1 Mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước Như Bác Hồ có nói “Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi, quả mới tốt, con trẻ đư[.]
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Như Bác Hồ có nói: “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi, tốt, trẻ ni dưỡng, giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Thấm nhuần lời dạy Bác, cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục hệ mầm non - người chủ tương lai đất nước đã, chủ trương toàn Đảng, toàn dân Giáo dục mầm non điểm khởi đầu, tảng vững để từ hình thành phát triển nhân cách cho trẻ em Vì ngành giáo dục đặc biệt giáo dục mầm non coi quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt, Đảng, Nhà nước nhân dân ta không ngừng quan tâm, phấn đấu đầu tư cho phát triển ngành giáo dục. Mục tiêu bậc học mầm non xác định rõ chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ phát triển toàn diện theo năm lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ phần mục tiêu Trong lĩnh vực phát triển ngơn ngữ, hoạt động làm quen chữ hoạt động đóng vai trò quan trọng giáo dục mầm non, ngơn ngữ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi giao tiếp với học tập vui chơi Thông qua hoạt động phát triển ngôn ngữ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, rõ ràng Đối với trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động làm quen với chữ mở đầu cho bước ngoặt trình giao tiếp, có vai trị quan trọng giúp trẻ phát triển ngơn ngữ giao tiếp, hình thành phát triển tư duy, thái độ cần thiết chuẩn bị cho việc học tiếng Việt lớp Thông qua việc cho trẻ làm quen chữ cái, vốn từ trẻ nâng cao, trẻ tập nghe để phân biệt tập phát âm âm tiếng Việt, đồng thời làm quen với hình dáng, cách xếp chữ thành từ, cách phát âm chữ ghi lại chữ Vì vậy, hội tốt để sớm hình thành trẻ lực hoạt động ngơn ngữ, thái độ, phát triển trí tuệ kỹ Qua giáo dục tình cảm, phát triển tư duy, mở rộng vốn hiểu biết trẻ góp phần vào việc phát triển nhân cách tồn diện Mục đích cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với chữ không nhằm cho trẻ biết mặt chữ để phát âm chuẩn nói mà tạo cho trẻ hứng thú học tiếng Việt, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc tập đọc, tập viết bậc học Cũng qua hoạt động làm quen chữ để rèn luyện cho trẻ có tư trí tuệ, tinh thần ham học hỏi, thích khám phá điều lạ Hoạt động làm quen với chữ hình thành rèn luyện cho trẻ khả tập trung ý có chủ định, hình thành nỗ lực ý để giải nhiệm vụ, tập lắng nghe dẫn cô giáo Tuy vậy, tiến hành phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ tơi gặp khơng khó khăn vì: Một số trẻ rụt rè, chưa mạnh dạn, số trẻ hiếu động nghịch ngợm Một số trẻ chưa hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động, cịn hạn chế việc nhận dạng chữ Vẫn số trẻ phát âm sai, phát âm ngọng, nói tiếng địa phương, chưa hứng thú tham gia chơi trò chơi để nhận biết chữ Bên cạnh đó, mơi trường cho trẻ làm quen với chữ chưa phong phú, đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động làm quen với chữ hạn chế, hoạt động làm quen với chữ đơn điệu, cứng nhắc, rập khn đồng loạt, cịn mang tính chất thụ động, biệt skkn lập, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non Một số bậc phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc học phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ dẫn đến trẻ phát âm chưa chuẩn xác Điều làm suy nghĩ mong muốn tìm giải pháp nhằm khuyến khích trẻ chủ động tham gia vào hoạt động làm quen chữ cách tích cực, nhẹ nhàng thoải mái, thoả sức học chơi, phát huy tính sáng tạo, mạnh dạn trẻ, nhằm giúp trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thức phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với chữ cách tốt Do đó, tơi mạnh dạn lựa chọn sâu nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi A3 thông qua hoạt động làm quen với chữ trường mầm non Đa Lộc” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi A3 thông qua hoạt động làm quen với chữ trường mầm non Đa Lộc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo - tuổi A3 trường mầm non Đa Lộc, năm học 20212022 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Các tài liệu, văn bản, thị - Phương pháp thống kê, thu thập thông tin xử lý số liệu: Tìm ghi chép thống kê kết đạt - Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm: Thao tác với đồ vật, sử dụng loại trị chơi, đưa tình cụ thể để trẻ thực hành lời nói, cử - Nhóm phương pháp trực quan - minh họa (quan sát, làm mẫu, minh họa) - Nhóm phương pháp dùng lời nói: Sử dụng phương tiện ngơn ngữ (đàm thoại, trị chuyện, kể chuyện, giải thích) - Nhóm phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ: Dùng cử điệu bộ, kết hợp với lời nói để khuyến khích trẻ - Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá: Nêu gương sử dụng hình thức khen, chê phù hợp lúc, chỗ, đưa nhận xét, tự nhận xét, 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Tăng cường làm đồ dùng đồ, chơi tự tạo nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông hoạt động làm quen với chữ Rèn kỹ phát âm cho trẻ qua hoạt động làm quen với chữ Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, việc hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng Vì trình trưởng thành đứa trẻ bên cạnh mặt thể chất, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm xã hội phần quan trọng khơng thể thiếu ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ để trẻ thể hoạt động học tập vui chơi Ngôn ngữ thể tất loại hình giáo dục, nơi, lúc Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất hoạt động ngược lại hoạt động tạo skkn hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển Và hoạt động làm quen với chữ phần, phận phát triển ngôn ngữ Theo nghiên cứu đặc điểm trẻ mẫu giáo - tuổi, trẻ có kĩ ban đầu học đọc học viết Kĩ thể rõ kĩ nghe, kĩ nói, kĩ đọc, kĩ viết Các kĩ làm sở cho phát triển toàn diện trẻ Ở trường mầm non, trẻ làm quen với 29 chữ tiếng Việt Đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi, làm quen với chữ điều kiện, tiền đề chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp Từ trẻ nhận biết mặt chữ, phát âm chữ cái, nghe phát âm tìm chữ cái, nhìn vào chữ đọc âm tương ứng Ngồi ra, trẻ cịn đọc số câu thơ, ca dao, đồng dao có chứa âm chữ nhằm hoàn thiện máy phát âm khả ngơn ngữ mạch lạc nói ngữ âm tiếng việt Bên cạnh đó, hoạt động làm quen với chữ giúp trẻ biết cầm bút, ngồi tư tơ, đồ, viết Vì vậy, việc cho trẻ làm quen với chữ hoạt động quan trọng chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi, có ý nghĩa đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hoạt động làm quen với chữ khơng giúp trẻ hình thành sở ban đầu kĩ nói tiếng mẹ đẻ mà cịn giúp trẻ có kĩ bản, hỗ trợ trực tiếp cho ngôn ngữ viết môn tiếng Việt trường Tiểu học Như vậy, nói, việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo – tuổi làm quen với chữ hội tốt để chuẩn bị hành trang vững giúp trẻ bước vào lớp thuận lợi Bản thân giáo viên nhà trường phân công công tác giảng dạy trẻ độ tuổi mẫu giáo - tuổi Qua năm trực tiếp giảng dạy nhận thấy phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động làm quen với chữ việc dễ làm, địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu khó, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo trình tổ chức hoạt động Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt làm quen chữ nên sau nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo - tuổi, nắm bắt đặc điểm ngôn ngữ trẻ, tiếp thu chuyên đề: “Hướng dẫn tổ chức chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo sẵn sàng với việc học đọc, học viết theo hướng liên thơng với chương trình lớp tiểu học”; Chuyên đề “Hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với việc đọc, viết” Tơi nghiên cứu tìm giải pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ phù hợp với chuyên đề, điều kiện trường, lớp nơi cơng tác 2.2 Thực trạng vấn đề * Thuận lợi: - Được quan tâm giúp đỡ Phịng giáo dục, cấp ủy, quyền địa phương, ban ngành đoàn thể tạo điều kiện cho nhà trường có phịng chức phịng học đủ theo quy định, có máy chiếu để tạo hội cho cô trẻ tiếp xúc với phương pháp dạy học tốt Đặc biệt quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường ủng hộ đồng nghiệp giúp đỡ thực tốt công tác nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ - Trường Mầm non Đa Lộc trường công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ I, sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ tương đối đầy đủ theo quy định skkn - Nhà trường có đội ngũ cán giáo viên tâm huyết với nghề, 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn, trường có khn viên đẹp, rộng rãi thống mát để trẻ vui chơi - Bản thân giáo viên tâm huyết với nghề, ln có tinh thần học hỏi vươn lên, có bề dày kinh nghiệm công tác giảng dạy phụ huynh tin yêu, quý mến - Trẻ độ tuổi nên nhận thức tương đối đồng - Học sinh lớp hầu hết em xã nên nắm bắt tốt tình hình cháu * Khó khăn Trong q trình thực cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trường năm học 2021 - 2022 cịn gặp phải khó khăn sau: + Về phía địa phương: - Đa Lộc xã ven biển kinh tế khó khăn, dân số đơng + Về phía nhà trường - Đồ dùng, đồ chơi đảm bảo theo danh mục tối thiểu nhiên chưa đa dạng, phong phú chủng loại + Đối với trẻ - Một số trẻ rụt rè, chưa mạnh dạn, số trẻ hiếu động, nghịch ngợm - Trẻ chưa hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với chữ - Số trẻ nhận dạng chữ hạn chế - Kĩ phát âm chữ số trẻ hạn chế: Phát âm sai, nói ngọng, nói tiếng địa phương, - Trẻ chưa hứng thú tham gia chơi trò chơi chữ - Do dịch covid kéo dài nên tỉ lệ chuyên cần không cao làm ảnh hưởng đến hoạt động học nói chung hoạt động làm quen với chữ nói riêng + Đối với - Việc tạo môi trường chữ cho trẻ phát triển ngôn ngữ chưa phong phú - Đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ phát triển ngôn ngữ qua hoạt động làm quen với chữ hạn chế - Hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ theo quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” chưa linh hoạt, sáng tạo - Cô chưa thực gây hứng thú cho trẻ tham gia chơi trị chơi với chữ - Cơ chưa thực trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ hoạt động khác - Công tác phối kết hợp với phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ chưa thường xuyên nên chất lượng hoạt động chưa cao + Đối với phụ huynh - Phần lớn cha mẹ trẻ làm nghề nơng nên kinh tế khó khăn, số làm ăn xa để trẻ nhà với ông, bà nên việc học trẻ chưa quan tâm thường xuyên Vẫn số phụ huynh nói tiếng địa phương nên phần làm ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ Từ thực trạng vào khảo sát thu kết sau: skkn Bảng 1: Kết khảo sát chưa áp dụng giải pháp Số Kết Nội dung khảo sát trẻ Đạt Chưa đạt SL % SL % Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 35 21 60 14 40 Trẻ nhận dạng chữ 35 19 54,3 16 45,7 Kĩ phát âm đúng, rõ ràng chữ 35 18 51,4 17 48,6 Kĩ tham gia chơi trò chơi chữ 35 21 60 14 40 * Nguyên nhân + Về phía trẻ - Một số trẻ chưa tự giao tiếp với cơ, với bạn Bên cạnh số trẻ nghịch ngợm, hiếu động + Về phía giáo viên - Chưa tích cực làm đồ dùng trực quan sinh động phục phụ cho việc phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với chữ - Hình thức tổ chức hoạt động làm quen với chữ cịn cứng nhắc, chưa sáng tạo - Lồng ghép tích hợp hoạt động “Làm quen với chữ cái” qua hoạt động khác hạn chế - Công tác phối kết hợp với phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ cái chưa thường xuyên + Về phía phụ huynh - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động làm quen với chữ cho trẻ Từ nguyên nhân tơi tìm giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế Tơi tìm số giải pháp sau: 2.3 Các giải pháp tổ chức thực * Giải pháp 1: Xây dựng nếp, thói quen cho trẻ hoạt động học Để có kết cao q trình giáo dục trẻ, đặc biệt để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ việc hình thành xây dựng cho trẻ nề nếp thói quen tốt học tập quan trọng Vì từ đầu năm tơi trao đổi với phụ huynh để nắm bắt tâm lí, cá tính trẻ, tìm giải pháp rèn cho trẻ vào khuôn khổ, nề nếp khiến trẻ vui vẻ, thoải mái tham gia, thực hoạt động Tôi rèn nề nếp trẻ cách: Sắp xếp hợp lý chỗ ngồi, chia lớp thành tổ, đặt tên cho tổ Xếp cháu nam xen cháu nữ, cháu ngồi gần cháu trung bình, cháu nhận thức tốt ngồi gần cháu chậm, cháu nghịch ngồi gần cháu ngoan, cháu mạnh dạn tự tin ngồi gần cháu nhút nhát Với cháu cá biệt xếp cháu ngồi gần cô để cô dễ quan sát, nhắc nhở, quản lí Chú trọng xây dựng thói quen học tập cho trẻ như: Rèn luyện hình thành cho trẻ thói quen việc Trong học trật tự, nghiêm túc, ngoan ngỗn, khơng làm việc riêng, khơng nói leo Khi có ý kiến phải xin phép cơ, nói chuyện với phải nói đủ câu, nói mạch lạc Rèn cho trẻ tác phong skkn đứng nhẹ nhàng, không chạy nhảy, xô đẩy Có thói quen lấy đồ, dùng đồ chơi học tập theo hướng dẫn cô cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, nơi qui định Giáo dục trẻ biết xưng hơ, chào hỏi lễ phép, đồn kết, nhường nhịn giúp đỡ bạn, không trêu ghẹo bạn, khơng nói trống khơng, nói bậy, Ngồi ra, tơi xây dựng nề nếp thói quen cho trẻ cách nêu gương tốt, nhắc nhở nhẹ nhàng cháu chưa ngoan hoạt động ngày, tuần hình thức nêu gương cuối ngày, cắm cờ bé ngoan Tuy khen, chê trẻ phải mực, cần tôn trọng công với trẻ Với cháu nghịch chưa nghe lời tơi kiên trì nhẹ nhàng, tạo hội cho trẻ làm việc tốt để giáo nêu gương, bạn khích lệ trẻ trẻ ngoan Qua thời gian áp dụng giải pháp cháu dần vào nề nếp thói quen, trẻ ngoan ngỗn, thực theo hướng dẫn hoạt động học Vì thế, kết phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với chữ nâng cao rõ rệt * Giải pháp 2: Xây dựng môi trường ngồi lớp cho trẻ phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt động làm quen với chữ Như biết xu hướng “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” dựa việc thiết kế môi trường cho trẻ tự học, tự khám phá cô người hướng dẫn, tạo hội cho trẻ hoạt động Được đạo ban giám hiệu nhà trường, ban chuyên mơn tơi áp dụng chun đề vào trang trí mơi trường chữ ngồi lớp mang tính mở tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ Mơi trường lớp Với trẻ mẫu giáo lạ, đẹp mắt, hấp dẫn gây ý trẻ Phản xạ tự nhiên trẻ bước vào lớp nhìn xung quanh xem hơm lớp có mới? Có đẹp khơng? Vì để gây ý cho trẻ tơi trang trí lớp học đẹp mắt khoa học phù hợp với chủ đề Các giá, góc đồ dùng, đồ chơi xếp gọn gàng, mang tính mở thuận tiện cho trẻ hoạt động Các khu vực (góc) hoạt động tổ chức với môi trường chữ phong phú, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc làm quen với chữ Đặt tên cho góc chơi thẻ tên góc chơi phải vừa tầm nhìn trẻ, qui định chữ viết gần gũi với trẻ như: “Gia đình bé”, “Kỹ sư tài ba”, Bên cạnh để, triển ngơn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ tiến hành ghép gắn từ tương ứng với số đồ dùng, đồ chơi góc tên gọi ngây thơ, ngộ nghĩnh, gần gũi với trẻ chữ in thường Khi ghép từ để gắn tên cho đồ dùng, đồ chơi tơi thường trị chuyện, trao đổi với trẻ Ví dụ: Với đồ chơi “Thỏ bơng” tơi hỏi trẻ: + Đây đồ chơi gì? (Thỏ bơng) + Hơm ghép tên cho bạn thỏ bơng + Bây lớp quan sát cô ghép từ "thỏ bông" nào: + Chữ từ "thỏ bông" chữ ‘t”, chữ thứ chữ “h”, Khi ghép xong hướng dẫn trẻ gắn tên cho “Thỏ bông” Tương tự tiến hành đặt tên số đồ dùng, đồ chơi khác lớp để trẻ tri giác chữ cái, mở rộng vốn từ qua tên đồ dùng, đồ chơi Trong lớp, nơi trẻ dễ dàng quan sát vào lúc, nơi trang trí góc “Bé học chữ gì?”, chia góc thành 29 ô tương ứng với 29 chữ cái, sau cho skkn trẻ làm quen với chữ tơi tiến hành cho trẻ lên tìm chữ vừa học, gắn vào góc nhằm ơn luyện cố chữ học cho trẻ Bên cạnh thiết kế mảng “Bé tập ghép từ” có bảng gài để treo tranh, ảnh chữ Sau hoạt động làm quen với chữ mới, tơi gắn tranh (ảnh) có từ cụm từ chứa chữ trẻ vừa học Sau đó, gọi - trẻ lên chọn chữ ghép từ giống từ tranh Ví dụ: Ở chủ đề “Trường mầm non” hoạt động làm quen với chữ o, ơ, Trong góc “Bé học chữ gì?” tơi treo tranh lớp học phía tranh có từ “lớp học”; Tranh giáo phía tranh có từ “cơ giáo”; Tranh đồ chơi phía tranh có từ “đồ chơi mầm non” Sau tơi trị chuyện với trẻ: + Bạn giúp cô ghép từ “lớp học” giống từ “lớp học” tranh nào? + Khi ghép ghép nào? (Ghép từ trái qua phải) (Tương tự cô cho trẻ ghép “cô giáo” từ “đồ chơi mầm non” theo mẫu) Ở chủ đề ghép từ trẻ sau trẻ thục hướng dẫn quan sát để trẻ tự thực Như vậy, qua hoạt động nhận thấy trẻ dễ nhớ chữ cái, từ, thứ tự chữ từ Từ đó, trẻ thuộc, tự chép ghép chữ thành từ phát âm thành thạo Để tạo môi trường chữ phong phú cho trẻ dùng chữ làm kí hiệu đồ dùng cá nhân trẻ như: Ca cốc, khăn, gối, dép lớp, kí hiệu góc: “Bé ngoan nhất”; “Bé đến lớp” đồ dùng học tập như: Sáp màu, đất nặn, sách, vở, Qua đó, trẻ tiếp xúc với chữ cách tự nhiên, không gị ép ngơn ngữ trẻ phát triển tốt Góc thư viện nơi trẻ tiếp xúc nhiều với chữ để trẻ rèn luyện kĩ “Tiền biết đọc, biết viết” như: Cách lật giở sách, biết đưa mắt từ trái sang phải đọc, làm quen với từ qua tên truyện, tên trang bìa, tên album tự tạo,… Khu vực cần có n tĩnh nên tơi đặt cách xa khu vực hoạt động ồn ào, có khơng gian vừa đủ để bố trí giá sách, bàn ghế cho trẻ xem tranh , đọc thơ, kể chuyện thực hoạt động phù hợp Để phát huy tính tích cực trẻ góc thư viện, tơi sưu tầm loại sách dành cho trẻ mầm non phù hợp theo chủ đề, ngồi bìa có hình ảnh sinh động nhằm gây hứng thú trẻ sách Các tranh vẽ sách đẹp mắt, phù hợp, chữ sử dụng sách rõ ràng, chủ yếu chữ in thường, Tơi khuyến khích trẻ kể chuyện theo tranh, “đọc” thơ theo tranh, Ban đầu trẻ không thuộc tên sách, sử dụng nhiều lần trẻ biết tên sách, ghi nhớ chữ học sách Bên cạnh đó, tơi sưu tầm họa báo để trẻ làm nhiều album, tranh truyện, tranh thơ theo chủ đề với mẫu chữ in thường, in hoa nhằm giúp trẻ mở rộng vốn từ phát triển ngơn ngữ Ví dụ: Làm album trang phục bé (Chủ đề "Bản thân") Tôi trẻ sưu tầm tranh, ảnh trang phục bé trai, bé gái như: áo sơ mi, mũ lưỡi trai, váy, Sau đó, tơi trẻ tìm chữ hoạ báo cắt ghép thành từ “áo sơ mi”, “váy”, “mũ lưỡi trai”, Khi trẻ ghép chữ hướng dẫn trẻ ghép từ trái sang phải, ghép xong chữ đến chữ khác, ghép hết từ đến từ khác Sau trẻ ghép từ xong, cho trẻ dán từ vừa ghép tranh, ảnh phù hợp Sau đó, cho trẻ nêu ý tưởng đặt tên cho skkn album như: “Thời trang bé”, “Trang phục bé yêu”, triễn lãm, trưng bày sản phẩm Qua đó, trẻ nhận dạng chữ cũ, tiếp xúc với chữ mới, mở rộng vốn từ, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ - Tạo mơi trường ngồi lớp học Mơi trường ngồi lớp học nhà trường trang trí đẹp mắt, khoa học, có mơi trường chữ phong phú cho trẻ hoạt động với: Khu vườn cổ tích, bậc cầu thang trang trí 29 chữ cái, loại xanh, hoa gắn tên kiểu chữ (in hoa, in thường), trang trí nhiều bơng hoa chữ sinh động, hấp đẫn trẻ Ở khu vực góc tuyên truyền ngồi việc trao đổi với phụ huynh cơng tác nơi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ Hàng tuần, hàng chủ đề tơi cịn trang trí nhóm chữ mà trẻ vừa học như: Kiểu chữ in hoa, in thường, viết thường (chủ yếu chữ in thường) nhằm tạo môi trường chữ cho trẻ luyện tập để phụ huynh nắm bắt nhóm chữ trẻ làm quen mà kịp thời ôn chữ cho trẻ gia đình Nơi để đồ dùng cá nhân trẻ như: Tủ, giá để mũ, ba lô, giầy dép,… tơi gắn kí hiệu chữ (Có đồ dùng kèm theo tên trẻ) Qua đó, tơi rèn cho trẻ thói quen biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, qui định giúp trẻ ôn luyện chữ biết, làm quen chữ qua ký hiệu đồ dùng, qua tên mình, bạn Bên cạnh đó, ngồi hiên lớp tơi xây dựng góc thiên nhiên, với nhiều loại cây, loại hoa đẹp mắt, quen thuộc; loại hạt giống, chậu gieo hạt; bể cá cảnh, thức ăn cá, Tùy theo nội dung chủ đề mà lựa chọn nội dung khu vực thích hợp Qua góc thiên nhiên tơi tạo môi trường chữ cho trẻ cách: Gắn tên cho loại cây, loại hoa, gắn biển tiêu đề giai đoạn phát triển như: gieo hạt, nảy mầm, non, trưởng thành; gắn tên loại cá cảnh, Trong hướng dẫn trẻ quan sát hay chăm sóc cây, cá cảnh góc thiên nhiên đọc mẫu tên cây, tên hoa, tên giai đoạn phát triển cây, tên loại cá cảnh sau đó, cho trẻ đọc tìm chữ học tên loại cây, loại hoa , loại cá cảnh đó, Qua đó, trẻ tri giác, ghi nhớ chữ cái, từ, cụm từ, giúp ngôn ngữ trẻ phát triển, vốn từ trẻ mở rộng (Ảnh 1- Trẻ gắn chữ học tập ghép từ - Phụ lục) * Giải pháp 3: Tăng cường làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông hoạt động làm quen với chữ Để tổ chức hoạt động sôi nổi, không nhàm chán, lôi hứng thú trẻ việc chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động vơ cần thiết quan trọng Vì vậy, việc lựa chọn đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi học hỏi, nghiên cứu làm số đồ chơi tự tạo khoa học đẹp mắt để tổ chức hoạt động làm quen với chữ Lựa chọn nguyên vật liệu + Nguyên vật liệu sử dụng làm đồ chơi phải vệ sinh khơ đảm bảo an tồn cho trẻ: Khơng độc hại, khơng sắc nhọn, kết dính chắn, Các nguyên vật liệu làm đồ chơi phải dễ tìm, rẻ tiền như: Nắp chai, hủ nhựa, giấy carton, chai nước, + Lựa chọn nguyên vật liệu có màu sắc đa dạng, thiết kế có kích thước skkn phù hợp lứa tuổi, độ bền cao, dễ làm dễ sử dụng Phương pháp làm số đồ chơi Bộ đồ chơi: Tìm chữ giống + Nguyên liệu chuẩn bị: 29 chai nhựa qua sử dụng, kéo, súng bắn keo, kẹp dây, (tấm alu bìa cattong) dao rọc giấy, bút, giấy + Cách thực hiện: Dùng giấy trang trí kẹp dây (hoặc bìa cattong, miếng gỗ) tạo thành sách “Tìm chữ giống nhau”, (Có thể thiết kế hình dạng đồ vật, vật đáng yêu, ) Dùng bút viết 29 chữ vào phía sách, dùng dao rọc giấy cắt rời 29 phần cổ chai với phần thân chai, dùng kéo cắt sát miệng chai nhựa, lấy keo nến cố định cổ chai nhựa phần trống cạnh chữ Khi cố định cổ chai nhựa cô xếp cổ chai nhựa so le để gấp lại sách gọn gàng, đẹp mắt Viết 29 chữ lên 29 nắp chai nhựa Bộ đồ chơi: Thả bóng + Nguyên liệu chuẩn bị: Tấm bảng lớn kích cỡ 100x70cm, ống hút, decan màu, keo đốt, ống nhựa, mút, chữ cái, keo xé, bóng, sọt nhựa + Cách thực hiện: Trên bảng dán nhiều đường kẻ dọc giấy decan Ống hút cắt thành nhiều đoạn ngắn kích cỡ cao khoảng 5cm Đính so le ống hút keo đốt lên bảng theo đường dán decan Cắt đoạn mút màu dài 100cm (bằng chiều dài bảng) ngang chừng 5cm Trên miếng mút dán chữ Khung giá đỡ để bảng làm ống nhựa nối với co ống để dễ tháo lắp, phía khung gắn bánh xe Khung giá đỡ làm đầu cao đầu thấp tạo độ nghiêng để lăn bóng Bộ đồ chơi: Ghép chữ + Nguyên liệu chuẩn bị: Que kem, màu, cọ, bút lông, bảng con, vải nỉ, hạt kim sa, nút áo, kim tuyến, thẻ chữ + Cách thực hiện: Que kem rửa để ráo, xếp khoảng - que sát (tùy theo chữ mà số lượng que nhiều hay ít) Dùng màu nước vẽ chữ lên que Thẻ chữ mẫu vẽ sơn màu Sau bọc băng keo lại, phía dán keo xé Dán vải nỉ lên bảng trang trí cho đẹp Ngồi ra, tơi cịn làm đồ dùng mặt xúc xắc, chữ cái, nhà kỳ diệu, Để phục vụ hoạt động làm quen với chữ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sau làm đồ dùng đồ chơi xong sử dụng tổ chức hoạt động làm quen với chữ cách hiệu nên trẻ hứng thú ( Ảnh - Cô trẻ làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo - Phụ lục) * Giải pháp 4: Hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo hoạt động cho trẻ làm quen với chữ theo quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Như biết, trẻ em thực thể giáo dục đứa trẻ, trẻ trung tâm hoạt động Với chuyên đề “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” trẻ trải nghiệm, tự khám phá, tự hoạt động hướng dẫn Vì vậy, tơi nghĩ rằng: Tơi cần thay đổi hình thức tổ chức có thủ thuật khác hoạt động “Làm quen với chữ cái” Sau xác định đề tài, mục đích yêu cầu hoạt động Tôi sử dụng đồ dùng trực quan, thủ thuật vào bài, bước tiến hành, trò chơi cố phù hợp Tùy theo hoạt động chữ tơi cho học tranh ảnh, mơ hình hay phần skkn 10 mềm Powerpoint kết nối với hình ti vi, bên cạnh tơi chuẩn bị tốt không gian cho trẻ hoạt động theo hướng mở để giúp trẻ tương tác tốt với Ví dụ 1: Làm quen với chữ i, t, c (Chủ đề: Thế giới động vật) Chuẩn bị - Giáo án điện tử, máy tính, ti vi, trẻ rổ có chữ cái, i, t, c ngơi nhà (Mỗi ngơi nhà có gắn thẻ chữ i, i, c) Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Tôi dùng thủ thuật giới thiệu, hướng trẻ vào hoạt động học “Những chữ vui nhộn” với đề tài làm quen với chữ cái: i, t, c Hoạt động 2: Nội dung Cho trẻ làm quen với chữ i: + Bây mời đến với trị chơi: “Câu đố bí ẩn” Các nghe cô đọc câu đố chọn đáp án “Sao chẳng trời Lập lờ nước biể khơi nhà” + Đáp án 1: Con cá vàng (Cô cho xuất tranh cá tranh có từ “con cá vàng”) + Đáp án 2: Con ốc (Cô cho xuất tranh ốc tranh có từ “con ốc” + Đáp án 3: Con biển (Cô nhấp chuột cho xuất tranh biển tranh có từ “con biển”) + Đáp án 4: Con tôm (Cô cho xuất tranh tơm tranh có từ “con tơm”) - Trẻ chọn đáp án 3, clik chuột vào hình ảnh biển + Cô giới thiệu từ “con biển” tranh + Cô phát âm mẫu từ “con biển” - lần - Cô cho lớp phát âm 2, lần (Sửa sai có) + Cơ cho trẻ tìm chữ học từ “con biển” (Có chữ o, a) + Cô giới thiệu chữ “i” in thường - Cô phát âm mẫu chữ “i” - Nêu phát âm chữ “i” - Cho lớp đọc 2, lần, cho tổ đọc, cá nhân đọc (sửa sai có) + Cấu tạo chữ i gồm nét sổ thẳng dấu chấm hay sai? + Cô cho trẻ chọn mặt cười chọn đáp án Chọ mặt mếu đáp án sai (Trẻ chọn mặt cười) - Cô cho xuất giới thiệu kiểu chữ i in thường, in hoa viết thường - Cô phát âm mẫu kiểu chữ i cho lớp phát âm (Tương tự cô cho trẻ làm quen với chữ t chữ c) So sánh chữ cái: + Bé tìm chữ i, t có đặc điểm giống nhau? + Đáp án 1: Đều có nét sổ thẳng + Đáp án 2: Đều có nét sổ thẳng dấu chấm phía + Nếu bé chọn đáp án chọn ô màu xanh, bé chọn đáp án chọn ô màu đỏ (Trẻ chọn ô màu xanh) + Cho trẻ so sánh đặc điểm khác chữ i, t (Hai chữ i, t có đặc điểm skkn 11 khác chữ i có dấu chấm trịn phía trên, cịn chữ t có nét gạch ngang) (Tương tự cho trẻ so sánh chữ t c; i c) Trò chơi - Trị chơi vịng quay kì diệu: + Cơ quay vịng quay kì diệu, mũi tên vịng quay kì diệu dừng vào chữ trẻ phát âm xác, rõ ràng chữ - Trị chơi: Về nhà mình: Tơi tổ chức cho trẻ lấy rổ đồ dùng + Cách chơi: Cô cho trẻ chọn chữ cái trẻ thích Trẻ vừa vừa hát bài “Tôm, cá, cua thi tài” Khi nào có hiệu lệnh “Về đúng nhà” của cô trẻ chạy nhà có chữ cái giống chữ cái tay trẻ + Luật chơi: Bạn sai nhà phải lặc cị cị nhà - Cô cho trẻ chơi – lần + Củng cố: Cô hỏi lại tên đề tài + Giáo dục: Trẻ biết u q chăm sóc vật có ích, tránh xa vật dữ, nguy hiểm, biết bảo vệ môi trường cất đồ dùng nơi qui định Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ Ví dụ 2: Hoạt động làm quen với chữ n, m (Chủ đề: Thực vật - Tết mùa xuân) - Tôi chuẩn bị đầy đồ dùng dạy học cho cô trẻ như: ti vi, tranh ảnh, chữ cho cô, cho trẻ Cây, chữ cái, trẻ rổ đồ chơi xúc xắc chữ n, m Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Tôi gây hứng thú vào cho trẻ chương trình “Bé yêu chữ cái” với đề tài “Làm quen với chữ n, m” cô gới thiệu đội chơi: Đội hoa đào, đội hoa mai phần chơi: “Bé khám phá”, “Bé thông thái”, “Chung sức” - Và cô dẫn dắt trẻ đến với phần chơi “Bé khám phá” đoạn video nói bánh chưng ngày tết + Các vừa khám phá đoạn clip loại bánh gì? (Bánh chưng) + Cơ trị chuyện đàm thoại với trẻ ý nghĩa bánh chưng ngày tết Hoạt động 2: Nội dung Xin mời đến với phần chương trình có tên “Bé thơng thái” Cho trẻ làm quen với chữ n: - Cô cho xuất tranh bánh chưng - Cô giới thiệu từ “bánh chưng” tranh, cô đọc mẫu từ “bánh chưng” - Cô cho trẻ lên ghép từ “bánh chưng” vào bảng gài - Cô cho trẻ so sánh từ “bánh chưng” tranh bảng gài - Cho trẻ tìm chữ học bảng gài - Cơ giới thiệu chữ (chữ n in thường) - Cô giới thiệu chữ n phát âm mẫu chữ n (2- lần) - Cô nêu rõ cách phát âm chữ n - Cho trẻ phát âm chữ n theo hình thức tập thể, nhóm, cá nhân.(Sửa sai có) - Cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ n in thường - Cô khái quát lại: Chữ n bao gồm nét sổ thẳng nét móc xuống phía bên phải - Cơ giới thiệu “n” in thường, N in hoa, “nờ” viết thường skkn 12 - Cô phát âm mẫu cho trẻ phát âm “n” in thường, N in hoa, “nờ” viết thường Làm quen với chữ m: - Cô đọc câu đố hoa mai - Cô dùng thủ thuật cho tranh hoa mai xuất (Dưới tranh có từ “hoa mai”) (Cô cho trẻ làm quen với chữ m, bước tương tự làm quen với chữ n) So sánh chữ n, m: - Cô cho trẻ nhận xét giống khác chữ n chữ m (Trẻ trả lời) - Cô khái quát lại: Chữ n chữ m giống có thẳng Khác là: Chữ n có nét móc xuống, chữ m có nét móc xuống Phần thứ chương trình có tên “Chung sức” - Cô cho trẻ vừa vừa hát “Mùa xuân đến rồi” kết hợp lên lấy đồ chơi có chữ m, n chỗ ngồi Cô cho trẻ ngồi theo nhóm Trị chơi 1:“Xúc xắc” - Lần 1: Cơ quay mặt xúc xắc có chữ Trẻ chọn xúc xắc có chữ giơ lên đọc to chữ - Lần 2: Cơ nói cấu tạo chữ trẻ chọn chữ giơ lên phát âm (Khi trẻ chọn chữ cô động viên khuyến khích trẻ sửa sai cho trẻ có) Trị chơi 2: Thi xem nhanh - Cách chơi: Lần lượt thành viên hai đội nhảy q ua suối lên tìm chứa chữ n, m gắn cho đội sau quay hàng + Đội tìm cho cô chữ n gắn cho + Đội tìm cho chữ m gắn cho - Luật chơi: Mỗi lần thành viên lấy loại quả, phạm quy lượt chơi người khơng tính Thời gian cho phần trị chơi nhạc Sau thời gian nhạc đội có nhiều cho gia đình gia đình thắng - Cũng cố: Cơ hỏi lại tên đề tài - Giáo dục: Trẻ biết cất đồ dùng nơi qui định, lồng ghép chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường như: Không hái hoa, bẻ cành, biết chăm sóc bảo, vệ hoa cho mơi trường xanh - - đẹp Hoạt động 3: Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương chuyển hoạt động Kết quả: Với việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ linh hoạt theo chuyên đề “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhận thấy kết hoạt động làm quen với chữ tăng lên rõ rệt như: Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động hơn, trẻ nhận biết nhớ chữ cái, trẻ phát âm chữ rõ ràng, xác, trẻ hứng thú chơi trị chơi chữ (Ảnh – Cô trẻ hoạt động “Làm quen với chữ n, m” - Phụ lục) * Giải pháp 5: Rèn kĩ phát âm cho trẻ qua hoạt động làm quen với chữ Luyện phát âm cho trẻ khâu trình giáo dục ngôn ngữ, sở để hình thành tiếng nói trẻ Luyện phát âm cho trẻ hướng dẫn trẻ phát âm đúng, rõ ràng biểu cảm âm ngôn ngữ Ở trường mầm non thông qua hoạt động làm quen với chữ để luyện phát âm cho trẻ việc làm vô qua trọng góp phần hồn thiện ngơn ngữ trẻ Qua thực tế lớp tơi nhận nhận thấy kĩ phát âm trẻ số hạn chế như: Vẫn skkn 13 cịn số trẻ khơng tự tin nên phát âm nhỏ chưa rõ ràng, số trẻ nói ngọng, nói tiếng địa phương nguyên nhân phụ huynh nuông chiều phát âm sai để nựng trẻ dẫn đến trẻ phát âm sai theo Sau phân tích, nhận xét khả phát âm trẻ lớp tơi tìm biện pháp rèn phát âm qua hoạt động làm quen với chữ cách phù hợp Ví dụ: Hoạt động làm quen với chữ s, x (Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ) Tôi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng như: tranh, ảnh, thẻ chữ Sau ổn định tổ chức, gây hứng thú Đến phần nội dung hoạt động “Làm quen với chữ s”, dùng thủ thuật treo tranh Hoa sen, tranh có từ “hoa sen” Tôi giới thiệu từ “hoa sen”, phát âm mẫu từ “hoa sen”, cho lớp phát âm, tổ phát âm, cá nhân phát âm nhằm mở rộng vốn từ cho trẻ Tiếp theo ghép từ “hoa sen” vào bảng gài, cho trẻ so sánh từ hoa sen bảng gài từ “hoa sen” tranh Sau trẻ so sánh xong cất tranh cho lớp phát âm từ “hoa sen” bảng gài - lần Cho trẻ tìm chữ học từ “hoa sen” phát âm Và bước quan trọng để luyện phát âm hoạt động chữ giới thiệu chữ cho trẻ làm quen Đó chữ “s” in thường Tơi phát âm mẫu chữ “sờ” Khi phát âm mẫu phát âm xác, rõ ràng, bên cạnh tơi cịn trọng việc hướng dẫn trẻ cách phát âm như: Đặt lưỡi vị trí, bật sao, sau làm mẫu cho trẻ bắt chước học theo Để phát âm chữ “s” môi hé, chạm hờ, lưỡi cong lên, đẩy từ phổi miệng, đồng thời lưỡi rút về, phát âm thành tiếng “sờ” Khi phát âm mẫu xong cho trẻ phát âm theo hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân Đối với hình thức cá nhân tơi mời trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng phát âm trước, khen ngợi trẻ để khích lệ bạn khác noi theo Sau đó, trọng gọi cháu phát âm nhỏ, phát âm chưa rõ yếu việc nhận dạng chữ như: cháu Phương Thùy, Gia Hân, Phan Anh, phát âm lại nhiều lần Khi trẻ phát âm lắng nghe quan sát khuôn miệng trẻ để kịp thời sửa sai cho trẻ, động viên khích lệ trẻ kịp thời trẻ tiến nhằm khơi gợi cố gắng, tự tin trẻ Cho trẻ nhận xét đặc điểm hình dạng chữ “s” để trẻ tri giác, ghi nhớ Bên cạnh chữ “s” in thường, tơi cịn giới thiệu thêm chữ “S” in hoa, “sờ” viết thường cho trẻ nhận dạng luyện phát âm (Tương tự tiến hành luyện phát âm chữ “x” cho trẻ) Để cố kiến thức, khắc sâu chữ học luyện phát âm cho trẻ chơi trị chơi: “Tìm chữ theo hiệu lệnh” trò chơi “ Về nhà”, Qua việc thấy kĩ phát âm trẻ tiến rõ rệt Đối với cháu nói ngọng để kích thích trẻ tự tin nói, tự tin đọc chữ dành thời gian luyện tập phát âm sửa giọng cho trẻ, tránh việc trẻ tập trung luyện tập thời gian ngắn, thường xun, tập nhiều lần ngày, khơng nản chí, khơng nóng, khơng chê bai, trêu chọc trẻ Để rèn kĩ phát âm trẻ không luyện phát âm cho trẻ hoạt động làm quen với chữ cái, mà thực qua trò chơi với chữ cái, thực lúc nơi với nhiều hình thức khác nhau; lồng ghép, tích hợp skkn 14 hoạt động chữ vào hoạt động khác ngày nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sau áp dụng giải pháp nhận thấy kĩ phát âm trẻ lớp qua hoạt động làm quen với chữ tiến rõ rệt Khơng cịn trẻ nói ngọng, nói tiếng địa phương, ngơn ngữ trẻ phát triển mạch lạc * Giải pháp 6: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi với chữ Với trẻ mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ “Học qua chơi, chơi qua học” Vì vậy, để đem lại kết cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ Tôi thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi với chữ sau: Trị chơi: Tìm chữ giống + Mục đích: Giúp trẻ nhận dạng chữ cái, luyện phát âm, phát triển phán đoán ghi nhớ có chủ định, phát triển tay nhỏ + Chuẩn bị: Bộ đồ chơi “Tìm chữ giống nhau” + Cách chơi: Trẻ khớp chữ nắp chai nhựa với chữ bìa sách, bìa cattong alu + Ứng dụng: Đồ chơi cho trẻ chơi góc học tập sách, ngồi trời, chơi tự Trị chơi: Thả bóng + Mục đích: Giúp trẻ nhận biết chữ cái, luyện phát âm, phát triển tay, phối hợp khéo léo kiên trì chơi + Chuẩn bị: Bộ đồ chơi “Thả bóng” + Cách chơi: Khi chơi trẻ dùng tay bóng lăn xuống ô chữ theo yêu cầu lăn bóng xuống chữ đọc to chữ Hoặc chơi khơng cần giá đỡ, trẻ cầm bảng nghiêng lắc cho bóng lăn vào chữ u cầu Cách địi hỏi trẻ khéo léo, phối hợp tốt kiên trì + Ứng dụng: Cho trẻ chơi trời, lúc nơi Trị chơi: Ghép chữ + Mục đích: Khi chơi trẻ nhận dạng chữ cái, rèn khéo léo, tư phát triển tay + Chuẩn bị: Bộ đồ chơi “Ghép chữ” + Cách chơi: Trẻ ghép que lại để tạo chữ theo mẫu chữ yêu cầu + Ứng dụng: Chơi góc học tập sách, ngồi trời lúc nơi Ngồi ra, tơi cịn ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào ơn chữ học thơng qua trị chơi như: “Qn zích zắc”, “Đuổi hình biết chữ”, hay trị chơi dân gian như: “Ơ ăn quan”, “Lơ tô chữ cái”, Khi tổ chức chơi xen kẽ trò chơi động tĩnh cách hợp lý nhằm gây hứng thú, giúp trẻ luyện phát âm, khắc sâu chữ học tạo cảm giác thoải mái, chống mệt mỏi cho trẻ Qua việc tổ chức số trị chơi với chữ tơi nhận thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia trị chơi với chữ Từ trẻ nhận dạng tốt chữ cái, kĩ phát âm chữ trẻ tiến rõ rệt (Ảnh – Trẻ chơi trị chơi “Tìm chữ giống nhau” - Phụ lục) * Giải pháp 7: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ hoạt động khác skkn 15 Để tích hợp hoạt hoạt động làm chữ vào hoạt động học khác xác định chủ đề lên kế hoạch lồng ghép vào hoạt động cho phù hợp, linh hoạ nhằm đem lại hiệu cao Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Có thể nói, văn học hoạt động hỗ trợ tốt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ Bởi qua tác phẩm văn học vốn từ trẻ mở rộng, giúp trẻ nhận dạng chữ học luyện phát âm cho trẻ đặc biệt luyện phát âm chữ khó Vì vậy, để luyện kĩ phát âm chữ cho trẻ thường xuyên cho trẻ đọc thơ, ca dao, đồng giao như: “Đi cầu, quán” (Luyện phát âm chữ đ)”; “Nu na, nu nống” (Luyện phát âm chữ n), “Rồng rắn lên mây” (Luyện phát âm chữ r), Bên cạnh đó, cho trẻ làm quen với văn học (thơ, truyện) ưu tiên sử dụng loại tranh minh họa chữ to với mục đích giúp trẻ dễ dàng quan sát chữ thơ, câu truyện Tôi đặc biệt ý thơ, câu thơ có phụ âm khó, phát âm chuẩn, rõ ràng để trẻ bắt chước Ví dụ: Bài cầu “Chủ đề nghề nghiệp” có câu thơ: Trên dịng sơng trắng (Chữ s) Xình xịch qua cầu (Chữ x) Trong hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, câu truyện rèn kỹ phát âm, nhận dạng chữ cho trẻ qua bước cho trẻ “Đọc từ khó” Ví dụ: Câu chuyện “Quả bầu tiên” (Chủ đề: Thực vật- Tết – Mùa xuân) Trong truyện có từ khó: “vỗ về”; “chấp chới”; “hí hửng” tơi viết từ khó, đọc mẫu từ khó, sau cho lớp đọc, cá nhân đọc, Qua đó, trẻ luyện phát âm, ơn chữ cũ, làm quen với chữ mới, với câu, từ tiếng việt từ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Hoạt động giáo dục âm nhạc Để lồng ghép tích hợp hoạt động chữ vào hoạt động âm nhạc hiệu tùy theo chủ đề thường sử dụng hát luyện phát âm cho trẻ bài: “Chữ o tròn”, “Bé học chữ tiếng việt”, lồng ghép chơi âm nhạc Ví dụ : Luyện phát âm chữ “l” Bài hát “Thật hay” có câu hát “li lí li, lí lì li”; “Vườn trường mùa thu” có câu hát “là la la, la la”, Luyện phát âm chữ khó, l, n, s “Mùa xuân xuân đến rồi” có câu hát “Sáng hôm trời nắng lên rồi, Ví dụ: Trị chơi: “Nhìn hình đốn tên hát” (Chủ đề: Thực vật) - Tôi chuẩn bị có bơng hoa chữ cái, phía sau bơng hoa có gắn nội dung hát trẻ học chủ đề - Cách chơi: Cô mời bạn đội trưởng đội lên hái hoa, đội trưởng hái bơng hoa có chữ đội đọc to chữ Sau đó, đội biễu diễn hát có nội dung phía sau bơng hoa Đội phát âm chữ biểu diễn hát với hình ảnh phía sau bơng hoa đội chiến thắng Như vậy, qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ luyện phát âm chữ cái, giúp ngôn ngữ trẻ phát triển Hoạt động khám phá khoa học Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tơi thường xun lồng ghép, tích hợp skkn 16 hoạt động làm quen với chữ vào hoạt động khám phá khoa học Vì qua hoạt động trẻ “Xem tranh đọc tên” đối tượng cho trẻ tìm hiểu Ví dụ: Trong hoạt động “Tìm hiểu số phương tiện giao thơng đường bộ” (Chủ đề: Phương tiện giao thơng) Khi cho trẻ tìm hiểu xe Ơ tơ Tơi treo tranh “Ơ tơ”, tranh có từ “Ơ tơ”, tơi giới thiệu từ tranh, đọc mẫu từ tranh sau cho trẻ phát âm Qua đó, trẻ ghi nhớ chữ học, làm quen với chữ mới, luyện phát âm mở rộng vốn từ Khi sử dụng giải pháp nhận thấy: Trẻ hứng thú, tích cực chủ động hoạt động, trẻ nhận dạng phát âm chữ tốt hơn, vốn từ trẻ mở rộng * Giải pháp 8: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ lúc, nơi Như biết, lứa tuổi mẫu giáo ghi nhớ trẻ khơng bền vững, trẻ chóng nhớ mau qn Do đó, để phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ không dừng lại tiết dạy mà thường xuyên, tranh thủ lúc, nơi hoạt động ngày Giờ đón trẻ - trả trẻ Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường, lúc nhắc trẻ đến gắn ký hiệu chữ vào góc “Bé đến lớp”, khuyến khích trẻ đọc thơ, đồng dao, hay cho trẻ nghe hát chữ qua ti vi kết nối internet nhằm tạo khơng khí vui tươi hứng khởi cho trẻ giúp trẻ luyện phát âm, Tại góc trang trí “Dự báo thời tiết” ngồi việc cho trẻ tìm hiểu tượng thời tiết ngày tơi cho trẻ ơn chữ học Ví dụ: Ơn chữ g, y (Chủ đề: Các tượng tự nhiên) + Hôm thấy thời tiết nào? (Trời nắng ạ) + Trong từ “nắng” có chữ “g” đấy! + Vậy bạn chọn chữ “g” gắn vào bảng dự báo thời tiết (Tương tự “trời nhiều mây” cô đánh vần từ “mây” cho trẻ tìm gắn chữ y) Từ đó, hình thành thói quen ghi nhớ có chủ định giúp trẻ học chữ cách nhẹ nhàng, thoải mái Trong chơi, hoạt động ngồi trời Tận dụng mơi trường chữ phong phú, đẹp mắt sân trường, cho trẻ tham quan trời, việc cho trẻ tiếp xúc, khám phá thiên nhiên tơi cịn cung cấp kiến thức chữ cho trẻ thông qua việc giới thiệu tên loại cây, loại hoa, cô phát âm mẫu tên cây, loại hoa, cho trẻ nghe Sau đó, cho trẻ phát âm tìm chữ học tên loại cây, loại hoa Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát có chủ đích “Cây Sanh” (Chủ đề: Thực vật - Tết - mùa xuân) Tôi giới thiệu tên cây, phát âm mẫu từ “Cây Sanh”, cho trẻ đọc từ tìm chữ học từ Sau đó, trẻ quan sát, đàm thoại đặc điểm Để ôn lại chữ học luyện phát âm cho trẻ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian có đọc đồng dao như: “Rồng rắn lên mây” (Luyện phát âm chữ r); “Rềnh rềnh ràng ràng” (Luyện phát âm chữ r); “Dung dăng skkn 17 dungdẻ” (luyện phát âm chữ d), Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động kết hợp đọc chữ như: “Bật qua rãnh”, … bật vào đọc to chữ đó, trị chơi xếp hột hạt chữ học sân phát âm, Ví dụ: Xếp hột hạt chữ b, d, đ (Chủ đề: Thực vật - Tết - Mùa xuân) + Lần tơi nói: Các xếp cho chữ b (d, đ) (Trẻ xếp chữ b, d, đ) + Lần tơi nói: Các xếp cho chữ có nét cong trịn nét sổ thẳng bên phía phải (Trẻ xếp chữ d) (Tương tự cô tổ chức cho trẻ xếp chữ b, đ) Trong chơi, hoạt động góc Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ lồng ghép linh hoạt, sáng tạo hoạt động làm quen với chữ vào chơi, hoạt động góc phù hợp theo chủ đề + Trong góc học tập: tơi cho trẻ xem tranh truyện, tranh thơ chủ đề Qua đó, khuyến khích trẻ kể chuyện sáng tạo qua tranh nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ Bên cạnh đó, tơi hướng dẫn cho trẻ làm tập gắn, chép, gài chữ, gài từ theo mẫu, phát âm + Đối với góc góc phân vai : Vì tơi gắn tên cho số đồ chơi, nên trẻ vào vai chơi bán hàng, mua hàng, tơi khuyến khích trẻ đọc tên mặt hàng bao bì sản phầm để giúp trẻ ghi nhớ chữ cái, mở rộng vốn từ Ví dụ: Khi trẻ mua hàng trẻ nói: Cơ bán cho “Bánh bao” ạ!, Cô bán cho tơi “Bánh mì” ạ!, + Ở góc nghệ thuật: Tơi chuẩn bị nhiều đồ dùng, nguyên vật liệu như: bút màu, bút chì, đất nặn, màu nước, nắp chai, kéo, giấy màu,… để trẻ vẽ, cắt dán, nặn, xếp chữ, tô màu chữ học Tôi gợi ý cho trẻ nhà sưu tầm tờ báo, lịch có chữ to mang đến lớp, hoạt động chơi hướng dẫn trẻ cắt rời, nêu đặc điểm phát âm chữ mà trẻ học Từ đó, trẻ củng cố, ghi nhớ chữ học Hoạt động chiều Đây khoảng thời gian trẻ chơi theo ý thích, trẻ thể khả đặc biệt Bên cạnh đó, tùy theo nội dung cụ thể tuần lựa chọn, tổ chức cho trẻ trò chơi với chữ như: Hướng dẫn trẻ tìm, cắt, dán chữ hoạ báo thành sách, sưu tập; Hay tổ chức trò chơi với chữ cho trẻ như: Trị chơi “ghép chữ”, “Tìm chữ giống nhau”, “Nhảy vào ô theo hiệu lệnh”, “Chiếc túi kỳ diệu, Các trò chơi dạng tập như: “Tìm gạch chân chữ thơ”, “Nối chữ với từ”, Hoặc chơi trò chơi thông minh internet như: “Bàn cờ chữ cái”, “Ong tìm chữ”, nêu gương cuối tuần, cho trẻ cắm cờ bé ngoan ký hiệu chữ Qua đó, trẻ cố chữ học, làm quen với chữ mới, luyện phát âm để phát triển ngôn ngữ để phát triển ngôn ngữ cho trẻ (Ảnh - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động “Làm quen với chữ cái” chơi, hoạt động trời - Phụ lục) * Giải pháp 9: Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh Như biết, công tác phối hợp gia đình nhà trường đóng vai trị vơ quan trọng cơng tác ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ nói chung việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ nói riêng skkn 18 Vì vậy, để phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua hoạt động làm quen với chữ đạt kết cao từ họp phụ huynh đầu năm học thảo luận, bàn bạc với phụ huynh cách phát âm chữ cái, đặc biệt chữ khó, tránh trường hợp giáo phụ huynh không thống kiểu chữ cách phát âm, gây khó khăn việc phát âm nhận dạng chữ trẻ Ví dụ: Chữ x đọc chữ “xờ”, ông bà bố mẹ lại đọc chữ “ích xì”; Hay chữ “h” đọc là“hờ” nhà lại đọc chữ “hát”, Đối với cháu gặp khó khăn việc phát âm như: Nói ngọng, nói tiếng địa phương, tơi trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ, để cha mẹ trẻ ý đến lời nói, cách phát âm thành viên gia đình, giải thích cho phụ huynh hiểu cách giao tiếp thành viên gia đình mơi trường ngơn ngữ vơ quan trọng, ảnh hưởng lớn đến trẻ Vì gia đình có người nói ngọng, nói tiếng địa phương trẻ bắt chước phát âm sai theo Thông qua đón, trả trẻ tơi tun truyền, khuyến khích phụ huynh tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ nhà cách: Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái, cha mẹ gợi ý hỏi trẻ kể lại chuyện trường, dành thời gian đọc sách con, kể chuyện tranh, truyện cổ tích cho trẻ trước ngủ, Để tuyên truyền, trao đổi thông tin kịp thời giáo viên phụ huynh việc nuôi dưỡng - chăm - chăm sóc - giáo dục trẻ Tơi lập nhóm zalo “Phụ huynh lớp mẫu giáo - tuổi A3” Nhóm Zalo giúp tơi giải đáp thắc mắc phụ huynh cách nhanh chóng, qua tơi cập nhật nhanh tình hình học tập đặc biệt hoạt động làm quen với chữ để phụ huynh kịp thời cố kiến thức, luyện phát âm nhận dạng chữ cho trẻ nhà Đồng thời kêu gọi phụ huynh tích cực đóng góp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trẻ làm quen với chữ cái, đóng góp báo, tạp chí để lấy tài liệu, loại chai nhựa,… để làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ Với giải pháp trên, kết hoạt động làm quen với chữ tăng lên rõ rệt ngôn ngữ trẻ mạch lạc (Ảnh - Phụ huynh ủng hộ nguyên, vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi - Phụ lục) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian nghiên cứu áp dụng “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi A3 thông qua hoạt động làm quen với chữ trường mầm non Đa Lộc” Kết đạt sau: Bảng 2: Kết sau áp dụng giải pháp Số trẻ Kết Nội dung khảo sát Đạt Chưa đạt SL % SL % Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 35 35 100 0 Trẻ nhận dạng chữ 35 35 100 0 Kĩ phát âm đúng, rõ ràng chữ 35 35 100 0 Kĩ tham gia chơi trò chơi chữ 35 35 100 0 * Đối với trẻ + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động + Trẻ nhận dạng tốt chữ skkn 19 + Trẻ phát âm chữ rõ ràng, xác + Trẻ rất hứng thú tham gia chơi trò chơi chữ * Đối với giáo viên - Thường xuyên làm đồ dùng, đồ chơi để áp dụng vào việc giảng dạy - Hình thức dạy học linh hoạt, sáng tạo - Có nhiều kinh nghiệm việc rèn kĩ phát âm cho trẻ - Có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức trị chơi với chữ - Có giải pháp lồng ghép tích hợp hoạt động làm quen với chữ vào hoạt động khác linh hoạt, phù hợp - Làm tốt việc cho trẻ làm quen với chữ lúc, nơi - Đã làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh hoạt động cho trẻ làm quen với chữ * Đối với đồng nghiệp Thường xuyên thao giảng dự đồng nghiệp, xây dựng dạy mẫu để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy nâng cao trình độ chuyên môn Cùng làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động học chơi trẻ * Đối với nhà trường Nhân rộng giải phát phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Sau thời gian áp dụng “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi A3 thông qua hoạt động làm quen với chữ trường mầm non Đa Lộc” Tôi rút số kết luận sau: - Là người giáo viên mầm non ngồi lịng u nghề mến trẻ thân ln trau dồi học hỏi, ln tìm tịi, sáng tạo giảng dạy, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến để thiết kế giáo cụ trực quan gây hứng thú cho trẻ - Thường xuyên rèn luyện thói quen nề nếp cho trẻ để kết hoạt động trẻ tốt - Tạo môi trường chữ phong phú đa dạng lớp học để vừa làm giàu vốn từ cho trẻ vừa phát huy tính chủ động, tích cực, ham học hỏi trẻ mà lại mang lại hiệu quả cao học tập phát triển ngôn ngữ - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ hoạt động làm quen chữ cho cô trẻ, đồ dùng có màu sắc hình dáng đẹp, có sức hấp dẫn, an tồn để kích thích tính tị mò, ham học hỏi trẻ - Bám vào nội dung yêu cầu, dạy trọng tâm dạy, tổ chức hoạt động linh hoạt hình thức giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trẻ - Rèn kỹ phát âm đúng, rõ ràng cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách tồn diện - Tổ chức cho trẻ trò chơi với chữ linh hoạt nhằm gây hứng thú, tạo cho trẻ tạo thoải mái, tích cực, phát triển tư khả sáng tạo tham gia vào trò chơi với chữ - Tích hợp hoạt động chữ vào hoạt động khác cách linh hoạt để tác động skkn 20 đồng đến trẻ nhằm tăng hứng thú tìm hiểu trẻ, đem lại kết cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động lúc nơi qua đó mở rộng vốn từ, luyện phát âm chữ cho trẻ, động viên trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh công tác ni dưỡng chăm sóc - giáo dục trẻ Đồng thời tạo thống việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với chữ Bên cạnh đó, làm tốt cơng tác tham mưu với phụ huynh để quan tâm hỗ trợ sở vật chất từ cha mẹ trẻ 3.2 Kiến nghị * Đối với BGH nhà trường - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học tập đơn vị bạn để trau dồi, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn * Phịng giáo dục đào tạo - Mở lớp bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên mầm non giải pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với chữ cái, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên Tôi xin cam đoan là“Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi A3 thông qua hoạt động làm quen với chữ trường Đa Lộc” tự viết Kính mong góp ý hội đồng khoa học ngành cấp góp ý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA HĐKH NGÀNH Hậu Lộc, ngày 05 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Vũ Thị Hảo skkn ... hoạt động làm quen với chữ trường mầm non Đa Lộc? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi A3 thông qua hoạt động làm quen với chữ trường mầm non Đa Lộc 1.3 Đối... cứu áp dụng ? ?Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi A3 thông qua hoạt động làm quen với chữ trường mầm non Đa Lộc? ?? Kết đạt sau: Bảng 2: Kết sau áp dụng giải pháp Số trẻ Kết Nội dung... ? ?Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi A3 thông qua hoạt động làm quen với chữ trường mầm non Đa Lộc? ?? Tôi rút số kết luận sau: - Là người giáo viên mầm non ngồi lịng u nghề mến trẻ