Skkn một số kinh nghiệm dạy học phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ em yêu tiếng việt 5

22 8 0
Skkn một số kinh nghiệm dạy học phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ em yêu tiếng việt 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Chúng ta sống thời điểm cao trào cách mạng công nghiệp lần thứ diễn giới Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ năm đầu kỉ XXI với phát minh, sáng chế Internet tảng then chốt tạo nên cú huých tăng trưởng phát triển Để đáp ứng nguồn nhân lực cho giai đoạn đổi giáo dục có ý nghĩa to lớn cho phát triển đất nước Đây thời thách thức Giáo dục Việt Nam Giáo dục đào tạo đường hiệu để người tiếp cận kịp thời thông tin nhất, cập nhật, làm giàu thêm nguồn tri thức lực sáng tạo mình, có thông qua giáo dục đào tạo đào tạo phát triển phát huy hiệu nguồn lực xã hội Chính vậy, từ xưa đến nay, quốc gia, dân tộc trình phát triển, đề cao vai trò quan trọng giáo dục Ngày nay, người ta không coi giáo dục đào tạo hoạt động xã hội đặc biệt, phận kiến trúc thượng tầng mà cịn yếu tố giữ vị trí tảng vai trò động lực định phát triển kinh tế - xã hội; đầu tư giáo dục đào tạo đầu tư cho tương lai Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Thấm nhuần tư tưởng đó, suốt q trình cách mạng cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến phát triển giáo dục, đào tạo và khẳng  định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định để  thực hiện thành công nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; nghiệp toàn Đảng, toàn dân” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học cơng nghệ, u cầu phát triển nguồn nhân lực.” Trong bối cảnh đó, năm học 2021- 2022 năm học thứ hai giáo dục Việt Nam mở bước ngoặt mới, bước vào công đổi theo xu thời đại Năm học thứ hai thực chương trình GDPT năm 2018 với nhiều thay đổi lớn mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình phương pháp, phương tiện dạy học đại Tuy vậy, hệ thống giáo dục đứng trước nhiều khó khăn, thách thức phương pháp dạy học cũ ăn sâu tiềm thức đội ngũ giáo dục.Việc hướng đến dạy học phát triển phẩm chất lực người học mẻ mơ hồ skkn Để bước giúp giáo viên học sinh tiếp cận với mục tiêu phương pháp, phương tiện dạy học cho chương trình Những năm học gần Giáo dục Tiểu học có định hướng rõ ràng, đặc biệt định hướng thành lập câu lạc nhà trường Thực tế cho thấy, câu lạc thu hút đông đảo học sinh tham gia Vì hình thành theo sở thích, nguyện vọng học sinh, hoạt động trải nghiệm thú vị Khi tham gia hoạt động, mục tiêu rèn luyện, nâng cao lực, học sinh định hướng, trải nghiệm nội dung học tập nâng cao theo chuyên đề chuyên sâu để phát huy khiếu học sinh Quả thật sân chơi câu lạc thực mảnh đất màu mỡ cho đời phát triển Là giáo viên lớp giao phụ trách câu lạc “Em yêu Tiếng Việt 5” thân trăn trở, mong muốn ươm hạt giống tốt cho tương lai, giúp em có đủ lực, đủ phẩm chất để xây dựng đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn Làm để đội ngũ giáo viên bắt nhịp với quan điểm dạy học mới? Làm để mục tiêu giáo dục đạt mong đợi? Đó lí để tơi định chọn đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy học phát triển lực thông qua tổ chức sinh hoạt câu lạc Em yêu Tiếng Việt 5.” 1.2 Mục đích nghiên cứu: + Đối với học sinh: Với mong muốn phát hiện, bồi dưỡng phát huy lực sáng tạo cho em có niềm đam mê u thích Tiếng Việt Tổ chức hình thức, hoạt động để cho học sinh thực tham gia cách chủ động, thích thú, bộc lộ khả năng, sở trường, niềm đam mê, phát huy tối đa lực mạnh em + Đối với thân giáo viên: Để thân tìm tịi, vận dụng linh hoạt hình thức, phương pháp sáng tạo, phù hợp để gây hứng thú, niềm đam mê cho học sinh, phát huy lực sáng tạo cho em Nhằm đạt mục tiêu giáo dục theo định hướng chương trình phổ thơng 2018 + Đối với đồng nghiệp: Chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp để tham gia khảo đóng góp ý kiến đa dạng hóa hình thức tổ chức sinh hoạt câu lạc 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Câu lạc “Em yêu Tiếng Việt 5” trường tiểu học Yên Thọ - Nghiên cứu số hình thức, hoạt động tổ chức sinh hoạt câu lạc "Em yêu Tiếng Việt 5’’ nhằm gây hứng thú, phát triển lực cho học sinh lớp 1.4 Các phương pháp nghiên cứu: skkn Để viết sáng kiến sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Phương pháp thực nghiệm: + Phương pháp quan sát: + Phương pháp điều tra: + Phương pháp khảo sát thống kê: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động câu lạc môi trường có nhiều hội phát triển thân, em phát huy khả vốn có mình, có điều kiện thực hành điều hoc, hoàn thiện dần khả tiềm ẩn cá nhân Thông qua sinh hoạt câu lạc em có thêm trải nghiệm thân, bồi dưỡng lực tổng hợp, lực thực tiễn, khả sáng tạo phẩm chất cá tính, thể phục vụ xã hội Tiếng Việt mơn học có vai trị vị trí quan trọng giáo dục bậc Tiểu học, lẽ môn học vừa có tính cơng cụ, vừa có tính thẩm mĩ – nhân văn Đây môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ văn học Là kết hợp khoa học nghệ thuật thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động Bằng hoạt động đọc, viết, nói nghe mơn học có vai trị giúp học sinh phát triển phẩm chất cao đẹp, có đời sống tinh thần phong phú, có tâm hồn nhân hậu lối sống nhân vị tha Môn học giúp học sinh hình thành lực chung: tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đế sáng tạo Cũng phát triển lực chuyên biệt môn học lực ngôn ngữ, lực văn học lực thẩm mĩ Để học tốt môn học khác, để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Tổ chức hoạt động sinh hoạt câu lạc “Em yêu Tiếng Việt 5” tạo hội : Học sinh có điều kiện sử dụng Tiếng Việt nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, ứng dụng, phản ứng nhanh, rèn luyện lực sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật, diễn tả ý nghĩ, tình cảm mình, bổ trợ cho tiết học khóa Những điều nhằm  khơi dậy hứng thú, lòng yêu thích học tập Tiếng Việt học sinh Từ lực em hình thành, bồi dưỡng Các em khẳng định thân tự tin sống học tập lao động 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hình thức tổ chức câu lạc nhà trường triển khai từ năm học 2017- 2018 Các câu lạc Toán, Tiếng Việt thành lập với tính chất riêng, skkn mục đích cụ thể Các câu lạc từ Khối đến Khối thực sân chơi bổ ích với em, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh giao lưu, học hỏi, rèn luyện kỹ sống, phát triển toàn diện nhân cách, đạo đức, lối sống, tránh xa tệ nạn xã hội Tuy vậy, câu lạc nhà trường bộc lộ số vấn đề, đặc biệt chưa thực phát huy hết vai trò trách nhiệm việc phát bồi dưỡng lực cá nhân, chưa kích thích khả sáng tạo tiềm tàng môĩ cá nhân học sinh Chính nên từ đầu năm nhà trường phân công phụ trách câu lạc Tôi tiến hành khảo sát học sinh Khối trường tiểu học Yên Thọ để tìm hiểu nguyên nhân Kết khảo sát cụ thể : Số HS Tham gia câu lạc Khối Số học sinh 81 31 Khơng tham gia câu lạc Vì u thích Vì vui bạn Vì bố mẹ yêu cầu tham gia 13 em 12 em em = 41,9 % = 38,7 % = 19,4 % Số học sinh 50 Vì khơng biết chọn mơn Vì bố mẹ không cho 20 em 30 em = 40 % = 60 % Từ kết khảo sát tơi tìm hiểu ngun nhân: Đối với học sinh - Học sinh chưa đam mê đọc sách, chủ yếu thích đọc truyện tranh - Kĩ mơn học Tiếng Việt vốn từ cịn ít, dùng từ đặt câu cịn khn mẫu, thiếu cảm xúc - Các em rụt rè, chưa dám thể thiện khả thân - Đa số em ngại tạo lập văn Đối với Tập thể nhà trường đội ngũ giáo viên Cơ sở vật chất nhà trường đầu tư thiết bị đại, thư viện xanh sạch, có đủ tài liệu, loại sách cho giáo viên học sinh tham khảo Giáo viên lựa chọn phụ trách câu lạc người có tâm huyết, lực chun mơn tốt, có kinh nghiệm lĩnh vực chun mơn Tuy nhiên, nhiều giáo viên chưa sẵn sàng việc đổi phương pháp theo hướng dạy học phát triển lực phẩm chất học sinh Chính skkn lúng túng việc lựa chọn phương pháp, hình thức thực Mặt khác, trình độ giáo viên cịn chưa bắt kịp với cơng nghệ thơng tin để vận dụng tổ chức hoạt động Kinh phí cho tổ chức câu lạc cịn hạn chế nên nhiều hình thức có tính trải nghiệm cho học sinh cịn khó khăn Đối với phụ huynh Nhiều phụ huynh nhận thức chưa mục đích sinh hoạt câu lạc bộ, yêu cầu tham gia mà khơng cần biết em có u thích hay khơng Vì việc đồng hành đầu tư cho em, để em nhìn nhận đánh giá theo lực em nhiều hạn chế Nhiều phụ huynh giáo dục theo kiểu chạy đua thành tích Gây áp lực mệt mỏi cho em Chính từ thực trạng trên, với nhiều năm kinh nghiệm dẫn dắt câu lạc thay đổi cách sinh hoạt câu lạc bộ, áp dụng số giải pháp sau: 2.3 Một số giải pháp sử dụng để tổ chức hoạt động phát triển lực Tiếng Việt cho học sinh lớp 2.3.1 Giải pháp 1: Gây hứng thú học tập để tạo động chiếm lĩnh tri thức kích thích sáng tạo cho em M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc ” Điều chứng tỏ hứng thú làm tăng hiệu nhận thức Hứng thú sinh hoạt động hoạt động sáng tạo Đây động lực mạnh mẽ thúc đẩy học sinh say mê tự giác học tập Hứng thú làm trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư diễn tập trung Khi có hứng thú em học tập, hoạt động có sức chịu đựng dẻo dai, làm việc say mê Chác chắn hiệu học tập, làm việc cao a.Mục tiêu: Gây hứng thú, tạo động niềm đam mê với môn Tiếng Việt cho học sinh b.Cách tiến hành : Tơi tạo điều cần thiết kích thích hứng thú, động hoạt động Cụ thể là: -Tổ chức trị chơi kích thích tị mị khám phá đầu tiết học, kĩ thuật trình bày văn kĩ thuật đọc, truyền cho em cảm xúc nghe rõ ràng, dễ hiểu, sinh động, sâu sắc làm tăng giá trị biểu đạt tác phẩm văn học skkn - Để tạo hấp dẫn thú vị kiến thức mới: Tơi tổ chức cho em ngạc nhiên tính chất bất ngờ của khám phá, hiệu tượng Để khiến em phải bộc lộ cảm xúc thân Ví dụ: Chẳng hạn để giúp học sinh nhận tác dụng dấu phẩy tơi đưa hai ví dụ sau: “Chiều, qua bàng gãy.” “Chiều qua, bàng gãy.”, yêu cầu em trao đổi hiểu nghĩa câu Lí thay đổi nghĩa Như vậy, cách em chủ động phát vấn đề cách thảo luận sôi nổi, em tỏ bất ngờ thay đổi nghĩa, nhờ vị trí dấu phẩy đặt câu - Để tạo hứng thú cho em, tổ chức hoạt động theo chiến lược lạc quan: Chú trọng vào mặt thành cơng trẻ là: Em ngoan, em giỏi, em cố gắng Chỉ có em ngoan, cố gắng, giỏi nhiều hơn; em giỏi, ngoan, cố gắng mà thơi Vì vậy, thân tơi ln có thái độ nâng đỡ, khích lệ, thơng cảm với học sinh Chú trọng khen ngợi mặt thành công em, tỏ ngạc nhiên, vui sướng trước sáng tạo em để em tự tin có khả năng, làm tốt c Hiệu giải pháp: Với cách dạy gây hứng thú nhận thấy học sinh vui vẻ tiếp nhận kiến thức cách chủ động, lực tập trung tìm hiểu kiến thức nâng lên rõ rệt hơn, lực hình thành mơt cách tự nhiên mà khơng gây căng thẳng, khó chịu cho em Các em chủ động hơn, tích cực thực đầy đủ nhiệm vụ, thân em tự nhận hay mơn Tiếng Việt từ thích sáng tạo sản phẩm theo yêu cầu buổi sinh hoạt skkn Học sinh tham gia trò chơi khởi động 2.3.2 Giải pháp 2: Sử dụng biện pháp kích thích lực tư sáng tạo Tư giai đoạn cao trình nhận thức, q trình phản ánh tích cực giới khách quan Tư sáng tạo có tính khởi đầu để sản sinh sản phẩm Như vậy, tư sáng tạo có tính phát minh, trực giác tưởng tượng phát triển liên tục, kiến thức trước tổng hợp mở rộng để sản sinh ý tưởng Giúp em phát triển lực tư sáng tạo Chính hành trang để em bước tiếp cách vũng chức tự tin a.Mục tiêu: Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh b.Cách tiến hành Thứ nhất: Bản thân bồi dưỡng yếu tố : nhớ, tái tạo, cách giải vấn đề … Cụ thể sử dụng loại câu hỏi, tập tác động đến yếu tố tư duy, sáng tạo, tập, tinh tình có cách giải riêng, nhiều cách thực đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ vận dụng cách làm mà cảm thấy thích Ví dụ : Để tái nội dung văn học lớp, đồng thời cách để kiểm tra khả tư tái kiến thức em cho em tự thiết kế sơ đồ tư cho văn Với cách làm học sinh hào hứng thể lực khái quát, phân tích thân nhân vật, nội dung tập đọc Đồng thời thể sáng tạo cách thể sơ đồ tư mà học sinh cảm thấy thích thú, dễ nhớ, dễ hiểu Thứ hai: Để bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh đặt học sinh vào việc rèn luyện khả phát vấn đề, khơi dậy ý tưởng cách đưa nhiệm vụ có tình skkn Cụ thể để hướng dẫn học sinh rèn luyện viết văn tả cảnh tổ chức cho em hoạt động nhóm thơng qua trị chơi “Những mảnh ghép bí ẩn ” Nhiệm vụ trị chơi em ghép mảnh rời tranh viết cảm nhận tranh Sau hoạt động học sinh nhóm có phát lạ, giúp em thoát khỏi cách sử dụng văn mẫu, biết cách quan sát cảnh vật, biết chọn lọc chi tiết làm nên vẻ đẹp toàn cảnh Điều đặc biệt, với khám phá riêng bạn, em cảm thấy hãnh diện tự hào với phát để tạo nên két chung nhóm Ngồi ra, tơi cịn sử dụng cách đề gợi mở để em sáng tác truyện, kịch, viết thơ, viết cảm nhận tự “Em tưởng tượng thành viên khu vườn bé nhỏ nêu cảm nhận khu vườn tuỵệt đẹp ” Với cách làm này, học sinh thỏa sức tưởng tượng, trí tưởng tượng em có hội để bộc lộ: đặt bơng hoa, cánh bướm, giọt sương, tia nắng, … để miêu tả lại vẻ đẹp cánh vật cách tự nhiên Chính cách làm này, cáí nhìn riêng chủ thể em có nhiều nhìn mới, lạ, độc đáo, riêng:Đưa suy nghĩ cho vật, tượng c Hiệu giải pháp: Sau tiến hành hoạt động tơi nhận thấy em có nhiều sáng tạo bất ngờ, khả tìm đươc nhiều giải pháp cách thực nhiệm vụ giao góc độ, tình khác Tìm mối liên hệ vật, tượng Điều chứng tỏ lực tư em nâng lên, đưa cách giải theo cách riêng lạ, sáng tạo Đặc biệt em tạo lập văn cách sáng tạo theo sở thích riêng Học sinh say mê thiết kế sơ đồ tư skkn Học sinh tham gia trị chơi mảnh ghép bí ẩn 2.3.3 Giải pháp 3: Sử dụng biện pháp kích thích lực ngơn ngữ giao tiếp, thẩm mĩ Năng lực ngôn ngữ giao tiếp hợp tác thẩm mĩ lực chuyên biệt mà nhiệm vụ, mục tiêu môn học Tiếng Việt hướng tới Năng lực sử dụng ngơn ngữ cơng cụ để em giao tiếp hợp tác tư Để tham gia hoạt động tâp thể, học sinh biết lựa chọn ngôn từ thể hiện, tơn trọng khác biệt bạn Đó văn hóa giao tiếp, có tác dụng giúp em có lực để sống hòa nhập với tập thể, với cộng đồng làm cho xã hội ngày văn minh, giàu lòng nhân a.Mục tiêu: Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp lực thẩm mĩ b.Cách tiến hành: Để thực mục tiêu này, giúp em có kĩ phát âm chuẩn, dùng từ, đặt câu đúng, hay, có cảm xúc, thái độ nói phù hợp với hồn cảnh, tình cụ thể Thứ nhất: Giúp học sinh thấy hay ngôn từ Tiếng Việt Trong buổi sinh hoạt câu lạc “Em yêu Tiếng Việt” tổ chức hoạt động có tên: “Tiếng Việt kì diệu” Mục đích cho học sinh thấy với chữ viết đó, văn đó, cách đọc sáng tạo bạn giúp em cảm nhận hay, đẹp, xúc cảm đặc biệt hấp dẫn nghe đọc, nghe nói Hay là, cách phát sử dụng dùng từ xác, có tính biểu đạt cao tìm hiểu cảm thụ văn học Điều quan trọng cho việc rèn luyện em biết tác dụng việc lựa chọn ngơn từ biểu đạt viết, nói, đọc Tơi thường tổ chức cho em đọc thơ thích, đọc phân vai, sắm vai theo câu chuyện Hoặc đọc đoạn thơ, truyện có mục đích để cảm nhận hay đẹp ngôn từ nghệ thuật tạo nên giá trị văn skkn 10 Thứ hai: Giúp học sinh khả dùng từ, diễn đạt câu đúng, hay, có cảm xúc Câu hay có giá trị cao giao tiếp có khơng có giá trị thơng tin xác mà cịn làm cho đối tượng tiếp nhận thông tin dễ dàng, dễ nhớ, dễ hiểu gây cảm xúc mạnh Bởi thấy cần thiết phải luyện cho học sinh cách viết câu hay, cách dùng từ biểu cảm Điều khơng có lợi ngơn ngữ nói để giao tiếp mà cịn thiết thực ngơn ngữ viết, tạo lập văn Để giúp em có lực này, tơi hướng dẫn em qua hệ thống tập cụ thể Chẳng hạn, với đối tượng cần miêu tả hướng dẫn em cách quan sát hướng dẫn cách đặt câu hỏi : em chọn tả theo nhìn nhận hình dáng, thái độ, tính cách, hoạt động … đối tượng đó? Và diễn đạt câu văn theo suy nghĩ riêng mà lựa chọn Kết quả, em đưa nhiều cách diễn đạt hay, Ví dụ: Giữa nắng chiều bát ngát, sơng khoan thai nằm phơi đồng lúa xanh mướt mát Con sông uốn khúc mềm mại bãi bờ xanh muớt Dịng sơng hiền hịa chảy qua cánh đồng trù phú Con sông quê hương lặng lẽ giấu qua rặng tre xanh mát um tùm Như dải lụa mềm mại sông hờ hững buông gió, cánh đồng mênh mang Như vậy, qua tập em hiểu ngụ ý người viết quan trọng, với cách gắn đối tượng nói đến với chủ quan sản sinh ý tưởng mới, câu có giá tri biểu cảm khác gây ấn tượng mạnh cho người nghe, người đọc Ngồi ra, tơi cịn hướng dẫn em cách sử dung biện pháp nghệ thuật biện pháp so sánh, biện pháp nhân hóa, biện pháp điệp ngữ, đảo ngữ để làm câu văn có hình ảnh, có màu sắc, có đường nét, hình khối để tăng tính hấp dẫn, tính thuyết phục Thứ ba: Giúp học sinh rèn luyện thái độ giao tiếp Thái độ, cảm xúc giao tiếp có tác dụng chất xúc tác làm cho tác dụng việc dùng từ, đặt câu nâng cao thêm, có tác dụng gây ý đối vói đối tượng giao tiếp làm cho đối tượng thiện cảm, có hiệu rõ rệt giao tiếp skkn 11 Để làm điều thường tổ chức trị sắm vai tình mở đề câu chuyện, tình thảo luận để em lựa chọn cách ứng xử vấn đề sống hàng ngày: học tập, sinh hoạt, nhân đạo, trách nhiệm công dân… Ví dụ: Các em trao đổi, thảo luận ích lợi việc đọc sách cách sắm vai Gợi ý: Có thể tranh luận với bạn bè, với bố mẹ, anh chị, thầy cô … Với cách làm học sinh biết lựa chọn thái độ, lời nói phù hơp với đối tượng tranh luận, đồng thời qua lực tư em rèn luyện qua lập luận, ý kiến cá nhân Các em biết lựa chọn câu từ cho có tính thuyết phục c Hiệu giải pháp: Sau thực biện pháp việc kích thích lực ngơn ngữ giao tiếp, thẩm mĩ cho học sinh, thân nhận thấy lực ngơn ngữ học sinh nói, viết phong phú, đa dạng, em biết diễn đạt câu nhiều cách, nhiều góc độ, nhìn, thái độ, hành động, cảm xúc Điều giúp em thoát khỏi lối diễn đạt nghèo nàn, khuôn mẫu nhàm chán Sự thay đổi lối diễn đạt khiến em thú vị, kích thích lực quan sát, khám phá vẻ đẹp sống xung quanh vốn từ thân em Cùng với khả ngôn ngữ nâng lên, thuyết phục người nghe em tương tác lẫn Nhờ trao đổi, sắm vai tình mở giúp em giao tiếp khơng cịn khoảng cách, đối xử thân thiện hịa đồng hơn, nhận biết điều cần tránh giao tiếp, biết chọn lựa lời nói, cử phù hợp, cách ứng xử đẹp văn minh với người xung quanh skkn 12 Sản phẩm học sinh sáng tác theo lực cảm nhận riêng Học sinh tham gia sắm vai phát triển lực giao tiếp 2.3.4 Giải pháp 4: Sử dụng biện pháp trải nghiệm ứng dụng công nghệ để phát triển lực quan sát, kích thích khả tư duy, sáng tạo Học thông qua trải nghiệm giúp em củng cố kiến thức, hình thành phát triển lực, kĩ hành xử mới, chí cách tư Việc vận dụng cơng nghệ vào q trình tổ chức câu lạc giúp em tiếp cận với phương tiện học tập đại Các em tiếp cận lượng kiến thức truyền tải nhanh hơn, nhiều hơn, đòi hỏi em khả tinh nhanh Chính vậy, sử dụng ứng dụng cơng nghệ rèn luyện cho em khả nhanh mắt, tư nhanh, nhạy bén Đây lực cần thiết thời đại công nghiệp số, thời đại 4.0! skkn 13 a Mục tiêu: Phát triển lực quan sát, kích thích khả tư nhanh, nhậy bén sáng tạo b.Cách tiến hành - Tôi tổ chức cho em trải nghiệm khám phá sách tháng lần Đó tổ chức cho em lên thư viện nhà trường tìm sách với nhiệm vụ đọc Sau viết vẽ cảm nhận em sách Gợi ý: Có thể cảm nhận nội dung, nhân vật, chi tiết mà em cảm thấy thích nghệ thuật viết tác giả…… - Hướng dẫn em trải nghiệm thực tế miêu tả cảnh, cách cho em quan sát đối tượng tả theo yêu cầu cụ thể: ví dụ quan sát vật, tượng, hình ảnh, màu sắc so sánh, nhân hóa, thái độ nhìn vật - Tổ chức trải nghiệm sáng tạo qua hình thức: Sân khấu hóa, “Cuộc gặp gỡ kì thú” Trong hoạt động này, em hóa trang thành nhân vật yêu thích Các em hóa thân để chào hỏi, để hỏi thăm, để bày tỏ quan điểm hay để chia sẻ kỉ niệm, bộc lộ lực quan sát, khả dùng từ diễn đạt, hay bộc lộ cảm xúc thật em -Tổ chức trải nghiệm trị chơi học tập ứng dụng cơng nghệ : Rung Chng vàng, Đố vui , Vịng quay kì diệu … c Hiệu giải pháp Khi thực biện pháp này, thân thực bất ngờ kết thu Đa số em hào hứng phấn khởi, nhiều học sinh chưa chăm tham gia hhoạt động tích cực, thích thú Hoạt động giúp em tiếp cận kiến thức cách chủ động, tích cực sáng tạo Năng lực học tập môn học, lực khác hình thành Các em mạnh dạn tự tin thể khả cách thoải mái tự nhiên, vốn sống kĩ tích lũy, vận dụng Là sân chơi bổ ích tuyệt vời đem lại nhiều cảm xúc cho em skkn 14 Học sinh tham gia trải nghiệm thực tế để khám phá Học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo skkn 15 Trải nghiệm trị chơi học tập ứng dụng cơng nghệ Lưu ý: Có nhiều cách tổ chức hoạt động trải nghiệm Nhiều hình thức phong phú cho phép học sinh trải nghiệm nhiều nơi,và mục đích khác Giáo viên cần lựa chọn cho phù hợp với điệu kiện địa phương nhà trường để học sinh biết liên hệ, vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề sống cách đễ dàng 2.4 Hiệu sau vận dụng sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Thứ nhất: Đối với hoạt động giáo dục Hoạt động câu lạc Tiếng Việt theo hướng tổ chức hoạt động phát triển lực cho học sinh tiểu học có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Tại sân chơi này, thu hút em có sở trường, hứng thú Chính câu lạc trở thành nơi đánh thức, bồi dưỡng ươm mầm cho ước mơ ,đam mê em Bằng biện pháp sử dụng trình tổ chức câu lạc “Em yêu Tiếng Việt 5” nhận thấy em hào hứng, tự tin hoạt động Khả tư duy, độc lập sáng tạo em bộc lộ rõ nét như: Nhớ tác phẩm văn học thông qua hiểu nhân vật, vẽ sơ đồ tư cho tập đọc theo mắt thẩm mĩ cá nhân học sinh Từ em nắm nội dung cách chủ động Thông qua sinh hoạt câu lạc với hình thức phong phú đa dạng em tư nhanh nhạy hơn, thi đua môi trường học tập lành mạnh Chính vậy, khả tiềm thức em phát triển, bồi dưỡng Trong giao tiếp em biết chọn lựa từ ngữ, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt đặc biệt thái độ giao tiếp cởi mở thân thiện Đây yếu tố tạo lực cần thiết để hòa nhập cộng đồng, làm việc nhóm, tập thể đạt thành cơng định Kết khảo sát: Về lực đạt loại tốt qua viết, kĩ giao tiếp học sinh: Tổng số HS Năng lực tư Năng lực ngôn ngữ Năng lực sáng tạo Năng lực giao tiếp 31 28 em = 90,3% 24 em = 77,4% 21 em = 67,7 % 26 em = 83,8% Thứ hai: Đối với giáo viên Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thân nhận thấy dạy học nhân đạo Bởi lẽ tơi nhận thấy học sinh có skkn 16 lực sở trường khác Khuyến khích phát huy lực riêng đem lại cho em tự tin niềm hạnh phúc định Với biện pháp sử dụng vào hình thức sinh hoạt câu lạc “Em yêu Tiếng Việt 5” thực phải đầu tư, tìm tịi, sáng tạo nhiều hình thức tổ chức phong phú Điều đó, trở thành gương sáng cho học sinh noi theo việc học, tìm tịi sáng tạo Giúp tơi bỏ thói quen dạy theo lối mịn, dạy theo hướng dẫn Các biện pháp vận dụng tiết học khóa để nâng cao khả tự học học sinh, giáo viên luôn người giúp đỡ, nâng bước cho thành công ban đầu dù nhỏ em Thứ ba: Đối với đồng nghiệp nhà trường: Dạy học theo định hướng phát triển lực chủ trương, mục tiêu hướng tới giáo dục Việt Nam Vì tơi mạnh dạn trao đổi cách làm thân với đồng nghiệp tập thể nhà trường ủng hộ nhiệt tình tập thể giáo viên, ban giám hiệu nhà trường Đây hướng mở cho số đồng nghiệp cịn mơ hồ tiếp cận mục tiêu lúng túng cách để đạt mục tiêu dạy học chương trình giáo dục 2018 Kết luận kiến nghị: 3.1 Kết luận: Thời đại kinh tế tri thức với cách mạng công nghiệp 4.0 tạo nhiều hội, đồng thời đặt nhiều thách thức cho giáo dục Việt Nam Một mục tiêu quan giáo dục phát triển ni dưỡng tài năng, khuyến khích theo đuổi đam mê nhu cầu học tập suốt đời người học Hiện dạy học dựa phát triển lực trở thành môt chủ đề quan tâm Đảng, phủ Chính vậy, nhà giáo dục, đội ngũ giáo viên cấp dày cơng nghiên cứu để tìm giải pháp tối ưu Tôi thiết nghĩ dạy học phát triển lực học sinh dạy học cho phép học sinh học tập, nghiên cứu theo tốc độ riêng em, lẽ thừa nhận : học sinh môt cá thể độc lập, với khác biệt lực, trình độ, sở thích nhu cầu khác Dạy học phát triển lực cho học sinh người thầy giáo, cô giáo phải tìm cách tiếp cận phù hợp với học sinh, cho phép học sinh áp dụng học thơng qua gắn kết học sống Để thực tốt mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh thân người giáo viên cần phải: - Tổ chức hoạt động để em bộc lộ khả năng, đánh giá lực, sở trường học sinh skkn 17 - Đưa em vào tình học tập, khám phá cụ thể để khai thác mạnh em - Khai thác mạnh công nghệ việc dạy học Điều cho phép em tìm tịi, khám phá kiến thức chủ động với tốc độ khả thân - Vai trò giáo viên thay đổi từ “Một nhà hiền triết, suối nguồn tri thức” trở thành “Người hướng dẫn đồng hành” Điều giúp giáo viên đưa định đắn: cho phép em thực nhiệm vụ khả để đảm bảo lực em phát triển vững chắc, phát huy khả sáng tạo cho em Trẻ em chủ nhân tương lai, em có nhiệm vụ cao làm thay đổi giới Muốn vậy, em cần người lớn lắng nghe, tơn trọng khuyến khích phát triển khả sẵn có Các em chim sơn ca cất tiếng hót hay riêng tiếng hát chung đàn Đó thành cơng lớn thầy giáo Vì vậy, tơi viết sáng kiến để bạn bè đồng nghiệp tham khảo, hy vọng giúp bạn bè đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm điều bổ ích Rất mong đóng góp ý kiến thầy để vấn đề nêu để kinh nghiệm ngày phát triển mở rộng 3.2 Kiến nghị: Qua việc nghiên cứu đề tài từ những thuận lợi khó khăn q trình vận dụng sáng kiến vào dạy thực nghiệm thân, xin kiến nghị số vấn đề sau: + Kiến nghị với cấp tạo điều kiện sở vật chất đáp ứng điều kiện dạy học thầy cô vận dụng sáng tạo khoa học công nghệ vào dạy học + Kiến nghị tổ chuyên môn tập thể giáo viên: Tiếp tục nghiên cứu, sáng tạo để đưa nhiều biên pháp để kích thích say mê sáng tạo học sinh học tập Trước mắt thầy cô gương tự học tự sáng tạo học khóa, hoạt động ngồi lên lớp, buổi sinh hoạt câu lạc cho học sinh noi theo + Kiến nghị với nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để làm thay đổi nhận thức phụ huynh học sinh phát bồi dưỡng lực cho học sinh.Việc phụ huynh quan tâm, đầu tư bồi dưỡng để em tham gia vào sân chơi câu lạc hội mở cho em mơ ước, đăt n ền tảng cho phấn đấu nỗ lực em tương lai skkn 18 Trên sáng kiến mà thân rút từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy mình, tơi xin cam đoan khơng chép copy người khác Nếu sai xin chịu trách nhiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! Yên Thọ, ngày 06 tháng 04 năm2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI THỰC HIỆN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Mạc Thị Lan NguyễnHùng Sơn skkn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Học tập nghiêm túc chương trình BDTX năm 2021về đổi chương trình phổ thơng năm 2018 qua modun - Đọc tài liệu, Tạp chí giáo dục, Dạy học ngày nay… - Đọc sách giáo khoa Tiếng Việt - Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tiếng Việt - Tạp Chí văn học tuổi trẻ , trò chơi Tiếng việt - Hoạt động trò chơi dạy học Tiếng Việt lớp tiểu học skkn 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mạc Thị Lan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Yên Thọ huyện Như Thanh TT Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Tên đề tài SKKN Biện pháp khắc phục sai lầm học sinh học số thập phân Cấp huyện Một số biện pháp giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức lịch sử Cấp huyện Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 2012 - 2013 A 2013 - 2014 B 2014 -2015 Rèn kĩ giải toán “Tổng tỉ ” liên quan đến nội dung hình học cho học sinh lớp Cấp huyện Bài toán liên quan đến việc rút đơn vị dạng a: b x c Bài toán liên quan đến việc rút đơn vị dạng a: b x c Cấp huyện A 2015 - 2016 Cấp tỉnh C 2016 -2017 Cấp huyện B 2018 - 2019 Một số kinh nghiệm đánh giá thường xuyên nhận xét dạy học mơn Tốn theo TT30, TT22 lớp skkn 21 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ Sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Gây hứng thú học tập để tạo động chiếm lĩnh tri thức kích thích sáng tạo cho em 2.3.2 Giải pháp 2: Sử dụng biện pháp kích thích lực tư sáng tạo 2.3.3 Giải pháp 3: Sử dụng biện pháp kích thích lực ngơn ngữ giao tiếp,thẩm mĩ 2.3.4 Giải pháp 4: Sử dụng biện pháp trải nghiệm ứng dụng công nghệ để phát triẻn lực quan sát, kích thích khả tư duy, sáng tạo 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 Kết luận, kiến nghị 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị 15 skkn 22 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ “EM YÊU TIẾNG VIỆT 5” Người thực hiện: Mạc Thị Lan Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Yên Thọ SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng việt THANH HOÁ, NĂM 2022 skkn ... VÀ ĐÀO ĐẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ ? ?EM YÊU TIẾNG VIỆT 5? ?? Người thực hiện: Mạc Thị Lan... tổ chức sinh hoạt câu lạc 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Câu lạc ? ?Em yêu Tiếng Việt 5? ?? trường tiểu học Yên Thọ - Nghiên cứu số hình thức, hoạt động tổ chức sinh hoạt câu lạc "Em yêu Tiếng Việt 5? ??’... với quan điểm dạy học mới? Làm để mục tiêu giáo dục đạt mong đợi? Đó lí để tơi định chọn đề tài:? ?Một số kinh nghiệm dạy học phát triển lực thông qua tổ chức sinh hoạt câu lạc Em yêu Tiếng Việt 5. ”

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan