I 1 Mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết các tác phẩm văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơ nhất là lứa tuổi mẫu giáo Nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về[.]
1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết tác phẩm văn học ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ thơ lứa tuổi mẫu giáo Nó đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh Văn học nuôi dưỡng phát triển trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật Vì việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ việc quan trọng cần thiết Từ lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ Nói tiếng nói, bước đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt trẻ, ca dao, chuyện kể gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập,là phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt, biết yêu đẹp, thiện, gét ác độc, phê phán việc xấu, kính u Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn… cịn phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng trẻ Đối với trẻ mẫu giáo, trình tiếp xúc với tác phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ trẻ bộc lộ khả cảm thụ văn học Khả cảm thụ phát triển trực tiếp trẻ lĩnh vực: Nhận thức - ngơn ngữ - tình cảm xã hội Tuy nhiên đưa tác phẩm đến cho trẻ địi hỏi người giáo viên phải có suy nghĩ sáng tạo lựa chọn tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đưa biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả cảm thụ tác phẩm văn học Từ lúc trường đến nay, phân công đứng lớp bé nhỡ Tôi thấy đa số trẻ từ nhà trẻ chuyển lên làm quen với số tác phẩm văn học khối bé nhỡ Song khơng mà đa số trẻ cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn học Do trình giảng dạy việc truyền thụ kiến thức kỹ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thấy: Khả cảm thụ văn học trường tơi nói chung khối 4- tuổi nói riêng, cịn nhiều hạn chế, kết tiết học đạt 50-65% Với kết trên, thân tơi thấy cần có biện pháp cụ thể nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả cảm thụ văn học theo hướng đổi Đó lý chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 4-5 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Hoằng Thắng, huyện Hoằng Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tôi sâu vào nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học" Tại trường mầm non Hoằng Thắng 1.4 Phương pháp nghiên cứu: skkn Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra Phương pháp đàm thoại Phương pháp thực thống kê xử lí số liệu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận: Văn học môn học quan trọng trẻ mầm non, phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sử dụng từ lúc, chỗ, mà việc dạy trẻ làm quen với từ ngữ nghệ thuật từ tượng hình, từ tượng giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả tư độc lập suy nghĩ Thông qua nội dung tác phẩm văn học trẻ biết điều hay lẽ phải, giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ biết làm theo việc thiện, việc tốt căm ghét phê phán ác Xuất phát từ vai trò cụ thể hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học môn học thiếu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Vì việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học quan trọng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Làm quen với tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc kể chuyện cô giáo Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú dối với văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ Kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch; Cao tiến tới sáng tạo vần thơ, câu chuyện theo tưởng tượng mình, góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Trong tác phẩm văn học, thề giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, người diển tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói giới lồi vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thiên nhiên, vủ trụ mà trẻ nhìn thấy được, nói gần gũi môi trường sống trẻ làng q, cánh đồng, dịng sơng, phiên chợ, lớp học, khu phố,…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình bạn tình cháu,…Trẻ dần nhận có xã hội ràng buộc người với lịch sử đấu tranh cách mạng, tình làng nghĩa xóm Văn học cần đề cặp đến lực lượng siêu nhiên thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ phép màu tồn đọng tâm thức dân tộc Đây đối tượng miêu tả văn học làm nên skkn phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần Nhờ nghe, tiếp xúc với số lượng văn học, có hiểu biết sơ đẳng văn học, khả mơ tả sống xung quanh phong phú, hấp dẫn dạng thức khác Bước đầu trẻ nhận biết khác nội dung hình thức thể loại thơ, chuyện Không giúp trẻ cảm nhận đặc sắc cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm cịn cần giúp trẻ phân biệt hình tượng nghệ thuật với thực, hình thành số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi điều nghe bộc lộ suy nghĩ tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, cấn giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu hồn cảnh, trạng thái, tình nhân vật; lời kể, lời thuật ngơn ngữ nhân vật; Giữa khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung tác phẩm văn học hành động văn học Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ phụ truyện mà nhằm giúp trẻ nhận tính liên tục cốt truyện mối liên quan đến nhân vật trung tâm tác phẩm Với truyện kể, ta giúp trẻ nhận ra, nhớ sắc thái giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói loại nhân vật, giúp trẻ nhận ngôn ngữ đời thường (khẫu ngữ) ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính Qua tác phẩm văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa tinh luyện ngôn ngữ văn hoá, tiến tới hiểu nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ hứng thú “đọc sách” kỷ đọc kể tác phẩm 2.2 Thực trạng vấn đề: Trường mầm non Hoằng Thắng, huyện Hoằng Hóa đạt chuẩn quốc gia mức độ Có 12 nhóm lớp với 410 trẻ, 11 lớp mẫu giáo, nhóm nhà trẻ Năm học 2021-2022 ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi B với tổng số trẻ 39 cháu 25 nam 14 nữ Được phân bổ giáo viên/ lớp Trong trình chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ nói chung cho trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, gặp số thuận lợi khó khăn sau: *Thuận lợi: Đa số trẻ lớp tơi khỏe mạnh, linh hoạt phát triển bình thường, khơng có trẻ khuyết tật Một số trẻ học qua lớp mẫu giáo bé nên trẻ có nề nếp số kĩ cung thói quen hoạt động hàng ngày, trẻ có nhận thức tốt vật tượng xung quanh trẻ skkn Ngay từ đầu năm phụ huynh đẫ phối hợp với nhà trường mua đồ dùng học cụ đầy đủ cho trẻ học Được quan tâm BGH nhà trường giúp đỡ tương trợ chị em đồng nghiệp sinh hoạt trau dồi chuyên môn Phụ huynh tin tưởng gửi đến lớp * Khó khăn: Một số trẻ chưa qua lớp mẫu giáo bé, nhà trẻ nên nhút nhát, nhận thức vật, tượng hạn chế Số trẻ lớp đông so với định biên Phịng học chật chưa có sảnh sau cho trẻ hoạt động ăn ngủ Do đặc thù giới tính trẻ nam đông trẻ nữ Đa số trẻ lớp gia đình có làm cơng ty nên chưa có thời gian quan tâm trị chuyện với trẻ nhiều, mà vốn hiểu biết vốn từ kỹ cảm thụ tác phẩm văn học trẻ hạn chế gặp nhiều khó khăn 2.2.3 Kết khảo sát đầu năm ( Tháng 9/2021) Khi phân công phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ với 39 trẻ , tiến hành khảo sát với kết sau: TT Nội dung khảo sát Tổng số trẻ Đạt Số trẻ Chưa đạt Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ % lệ Trẻ phát âm đúng, to, rõ ràng, 39 15 38 24 62 mạch lạc Trẻ sử dụng từ ngữ linh hoạt, 39 13 33 26 67 phong phú giao tiếp Trẻ biết thể ngôn ngữ, 39 12 26 27 74 giọng điệu kể chuyện sáng tạo kể chuyện theo trí nhớ Trẻ biết đọc thơ diễn cảm 39 15 38 24 62 Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi 39 14 36 25 64 giáo viên Trẻ tự tin giao tiếp với 39 11 28 28 72 người xung quanh Qua kết bảng khảo sát nhận thấy kết cảm thụ tác phẩm văn học phát triển vốn từ trẻ hạn chế Trẻ phát âm chưa đúng, đọc thơ chưa diễn cảm, chưa có khả kể chuyện, chưa mạnh dạn trả lời câu hỏi cô giáo,chưa có Chính cần phải có kế hoạch, phương pháp giảng dạy skkn để nâng cao kết cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.Chính mà tơi đưa biện pháp sau: 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp1: Rèn nê nếp học tập cho trẻ Việc rèn nề nếp trẻ yếu tố định đến hoạt động đạt kết quả, trẻ khơng có nề nếp dù giáo có nói hay, dạy giỏi dạy khơng đem lại kết Khi trẻ có nề nếp tốt với hướng dẫn khoa học cô, ban đầu trẻ say mê với học, thể cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt động Ví dụ: Tôi rèn luyện nề nếp cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút nhát, cháu nam với cháu nữ Chia tổ đặt tên cho tổ “Tổ hoa sen, tổ hoa hồng, tổ hoa cúc” bầu tổ trưởng để quán xuyến nhắc nhở bạn Tơi ln động viên trẻ hoạt động uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi học tư thế, khơng nói chuyện, khơng nói leo, nói phải xin phép cơ, nói rõ ràng, mạch lạc đủ câu,… Với cách xắp xếp ngồi học, rèn nề nếp cho trẻ cháu mạnh dạn, cháu giỏi kèm cặp cháu yếu, cháu nhút nhát nhìn bạn để cố gắng học tập thực yêu cầu cô với bạn, với lời động viên cô giáo trẻ mạnh dạn tự tin hơn, hứng thú tiếp thu tốt 2.3.2.Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Để giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học việc tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên Ngay từ đầu năm học tơi ý xây dựng “Góc văn học” trẻ xem tranh truyện, tạp chí, họa báo, hình ảnh nhân vật truyện mà trẻ u thích Khi xây dựng “ Góc văn học” mục đích tơi từ “ Góc văn học” tơi muốn giới thiệu thêm nhiều tác phẩm văn học chương trình ngồi chương trình giáo dục để giới thiệu đến trẻ, tiết học việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học có chưa đáp ứng đủ nhu cầu ham học hỏi trẻ lứa tuổi Qua “Góc học tập” tơi tổ chức hoạt động đọc thơ, kể chuyện, cho trẻ tập đóng kịch để trẻ nói ngơn ngữ nhân vật truyện để từ trẻ làm giàu vốn từ thân Để gây hứng thú trẻ tham gia vào hoạt động việc tạo khơng gian mang đậm tính văn học cần thiết, từ đầu năm học tơi vận động phụ huynh đóng góp tranh thơ, truyện tranh ngồi chương trình để kể cho trẻ nghe vào hoạt động chiều cho trẻ chơi hoạt động góc Bản thân tơi ln tìm tịi, sưu tầm sách truyện, họa báo, tạp chí cũ, tìm tịi cách làm rối từ ngun liệu bỏ vỏ chai, lõi cuộn chỉ, mảnh vải vụn làm rối tay để làm nhân vật truyện phục vụ cho tiết học skkn Để tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động văn học làm đồ dùng, đồ chơi nhân vật ngộ nghĩnh cho trẻ làm quen cần thiết Tôi sử dụng môi nhựa trắng để làm khuôn mặt cô gái, dùng sợi len tết thành bím tóc Qua việc tạo môi trường cho trẻ làm quen với văn học thấy trẻ hào hứng tham gia hoạt động đọc thơ, kể chuyện để từ ngơn ngữ trẻ phát triển cách tự nhiên mà có hiệu cao 2.3.3.Giải pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ kể lại chuyện Dạy trẻ kể lại truyện nội dung chương trình làm quen văn học trường mầm non Đây hoạt động giúp trẻ rèn luyện, thực hành, trải nghiệm nghệ thuật có ý nghĩa to lớn việc phát triển nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông lĩnh vực ngôn ngữ Để giúp trẻ kể lại nhớ nội dung truyện cách tốt nhất, việc đọc kể cho trẻ nghe, tơi cịn ứng dụng thêm cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy để mang lại kết tốt Ví dụ: Câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà trống” tơi xây dựng đoạn phim hoạt hình nội dung câu chuyện ngồi tơi cịn làm đoạn phim vật kết hợp với nhạc đệm hứng thú làm cho trẻ nhớ lời thoại nhân vật truyện Mục đích tơi sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để trẻ trực tiếp xem hành động, cử nhân vật qua trẻ tiếp xúc với giọng kể hay với ngôn từ phong phú với tính cách nhân vật Qua cách làm quen vậy, trẻ biết nhận xét, đánh giá đặc điểm tính cách nhân vật thơng qua ngơn ngữ nói Bên cạnh việc kể chuyện cho trẻ nghe cho trẻ xem băng truyện, tơi cịn ý đến việc giúp trẻ ghi nhớ cốt truyện với nội dung tình tiết chính, nhân vật câu chuyện thơng qua hệ thống câu hỏi, nhắc trẻ logic câu chuyện, mối quan hệ tác động nhân vật Ngoài việc sử dụng hình ảnh sống động máy vi tính tơi cịn tận dụng chức ghi âm máy điện thoại để ghi lại giọng kể trẻ trẻ kể chuyện Sau tơi dùng dây kết nối điện thoại với loa thùng để bật lại cho trẻ nghe Ngoài việc ghi âm giọng kể trẻ điện thoại tơi cịn tận dụng chức quay phim để quay lại kịch mà cháu đóng Qua việc sử dụng điện thoại để quay phim ghi âm giọng kể trẻ thấy hiệu rõ ràng trẻ hào hứng tham gia tập kể chuyện đóng kịch hơn, trẻ biết trau chuốt lời nói nhân vật nhập vai tốt Sau trẻ xem kịch mà trẻ đóng tơi cho trẻ nhận xét đánh giá giọng kể bạn lớp Có nhiều hình thức dạy trẻ kể lại chuyện; Kể chuyện theo tranh, kể chuyện rối tay, kể chuyện sáng tạo skkn * Hình thức kể lại chuyện theo tranh Trước cho trẻ kể lại chuyện theo tranh cho trẻ làm quen với câu chuyện qua hoạt động góc, hoạt động chiều tơi kể cho trẻ nghe chuyện truyện tranh to với hình ảnh nhân vật rõ ràng, sống động, đẹp mắt, nội dung câu chuyện rõ ràng, ngắn gọn Ngồi ra, tơi cịn cho trẻ xem băng truyện trước trả trẻ với mục đích giúp trẻ ghi nhớ nội dung truyện, nhớ nhân vật truyện lời thoại nhân vật truyện Ví dụ 1: Câu chuyện “Dê nhanh trí” Trước tổ chức cho trẻ kể lại câu chuyện kể cho trẻ nghe cho trẻ xem băng truyện hoạt động chiều trước trả trẻ Tôi đàm thoại với trẻ nhân vật tính cách nhân vật truyện Các thấy Dê câu chuyện nào? Dê mẹ dặn Dê điều gì? Khi Dê mẹ kiếm cỏ Dê gặp điều gì? Dê làm phát chó sói? Cuối chó sói có ăn thịt bạn dê khơng? Vì Dê mẹ khen Dê nào? Sau đàm thoại xong, tổ chức cho trẻ lên kể lại theo hình ảnh có truyện tranh, dạy trẻ kể đến nhân vật dùng que vào hình ảnh truyện cho phù hợp với nội dung truyện Khi trẻ kể xong truyện, cho bạn nhóm nhận xét bạn kể, trẻ thoải mái thể giọng kể mình, sử dụng ngơn ngữ sáng tạo kể khơng bị gị bó Qua hoạt động góc văn học, trẻ đàm thoại, tranh luận trực tiếp với để từ ngơn ngữ trẻ phát triển Qua việc kể chuyện mà giúp trẻ biết thể cử chỉ, điệu giao tiếp để tăng tính linh hoạt, sáng tạo, hiệu giao tiếp Ví dụ 2: Với câu chuyện “Chú thỏ thông minh”, sử dụng mô hình sân khấu đầm lầy nhỏ, có hoa, cỏ, nhân vật truyện cách điệu đầu thỏ bóng nhỏ, tơi dùng len móc thành váy cho thỏ thêm ngộ nghĩnh Khi dạy trẻ kể chuyện rối, trước tiên cung cấp nội dung câu chuyện cho trẻ nghe vào hoạt động chiều, hoạt động góc Bên cạnh việc cung cấp nội dung truyện cho trẻ, tơi cịn hướng dẫn trẻ cách sử dung rối tay, dạy trẻ dùng cánh tay lồng vào rối, điều khiển rối ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) cho cử phù hợp với lời thoại truyện Thời gian đầu làm quen với rối tay, trẻ lóng ngóng, khó thực động tác theo ý muốn Để khắc phục điều này, làm thật nhiều rối tay đặt góc văn học, xếp cho trẻ thấy dễ dàng Khi hoạt động góc văn học, trẻ thoải mái sử dụng rối tay Ban đầu, trẻ sử dụng rối tay theo ý thích mình, có dùng rối tay để nói chuyện với bạn, từ việc sử dụng skkn rối tay với trẻ trở nên dễ dàng hơn, dần dần, yêu cầu trẻ sử dụng rối tay vào câu chuyện Nhờ việc sử dụng rối tay tiết học mà số trẻ có khả cảm thụ văn học đạt cao, đa số trẻ nhớ nội dung truyện, lời thoại nhân vật qua đó, trẻ biết dùng ngơn ngữ để nhận xét đánh giá tính cách nhân vật truyện như: Ai người xấu, người tốt * Hình thức kể chuyện sáng tạo Cho trẻ kể chuyện sáng tạo cần thiết chương trình giáo dục mầm non Hiện nay, cô tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào hoạt động kết đạt cao Vì tơi sâu vào tạo mơi trường cách đưa hình ảnh nhân vật câu chuyện bật vào góc văn học số góc ngồi lớp học thể mảng tường Vẽ sưu tầm số truyện tranh ngồi chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày Những câu chuyện thể mảng tường không gian to giúp trẻ dễ tri giác, trẻ thảo luận, bàn bạc câu chuyện Từ trẻ biết vận dụng kiến thức vào kể chuyện sáng tạo cách dễ dàng Ngoài việc tạo tranh mảng tường, tập truyện tranh chữ to tơi cịn sâu làm số đồ dung trực quan cho trẻ hoạt động như: số rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân tận dụng truyện tranh cũ, sản phẩm vẽ trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo cắt dời vật cho trẻ tự chọn vật để kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng Ví dụ: Có tranh to cho trẻ kể chuyện sáng tạo cách; Tranh có chữ hơm trời nắng chang chang ( hình ảnh mèo) học chẳng mang thứ gì, mang (hình ảnh bánh mì) mang (hình ảnh bút chì) trẻ vào từ kể đến hình ảnh trẻ tự nói tên hình ảnh Qua cách nghĩ làm tơi tạo góc văn học với đầy đủ chủng loại đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động nhiều ý tưởng hay trẻ kể chuyện sáng tạo Bên cạnh hoạt động ngồi trời tơi cịn tận dụng tranh tường trường cách gợi mở cho trẻ kể chuyện tranh có tượng khu vườn cổ tích trường gợi mở cho trẻ thi kể chuyện hình ảnh đó…hình thức giúp trẻ em có nhiều ý tưởng sáng tạo hay có ý thức thi đua để đạt kết tốt Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc làm vơ quan trọng chỗ dựa, sở vững cho trẻ kể chuyện sáng tạo Địi hỏi giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực tham gia hoạt động kể chuyện sáng tạo Qua nội dung tranh, nhân vật, rối trẻ skkn xem nói lên nhận xét đồ dung Như ngơn ngữ cuả trẻ phát triển cách phong phú đa dạng 2.3.4.Biện pháp 4: Thông qua đồng dao, ca dao Đồng dao, ca dao tranh với nhiều màu sắc thể phong phú, đa dạng sống, từ đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần, tình cảm người, có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm ngơn ngữ, ảnh hưởng lớn đến việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ Các đồng dao có 2, 3, 4, chữ có vần, có nhịp với lối ngắt nhịp 1-1 , 2-2, thường có lối kết cấu vịng trịn, trùng điệp Ngơn ngữ đồng dao, ca dao ngôn ngữ hát, kể, giàu tính nhạc, giàu hình ảnh, có sức tạo hình Nó phù hợp với việc rèn cho trẻ phát âm, tích lũy vốn từ, hiểu nghĩa từ, nắm ngữ pháp, lối nói trơi trảy, uyển chuyển Để phát huy tính tích cực ngơn ngữ qua đồng dao, ca dao phát triển ngôn ngữ trẻ việc tổ chức hoạt động cho trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao quan trọng Hiện nay, hoạt động dạy trẻ đọc đồng dao, ca dao chưa có hoạt động chung, mà lồng ghép hoạt động đọc đồng dao, ca dao cho trẻ vào hoạt động chơi trò chơi dân gian tổ chức hoạt động trời, hoạt động đón trả trẻ, hoạt động sau ngủ dậy Bên cạnh việc dạy trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao tơi ln tìm tịi đồng dao, ca dao có nội dung cảu chủ đề mà trẻ học Ví dụ : Chủ đề Gia đình: ca dao “ Cơng cha núi Thái Sơn”; Chủ đề “Thế giới động vật” đồng dao “ Con vỏi voi” Chủ đề “Thế giới thực vật” “ Lúa ngô đậu nành” Qua tơi thấy hiệu rõ ràng, trẻ hào hứng tham gia đọc đồng dao, ca dao đọc âm, vần nhịp điệu ca dao * Tổ chức đọc đồng dao, ca dao cho trẻ hoạt động trời Sau hoạt động học có chủ định hoạt động ngọài trời Hoạt động trời thường kéo dài từ 15- 20 phút tơi tận dụng khơng gian trời trẻ cho trẻ đọc đồng dao, ca dao Bên cạnh việc dạy trẻ đọc đồng dao ca dao lồng ghép đồng dao vào trò chơi dân gian để tạo hứng thú cho trẻ đọc nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tốt Ví dụ: Bài Dung dăng dung dẻ Dung dăng / dung dẻ Dắt trẻ / chơi Tôi dạy trẻ đọc theo nhịp 2-2, vừaa đọc vừa chơi vận động, tổ chức trò chơi “ Rồng rắn lên mây ” Qua trẻ chơi, đọc câu thơ với âm vần nhịp điệu khác giúp cho trẻ hiểu nội dung thơ cách hiệu *Tổ chức đọc đồng dao, ca dao cho trẻ đón, trả trẻ skkn Khi dạy trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao thường đọc đọc lại nhiều lần để trẻ đọc theo ghi nhớ, học thuộc sau tơi u cầu trẻ đọc nhanh dần lên, tổ chức thi đua đọc tổ với Đó cách làm cho trẻ rèn luyện máy phát âm, trau dồi ngôn ngữ, nhạy bén, linh hoạt tư Ví dụ: “Lúa ngơ đậu nành”, “Chim ri dì sáo sậu”, “Con kiến mà leo cành đa” câu hát đồng dao mà trẻ thích đọc đem lại tiếng cười vui vẻ, tạo khơng khí thi đua tự nhiên, cởi mở Ngoài lựa chọn để giúp trẻ học đọc theo chủ đề, tơi cịn khích lệ trẻ thi đua đọc câu đồng dao, ca dao trẻ thuộc từ cha mẹ, anh chị, bạn bè xóm Hình thức thi đua động lực lơi cuốn, thúc đẩy trẻ cố gắng nỗ lực, tích cực học tập việc thi đua kéo dài tuần, sau tuần kiểm tra số lượng trẻ thuộc, có tun dương, khen thưởng để khuyến khích trẻ học tập *Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao, ca dao sau trẻ ngủ dậy Sau ngủ dậy, trẻ thường mệt mỏi, uể oải cịn ngái ngủ nên tơi thường cho trẻ đọc đồng dao, ca dao quen thuộc để trẻ lấy lại tinh thần sảng khối, đầu óc thỏai mái để bước vào học đồng thời, giúp trẻ phát triển thêm khả ngơn ngữ Ví dụ: chơi Chi chi chành chành, Nu na nu nống, Dung dăng dung dẻ 2.3.5 Biện pháp 5: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Đọc kể diễn cảm nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu lứa tuổi, đặc biệt quan trọng q trình tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm cho trẻ lứa tuổi mầm non Đó phương pháp giúp trẻ hiểu tác phẩm cách tốt Khi đọc thuộc thơ trẻ làm cho vốn hiểu biết trẻ, làm ngôn ngữ trẻ thêm sinh động, uyển chuyển, biểu cảm giúp trẻ thể tình cảm, suy nghĩ trẻ với tác phẩm Nhận thấy rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm tơi ln tìm tịi phương pháp biện pháp tốt để trẻ phát âm diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Với lứa tuổi tơi chọn thơ có sắc thái khác nhau: Êm dịu, nhẹ nhàng, vui vẻ hóm hỉnh nhằm giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ tiếng việt sống, giúp trẻ phát triển đời sống tình cảm Để trẻ cảm thụ tốt ngơn ngữ câu thơ, điều quan trọng phải đọc diễn cảm, thể nhịp điệu, âm điệu sắc thái thơ Tôi tập đọc diễn cảm thuộc thơ trước đọc cho trẻ nghe Để trẻ cảm thụ tốt thơ, nên trò chuyện với trẻ nội dung thơ, giải thích nghĩa môt số từ, ý câu thơ, vẻ đẹp câu thơ mô tả, kết hợp với tranh minh họa làm động tác minh họa Tôi đọc cho trẻ nghe nhiều lần, đọc thơ theo cá nhân, theo nhóm, luyện tập cách đọc diễn cảm Nhằm thu hút trẻ đọc thơ việc chuẩn bị đồ dùng trực quuan dạy học để gây hứng thú cho trẻ quan trọng, trình dạy trẻ đọc thơ diễn cảm tơi sử dụng 10 skkn tranh thơ, sa bàn, rối, vật thật Đồng thời thu hút lôi trẻ vào học tơi lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn qua tổ chức hội thi “Bé yêu thơ”, câu đố, tham quan đặc biệt chọn hình ảnh đẹp nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào công nghệ thông tin để trẻ hịa nhập hóa thân vào nhân vật Ví dụ : Dạy trẻ đọc thơ “Tình bạn” Cơ trẻ hát bát “Lớp chúng mình” trị chuyện với trẻ hát, giới thiệu cho trẻ bai thơ “Tình bạn” sau đàm thoại với trẻ nội dung thơ: + Bài thơ tên gì? + Các bạn đến lớp thấy vắng ai? Gấu trả lời nào? + Bạn Thỏ bị làm sao? Các bạn rủ đâu? + Bạn Mèo mua để đến thăm bạn Thỏ? + Bạn Hươu mua gì? Bạn Nai mua gì? Tổ chức cho trẻ đọc thơ, cô hướng dẫn trẻ đọc cho từ thể nhịp điệu thơ Khi dạy trẻ đọc thơ giọng cô phải chuẩn xác, diễn đạt trôi chảy phù hợp với bài, cô phát âm không ngọng Khi dạy trẻ đọc thơ ý nghe trẻ đọc phát trẻ nói ngọng, đọc sai để sửa cho trẻ tơi đọc lại trẻ đọc theo nhiều lần động viên khyến khích trẻ “Con đọc gần giỏi rồi” để kích thích trẻ hứng thú đọc, đọc diễn cảm, hay hơn… Q trình đọc thơ dạy trẻ nói đủ câu, rõ lời nhắc lại nhiều lần cho trẻ khác giúp đỡ bạn Trong học tơi ln ý bao qt trẻ để tìm hiểu đặc điểm trẻ để gần gũi động viên trẻ giúp đỡ trẻ yếu kém, đưa trẻ vào hoạt động với bạn có nề nếp hơn, hứng thú 2.3.6.Biện pháp 6: Lơng ghép tích hợp vào hoạt động khác nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Lồng ghép tích hợp vào hoạt động khác phương pháp đòi hỏi giáo viên có sáng tạo linh hoạt khéo léo vận dụng, q trình vận dụng tích hợp, cần lựa chọn nội dung phù hợp, logic, tránh làm dụng làm trọng tâm hoạt động làm hoạt động bị dán đoạn Với lời kể diễn cảm, cách đọc thơ hấp dẫn cô giáo làm rung động ý lắng nghe trẻ, cô phải biết lồng ghép cho phù hợp hay, hấp dẫn, làm thay đổi khơng khí, làm thay đổi trạng thái để học trở nên hay hơn, hấp dẫn Ví dụ: Hoạt động thơ “Nặn đồ chơi”, “Thỏ Bông bị ốm”….hoặc cho trẻ đọc thuộc vật, đồng dao, ca dao “Ve vẽ vè ve”, “Dệt vải”… Hoạt động Âm nhạc môn bổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem, tơi cho trẻ hát thuộc hát: “Một vịt”, “Đố biết gì”, “Cá vàng bơi”…giúp trẻ kể chuyện vật trẻ hát vật phù hợp với nội dung câu chuyện 11 skkn Hoạt động khám phá khoa học trẻ trả lời câu hỏi cô giáo, tìm hiểu khám phá qua ngơn ngữ trẻ đươc phát triển Hoạt động chơi :Trị chơi hình thức chuyển tiếp lần kể hay thay cho phần củng cố câu chuyện mà tiết dạy thường áp dụng Tơi cho trẻ chơi số trị chơi dạng động trò chơi: Mèo chim sẻ, gà gáy vịt kêu Việc tích hợp hoạt động khác cô giáo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung cho phù hợp với nội dung câu chuyện thơ, giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ 2.3.7.Biện pháp 7: Làm tốt công tác tuyên truyền kết hợp với phụ huynh Công tác phối hợp với phụ huynh việc làm quan trọng có hiệu cao việc giáo dục cho trẻ Chính tơi sử dụng nhiều biện pháp để tuyên truyền với phụ huynh để phụ huynh hiểu thấy việc cho trẻ đọc thơ chuyện cần thiết Nhằm giúp trẻ hiểu cảm nhận tác phẩm văn học lớp nhà trẻ phải thường xun luyện tập qua ngơn ngữ trẻ phát triển Ví dụ: Tun truyền qua đón trả trẻ, qua họp phụ huynh năm học, qua góc tuyên truyền lớp để trao đổi với phụ huynh cho trẻ dọc thơ chuyện để phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà như: Hàng ngày phải thường xuyên đọc thơ, kể chuyên cho trẻ, cho trẻ đọc thơ, câu chuyện trẻ biết Tuyên truyền với phụ huynh câu chuyện sáng tạo trẻ Qua phụ huynh thấy ngôn ngữ trẻ phát triển có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Hoặc cho trẻ chơi phụ huynh chơi trẻ ngắm nhìn vật tượng, kể cho trẻ nghe câu chuyện cổ tích, trị chuyện với trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bên cạnh hướng dẫn cho phụ huynh gợi ý cho trẻ cho trẻ kể chuyện đọc thơ nhà Ví dụ; Tôi cung cấp số đồng dao để bậc phụ huynh học với trẻ để trẻ đọc từ xác khơng bị nói ngọng Tơi trao đổi với phụ huynh câu chuyện thơ trẻ học trường Huy động phụ huynh đóng góp ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm chai lọ, vỏ cây,tranh ảnh, báo nhi đồng, vải vụn, len vụn, vỏ hộp, mút xốp… để tạo góc văn học Thông qua biện pháp giúp cho kiến thức trẻ khắc sâu nhớ lâu kiến thức, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ diễn đạt câu rõ mạch lạc 2.4 Hiệu quả: 2.4.1 Đối với trẻ: Sau tiến hành biện pháp trên, thân thấy cháu lớp có chuyển biến rõ rệt khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ ngày tốt Các cháu nói mạch lạc, rõ ràng, biết cách diễn đạt ý muốn biết vận dụng từ học lớp vào 12 skkn sinh hoạt hàng ngày sử dụng chúng hiệu Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Sau áp dụng biện pháp trên, tiến hành quan sát khảo sát trẻ cuối năm (tháng 4/2022) với kết sau: Đạt Chưa Đạt TT Phân loại khả Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ trẻ trẻ % trẻ % Trẻ phát âm đúng, to, rõ ràng, mạch lạc 39 37 95 Trẻ sử dụng từ ngữ linh hoạt, phong phú giao tiếp Trẻ biết thể ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện sáng tạo kể chuyện theo trí nhớ Trẻ biết đọc thơ diễn cảm 39 36 92 39 36 92 39 37 95 5 Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi giáo 39 37 95 viên Trẻ tự tin giao tiếp với người 39 36 92 xung quanh 2.4.2 Đối với nhà trường: Các biện pháp áp dụng, BGH nhà trường đánh giá cao, bạn đồng nghiệp tổ chuyên môn ghi nhận ứng dụng vào q trình chăm sóc giáo dục trẻ toàn trường 2.4.3 Đối với thân: Nắm vững phương pháp, kiến thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non, lồng ghép, tích hợp nội dung phù hợp với chủ đề để trẻ hiểu nội dung tác phẩm văn học cách tốt Qua kết khảo sát thấy tỷ lệ trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc hơn, trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia hoạt động cách tích cực có hiệu Đặc biệt trẻ đọc thơ diễn cảm thể ngữ điệu giọng kể chuyện ngôn ngữ trẻ phát triển rõ rệt Kết luận,kiến nghị 3.1 Kết luận: Từ kết rút kinh nghiệm dạy trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua môn làm quen với văn học Giáo viên cần nâng cao trình độ, ngơn ngữ thân mình, coi ngơn ngữ phương pháp giáo dục chủ đạo Giáo viên phải thật kiên trì nhẫn nại, yêu trẻ đẻ Giáo viên phải sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ khoa học, thu hút trẻ vào tiết học 13 skkn Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực tốt yêu cầu cần đạt giáo viên Trên kinh nghiệm thân để nâng cao chất lượng làm quen văn học cho trẻ 4-5 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ nói riêng trẻ mẫu giáo nói chung đạt hiệu cao Rất mong Hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp góp ý kiến để tơi có thêm kinh nghiệm có học bổ ích dạy trẻ 3.2 Kiến nghị: * Đối với nhà trường: Tổ chuyên môn nhà trường tổ chức nhiều tiết học mẫu để chị em giáo viên trường giao lưu học hỏi lẫn nhau.Tổ chức tham quan mơ hình tiên tiến trường bạn * Đối với phòng giáo dục: Mở lớp tập huấn chuyên đề thực hành cho tất giáo viên tham gia học tập rút kinh nghiêm Có nhiều tài liệu hoạt động giáo dục mầm non đến giáo viên nhiều để giáo viên đọc, nghiên cứu, tìm tịi, nâng cao chun mơn nghiệp vụ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Đã ký) Hoằng Thắng, ngày 28 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng nội dung người khác Người viết ( Đã ký) Nguyễn Thị Thanh Thủy Lê Thị Hằng 14 skkn ... ngơn ngữ trẻ phát triển có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Hoặc cho trẻ chơi phụ huynh chơi trẻ ngắm nhìn vật tượng, kể cho trẻ nghe câu chuyện cổ tích, trị chuyện với trẻ. .. Trước cho trẻ kể lại chuyện theo tranh cho trẻ làm quen với câu chuyện qua hoạt động góc, hoạt động chiều tơi kể cho trẻ nghe chuyện truyện tranh to với hình ảnh nhân vật rõ ràng, sống động, ... 2.3.3 .Giải pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ kể lại chuyện Dạy trẻ kể lại truyện nội dung chương trình làm quen văn học trường mầm non Đây hoạt động giúp trẻ rèn luyện, thực