1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 25 36 tháng tại trường mầm non nga văn

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ ĐỘ TUỔI 25 - 36 THÁNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Sáu Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Văn SKKN lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nhiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiền kinh nhiệm 2.2.1.Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chủ định 2.3.2 Giải pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua số hoạt động khác ngày 2.3.3 Giải pháp 3: Sử dụng hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở, phù hợp để phát triển ngôn ngữ 2.3.4 Giải pháp 4: Sử dụng số trò chơi dân gian để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.3.5 Giải pháp 5: Tạo mơi trường phong phú ngồi lớp học để kích thích ngơn ngữ trẻ phát triển: 2.3.6 Giải pháp 6: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn Trang 1 2 3 4 5 10 14 15 16 17 18 19 19 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trẻ em hôm nay, giới ngày mai Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ khơng trách nhiệm người, nhà mà toàn xã hội Chương trình giáo dục nhà trẻ với mục tiêu nhằm giúp trẻ từ đến 36 tháng tuổi phát triển hài hịa mặt: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ Với mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ theo lĩnh vực đó, chương trình xây dựng mục tiêu cần đạt độ tuổi nhà trẻ lĩnh vực rõ ràng cụ thể Để thực mục tiêu giáo dục nhà trẻ theo quy định, đòi hỏi giáo viên cần phải nắm vững yêu cầu kết mong đợi độ tuổi, theo lĩnh vực phát triển, từ xác định nội dung, cụ thể hóa nội dung để thực hiệu Vấn đề quan trọng mà giáo viên mầm non cần quan tâm nắm vững đặc điểm tâm sinh lý nắm vững yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi trẻ tìm tịi giải pháp, hình thức tổ chức hoạt động sinh động, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Để từ thực nội dung chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu cao Đối với giáo dục trẻ nhà trẻ, tất kiến thức, kỹ đến với trẻ lạ hoàn toàn; Trẻ chưa có khả ngơn ngữ để thể nhu cầu hiểu biết giời xung quanh Vì mà tất mục tiêu phát triển cho trẻ nhà trẻ phải hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ngôn ngữ phương tiện để phát triển tư duy, công cụ hoạt động trí tuệ phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ Như ngơn ngữ có vai trị to lớn người nói chung trẻ em giai đoạn phát triển từ 25 -36 tháng nói riêng Vấn đề phát triển ngơn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ vô quan trọng Đặc biệt trẻ 25 - 36 tháng tuổi có vị quan trọng, sở, tiền đề trẻ phát triển tồn diện thể chất lẫn tinh thần, ngơn ngữ giúp cho phát triển tư trẻ, ngôn ngữ phương tiện giúp cho trẻ em giao tiếp với người giúp trẻ dễ dàng hoà đồng vào sống cách thân thiện nhất, nói cho người hiểu, hiểu người khác nói điều cần thiết giao tiếp, đồng thời thông qua giao tiếp giúp trẻ phát triển trí tuệ để nhận biết giới xung quanh phát triển tình cảm trẻ Hoạt động ngơn ngữ khơng nhằm giúp trẻ hình thành phát triển lực như: nghe, nói, tập đọc, tập viết mà giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm…Đó cầu nối giúp trẻ bước vào giới xung quanh nhận thức giới Vì vậy, trẻ nói mạch lạc, làm quen với chữ tiếng việt, chuẩn bị sẵn sàng để bước vào lớp yêu cầu trọng tâm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ [1] Sự phát triển ngôn ngữ trẻ có đặc điểm khác nhau, tùy thuộc vào giai đoạn tuổi trẻ, Việc nắm vững đặc điểm giúp cho giáo viên có kiến thức kỹ tốt trình giúp trẻ phát triển skkn ngôn ngữ, đặt phương pháp phù hợp, linh hoạt để đạt mục tiêu cho giai đoạn móng [2] Trường mầm non nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển tồn vẹn nhân cách, vai trị nhà giáo dục hoạt động tích cực cá nhân trẻ có ảnh hưởng to lớn đến phát triển trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ trẻ nói riêng Song thực tế để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giáo viên mầm non làm để cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn Hay hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động ngôn ngữ giáo viên phát huy tính tích cực, tạo điều kiện cho trẻ luyện tập khả nói, phát âm xác, sử dụng từ để diễn đạt ý nghĩ tình khác hoạt động ngơn ngữ chưa?… Đó yêu cầu đặt với giáo viên mầm non thực chương trình giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Để làm điều đó, địi hỏi giáo viên ln phải tư duy, tìm tòi cách làm phù hợp với đặc điểm riêng độ tuổi trẻ mầm non Xác định ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng q trình phát triển tồn diện trẻ Thực tế trẻ nhóm tơi vốn từ trẻ cịn nhiều hạn chế, trẻ cịn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn nên băn khoăn, làm để lựa chọn nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi, để giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu nghĩa từ, biết cách sử dụng từ phát âm xác hơn, chuẩn Do việc phát triển làm giàu vốn từ cho trẻ, dạy trẻ nói lưu lốt, phát âm đúng, rõ lời, có kĩ trả lời số câu hỏi, hiểu yêu cầu đơn giản lời nói điều quan trọng Là giáo viên chủ nhiệm nhóm trẻ 25 - 36 tháng tuổi, nhận thức tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngơn ngữ q trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Với Tất lý trên, tơi thấy cần phải sâu tìm hiểu kỹ vấn đề để từ rút nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển lứa tuổi Chính nên tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 25 - 36 tháng trường Mầm Non Nga Văn” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đáp ứng chương trình giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cải tiến số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 25 - 36 tháng đạt hiệu trường Mầm Non Nga Văn” nhằm giúp cho trẻ phát triển tồn diện Tìm giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 25 36 tháng đạt hiệu trường Mầm Non Nga Văn - Nga Sơn- Thanh Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết skkn Giáo viên lựa chọn, sưu tầm nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vận dụng đưa biện pháp tổ chức thực cho phù hợp *Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Giáo viên lựa chọn, sưu tầm nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vận dụng đưa biện pháp tổ chức thực cho phù hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin Nhằm nắm bắt đặc điểm, tình hình trẻ, giáo viên điều tra hộ gia đình, gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh, ghi chép đầy đủ thông tin trẻ - Phương pháp quan sát, đàm thoại: Sử dụng đồ chơi trực quan đồ dùng đồ chơi, cho trẻ quan sát rèn luyện nhạy cảm giác quan, thỏa nãm nhu cầu giao tiếp - Phương pháp trò chơi Sử dụng loại trị chơi để kích thích trẻ tự nguyện, hoạt động tích cực - Phương pháp thống kê, xử lý số liêu, tổng hợp cụ thể tiêu chí, biểu bảng điều chỉnh thực cho phù hợp - Phương pháp thực hành trải nghiệm: Tổ chức cho trẻ hành động thao tác trực tiếp đồ vật, đồ chơi, sử dụng yếu tố chơi, trị chơi đơn giản thích hợp để khích lệ trẻ hoạt động NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc, phải giữ gìn nó, q trọng nó.” Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ mầm non nói riêng ngơn ngữ có vai trị quan trọng khơng thể thiếu Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hồ nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung xã hội mà người phải thực theo quy định chung Ngơn ngữ cịn phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức môi trường xung quanh, thông qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có mơi trường xung quanh Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ nhận biết ngày nhiều màu sắc, hình ảnh vật , tượng sống hàng ngày Phát triển ngôn ngữ cho trẻ đội tuổi 25 - 36 tháng tuổi phát triển khả năng: nghe - nói - làm quen với sách, cần giúp trẻ khả nghe hiểu, khả nói trình bày lời nói có logic, nội dung, mạnh dạn tự skkn tin giao tiếp trước người nghĩ cần thực yêu cầu sau: Vì vào chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) hướng dẫn nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ kết mong đợt phát triển ngôn ngữ cho trẻ nghe, nói làm quen với sách [3] Căn vào tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non nhà trẻ từ 3-36 tháng tuổi, theo Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT TS Lê Thu Hương - TS Trần Thị Ngọc Trâm - PGSTS Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) [4] Hướng dẫn thực nội dung phát triển ngôn ngữ như: Nghe âm thanh, nghe thực yêu cầu theo lời nói, trị chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện, kể chuyện theo tranh, đọc truyện với trẻ hàng ngày…vv Thực có hiệu vận động, phong trào thi đua Chỉ thị số 05-CT/TƯ ngày 15/05/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học, tự sáng tạo” phong tào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” [5] Chính mà việc tổ chức thực tốt lĩnh vực giáo dục cho trẻ 25 - 36 tháng trường mầm non cần thiết Góp phần nâng cao chất lượng toàn diện cho trẻ Là giáo viên trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ đặt nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ lên hàng đầu, ngơn ngữ phương tiện để trẻ tiếp thu kiến thức giới xung quanh cách dễ dàng hiệu 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Trường mầm non Nga Văn trường đạt chuẩn giai đoạn sở vật chất môi trường hoạt động phong phú Đây điều kiện kích thích phát triển ngơn ngữ trẻ tốt Lớp tơi có 25 cháu trong độ tuổi 25 - 36 tháng tuổi * Đối với sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi: Năm học 2021-2022 năm học mà nhà trường vừa đón đồn Kiểm định chất lượng mức độ II công nhận lại trường chuẩn Quốc gia mức độ I Vì nói năm học mà nhà trường đầu tư trang bị Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ đa dạng để trẻ hoạt động khám phá: nhà trường xây dựng khu vườn Cổ tích, khu vườn rau xanh, khu vườn thiên nhiên đầu tư, mua sắm số đồ dùng, đồ chơi ngồi trời, nhóm lớp… * Đối với giáo viên: Được đạo sát ban gián hiệu việc chăm sóc giáo dục , đặc biệt hoạt động “Phát triển ngôn ng cho tr Bản thân tụi tiếp thu đầy đủ chuyên đề, tham khảo sách báo, tập san, ti liu chuyờn ngnh để tìm ph-ơng pháp, biện pháp dạy phù hợp vi tr skkn * i với phụ huynh: Ln quan tâm đến em mình, nhiệt tình ủng hộ Thường xun qun góp ngun vật liệu làm đồ dùng học tập, đồ chơi nói chung, đồ dùng học tập đồ chơi cho lĩnh vực phát triển ngơn ngữ nói riêng * Đối với học snh: Trẻ học chương trình theo độ tuổi, ngoan ngoãn, mạnh dạn, tự tin, tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động giáo dục 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi cịn khơng khó khăn như: * Đối với sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi: Các thiết bị áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhiều hạn chế như: máy chiếu, máy ghi hình cịn chưa có Trường cịn thiếu số phòng học phòng chức năng, nên ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động cho trẻ * Đối với giáo viên: Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động cho trẻ cịn chưa thường xuyên * Đối với phụ huynh: Môt số phụ huynh chưa dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ, chưa “chịu” nghe trẻ nói, chưa đáp ứng nhu cầu “hỏi, đáp” trẻ để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Do điều kiện đặc thù địa phương có nhiều phụ huynh phát âm chưa chuẩn tiếng phổ thông làm cho trẻ học theo * Về phía học sinh: - Vì cháu bắt đầu học nên cịn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt lớp nên bỡ ngỡ Mỗi cháu lại có sở thích cá tính khác - Trí nhớ trẻ cịn nhiều hạn chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự âm xếp thành câu trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói - 60% trẻ phát âm chưa xác hay ngọng chữ x-s, dấu ngã - dấu sắc, dấu hỏi - dấu nặng *Kết thực trạng Để nắm bắt mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ có sở lựa chọn giải pháp phù hợp trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tiến hành đánh giá chất lượng trẻ kết ban đầu sau: Phục lục : Bảng : (kết khảo sát trẻ đầu năm học 9/2021) Từ kết thân băn khoăn phải làm biện pháp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt điều thúc mạnh dạn xúc tiến nội dung phương pháp để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ 25- 36 tháng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo dục khả nghe, hiểu ngôn ngữ phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ skkn mạch lạc, giáo dục văn hoá giao tiếp lời nói Ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm, đạo đức Đặc biệt nhờ có ngơn ngữ mà trẻ dễ dàng tiếp nhận chuẩn mực đạo đức xã hội hoà nhập vào xã hội tốt Chính mà q trình dạy trẻ tơi mạnh dạn áp dụng số biện pháp dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua số giải pháp sau 2.3.1 Giải pháp 1: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chơi tập có chủ định Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo dục khả nghe, hiểu ngôn ngữ phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc, giáo dục văn hóa phát triển giao tiếp lời nói, ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm, đạo đức, đặc biệt nhờ có ngơn ngữ mà trẻ dễ dàng tiếp nhận chuẩn mực đạo đức xã hội hồ nhập vào xã hội tốt Chính mà q trình dạy trẻ tơi mạnh dạn áp dụng số biện pháp dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua số hoạt động sau: 2.3.1.1 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động nhận biết: Mục đích cho trẻ nhận biết môi trường xung quanh: người, vật tượng, đồ vật… sở nhận biết dùng lời nói để diễn đạt ý nghĩ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ đồng thời nghe trẻ nói biết mức độ phát âm trẻ để có biện pháp sửa sai cho trẻ Ví dụ 1: Trong nhận biết “Quả xồi”cơ muốn cung cấp từ “xồi” cho trẻ phải chuẩn bị xoài thật trẻ quan sát Trẻ sử dụng giác quan như: sờ, nhìn… Nhằm phát huy tính tích cực tư duy, rèn khả ghi nhớ có chủ đinh Để giúp trẻ hứng thú tập trung vào đối tượng quan sát phát triển ngôn ngữ cho trẻ đưa hệ thống câu hỏi: + Đây gì? (Quả xồi) Cho lớp nói từ xồi, tổ phát âm 1-2 lần, nhóm phát âm , cá nhân trẻ phát âm + Quả xồi có màu gì? Cho lớp nói màu vàng, tổ phát âm 2-3 lần, nhóm phát âm, cá nhân trẻ phát âm + Ăn xoài cung cấp chất gì? (Vitamin) + Ăn xồi có vị gì? (cho trẻ nếm) Trong trẻ trả lời cô phải ý đến câu trả lời trẻ Trẻ phải nói câu theo yêu cầu câu hỏi Nếu trẻ nói cộc lốc, thiếu từ phải sửa cho trẻ Ví dụ 2: Trong nhận biết “cái bát, thìa” chủ đề ‘‘đồ dùng đồ chơi bé” Thì cho trẻ sử dụng giác quan để trẻ quan sát, nhận biết bát đựng cơm thìa Trong trình cho trẻ nhận biết sử dụng hệ thống câu hỏi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ sau: + Đây cái? (Cái bát) - Tôi cho trẻ lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm “|cái bát, thìa” 1-2 lần + Đây bát đựng gì? (Đựng cơm) skkn + Cái bát có màu gì? (màu xanh) + Đây gì? (cái thìa) + Cái thìa để làm gì? (xúc cơm) Sau câu trả lời trẻ cho trẻ phát âm‘‘cái bát, đựng cơm, màu xanh, thìa” nhiều lần theo hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân Trong trẻ trả lời cô phải ý đến câu trả lời trẻ Trẻ phải nói câu theo u cầu câu hỏi Nếu trẻ nói cộc lốc, thiếu từ cô phải sửa cho trẻ Ví Dụ 3: Trong nhận biết “Con cá” để kích thích trẻ hứng thú quan sát phát triển ngơn ngữ phải chuẩn bị hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng u cơ, đưa hình ảnh cá thật cho trẻ quan sát để trẻ hứng thú học Phục lục 2: Ảnh 1: Trẻ hứng thú nhận biết cá qua vật thật Cô muốn cung cấp từ “đuôi cá” cho trẻ cô phải chuẩn bị cá thật Trẻ sử dụng giác quan như: sờ, nhìn….nhằm phát huy tính tích cực tư duy, rèn khả ghi nhớ có chủ định trẻ - Để giúp trẻ hứng thú tập trung vào đối tượng quan sát cô cần đưa hệ thống câu hỏi: + Đây gì? (Con cá ạ) + Các nhìn xem cá muốn bơi nhờ mà quẫy quẫy đây? (Cái đuôi ạ) + Các ơi, cá nhìn mắt cá nằm đâu nhỉ? (Nằm đầu cá) + Đố bạn biết cá sống đâu? (Sống nước) + Trên cá có mà lấp lánh ? (Có vẩy) Trong trẻ trả lời phải ý đến câu trả lời trẻ Trẻ phải nói câu theo yêu cầu câu hỏi Nếu trẻ nói cộc lốc, thiếu từ phải sửa cho trẻ Kết quả: Thông qua hoạt động nhận biết, trọng cho trẻ đọc từ để nhận biết, từ mà vốn từ gắn với việc nhận biết cụ thể trẻ phát triển; đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc trẻ nâng lên; trẻ phát âm chuẩn từ cô cung cấp 2.3.1.2 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học : Đọc thơ, kể truyện… * Khi dạy trẻ dọc thơ, ca dao, đồng dao: Mục đích phát triển khả nghe, đọc biết đọc diễn cảm theo cô tiến tới tự đọc thuộc thơ ngơn ngữ Vì đọc thơ cho trẻ nghe đọc diễn cảm rõ ràng toàn thơ, kết hợp với động tác minh hoạ nhẹ nhàng, ý từ tượng hình, tượng Ngồi hoạt động luyện tập có chủ định dạy trẻ đọc thuộc thơ đọc cho trẻ nghe thơ (ca dao, đồng dao) có nội dung phù hợp với chủ đề với thời điểm lúc để phát triển ngơn ngữ cho trẻ skkn Ví dụ: Qua thơ “Đàn gà con” muốn cung cấp cho trẻ từ “xinh xinh” ; “Bé xíu” tơi chuẩn bị mơ hình sa bàn cho trẻ quan sát, trẻ phải nhìn, sờ, …và qua vật thật tơi giải thích cho trẻ từ “cái mỏ xinh xinh” “cái chân bé xíu” Phục lục : Ảnh 2: Trẻ lớp A2 hứng thú nghe đọc thơ qua mơ hình + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? (Đàn gà con) Như qua thơ ngồi từ ngữ trẻ biết lại cung cấp thêm vốn từ cho trẻ để ngôn ngữ trẻ thêm phong phú Ngoài việc cung cấp cho trẻ vốn từ việc sửa lỗi nói ngọng, nói lắp vô quan trọng trẻ giao tiếp Khi áp dụng vào dạy trọng đến điều kịp thời sửa sai cho trẻ chỗ * Khi dạy trẻ kể chuyện Trên sở vốn từ trẻ độ tuổi 25-36 tháng phát triển nhiều Tôi nghĩ chúng cần phải mở rộng loại từ từ, giúp trẻ biết sử dụng từ câu nhiều loại câu khác cách thường xuyên trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe câu truyện đơn giản qua tranh… Đặt câu hỏi cho trẻ, giúp trẻ biết kể truyện theo cô ngơn ngữ Ví dụ: Qua câu chuyện “Khỉ ăn chuối” chủ đề “Những vật đáng yêu” Để trẻ nhớ tên chuyện, nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện.Trẻ kể tóm tắt câu chuyện dạy tơi ngồi kể chuyện lời, qua tranh minh họa, tơi cịn cịn kết hợp kể chuyện qua mơ hình kết hợp sử dụng câu hỏi mở để kích thích trẻ trả lời: + Cơ vừa kể xong câu chuyện gì? (Khỉ ăn chuối) (Cô cho trẻ lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm lại câu “Khỉ khơng lời” từ 1- lần) + Trong câu chuyện có ai? (Khỉ mẹ, Khỉ con, Chó Vàng) - Tôi vào rối nhân vật hỏi trẻ: + Đây ai? (Khỉ mẹ, Khỉ con, Chó vàng) - Sau câu trả lời trẻ tơi cho lơp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm lại để cung cấp vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Tơi bố trí cho trẻ ngồi thuận tiện cho tất trẻ nhìn đồ dùng minh họa - Trị chuyện tranh: Trước tiên trẻ tự xem tranh, tự trò chuyện với tranh - Tôi hướng dẫn trẻ xem tranh cách đặt câu hỏi nhân vật, hành động đặc điểm, trạng thái nhân vật + Ai đây? Con đây? Cái đây? Màu gì? Đang làm gì? Như nào? + Để làm gì? Có ai? Có gì? Hãy làm giống đó? - Xem kẽ câu hỏi cho trẻ với câu hỏi đồng cho nhóm trả lời - Để trẻ hiểu rõ hình ảnh gọi tên nhân vt, hnh ng nhân vật tranh, cho trỴ xem tranh tơi phối hợp thủ thuật khác skkn 13 nhận lợi ích tuyệt vời từ thói quen đọc, từ giúp cho vốn từ tư trẻ phát triển nhanh Phục lục 5: Ảnh :Lớp A2 Cô giáo hát ru, kể chuyện cho bé ngủ 2.3.2.4 Lồng ghép phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động khu vực Trong hoạt động chung trẻ phát triển ngôn ngữ cách tồn diện mà phải thơng qua hoạt động khác có hoạt động khu vực Đây coi hình thức quan trọng nhất, chơi có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ, đặc biệt tích cực hố vốn từ cho trẻ.Thời gian chơi trẻ chiếm nhiều thời gian trẻ nhà trẻ, thời gian trẻ chơi thoải mái Trong qúa trình trẻ chơi sử dụng loại từ khác nhau, có điều kiện học sử dụng từ có nội dung khác Ví dụ 1: Trị chơi khu vực chơi “Thao tác vai” trẻ chơi với em búp bê trẻ chơi giao tiếp với bạn ngôn ngữ hàng ngày + Bác cho búp bê ăn chưa? (Chưa ạ) + Khi ăn bác nhớ đeo yếm để bột không dây áo búp bê nhé! (Vâng ạ) + Ngoan mẹ cho búp bê ăn nhé! + Bột cịn nóng để mẹ thổi cho nguội đã! (Giả vờ thổi cho nguội) + Búp bê mẹ ăn ngoan mẹ cho búp bê chơi nhé! (Âu yếm em búp bê) Qua chơi cô dạy trẻ kỹ sống mà dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm yêu thương, gắn bó người Ví dụ 2: Hay trẻ chơi khu vực hoạt động với đồ vật chủ đề “Giao thơng” đồ dùng tự tạo tơ đục sẵn lỗ tơ, máy bay chưa có bán xe cho trẻ lấy dây xâu qua lỗ tơi hỏi trẻ: + Linh ơi, xâu vậy? (Con xâu tơ ạ) + Con xâu tơ đấy? (Con xâu dây xâu ạ) + Dũng ơi, ô tô chưa con? (Chưa ạ) + Muốn ô tô phải làm nào? (Lắp thêm bánh xe ạ) + Khi xâu xong để sản phẩm nhẹ nhàng vào khay nhé! (Vâng ạ) Kết quả: Qua lồng ghép phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động khu vực Khả phát âm rõ lời trẻ đạt 24/25 cháu = 96% 2.3.2.5 Phát triên ngôn ngữ cho trẻ qua trả trẻ: Trong Khi chờ phụ huynh đến đón, tơi tận dụng khu vực chơi vận động lớp để trẻ chơi qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Tơi sử dụng thùng bìa để làm thành tàu hoả cho trẻ chơi Mỗi thùng làm thành toa tàu Trong chơi trẻ vừa chơi vừa kết hợp âm nhạc hát: “Đồn tàu tí hon”, “Tàu vào ga" trẻ hứng thú skkn 14 Hay cho trẻ chơi trị chơi vận động ‘Bật vào ơ’ Tơi chuẩn bị số vịng có màu sắc khác nhau: Màu xanh, đỏ, vàng…rồi cho trẻ phát âm màu sắc, đếm số vịng qua giúp ngơn ngữ phát triển mạch lạc, rõ ràng hơn: + Vịng có màu con? (Màu đỏ ạ) + Thế cịn vịng có màu đây? (Màu xanh ạ) + Các đếm số vịng cơ? (trẻ đếm) + Con chơi với vịng? (Con lái tơ ạ, bật vào vịng) Khi có Phụ huynh đến đón tơi nhắc nhở trẻ biết chào Ông bà, bố mẹ, tạm biệt Cô giáo bạn trước Kết quả: Qua hoạt động phát triên ngôn ngữ cho trẻ qua trả trẻ, trẻ biết chào cô, chào ông bà, bố mẹ tạm biệt bạn về, biết lấy đồ dùng bé trước về, lời nói rõ ràng mạch lạc 24/25 cháu = 96% 2.3.3.Giải pháp 3: Sử dụng hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở, phù hợp để phát triển ngơn ngữ Trong q trình trị chuyện, đàm thoại nên sử dụng câu hỏi khác Các câu hỏi phải ngắn gọn, rõ rang, dể hiểu, câu hỏi mở để phát triển tư trẻ phát triển trẻ - Câu hỏi kích thích trẻ nhận biết phân biệt vật, tượng tình mà trẻ trực tiếp tri giác, gợi ý trẻ đến hoạt động - Câu hỏi phải ngắn gọn, phù hợp với nhận thức yêu cầu độ tuổi theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ + Ai đây? Cái đây? Màu gì? Hình gì? + Ở đâu? Khi nào? Bao giờ? + Với ai? Cho ai? Để cho ai? + Người này, vật làm gì? - Câu hỏi kích thích sâu chất vật tượng, tả vật nêu đặc điểm vật cảm xúc thân Ví dụ: Tiếng kêu gì? Tiếng gõ dụng cụ nào? + Bên túi hộp có gì? + Hai quả to hơn? + Chổ nhiều hơn, chổ hơn? + Cái to hơn, bé hơn? + Trời hôm mưa hay khơng mưa? + Trong tranh có ai? Có vật nào? - Câu hỏi kích thích trẻ giải thích đốn suy đốn diễn biến kết vật tượng Ví dụ : + Tại thỏ lại khóc? + Cái dung để làm gì? + Vì chim lại biết bay? + Tại cháu lại giúp bạn? + Con thích nào? Vì sao? skkn 15 Sau sử dụng loại câu hỏi với trẻ tơi thấy có thay đổi rõ rệt trẻ lớp Trẻ tiến triển nhận thức, ngơn ngữ tình cảm trị chuyện, đàm thoại tơi sử dụng câu hỏi cách linh hoạt tùy thuộc vào phát triển trẻ Kết quả: Qua sử dụng hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở, phù hợp để phát triển ngôn ngữ trẻ sử dụng câu hỏi cách linh hoạt 24/25 = 96%, giao tiếp tự tin 2.3.4 Giải pháp 4: Sử dụng số trò chơi dân gian để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ nhà trẻ, phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi biện pháp tốt Trò chơi trở thành phương tiện để cung cấp, tích luỹ nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ trẻ biết sử dụng” số vốn từ” cách thành thạo Qua trị chơi trẻ phát triển ngơn ngữ lưu loát hơn, vốn từ trẻ tăng lên nhận thấy trẻ chơi trị chơi xong gây hứng thú lơi trẻ vào học Như trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái Đây trị chơi mà đa số trẻ thích, qua trị chơi trẻ vừa đọc lời đồng dao, ca dao vừa chơi qua giúp trẻ hứng thú mà vốn từ trẻ phong phú Tơi lựa chọn trị chơi có lời ca phù hợp tổ chức cho trẻ chơi gồm: Trò chơi “Chi chi chành chành”, “Kéo cưa lửa xẻ” * Ví dụ trị chơi “Chi chi chành chành * Luật chơi: Trò chơi chi chi chành chành: Khi đến câu “ù ù ập” trẻ phải rút ngón tay khỏi bàn tay người điều khiển thật nhanh Nếu trẻ không rút kịp tay mà bị nắm trúng trẻ phải bị phạt theo thỏa thuận trước chơi *Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi tay trái giữ nhẹ tay trái trẻ xịe Tay phải cô cầm tay phải trẻ, dùng ngón tay trỏ phải chấm vào lịng bàn tay trải theo nhịp đọc: Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Cấp kế tìm Ù ….ù ập Đóng sập cửa …vào… Khi đọc câu cuối cô đọc chậm bất ngờ bàn tay tay nắm lại, giữ lấy ngón tay trỏ trẻ (cũng có ngón tay trẻ nhấc lên nhanh hơn, bàn tay trái nắm lại khơng kịp, để trẻ thích thú) trẻ biết chơi khơng cần cầm tay trẻ xịe bàn tay trẻ tự chơi *Ví dụ Trị chơi kéo cưa, lửa xẻ *Luật chơi : Trẻ đọc thuộc lời đồng dao đung đưa theo nhịp *Cách chơi : Trẻ ngồi đối diện với cô, hai tay cầm tay trẻ từ từ kéo phía lại từ đẩy trẻ xa theo nhịp đọc : skkn 16 “Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ thua Về bú tí mẹ.” Cơ nên đọc chậm câu Đọc đến câu cuối, nịnh trẻ “A! Ơng thua rồi, bú tí mẹ thơi ? vừa nói dụi nhẹ đầu tay vào bụng trẻ để trẻ thích thú Với trẻ lớn nên khích thích trẻ chủ động làm động tác kéo cưa (trẻ tự đưa người phía trước , phía sau theo nhịp đọc) đọc theo từ cuổi Kết quả: Sau thường xuyên tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ chơi ngơn ngữ tư trẻ phát triển nhanh hẳn lên, trẻ mạnh dạn, tự tin khơng cịn nhút nhát giai đoạn đầu, đạt 24/25 trẻ = 96% Phục lục : Ảnh 5: Cô trẻ lớp A2 chơi trò chơi dân gian) 2.3.5 Giải pháp 5: Tạo mơi trường phong phú ngồi lớp học để kích thích ngơn ngữ trẻ phát triển: Việc xây dựng môi trường ngôn ngữ trường mầm non cách có hiệu tạo đứa trẻ mạng dạn, tự tin, động, sáng tạo, ham hiểu biết, biết suy nghĩ biết giao tiếp Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đạt kết cao thân tơi phải chuẩn bị mơi trường cho trẻ hoạt động, mơi trường đóng vai trị quan trọng, mơi trường có phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ * Mơi trường ngơn ngữ cho trẻ hoạt động nhóm trẻ Trường mầm non môi trường thuận lợi để hình thành kỹ xã hội cho trẻ: Đảm bảo mơi trường giao tiếp thân thiện, hịa đồng, ấm cúng, cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ cô trẻ, người lớn với trẻ phải thể tình cảm u thương, thái độ tơn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm Phục lục 7: Ảnh 6: Hình ảnh trang trí mơi trường lớp học Trong phịng nhóm có đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, có tranh, hình ảnh nhân vật ngộ nghĩnh, hấp dẫn trẻ, tạo môi trường ngôn ngữ để trẻ tương tác phát triển kỹ năng.Trong lớp học tơi trang trí, xếp phịng, lớp góc chơi đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện, an tồn, phù hợp với nội dung giáo dục để lớp học thêm lôi trẻ cô giáo cần tạo nên môi trường lớp học với màu sắc sinh động, nhân vật ngộ nghĩnh… Môi trường có khơng gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ; phản ánh kinh nghiệm, văn hóa địa phương; ln thay đổi để tạo hấp dẫn lạ trẻ * Mơi trường bên ngồi lớp học: Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng “Chăm sóc- Giáo dục” tồn diện cho trẻ, trường tập trung xây dựng mơi trường giáo dục ngồi lớp học an toàn, đẹp, hấp dẫn trẻ Nhà skkn 17 trường bố trí khu vực cho trẻ hoạt động vui chơi, sinh hoạt, học tập trời cách khoa học phù hợp, bố trí diện tích sân tập thể dục cho trẻ toàn trường, sân vận động nhằm phát triển thể chất cho trẻ gồm: chơi bật vịng, lăn bóng, bị qua ghế… số trị chơi khác Khu vực chơi với đồ chơi ngồi trời (cầu trượt, đu quay, đu bay, bập bênh, nhà bóng…); khu vực chơi “giao thơng”; khu vực chơi với đất, cát, nước, đá, sỏi…; khu vực trẻ trồng rau, trồng chăm sóc cối, vật ni; khu chơi với nhân vật cổ tích, hay cịn gọi “vườn cổ tích”; khu “sân khấu ngồi trời”, khu trồng cỏ, trồng hoa, trồng cảnh, ăn quả, bóng mát sân trường; khu tạo sân cỏ… hệ thống đường lối lại sân; độ cao hệ thống tường bao, độ rộng cổng biển trường; khu đặt bảng tuyên truyền, hộp thư cha mẹ, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, Khu vực hoạt động, gốc treo, gắn tên biển hiệu để kích thích phát triển ngôn ngữ trẻ Kết quả: Sau tổ chức cho trẻ thực mơi trường ngồi lớp tơi thấy ngơn ngữ tư trẻ phát triển tốt, trẻ mạnh dạn, tự tin hứng thú hoạt động Tạo môi trường để trẻ ln có điều kiện chủ động tham gia vào hoạt động tích cực, phát triển ngơn ngữ cách tối đa với môi trường lớp học Kết 24/25 cháu đạt khả diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp = 96% Phục lục 8: Ảnh 7: Mơi trường ngồi lớp học cho trẻ trải nghiệm 2.3.6 Giải pháp 6: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ: Để vốn từ trẻ phát triển tốt khơng thể thiếu đóng góp gia đình, việc giáo dục trẻ gia đình cần thiết kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi thống cách chăm sóc ni dưỡng trẻ kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho tháng, tuần cho phụ huynh nắm bắt được, trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói tơi trao đổi với phụ huynh ý nghĩa phát triển vốn từ cho trẻ yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hàng ngày phụ huynh phải dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ Đối với cháu học vốn từ trẻ hạn hẹp, trẻ hay nói ngọng, nói lắp vai trị phụ huynh việc phối hợp với giáo việc trị chuyện với trẻ cần thiết giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào sống trẻ, trẻ giao tiếp, sửa âm , sửa ngọng Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm thơ, truyện có chữ, hình ảnh to, rõ nét, nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ trẻ làm quen để xây dựng góc thư viện sách truyện lớp Sau phối hợp với phụ huynh thời gian thấy vốn từ trẻ phát triển rõ,đặc biệt nói ngọng giảm đáng kể, trẻ phát âm chuẩn, rõ skkn 18 ràng hoạt động cách sôi nổi, tự tin giao tiếp trước người không cịn rụt rè e sợ.Tơi thấy thực biện pháp khoa học hợp lý mang lại hiệu cao Kết quả: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục trẻ phát triển ngơn ngữ, tơi thấy trẻ nói ngọng giảm đáng kể, trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng 25/25 cháu = 100% 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Đối với hoạt động giáo dục: Từ biện pháp áp dụng trẻ đạt số kết sau: - Khả nghe, hiểu trẻ tốt Phát âm trẻ xác - Trẻ mạnh dạn tự tin hăng hái tham gia vo cỏc hot ng chủ động - Nhn biết trẻ mở rộng, ngôn ngữ phát triển đắn, vốn từ trẻ phong phú Trẻ nói nhiều câu có nhiều từ, ngơn ngữ diễn đạt rõ ràng mạch lạc, trẻ nói ngọng chiếm tỉ lệ thấp Phục lục 9: Bảng 2: Bảng kết khảo sát cuối năm tháng (4/2022) * Đối với thân: Tôi mạnh dạn tự tin trao đổi, rút kinh nghiệm với giáo viên phát huy hết khả sau trải nghiệm đề tài này, đặc biệt có vốn kiến thức kinh nghiệm để tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 25- 36 tháng Nhưng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 25- 36 tháng đòi hỏi người giáo viên phải quan tâm nhiều đến công tác phát triển ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ trẻ với trẻ cá biệt, giúp trẻ nghe hiểu có khả nói mạch lạc, diễn đạt số ý theo sở thích học kinh nghiệm với thân tơi Chăm sóc - Giáo dục trẻ lứa tuổi 25-36 tháng thành công * Đối với đồng nghiệp Sáng kiếng kinh nhiệm tài liệu đồng nghiệp dùng tham khảo ứng dụng vào trình tổ chức hoạt động nhóm lớp phù hợp, qua sáng kiến kinh nhiệm tôi, đồng nghệp trọng công tác xây dựng môi trường giáo dục phong phú “môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, từ kích thích tìm tịi khám phá làm sở để tư ngơn ngữ phát triển có kỹ năng, kinh nghiệm tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cách mạnh dạn, tự tin, chủ động * Đối với nhà trường: Bản sáng kiến kinh nhiệm Hội đồng khoa học trường đánh giá cao, dùng làm tài liệu lưu trường nhà trường triển khai cho tất người tham khảo, học tập, rút kinh nghiệm việc Chăm sóc- Giáo dục trẻ, nhờ mà việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ độ tuổi 25- 36 tháng đạt hiệu trường Mầm non Nga Văn Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường năm học 2021-2022 skkn 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm Non vấn đề quan trọng cần thiết, mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm Non vấn đề quan trọng cần thiết, mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác Phát triển ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng sống giao tiếp hàng ngày hoạt động nhận thức người nói chung, phát triển tâm lý nhận thức trẻ nói riêng, đặc biệt trẻ lứa tuổi 25- 36 tháng khả ngôn ngữ phát triển nhanh Tôi nhận thấy việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ q trình liên tục có hệ thống địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện con, cô giáo người gương mẫu để trẻ noi theo, điều góp phần bồi dưỡng hệ măng non đất nước * Bài học kinh nghiệm: Trong q trình thực tơi ó ỳc rỳt đ-ợc mt s bi hc kinh nghim để phát triển lĩnh vực ngôn ngữ sau: Giáo viên phải nắm rõ đặc điểm tâm lí, sinh lý cháu để có giải pháp, kế hoạch, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc, nơi, qua phối kết hợp với gia đình trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị đồ dùng đồ chơi tranh ảnh, giáo viên sử dụng đồ dùng đồ chơi trực quan khoa học lúc có hiệu Xây dựng môi trường hoạt động phong phú, phù hợp, môi trường cho trẻ giao lưu ngôn ngữ cách tự do, thoải mái, trải nghiệm Chú ý lắng nghe trẻ nói, giúp đỡ, khích lệ động viên, thu hút trẻ trị chuyện với trẻ, Giáo viên ln lấy trẻ làm trung tâm cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục với bạn với người khác Cô giáo quan sát đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ kịp thời để lên kế hoạch phù hợp, phát sớm trẻ có khó khăn ngơn ngữ, từ có biện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ Cơ phải tận dụng lúc nơi hoạt động đón trẻ, trả trẻ, dạo chơi trời, buổi sinh hoạt chiều, lồng ghép tích hợp vào mơn học khác, phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ vấn đề quan trọng cần thiết Tôi nhận thấy việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ q trình liên tục có hệ thống, địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện cháu, cô giá cần thường xuyên trao đổi với phụ huynh trẻ làm chưa làm để chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết tốt skkn 20 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với địa phương: Cần quan tâm sâu sắc đến ngành học mầm non, Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, tạo môi trường cho trẻ hoạt động học tập vui chơi khoa học 3.2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Mở lớp chuyên đề, tập huấn cho giáo viên rèn luyện thêm kỹ tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ, mở buổi hội thảo học tập sáng kiến kinh nghiệm hay việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ, để tất chị em Giáo viên tham gia trực tiếp Trên kinh nghiệm tơi q trình Lồng ghép giáo dục phát triển ngơn ngữ chương trình ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Nhóm lớp tơi, q trình thực chăn khơng tránh khỏi thiếu sót nên mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp để đề tài hoàn thiện đạt kết cao Xin chân thành cảm ơn! Nga Sơn, ngày 15 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ Tôi xin cam đoan SKKN TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Mai Thị Chính Nguyễn Thị Sáu skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO STT {1} {2} {3} {4} {5} Tài liệu tham khảo Các chuyên đề bồi dưỡng hè dành cho cán lý giáo viên mầm non Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GVMN chu kỳ II MODUN 3) Sách hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (Theo thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016)- Nhà xuất giáo dục Việt Nam Thông tư 17/2009/TT-BGD&ĐT thông tư số 28/2016TT- BGDĐT Chỉ thị số 05/ CT/TƯ ngày 15/5/2016 trị đẩy học tập làm theo gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh skkn Phục lục Phục lục 1: Bảng 1: (kết khảo sát trẻ đầu năm học 9/2021) Số thứ tự Nội dung khảo sát Khả nghe hiểu lời nói (tại thời điểm đầu năm với trẻ 25-36 tháng tuổi) Nghe, nhắc lại âm, từ câu (tại thời điểm đầu năm với trẻ 25-36 tháng tuổi) Khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp (tại thời điểm đầu năm với trẻ 25-36 tháng tuổi) Làm quen với sách (tại thời điểm đầu năm với trẻ 25-36 tháng tuổi) Kết khảo sát Số trẻ khảo sát Số trẻ đạt Tỉ lệ % Số trẻ chưa đạt Tỉ lệ % 25 12 48 13 52 25 12 48 13 52 25 11 44 14 56 25 12 48 13 52 Phục lục 2: Ảnh 1: Trẻ hứng thú nhận biết cá qua vật thật skkn Phục lục 3: Ảnh 2: Trẻ lớp A2 hứng thú nghe cô đọc thơ qua mơ hình Phục lục 4: Ảnh 3: Trẻ hứng thú quan sát đàm thoại vườn hoa skkn Phục lục 5: Ảnh :Lớp A2 Cô giáo hát ru, kể chuyện cho bé ngủ Phục lục : Ảnh 5: Cô trẻ lớp A2 chơi trò chơi dân gian skkn Phục lục 7: Ảnh 6: Hình ảnh trang trí mơi trường lớp học Phục lục : Ảnh : Mơi trường ngồi lớp học cho trẻ trải nghiệm skkn Phục lục : Bảng 2: Bảng kết khảo sát cuối năm tháng (4/2022) Số thứ tự Số trẻ khảo sát Nội dung khảo sát Khả nghe hiểu lời nói (tại thời điểm cuối năm với trẻ 25-36 tháng tuổi) Nghe, nhắc lại âm, từ câu (tại thời điểm cuối năm với trẻ 25-36 tháng tuổi) Khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp (tại thời điểm đầu năm với trẻ 25-36 tháng tuổi) Làm quen với sách (tại thời điểm cuối năm với trẻ 25-36 tháng tuổi) skkn Kết khảo sát Số trẻ đạt Số Tỉ lệ trẻ Tỉ lệ % chưa % đạt 25 25 100 0 25 25 100 0 25 24 96 25 25 100 0 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Sáu Chức vụ đơn vị công tác: Trường mầm non Nga Văn TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu khơng khóc nhè trẻ 18-24 tháng Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng tuổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Mầm Non Nga Văn Một số giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thói quen nề nếp cho trẻ trường Mầm Non Nga Văn Một số giải pháp tổ chức trò chơi dân gian cho tre 56 tuổi nhằm nâng cao lực tham gia hoạt động vui chơi trường Mầm Non Nga Văn Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD &ĐT Huyện Nga Sơn C 2010- 2011 Phòng GD &ĐT Huyện Nga Sơn C 2012- 2013 Phòng GD &ĐT Huyện Nga Sơn B 2014- 2015 B 2015- 2016 Phòng GD &ĐT Huyện Nga Sơn Phòng GD &ĐT Huyện Nga Sơn skkn B 2018-2019 ... số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 25 - 36 tháng đạt hiệu trường Mầm Non Nga Văn? ?? nhằm giúp cho trẻ phát triển tồn diện Tìm giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ. .. cứu số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 25 36 tháng đạt hiệu trường Mầm Non Nga Văn - Nga Sơn- Thanh Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết skkn. .. Kết luận Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm Non vấn đề quan trọng cần thiết, mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm Non vấn

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN