho nghỉ học ln cảm thấy xấu hổ Điều cho thấy phụ huynh bất lực trước 2.3.2 Tìm hiểu nguyên nhân: 19 skkn + Lâu nay, thường nghe cụm từ “học sinh cá biệt” - ám đứa trẻ khác thường, khó dạy, chí hư hỏng Trong trường, HS dạng cá biệt đạo đức thường quậy phá, đánh lộn, trộm cắp, bật vai trị thủ lĩnh, lập băng nhóm nhẹ chút chây lười học tập, HS không học bài, làm bài, HS chậm hiểu mau quên Và HS bị gọi "cá biệt" HS có khiếm khuyết tâm lý, HS bị ảnh hưởng từ gia đình HS, đa số thấy hành động khác thường, không ngoan HS cho cá biệt xử lý hành động HS gây mà quên cần phải tìm cho ngun nhân Đơi cá biệt HS lại từ cha mẹ chúng sống vợ chồng khơng hồ thuận, từ có ảnh hưởng đến đặc điểm tâm sinh lý HS + Không phải tự nhiên mà trẻ trở thành "cá biệt", hậu vết thương tâm lý mà vơ tình người lớn gieo vào đầu óc non nớt trẻ lúc sống mơi trường gia đình trường học Gia đình khó khăn; số học sinh ham chơi, học kém, chán học, bỏ học 2.3.3 Giải pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn + Trước hết, thương yêu HS, cố gắng để giúp HS vượt qua biến cố, vấn đề xảy q trình sống trở thành vết thương tâm lý khó phai mờ tâm hồn HS HS cá biệt cần giúp đỡ học hành, lối sống + GVCN cần có nề nếp kỷ cương để HS tự nhận thức, tự khép nội quy, quy chế chặt chẽ dân chủ bàn bạc, trao đổi, thỏa sức đóng góp Tuân theo tập thể cống hiến cho tập thể; ln gắn lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, chuẩn mực, điều kiện để giáo dục HS Trong trường cần có dân chủ vấn đề, thầy trị thảo luận, có ý kiến thật phát biểu Điều chưa thơng suốt hỏi, bàn cho thơng suốt Dân chủ trị phải kính Thầy, Thầy phải q trị Chúng ta phải hiểu dân chủ trường học trước hết nhu cầu sống nhà giáo, HS CMHS + Tổ chức vận động gia đình, đoàn thể XH phối hợp, thống nội dung, mục đích, biện pháp giáo dục HS trường cụm dân cư + Giáo dục tập thể tập thể lớp, trường, địa phương + Thuyết phục lời lẽ có lý, có tình, tình cảm phép tắc tác động lên nhận thức tình cảm HS như: trị chuyện, nêu gương tốt, thưởng việc tốt + Đưa em vào hoạt động tập thể thực tiễn hoạt động tập thể nhà trường, vui chơi, thăm quan du lịch… qua hiểu thêm HS, gắn bó học sinh với tập thể, xố thiếu sót + Khuyến khích khen chê mục đích, việc, lúc, tế nhị mà hiệu + Xây dựng nếp sống văn minh, văn hố lịch, xây dựng tình thương u đoàn kết + Nhà trường, đoàn thể, ngành gia đình tổ chức giáo dục đạo đức cho HS + Đầu tư cho em học tập, vui chơi thoả đáng 20 skkn ... pháp giáo viên chủ nhiệm công tác tư vấn, hỗ trợ rèn luyện đạo đức học sinh giai đoạn nay? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vai trị GVCN lớp cơng tác giáo dục đạo đức. .. tư vấn hỗ trợ học sinh 2.1.3 Nội dung hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông giáo dục dạy học 2.1.3.1 Hình thức phương pháp tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học a... học a Hình thức tư vấn, hỗ trợ học sinh ➣ Tư vấn, hỗ trợ trực tiếp: Căn vào tính chất hoạt động tư vấn hỗ trợ: ➣ Tư vấn, hỗ trợ gián tiếp: Đây hình thức giáo viên học sinh/ nhóm học sinh khơng đối