1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ qua việc rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh lớp 6 ở trường thcs xuân cao

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 209,51 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ QUA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 6 Ở[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƠN NGỮ QUA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NĨI CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THCS XUÂN CAO Người thực hiện: Lê Thị Oanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Xuân Cao SKKN thuộc môn: Ngữ văn skkn MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chon đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục thân, đồng nghiệp, nhà trường 14 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 skkn Mở đầu 1.1 Lí chon đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn thay cho chương trình năm 2006 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, phải kể đến lực ngôn ngữ lực văn học Tuy nhiên, nay, dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung, lực ngơn ngữ nói riêng thử thách giáo viên Ngữ văn trường phổ thơng Vì thế, việc tìm biện pháp dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học, có lực ngơn ngữ, đáp ứng u cầu chương trình 2018 điều vơ cần thiết Chương trình 2018 môn Ngữ văn lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) yêu cầu trọng tâm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học, lớp học Các kiến thức phổ thông bản, tảng tiếng Việt văn học hình thành qua hoạt động dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản; phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe học sinh Trong kĩ trên, nói kĩ quan trọng cần đầu tư nhiều thời gian, cơng sức Qua tiết luyện nói, giáo viên luyện cho học sinh biết vận dụng từ ngữ quy tắc ngữ pháp học để nói đúng, viết đúng, biết diễn đạt ý tưởng xác, rõ ràng, sáng Hơn nữa, giáo viên rèn cho học sinh vấn đề liên qua đến lời nói (phải rõ nghĩa, rõ ý), giọng nói (phải vừa nghe, vừa cố gắng truyền cảm) tư nói (phải mạnh dạn, tự tin giúp cho lời nói có sức thuyết phục hơn) Nói tốt có ý nghĩa quan trọng em không thời gian học trường mà suốt đời, đặc biệt em trưởng thành gắn với hoạt động giao tiếp thực tế Rèn luyện kĩ nói cho học sinh việc làm khó, dù khó nào, yêu cầu kĩ nói phải luôn coi trọng Nếu nghe đọc hai kĩ quan trọng hoạt động tiếp nhận thơng tin, nói viết hai kĩ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Luyện nói nhà trường góp phần phát triển lực ngôn ngữ lực văn học, giúp học sinh có thói quen nói mơi trường giao tiếp khác Nó thực cách có hệ thống, theo chủ đề định, gắn với vấn đề quen thuộc sống hàng ngày Văn nói phát triển cho học sinh kĩ lựa chọn từ ngữ, kiểu câu mang phong cách ngữ Tập làm văn nói có ích cho người đọc, người học, giúp học sinh có khả độc thoại theo đề tài thường gặp đời sống (như phát biểu ý kiến vấn đề đó, hay thảo luận giao tiếp ngày) Giáo viên quan tâm đến việc luyện nói cho học sinh góp phần phát triển ngôn ngữ cho em thực hành giao tiếp Với em lớp 6, việc rèn kĩ nói việc làm vơ quan trọng giúp em phát âm chuẩn, diễn đạt ý định thân Nếu đọc, nói khơng đúng, khơng rõ ràng q trình giao tiếp gặp khó khăn, người nghe khó hiểu trọn vẹn ý định người nói Nhiệm skkn vụ đặt cho người giáo viên để thực luyện nói cho em cần lựa chọn phương pháp nào? Biện pháp giúp em mạnh dạn trước tập thể lớp, trước thầy cô trước người xung quanh, biết diễn đạt điều muốn nói Làm để luyện nói theo sách giáo khoa Ngữ văn góp phần dạy em giao tiếp hàng ngày sống Những trăn trở lí tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp góp phần phát triển lực ngơn ngữ qua việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh lớp trường trung học sở Xuân Cao” 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp cần thiết, góp phần phát triển ngơn ngữ cho em vào việc thực hành giao tiếp Các tiết rèn luyện kĩ nói giúp em phát âm chuẩn, diễn đạt ý định thân Bởi đọc, nói khơng q trình giao tiếp gặp nhiều khó khăn, người nghe khó hiểu trọn vẹn ý định người nói Vậy phát triền lực nói cho học sinh việc làm thiết thực vừa góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn vừa hình thành phong cách cho học sinh giúp em mạnh dạn trước tập thể, có kỹ giao tiếp sống Nói tốt sở quan trọng cho việc tạo lập văn tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Rèn luyện kĩ nói cho học sinh đối tượng Nhưng để đạt hiệu cao, vấn đề đặt kĩ khác tìm hiểu đề, tìm ý, xây đựng đoạn văn, diễn đạt lời văn nói 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: sở lý thuyết chung đặc trưng môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, đặc biệt dựa vào đặc trưng kiểu văn nói thực tiết học - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát thực tế qua văn nói cho đối tượng học sinh khối trường Ngồi có thu thập thơng tin, tham khảo thêm kinh nghiệm đồng nghiệp trường ngồi nhà trường - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dùng phương pháp để phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ xác lập lý thuyết liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: cụ thể qua luyện nói học sinh khối qua mặt cụ thể yêu cầu cần đạt thực tiết học - Phương pháp so sánh: từ việc điều tra, khảo sát thực tế để có số liệu đến tiến hành xử lí số liệu để có phép so sánh số cụ thể Thơng qua để thấy tác dụng thực tiễn đề tài nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nói đến ngơn ngữ nói đến cơng cụ dùng để giao tiếp sống Có ngơn ngữ có quan hệ xã hội quan hệ xã hội nơi để phát triển ngơn ngữ.  Hằng ngày, người Việt Nam ta nói với tiếng Việt skkn ngày, báo chí, đài phát thanh, truyền hình thơng tin đại chúng phát khắp giới chữ viết, tiếng nói giàu đẹp Tiếng nói lâu đời dịng giống chúng ta, trở nên thứ “Của cải vơ quý báu” (Hồ Chủ tịch) dân tộc Môn học Ngữ văn nhà trường có vai trị quan trọng việc phát triển lực ngôn ngữ người học   Năng lực ngôn ngữ lực tổng hợp sở biểu bốn yếu tố đọc, viết, nghe, nói cấu thành Các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, tạo nên tính tồn diện lực đặc thù môn Ngữ văn Năng lực ngôn ngữ hai lực đặc thù mơn Ngữ văn Nói cách đơn giản, lực ngôn ngữ lực biểu đạt rõ ràng mạch lạc ý nghĩ tình cảm lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu Người có lực ngơn ngữ người giỏi tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) thành thạo tiếng nước Ở bàn đến lực ngôn ngữ tiếng Việt học sinh qua việc học môn Ngữ văn Tiếp nối môn Tiếng Việt cấp tiểu học, môn Ngữ văn trung học sở xem mơn học chủ đạo giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ học sinh gồm lực sau: Năng lực làm chủ ngôn ngữ tiếng Việt địi hỏi học sinh phải có vốn từ định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả; Năng lực sử dụng tiếng Việt để giao tiếp đòi hỏi học sinh phải biết sử dụng thục tiếng Việt nhiều tình khác nhau, môi trường khác đối tượng khác nhau; Năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn lực quan trọng học sinh nhà trường phổ thơng Rèn luyện kĩ nói phương pháp ưu nhằm phát triển lực ngơn ngữ cho học sinh Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn nói riêng đặc biệt trọng “Trọng tâm việc rèn luyện kỹ năng Ngữ văn cho học sinh làm cho học sinh có kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kỹ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giảng văn học” Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Dạy làm văn chủ yếu dạy cho học sinh diễn tả suy nghĩ, cần bày tỏ cách trung thành, sáng tỏ xác, làm bật điều muốn nói ” Như vậy, phát huy tính tích cực học tập cho học sinh thơng qua việc luyện nói cách để em rèn luyện ngôn ngữ, cách diễn đạt trước tập thể trước đám đông tạo nên tâm tự tin cần thiết Việc rèn luyện lực nói giúp em phát triển tốt ngôn ngữ tiếng Việt thực hành giao tiếp Qua việc trang bị rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh, mơn học góp phần quan trọng vào mục tiêu chung nhà trường phổ thơng: hình thành, phát triển nhân cách, tư tưởng tâm hồn người Qua Ngữ văn, người học có ý thức sống ngày tốt hơn, đẹp hơn, nhà văn Nga, M Gorơki viết: “Mỗi sách bậc thang nhỏ, giúp tách khỏi thú để tiến dần đến với người” skkn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Học sinh trường trung học sở Xuân Cao xã xa trung tâm, em xuất thân sinh sống vùng nông thôn, có dịp đây, để mở rộng tầm nhìn nên thường có tâm lí e dè, ngại nói khơng tự tin nói trước đơng người Khơng ngồi học, em quen nói tự do, cịn tập nói, em phải trả lời, phải suy nghĩ, trình bày lời nói giám sát giáo viên Học sinh phát âm chưa tốt, nói sai nhiều, ảnh hưởng từ ngữ địa phương Khi trả lời học sinh có thói quen lặp lại từ, diễn đạt vụng về, thiếu mạch lạc, tác phong chưa mạnh dạn, không dựa vào đề cương để nói mà thường đọc Vốn từ ngữ học sinh hạn chế nên em lúng túng việc diễn đạt, nhiều em hiểu đề vận dụng vào việc tạo lập văn khơng diễn đạt nghèo vốn từ Thời gian cho tiết rèn luyện kĩ nói khơng đủ để giáo viên cho số lượng học sinh lên nói nhiều, lớp có sĩ số học sinh đông cho yêu cầu tiết luyện nói Việc áp dụng tổ chức dạy cụ thể cho đối tượng học sinh trường cịn nhiều khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên phải nắm vững yêu cầu tiết dạy Chúng ta phải hiểu tiết giúp học sinh “rèn luyện kĩ nói” học sinh phải nói Phải thực luyện lớp cho em nói Trước luyện nói theo tơi, giáo viên phải nêu thật rõ yêu cầu tiết học Khi học sinh lên bảng trình bày, giáo viên phải đứng vị trí cuối lớp để nắm bắt nhận xét khả thành tích đạt em q trình luyện nói (trình bày vấn đề miệng) Đồng thời cần định hướng cho học sinh u cầu, nói khơng phải đọc Đã nói phải vận dụng ngơn ngữ, nói thể rõ ngữ điệu sử dụng thành văn Ngồi ra, em cịn thể qua cử chỉ, nét mặt, sắc thái tình cảm, thái độ trình bày Ví dụ: Kể chuyến thăm di tích lịch sử Khi cho học sinh luyện nói đề này, giáo viên cần phải cho em xác định nắm vững bước làm văn tự sự, cần cho học sinh xác định phần tìm hiểu đề, tìm ý; giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh định hướng nội dung luyện nói Chẳng hạn: đề yêu cầu em làm gì? Với đề em cần trình bày nội dung nào? Bố cục luyện nói gồm phần? Sau giáo viên chỉnh sửa lại cho phù hợp yêu cầu học sinh trình bày luyện nói 2.3.2 Hướng dẫn việc chuẩn bị nhà cho học sinh Muốn luyện nói đạt kết tốt, ngồi việc hướng dẫn cho học sinh yêu cầu luyện tập lớp việc cho em chuẩn bị nhà quan trọng Muốn em chuẩn bị tốt, có chất lượng chuẩn bị, hướng dẫn giáo viên phải chu đáo Giáo viên cần hướng dãn học sinh chọn chủ đề phù hợp với thân Khi chọn chủ đề phù skkn hợp rồi, giáo viên phải phân việc cụ thể cho đối tượng học sinh (có thể phân theo dãy bàn, tổ, nhóm) để học sinh chuẩn bị kĩ lưỡng, tránh đối phó qua loa, đại khái Ví dụ: Trong tiết 12, 13 rèn luyện kĩ nói lớp có đề bài: Kể lại trải nghiệm Học sinh chọn trải nghiệm: “Một chuyến thành phố em.” Với đề dàn ý lập sau: a, Mở Lí thành phố b, Thân - Lòng háo hức thành phố - Những điều tai nghe, mắt thấy thành phố + Quang cảnh chung thành phố (xe cộ, nhà cửa, người lại…) + Quang cảnh khu phố cụ thể qua + Cảnh siêu thị đại, sang trọng, người mua bán tấp nập + Cảnh công viên đẹp đẽ, trẻ em đông vui nhộn nhịp + Em chụp ảnh kỉ niệm, mua sách vở, đồ dùng học tập c Kết bài: Chia tay- cảm xúc chuyến Giáo viên phải phân nhóm cho học sinh (mỗi nhóm từ 4-5 em) sau: + Nhóm chuẩn bị phần mở + Nhóm chuẩn bị phần kết + Năm nhóm chuẩn bị phần thân với năm ý Giáo viên sử dụng Bảng kiểm nói để hướng dẫn đánh giá nói học sinh Bảng kiểm nói kể lại trải nghiệm thân Đạt/ Các phần Nội dung kiểm tra Chưa nói đạt Dùng thứ để kể Giới thiệu sơ lược trải nghiệm Mở Dẫn dắt chuyển ý, gợi tị mị, hấp dẫn với người đọc Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện Trình bày chi tiết nhân vật liên quan Thân Trình bày việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng Kết hợp kể tả Kết Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân skkn 2.3.3 Cả lớp tham gia luyện nói Làm để lớp tham gia luyện nói theo nghĩa nó? Đó yêu cầu quan trọng tiết dạy Thường luyện nói giáo viên khơng khéo léo số em lơ là, khơng tham gia luyện tập, ỷ lại chờ kết thành viên khác nhóm mà khơng chịu tư Vì tơi cần phải tìm biện pháp tốt mà khơng thể bỏ qua việc em tham gia nhận xét, đánh giá trình bày bạn Vấn đề đặt giáo viên phải hướng cho học sinh biết đánh giá Tơi u cầu em sau: Ví dụ: ? Em nhận xét phần trình bày bạn? Theo em bạn nói nội dung hay chưa? (bạn đọc hay nói?) Phần trình bày nội dung có cần bổ sung thêm ý không? ? Cử chỉ, thái độ, giọng điệu bạn trình bày phù hợp hay chưa? (cử chỉ, thái độ, giọng điệu biểu nào?) Muốn đạt yêu cầu này, trước hết phải đặt yêu cầu em như: biết nhận xét đúng, sai bạn tức có chuẩn bị nhà tơi khuyến khích em lời khen có chuẩn bị tốt dùng phần thưởng điểm số quà cho em tham gia nói em tham gia nhận xét 2.3.4 Rèn luyện nội dung hình thức nói Trước dạy này, giáo viên cho em xem ti vi văn nói làm mẫu Sau đó, tổ chức cho học sinh xung phong trình bày vấn đề gọi đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu, trình bày Giáo viên vào nói học sinh để rút kinh nghiệm cho em lần sau nói tốt lần trước * Rèn luyện nội dung nói - Học sinh nói phải có nội dung, nói có suy nghĩ, điều chỉnh kịp thời nội dung để đáp ứng yêu cầu người nghe - Nói theo đề cương mà nội dung chuẩn bị - Nói tập trung vào vấn đề, chọn dẫn chứng tiêu biểu - Điều chỉnh nội dung nói: nhắc lại điều người nghe chưa hiểu, lướt điều người nghe rõ - Kết hợp mực nội dung ngữ điệu, không ngữ điệu lấn át nội dung Ví dụ: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống gia đình Với đề này, em cần phải trình bày được: a, Mở - Vai trị gia đình đời sống người - Vấn đề em quan tâm đời sống gia đình b, Thân - Một gia đình ln yêu thương, đầm ấm tạo thành viên tích cực skkn - Tình cảm gia đình thứ thiêng liêng khơng sánh Nhưng để có gia đình bình n, hạnh phúc phải có cố gắng thành viên gia đình + Cha mẹ khơng gương để học tập theo, mà cần trở thành người bạn + Cịn cần biết lời, lễ phép học tập đức tính tốt đẹp cha mẹ.  + Đối với anh chị em gia đình cần sống hịa thiện, nhường nhịn, chia sẻ giúp đỡ + Có đơi khi, tình u thương lại xuất phát từ hành động vô nhỏ bé.  c, Kết bài: - Duy có gia đình đem đến cho người tình yêu thương chân thành - Bởi cần phải biết quý trọng người thân yêu Mỗi thành viên gia đình xây dựng tổ ấm hạnh phúc * Rèn luyện hình thức nói - Nắm vững đề tài cần nói, huy động nhanh vốn từ đúng, từ hay, đặt câu hay, cách dựng đoạn - Bài nói phải rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn, tránh dùng từ ngữ địa phương - Vận dụng nét mặt, cử chỉ, dáng điệu phù hợp với nội dung nói - Có thái độ khiêm tốn, chân tình với người nghe, quán xuyến theo dõi thái độ người nghe + Tạo cho em có nhu cầu muốn nói, muốn bộc lộ Khi tiếp xúc với em lần đầu tiên, thấy cần thiết lập tốt mối quan hệ, giúp học sinh thấy gần gũi, thân tình nơi giáo viên điều sở giúp học sinh dễ dàng bộc lộ với giáo viên sau Giáo viên làm quen với em cách giới thiệu sở để em theo mà tự giới thiệu thân điều đơn giản họ, tên, tuổi, sở thích Điều khơng phần quan trọng, làm giáo viên góp phần vào giúp học sinh bắt đầu tập làm quen với việc phát biểu miệng + Phát huy kĩ nói học, kết hợp với việc rèn luyện kĩ khác Trong tiết học, giáo viên nên trọng kĩ nói cho học sinh thơng qua lần phát biểu đóng góp xây dựng Đặt câu hỏi kích thích tư phản xạ học sinh Câu hỏi nên từ đơn giản đến phức tạp để tập cho em biết suy nghĩ trước nói, nói vấn đề cần trao đổi, nói cần bình tĩnh, tự tin Giáo viên cần khuyến khích, động viên học sinh phát biểu suy nghĩ phát biểu thảo luận, ý kiến sai chưa hồn tồn xác Bên cạnh đánh giá việc trình bày học sinh, giáo viên nên lưu ý cho học sinh lỗi cần tránh tả hướng skkn dẫn cách nói diễn cảm, ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn cho người nghe Do giáo viên phải giúp học sinh chuẩn bị tốt nội dung nói, bao gồm vấn đề: - Nói gì? (Xác định đề tài) - Nói với ai? (Xác định đối tượng giao tiếp) - Nói hồn cảnh nào? (Xác định hồn cảnh giao tiếp) - Nói nào? (Cách thức giao tiếp để thuyết phục người nghe) Có lời chào bắt đầu nói, giới thiệu đề tài nói, tránh đọc lại thuộc lịng để đọc lại văn chi tiết chuẩn bị Giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, chuẩn ngữ âm, truyền cảm thuyết phục người nghe (thể cảm xúc chân thành, tự nhiên, khơng gị bó, áp đặt) Tác phong tự nhiên, phản xạ ngôn ngữ nhanh nhạy, mắt nhìn thẳng người Khơng nói ngồi mà đề u cầu Có lời chào kết thúc nói + Tạo cho học sinh hồn cảnh giao tiếp thuận lợi luyện nói Trước luyện nói, tơi cần cho học sinh chuẩn bị đề tài trước khoảng tuần Có thể giao cho em đề tài hay chia lớp từ đến nhóm, nhóm đề tài (nếu tiết học có đề tài nhiều) Vào học, tơi cho thời gian để em chuẩn bị tư trước lên nói Có thể cá nhân tự chuẩn bị, cho nhóm thảo luận để chọn đại diện lên nói, nên hướng cho học sinh có thái độ hợp tác, thời gian thảo luận phút Khơng khí luyện nói nên tạo hào hứng cho lớp học, cho em học sinh, làm cho em phấn khởi, mong muốn lên trình bày nói Để tạo hứng thú cho học sinh học tập đánh giá khen ngợi, khuyến khích cách cho điểm, tặng tràng pháo tay động viên sau nói tốt 2.3.5 Sử dụng trị chơi tiết luyện nói * Hái hoa tìm ý Có thể dùng hình thức lớp dạy có nhiều HS yếu kém, chưa thành thạo kĩ tạo lập kiểu văn học, chưa quen nói trước tập thể; lại có (hay khơng có) nhân tố tích cực (học sinh khá, giỏi, lanh lợi, hoạt bát) làm nòng cốt Cách thực + Khâu chuẩn bị - Lựa chọn tập (không ôm đồm nhiều số lượng tập) - Thông báo tập chọn cho học sinh biết trước để chuẩn bị - Định hướng cho học sinh số câu hỏi (để giải tập) Những câu hỏi cung cấp từ trước tiết học để học sinh suy nghĩ, chuẩn bị lời - Một bảng phụ- mơ hình dàn ý phù hợp với tập - Các câu hỏi gắn với mơ hình dàn ý (mỗi câu hỏi trình bày hình thức tựa bơng hoa - Học sinh tự trình bày dàn ý vào soạn theo gợi ý từ câu hỏi cho skkn trước tập chuẩn bị ngơn ngữ nói trước đến lớp + Trình tự tiến hành tiết học - Phân lớp học thành số nhóm - Lần lượt mời đối tượng học sinh nhóm lên hái hoa trình bày trước lớp theo hình thức tiếp sức (để tạo khơng khí sơi nổi, kích thích mạnh dạn, tự tin…) - Lớp giáo viên nhận xét (theo chiều hướng nhắc nhở khích lệ, nâng đỡ để tránh cho em cảm giác xấu hổ, tự ti…) việc trình bày câu hỏi nhóm trao đổi để gắn hoa vào mơ hình dàn ý - Giáo viên sơ kết, giảng giải ngắn gọn dàn ý cách trình bày kiểu văn cần tạo lập - Học sinh khá, giỏi trình bày trước lớp (theo dàn ý) để khắc sâu cách tạo lập kiểu văn học - Nếu thời gian, tiếp tục tổ chức cho em trình bày theo dàn ý trước nhóm (nói phần để tạo điều kiện cho nhiều học sinh trình bày) * Trị chơi thơng thái Hình thức dành cho đối tượng học sinh nhút nhát, có khả viết chưa mạnh dạn, tự tin nói trước tập thể Khi mục tiêu cụ thể tiết dạy không đặt nặng kỹ làm (tạo lập văn bản) mà phải biết tư thành lời - ngơn cần luyện kỹ ứng đáp mau lẹ, nói rõ ràng, mạch lạc có cử chỉ, nét mặt, âm lượng phù hợp Giáo viên cho học sinh thi hình thức Trị chơi thơng thái phát huy tác dụng Cách thực + Điều kiện: sở vật chất thuận lợi + Chuẩn bị - Giáo viên phải chuẩn bị thật công phu + Nhiều câu hỏi, tập ngắn gọn, bổ ích + Tranh ảnh, vật dụng phong phú, giàu ý nghĩa + Cách dẫn chương trình hấp dẫn, sáng tạo - Có thể vận động học sinh chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh, vật dụng, soạn thảo câu hỏi- đáp án… - Có thể chuẩn bị vài phần quà nho nhỏ giúp trò chơi thêm hào hứng - Học sinh thông báo giới hạn số đề tài để nghiên cứu, suy nghĩ trước + Trình tự thực tiết học - Chia chơi thành 2-3 chặng Lượng câu hỏi, tập xếp vào chặng cho phù hợp - Sau chặng, có nhận xét đổi người tham gia chơi - Giáo viên trực tiếp làm giám khảo cho điểm theo thang điểm thống công bố; cử học sinh làm thư ký theo dõi tổng kết điểm chặng, đợt - Cuối giáo viên tổng kết, củng cố phương pháp tạo lập văn skkn 10 Nhận xét đội chơi, khen thưởng trao quà Khi thục với cách làm lớp “tự biên tự diễn” mà giáo viên người định hướng từ xa không cần tham gia trực tiếp vào trình hoạt động học sinh * Dàn hợp xướng - Đây hình thức giúp cho đối tượng học sinh bổ trợ cho trình thực hành kỹ nói vấn đề - Tạo cho học sinh khả làm việc tập thể, biết phối hợp nhịp nhàng, ăn ý, biết đoàn kết, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ - Hoạt động diễn chủ yếu dựa sở đơn vị nhóm Nhóm trưởng giữ vai trò đặc biệt quan trọng (tựa người nhạc trưởng dàn nhạc) việc điều hành nhóm Cách thực + Chuẩn bị - Phân nhóm, lựa chọn nhóm trưởng - Thơng báo số lượng nội dung tập thực hành; cho nhóm nhận tập cụ thể - Hướng dẫn nhóm chuẩn bị tập (chủ yếu thơng qua nhóm trưởng ) - Các nhóm học sinh lên chương trình tập luyện chuẩn bị: làm dàn ý, sưu tầm tranh ảnh, vật dụng, phân công việc cụ thể cho thành viên nhóm… + Trình tự tiến hành tiết học - Mỗi nhóm trình bày trước lớp vấn đề chuẩn bị điều hành nhóm trưởng Có thể theo trình tự sau: + Lời chào lời tự giới thiệu nhóm nội dung trình bày + Giới thiệu dàn ý + Lần lượt trình bày phần theo dàn ý (theo nhiều hình thức sáng tạo khác nhau) + Lời chào kết thúc, lời cảm ơn - Lớp giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm - Giáo viên nhấn mạnh lại cách tạo lập kiểu văn học - Học sinh khá, giỏi trình bày trước lớp để khắc sâu kiểu văn kỹ nói kiểu văn + Lưu ý Hình thức Dàn hợp xướng có tác dụng tốt khó thực chuẩn bị không kỹ Nhạc trưởng lực chương trình nhóm dễ bị rời rạc, chí thất bại Do đó, khâu chuẩn bị phải đầu tư chu đáo Nếu học sinh chuẩn bị kỹ thực hành gặp khó khăn giáo viên nên nhẹ nhàng gỡ bí dẫn dắt, giúp em hồn thành chương trình nhóm Mặt khác không nên yêu cầu cao, thực hình thức lần đầu Giáo viên cần linh hoạt trình điều phối hoạt đơng skkn 11 2.3.6 Rèn luyện ngơn ngữ nói qua việc luyện đọc học văn Môn ngữ văn coi môn học công cụ hướng tới việc hình thành phát triển lực đọc, nói, viết cho học sinh Nếu trước coi phân tích tác phẩm hay giảng văn phương pháp đặc thù dạy văn có đổi Cách dạy đọc - hiểu không nhằm truyền thụ chiều cho học sinh cảm nhận giáo viên văn học, mà hướng tới việc cung cấp cho học sinh cách đọc, cách khám phá vấn đề để từ học sinh chủ động, tích cực thể sắc thái cá nhân giúp hình thành kĩ có kĩ nói Người học đọc nhiều vốn từ phong phú có khả dùng từ xác, hiệu Đó “nền móng” hình thành khả nói giao tiếp người Bởi đọc - hiểu văn thao tác nói, có đọc nói lẽ hiển nhiên đọc tốt nói tốt Nhận thức rõ điều nên tơi đưa giải pháp giúp em luyện nói tốt qua đọc hiểu văn Thông qua hệ thống đọc - hiểu văn với chủ điểm câu hỏi, tập khai thác nội dung học, kỹ đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên, xã hội, người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt góp phần giúp học sinh tự tin giao tiếp hàng ngày Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn dành cho em thời lượng học để đọc văn kết hợp với việc thực hành tiếng Việt Nhưng muốn lôi cuốn, truyền cảm rèn luyện ngơn ngữ nói cho em tiết đọc văn phải đảm bảo thời gian đọc thích hợp cho có chất lượng, tránh lối làm qua loa, đại khái, đọc đọc sợ thiếu dạy Đọc khơng có mục đích đắn, khơng thu kết đọc để làm gì? Có lẽ tất giáo viên dạy văn biết đọc tốt ảnh hưởng rõ rệt đến nói viết, làm cho nói viết dần trở nên tốt Qua đọc, học sinh hiểu phần ý nghĩa văn, hỗ trợ phần cho kĩ nói em Đọc chuẩn văn có nghĩa phải đọc đúng, đọc rõ, đọc diễn cảm, đọc hay Để đạt điều trước văn giáo viên cần cung cấp cho em kĩ thuật đọc tác phẩm cụ thể đọc hiểu Muốn đề yêu cầu cách đáp ứng yêu cầu như: - Đọc diễn cảm phương pháp đọc sáng tạo người đọc phải thể tình cảm, cảm xúc tác giả, nhân vật thông qua ngữ điệu Đọc diễn cảm phương tiện giáo dục bồi dưỡng đạo đức, thẩm mỹ cho em, lôi học sinh nhập hồn vào tác phẩm Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc cụ thể gọi học sinh đọc tốt đọc trước Sau học sinh đọc xong, giáo viên phải nhận xét rõ ràng nhận xét phải mang tính chất khen ngợi chê Cách đọc phù hợp với tác phẩm trữ tình “Mây sóng”, “Con chào mào” - Đọc phân vai cho học sinh đóng vai nhân vật truyện để đọc Cách đọc phù hợp với tác phẩm tự Phương pháp tái lại lời skkn 12 thoại nhân vật cách cụ thể, làm cho câu chuyện hấp dẫn, sống động Đồng thời giúp em đễ dàng xác định tuyến nhân vật, lời thoại nhân vật, tính cách nhân vật qua giọng điệu Cách thực phương pháp này: + Giáo viên cần phân vai rõ ràng, phù hợp, hướng dẫn cụ thể trước đọc để mạch truyện không bị phá vỡ em nhầm vai + Giáo viên đọc phần dẫn truyện để dẫn dắt, nhắc nhở vai kịp thời em lúng túng + Sau đoạn dừng lại nhận xét cách đọc mời nhóm học sinh khác đóng vai đoạn Ví dụ: Khi dạy truyện: “Nếu cậu muốn có người bạn” Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm phân vai góp phần tái lại cảm xúc, suy nghĩ, điều thú vị tình bạn mà nhân vật khám phá sau trò chuyện Cuộc gặp gỡ bất ngờ hoàng tử bé cáo Trái Đất mang đến cho hai quà q giá Cáo khơng hối tiếc nhờ có tình bạn với hồng tử bé, khơng cịn thấy đời có buồn tẻ sợ hãi trước Thế giới xung quanh cáo khơng cịn “buồn q” mà trở nên rực rỡ, tỏa sáng, ấm áp rộng mở đáng yêu Tình bạn khiến cho đời cáo trở nên tươi sáng, đẹp đẽ, tràn đầy hạnh phúc thể chiếu sáng. Đọc phân vai tốt giúp embước đầu cảm nhận ý nghĩa tình bạn. Khơng có gắn bó, niềm u thương người, vật giới hóa thành nhạt nhẽo, vơ nghĩa, “ai giống ai”…  - Luyện cách phát âm đúng, ngắt đúng, đọc điệu, đọc từ Đối với giao tiếp nói trước đám đơng việc phát âm đúng, ngắt dùng từ nghĩa việc cần thiết Với em học sinh lớp cách rèn luyện giúp em tự tin giao tiếp tránh mặc cảm, tự ti Một yêu cầu cần thiết môn ngữ văn muốn học tốt phải đọc tốt, muốn đọc tốt phải nói tốt Vì ngồi việc rèn cho học sinh có kỹ nói đủ nội dung theo u cầu người giáo viên cần rèn cho học sinh cách phát âm đúng, ngắt đúng, đọc điệu Một thực tế nói học sinh thường biểu nhiều nhược điểm nói ngọng, nói nhỏ, nói sai ngữ pháp, nói ngập ngừng… Để khắc phục lỗi học giáo viên cần: + Chữa phát âm sai: lỗi phát âm sai phổ biến phát âm không phân biệt ngã hỏi Để sửa lỗi giáo viên phải hướng dẫn em cách đọc cụ thể để yêu cầu học sinh đọc học quan tâm nhiều để học sinh phải cố gắng sửa chữa, tạo tự tin nói + Chữa nói nhỏ: Với năm dạy tơi gặp nhiều học sinh nói nhỏ phát biểu, đặc biệt sinh hoạt kỹ sống vào sáng thứ hai dù nói qua micrơ khơng nghe rõ em nói Bởi văn tơi ý tới em uốn nắn sửa chữa cho em Rất nhiều học sinh có tiến rõ rệt skkn 13 Ví dụ: Nói nhỏ dễ chữa quan trọng việc hình thành kỹ giao tiếp lớp với tiết học gọi em học sinh nói nhỏ đứng lên trả lời nói xong tơi hỏi lớp: - Ở em có nghe bạn nói khơng? Cả lớp trả lời: - Khơng ạ! Tơi u cầu em đó: - Em nhắc lại cho bạn nghe! Lần em nói to trước nói nhỏ Xong yêu cầu em khác: - Em nhận xét ý kiến bạn Em gọi nhận xét trả lời: - Bạn nói nhỏ em chẳng nghe thấy ạ! Tơi gợi ý ln: - Em nói lại cho bạn nghe đi! Lần em nói có tiến bộ, nói to Gọi bạn khác nhận xét Em nói: - Bạn nói rõ ràng em nghe thấy ạ! Bạn trả lời Lúc tơi nói: - Em thấy em nói nhỏ chẳng nghe bạn nhận xét được, biết em nói hay sai, hay hay dở Như dù ý kiến có hay đến mà nói nhỏ vơ ích Vậy nói phải nói to, rõ, tôn trọng người nghe 2.3.7 Rèn luyện tư thế, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt qua tiết luyện nói Trong giao tiếp ngơn ngữ, nói đóng vai trò quan trọng giúp thiết lập nên mối quan hệ với người xung quanh Nhưng giao tiếp tư thế, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt đóng vai trị quan trọng người ta gọi tín hiệu khơng lời Nhiều nghiên cứu chứng minh tín hiệu khơng lời mang thơng tin nhiều gấp lần so với nói lời: 75% thơng tin mà người thu nhận qua kênh thị giác, qua kênh thính giác 12%, xúc giác 6%, khứu giác 4%, vị giác 3% Đồng thời giao tiếp muốn cho người nghe hiểu cho người nói phải nói cho tốt, có nghĩa nói phải mạch lạc, logic, phải bảo đảm qui tắc hội thoại, phải ý đến cử chỉ, nét mặt, âm lượng… Vì thế, luyện nói việc quan trọng trình dạy học văn, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ văn Luyện nói tốt giúp người học có cơng cụ giao tiếp hiệu sống xã hội Hiểu rõ điều nên để giúp học sinh có kỹ nói trước đám đơng, học uốn nắn rèn luyện đặc biệt điều qua tiết nói Trong chương trình lớp em có tiết luyện nói: Tiết 12,13: Kể lại trải nghiệm Tiết 26: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống gia đình Tiết 54: Trình bày suy nghĩ tình cảm sông quê hương skkn 14 Tiết 67: Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến Tiết 86: Kể lại truyện truyền thuyết Tiết 100: Kể lại truyện cổ tích qua lời nhân vật Tiết 128, 129: Thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường Số lượng tiết không nhiều song điều kiện để rèn luyện cho em khả đứng trước lớp hoạt động độc lập Bên cạnh đó, gọi học sinh lên bảng trình bày phần chuẩn bị, giáo viên cần gần gũi, nhẹ nhàng trực dõi em với thái độ niềm nở, tiết luyện nói em phải đứng trước lớp thực việc nói (thuyết trình) có khơng em có thói quen rụt rè, ngại nói nói nhỏ nói ấp a ấp úng, diễn đạt Những lúc giáo viên có nét mặt nhăn nhó, khó chịu lại làm cho em rụt rè chí cịn hoảng sợ khơng nhớ khơng trình bày đước vấn đề lần sau khơng dám nữa.Nếu học sinh thuyết trình khơng nhớ thiếu vốn từ để diễn đạt giáo viên nhẹ nhàng gợi mở cho học sinh câu hỏi gợi ý Đây bước quan trọng việc hình thành kỹ giao tiếp nói trước đám đơng tiết học giáo viên cần nhẹ nhàng uốn nắn từ cách diễn đạt, cử chỉ, ánh mắt cho em thấy tự nhiên, thích thú với tiết học Công việc vội vàng mà cần có kiên trì người hướng dẫn giáo viên nỗ lực người thực học sinh Ví dụ: Trong tiết “Trình bày suy nghĩ tình cảm sơng q hương”, bàn tay đưa lên ngực nói cử biểu chân thành yêu quý Khi kể việc xa quê, nhớ quê lời nói trầm lắng xúc động… Đồng thời bước giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hỗ trợ lẫn nhau, vừa phát huy tính sáng tạo học sinh vừa giúp số em rụt rè dần quen với việc đứng trước người có cách ứng xử, giao tiếp sống hàng ngày Học sinh trò chuyện tranh luận theo nội dung học Sau phần lên bảng học sinh, giáo viên cần có thái độ khen, chê, em chưa đạt cần có cách nói khéo léo để em thấy sửa chữa, trách cách nói chê bai khiến em tự tin ngại ngùng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục thân, đồng nghiệp, nhà trường Trước chưa áp dụng biện pháp rèn kĩ luyện nói cho học sinh, kiểm tra thái độ em Tôi nhận thấy em thích học mơn học học sôi nổi, vận dụng luyện nói, nói hai chiều, nói hay, nói biểu giọng điệu, ánh mắt… chưa có Giáo viên chưa phát huy điều cho em Đây yếu tố hạn chế khiến cho ý nghĩa tiết học văn phần ý nghĩa Khi em phát triển lực ngôn ngữ qua tiết học, hẳn yêu môn học nhiều Đầu năm 2021- 2022, kĩ nói lớp 6A 6B với cách diễn đạt em hạn chế Cụ thể sau: Ở luyện nói kể chuyện tiết 12,13: skkn 15 Lớp 6A 6B Sĩ số 41 42 Số HS chưa biết cách nói Số HS nói theo hướng mẫu Số HS nói có lời nói hay SL % SL % SL % 24 28 58,5 66,6 12 11 29,2 26,1 12,3 7,3 Sau áp dụng phương pháp nêu học sinh có chuyển biến tương đối tốt Các em khơng cịn rụt rè, e ngại, thiếu tự tin đứng trước đám đông để luyện nói mà theo vào tự tin, thái độ cởi mở Khơng khí lớp học có hào hứng, sơi nổi, em thích học tiết luyện nói Bài nói có chuẩn bị chu đáo nên trình bày em khơng có ngập ngừng, ấp úng, nội dung trọn vẹn, đầy đủ Do đó, đa số nói hồn chỉnh lúc trước Kĩ nói em có tiến bộ, em biết chào mở đầu kết thúc, biết giới thiệu đề tài, cách nói trơi chảy, gãy gọn, tả, biết kết hợp cử chỉ, nét mặt, thái độ, Dưới dây kết khảo sát sau áp dụng kinh nghiệm (ở luyện nói kể chuyện tiết 100) Lớp Sĩ số 6A 6B 41 42 Số học sinh chưa biết cách nói SL % 21,9 15 35,7 Số học sinh nói theo hướng mẫu SL % 17 41,4 14 33,3 Số học sinh nói có lời nói hay SL % 15 36,7 13 31,0 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Từ thành công qua biện pháp trên, thân rút học kinh nghiệm sau đây: Rèn luyện kĩ nói cách để hồn thiện lực ngơn ngữ cho học sinh Thời lượng tiết luyện nói không nhiều yếu tố quan trọng để học sinh có kĩ nói tốt Bởi thế, người giáo viên dạy văn phải thấy tầm quan trọng tiết luyện nói lớp nói riêng bậc trung học sở nói chung, từ có tìm tịi đem hết trách nhiệm để tiết học đạt kết cao Giáo viên cần biến tiết luyện nói trở thành niềm háo hức nói, thể học sinh Muốn luyện nói đạt kết tốt, người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo Trước hết chuẩn bị giáo án, sau chuẩn bị cụ thể, tỉ mỉ cho việc skkn 16 hướng dẫn chuẩn bị học sinh Có giáo viên học sinh thực tốt việc luyện nói lớp Trong luyện tập, giáo viên phải phát huy trí tuệ học sinh, áp dụng biện pháp tốt để lớp tham gia luyện tập Từ giúp em hiểu yêu cầu tiết luyện tập nâng cao kĩ nói trước tập thể học sinh Thơng qua tiết luyện nói, giáo viên giáo dục cho học sinh lịng tự hào nói tiếng Việt, biết tơn trọng giữ gìn sắc thái ngữ âm độc đáo tiếng Việt Lòng tự hào tiếng Việt học sinh phải thể hiện: học tập, xây dựng tiếng nói chống cách nói khơng đúng, khơng lành mạnh 3.2 Kiến nghị Rất mong Bộ giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục tiếp tục tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên môn Ngữ văn năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm biện pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học mơn văn, đặc biệt dạng luyện nói Từ đó, có chương trình thiết thực với chúng tơi ứng dụng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì Hi vọng đề tài nhận quan tâm góp ý bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Xuân Cao, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Oanh skkn 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Sách giáo khoa Ngữ Văn - Nhà xuất Giáo dục 2, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn (Bộ GD & ĐT) 3, Sách thiết kế giảng Ngữ văn 6(Nhà xuất Hà Nội) 4, Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn THCS - Tập 1(Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) 5, Sách Bồi dưỡng Ngữ văn 6(Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh) 6, Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS 1(Đỗ Ngọc Thống, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) skkn 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Oanh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Xuân Cao Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) TT Tên đề tài SKKN Một số kiến giải việc sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng văn Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS Xuân Cao Một số giải pháp khai thác phần thích đọc hiểu văn Ngành GD cấp huyện Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2011 - 2012 Ngành GD cấp huyện C 2016 - 2017 Ngành GD cấp huyện B 2019 - 2020   skkn ... ngày sống Những trăn trở lí tơi chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp góp phần phát triển lực ngơn ngữ qua việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh lớp trường trung học sở Xuân Cao? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc. .. luyện kĩ nói phương pháp ưu nhằm phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn nói riêng đặc biệt trọng “Trọng tâm việc rèn luyện kỹ năng? ?Ngữ văn cho học sinh làm cho. .. Việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp cần thiết, góp phần phát triển ngôn ngữ cho em vào việc thực hành giao tiếp Các tiết rèn luyện kĩ nói giúp em phát âm chuẩn, diễn đạt ý định thân Bởi đọc, nói

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w