Skkn một số giải pháp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh người dân tộc thiểu số thông qua dạy học môn ngữ văn lớp 6 ở trường ptdtbt thcs tam chung

18 33 0
Skkn một số giải pháp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh người dân tộc thiểu số thông qua dạy học môn ngữ văn lớp 6 ở trường ptdtbt thcs tam chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài .2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Gần gũi, tạo niềm tin để rèn luyện kĩ nói cho học sinh 2.3.2 Giải pháp 2: Phân hóa, phân loại học sinh để phụ đạo, kèm cặp luyện nói từ đầu năm học 2.3.3 Giải pháp 3: Chia nhóm để rèn luyện kĩ nói 2.3.3 Giải pháp 4: Tổ chức buổi thuyết trình ngoại khóa liên mơn để rèn luyện kĩ nói 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 14 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập, thực tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường, đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc, phát triển cho học sinh tình cảm, cảm xúc lành mạnh, nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha[1], Thông qua văn ngôn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động nghe, nói, đọc, viết, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp[1] Dạy học theo quan điểm giao tiếp tư tưởng chủ đạo chiến lược dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Hiện nước giới coi trọng quan điểm này, lấy hoạt động giao tiếp để hình thành phát triển hoạt động ngôn ngữ mà cụ thể lực nghe, nói, đọc, viết cho người học Trong đó, nói hoạt động sử dụng ngơn ngữ yếu tố kèm theo nhằm truyền đạt thông tin tới người nghe lực nói giao tiếp vô quan trọng, đặc biệt coi trọng từ xưa tới Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Trung học sở Tam Chung (Sau xin gọi tắt Trường PTDT BT THCS Tam Chung) trường miền núi giáp biên giới, hầu hết học sinh trường em dân tộc thiểu số H’Mông, Thái, Mường Mỗi dân tộc lại có phong tục, tập qn, hồn cảnh sống tiếng nói khác Vì khác đó, cộng thêm môi trường giao tiếp sử dụng tiếng phổ thông khơng nhiều nên việc học nói tiếng phổ thơng em vơ khó khăn, vất vả Là giáo viên nhà trường giao nhiệm vụ giảng dạy mơn Ngữ văn lớp theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018, nhận thấy kĩ nói học sinh nhà trường nói chung học sinh khối lớp nói riêng cịn nhiều hạn chế Việc rèn luyện kĩ nói cho em thông qua tiết học môn Ngữ Văn lớp chưa trọng Những tiết học Ngữ văn hội tốt để em bày tỏ quan điểm, tình cảm, hiểu khả giao tiếp với bạn bè, giáo viên giao câu hỏi tiết học, đặc biệt tiết thực hành luyện nói, em lại cúi đầu xuống bàn, thể lo lắng, sợ sệt, tự ti Một số em vốn có chuẩn bị tốt, hạn chế trình bày nên lại khơng tự tin giơ tay, ngồi im lặng đợi cô giáo gọi đến Sự tự tin, hoạt bát thường ngày em biến mất, em không không dám nói to, học trở nên nặng nề, thụ động Vì hạn chế đó, em ngại giao tiếp với bạn bè, thầy cơ; có trị chuyện, giao tiếp nói skkn cộc lốc, chưa biết cách sử dụng đại từ nhân xưng ngữ cảnh cách diễn đạt mình, dẫn đến kĩ giao tiếp không tiến Hệ em ngại học mơn Ngữ văn, sợ đến tiết luyện nói Và em khơng có hứng thú luyện nói rèn luyện kỹ nói cho học sinh? Thiết nghĩ, không trăn trở riêng tơi mà cịn tất giáo viên dạy Ngữ văn trường miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Năm học 2021 - 2022 năm học lớp khối Trung học sở bắt đầu học chương trình theo phương pháp phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, khác với cách học thụ động, phụ thuộc vào hướng dẫn thầy lâu Các tiết luyện nói tăng thêm, sau chủ đề có đến hai tiết luyện nói Đó điều kiện thuận lợi để rèn luyện kĩ nói cho học sinh, giúp em nói tốt, hiểu nghĩa Tiếng Việt, từ học tốt chương trình sách giáo khoa Xuất phát từ lý trên, tơi suy nghĩ tìm tịi để tìm giải pháp giảng dạy phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Vì xin đưa sáng kiến: “Một số giải pháp rèn luyện kĩ nói cho học sinh người dân tộc thiểu số thông qua dạy học môn Ngữ Văn lớp Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Trung học sở Tam Chung” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhận thức tầm quan trọng, tính cấp thiết việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh thông qua môn Ngữ văn, nghiên cứu dề tài nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh dân tộc thiểu số trường nói Tiếng Việt cách lưu loát, tự tin, chuẩn Tiếng Việt, ngữ pháp, giúp học sinh tăng cường khả giao tiếp nhà trường ngồi xã hội; góp phần nâng cao chất lượng mơn chất lượng chung tồn trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng nhà trường; đưa số giải pháp để rèn luyện kĩ nói cho học sinh người dân tộc thiểu số tình hình hiệu giải pháp năm học vừa qua 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc sách, đọc tài liệu tham khảo giáo dục kĩ dạy nghe - nói - đọc - viết… để xây dựng sở lí luận vấn đề, khẳng định tầm quan trọng việc rèn luyện nói cho học sinh q trình dạy học mơn Ngữ văn Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế việc giao tiếp học sinh, rèn luyện kĩ nói học sinh nhà trường ngồi xã hội skkn Phương pháp điều tra, thống kê, phân tích kết quả: Nghiên cứu tài liệu lưu trữ báo cáo tổng kết năm học trường, số liệu khảo sát đầu năm học… Phương pháp đàm thoại: Nói chuyện với cán giáo viên, với cha mẹ học sinh, với em học sinh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Nói là một hành động tạo âm thanh, hành lời để diễn đạt nội dung định giao tiếp[2] Chúng ta có thể nói rằng “Nói” có nghĩa là trị chuyện, thể suy nghĩ cảm xúc người ngơn ngữ nói để nói truyền đạt thơng tin đến người nghe Cha ơng ta có câu “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” hay “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” Câu nói cho ta thấy tầm quan trọng lời nói Trong lời nói phải có lựa chọn, suy nghĩ trước nói, khơng nói thiếu suy nghĩ, nói vịng vo, nói khơng diễn đạt muốn nói, nói thiếu ngữ pháp làm cho người nghe hiểu nhầm… Rèn kĩ nói cho học sinh không công việc hai, cần giáo viên dạy mơn Ngữ văn rèn luyện thành cơng, mà thành cơng đến từ q trình nỗ lực tự thân học sinh cố gắng rèn luyện với hướng dẫn từ giáo viên dạy môn Ngữ văn, phối hợp với thầy cô giáo môn cha mẹ học sinh giám sát nhắc nhở Việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh nhiệm vụ thiếu thầy cô giáo môn Ngữ văn Trọng tâm việc rèn luyện kỹ nói chương trình Ngữ văn THCS giúp cho học sinh có kỹ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt tương đối thành thạo Đây cụ thể hoá tư tưởng dạy học theo lý thuyết giao tiếp thực tiễn dạy học môn phân môn Tập làm văn trường phổ thông Điểm mẻ cần lưu ý trọng tới cách tổ chức cho học sinh hoạt động để phát triển kỹ nói Tập làm văn Luyện nói tốt giúp học sinh biết bộc lộ tư tưởng, truyền đạt thơng tin hồn cảnh giao tiếp khác Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chủ yếu người Trong luyện nói hiệu lao động học sinh cảm nhận trực tiếp qua ngơn ngữ Giờ luyện nói mạnh sinh hoạt giao tiếp tập thể, không làm văn viết hoạt động tĩnh, cá nhân Khơng khí làm văn dễ kích thích hứng thú hoạt động học sinh hơn, giáo viên ý thức vấn đề Về tâm lý, người hoạt động tập thể động Có thấy rõ đặc thù hoạt động luyện nói đặc điểm tâm lý học sinh giáo viên tiến hành có hiệu học vốn sinh động, hấp dẫn hướng dẫn học sinh có tâm lý ngại ngùng phát biểu trước tập thể lớp Giờ luyện nói hội tốt để giáo viên hiểu người, tư tưởng tình cảm học sinh qua cách nói năng, trình bày, diễn đạt Nếu người thầy đóng vai trò chủ đạo hướng dẫn học sinh chủ động khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, người học (học sinh) phải tự bộc skkn lộ hiểu biết, phải biết phát triển tư thành lời - ngôn Muốn cho người nghe hiểu cho người nói phải nói cho tốt, có nghĩa nói phải mạch lạc, logic, phải bảo đảm qui tắc hội thoại, phải ý đến cử chỉ, nét mặt, âm lượng Vì thế, luyện nói việc quan trọng trình dạy học Văn, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ văn Luyện nói tốt giúp người học có cơng cụ giao tiếp hiệu sống xã hội Là vấn đề khơng học đường mà cịn tồn xã hội tình trạng em nói chưa lưu loát, phát âm chưa chuẩn,… dẫn đến lệch lạc lời ăn tiếng nói học tập giao tiếp hàng ngày 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường PTDT BT THCS Tam Chung nằm địa bàn xã Tam Chung, nơi sinh sống chủ yếu ba dân tộc Thái, H’Mơng, Mường, người H’Mơng chiếm 50% dân số xã Người dân sống chủ yếu nghề làm nương rẫy, kinh tế xã hội nghèo nàn, trình độ văn hóa thấp, phong tục tập qn cịn lạc hậu, giao thơng lại khó khăn Do phụ huynh học sinh chưa quan tâm mức đến việc học tập em mình, cịn giao phó hoàn toàn việc giáo dục học sinh cho nhà trường Thêm vào đó, học sinh người dân tộc thiếu số nên tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai em Việc sử dụng không thành thạo ngôn ngữ thứ hai làm em không hiểu bài, khó tiếp thu, gây cho em tự ti, mặc cảm lớn Chính em sợ đến trường, sợ học, hay vắng học, nghỉ học vô lí do, ngại giao tiếp Do trở ngại ngơn ngữ, khơng hiểu nhau, số em cịn mang nặng tư tưởng phân biệt dân tộc Hầu hết em học tiếng phổ thơng khó khăn, tiếng phổ thông giống “ngoại ngữ” em Trong đó, Tiếng Việt vốn phong phú đa dạng nên làm cho em khó khăn học nghe - nói - đọc - viết Thêm nữa, môi trường sử dụng tiếng phổ thông em hạn chế đặc điểm cư trú vùng đồng bào dân tộc sống núi cao, chòm cách xa thường mang tính bó hẹp dân tộc, khơng sinh sống xen lẫn dân tộc với đặc trưng kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp Học sinh ngồi địa phương, hội giao lưu tiếp xúc, học hỏi vô ỏi Trong trình giảng dạy tiếp xúc với em, nhận thấy em thường xuyên sử dụng tiếng mẹ đẻ, kể học tập Do khơng thường xun học nói, luyện tập phát âm chuẩn tiếng phổ thơng nên giọng nói em có lẫn lộn âm tiếng dân tộc âm phổ thông Từ việc phát âm chưa chuẩn dẫn đến tượng em viết sai lỗi tả nhiều Mặc dù thầy cô ý thức giúp đỡ, uốn nắn, sửa chữa, giúp em nói tiếng phổ thơng thời gian có hạn, học sinh đông, giáo viên thiếu nhiều, môi trường để rèn luyện nói cho em hạn chế, đặc biệt chưa có giải pháp đắn nên kết chưa mong đợi Do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, năm gần đâycả nước thực giải pháp phòng chống dịch, việc cách li xã hội phải thực skkn nhiều lần dẫn đến việc học tập học sinh nhà trường bị gián đoạn, thời gian học kéo dài Những giải pháp phòng chống dịch thực nghiêm nhà trường nhiều làm học sinh có hội giao tiếp với nhau, thầy khơng có nhiều thời gian để giúp đỡ học sinh luyện nói tiết học dẫn tới kĩ nói em cịn nhiều hạn chế Với khó khăn kể trên, sau số tiết học đầu năm, tiến hành đánh giá, phân loại đối tượng học sinh lớp theo khả nói kết thu sau: Lớp Sĩ số Kĩ nói tốt Số lượng 6A 6B 6C Tổng 30 29 30 89 2 Tỉ lệ 10% 7% 7% 7,9% Kĩ nói Số lượng Tỉ lệ 7% 14% 7% 9% Kĩ nói chưa tốt Số lượng Tỉ lệ 25 23 26 74 83% 79% 86% 83,1% Những số liệu cho thấy, thực trạng đáng quan ngại tỉ lệ học sinh có kĩ nói chưa tốt 83,1% so với 15,9% số học sinh trình bày tốt tốt mong muốn, nguyện vọng, suy nghĩ… Với thực tế này, việc đưa giải pháp giúp học sinh nâng cao kĩ nói nói riêng lực giao tiếp nói chung vơ cấp bách 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Gần gũi, tạo niềm tin để rèn luyện kĩ nói cho học sinh Đây giải pháp quan trọng học sinh vùng dân tộc thiểu số trường PTDTBT THCS Tam Chung Số học sinh bán trú nhà trường chiếm 67% tổng số học sinh nhà trường Mới 11 tuổi em phải xa gia đình, thiếu thốn tình cảm, dạy dỗ bảo ban cha mẹ Từ chỗ sống vịng tay u thương gia đình, em phải làm quen với môi trường khác, nếp sống khác: tập thể, ăn uống, ngủ nghỉ, học tập, giải trí, vệ sinh…theo quy định Vốn nhút nhát, rụt rè, nếp sống lại làm em hoang mang, sợ sệt Đến lớp em nói, khơng giơ tay phát biểu, thu thụ động Nắm hồn cảnh, tâm lí em, tơi khơng ngừng tìm hiểu, nâng cao hiểu biết phong tục, tập quán dân tộc em, đồng thời cố gắng học thêm tiếng dân tộc thiểu số Thơng qua việc hiểu văn hóa, ngơn ngữ, phong tục, tập quán này, bước gần gũi, động viên, giúp đỡ em vượt qua giai đoạn khó khăn kể từ em bắt đầu nhập học trường Lúc này, thân ln tâm niệm người mẹ thứ hai em, thay cha mẹ chăm sóc em trường Từ việc hướng dẫn em ăn mặc, chải tóc cho gọn gàng, giặt giũ giữ gìn vệ sinh cá nhân… tới việc đôn đốc em học hành, đứng hịa giải có xung đột, xích mích… Những ngày đầu tơi gặp nhiều khó khăn giao tiếp với em, em e dè, sợ sệt, skkn nhiều lúc gần độc thoại mình, tơi tâm khơng bỏ Từ em dần tin tưởng, gần gũi tâm sự, nói chuyện nhiều Ngay lúc tơi bắt đầu q trình luyện nói cho học sinh Vì biết tiếng nên câu em nói khơng ngữ pháp, khơng diễn đạt tơi chỉnh sửa lại cho ngắn gọn, ý, ngữ pháp Dần dần kĩ nói học sinh nâng lên cách rõ rệt Trong tiết học Ngữ văn, tơi trọng giúp em thể mình, tự bày tỏ suy nghĩ cảm xúc, điều cảm thụ, phân tích, đánh giá cách tự tin trước tập thể Hình 1: Giáo viên gần gũi học sinh ký túc xá 2.3.2 Giải pháp 2: Phân hóa, phân loại học sinh để phụ đạo, kèm cặp luyện nói từ đầu năm học Phân hóa học sinh để phụ đạo, kèm cặp học sinh yếu giải pháp lại mang tới hiệu không nhỏ trường hợp luyện skkn nói cho học sinh Trước hết, thân tơi nhận thức tầm quan trọng việc phân hóa đối tượng học sinh Mỗi đối tượng học sinh cần hình thức, phương pháp rèn luyện khác Chúng ta áp dụng y nguyên cách thức rèn luyện học sinh có kỹ nói tốt, với học sinh hạn chế mặt trình bày Tương tự vậy, biện pháp phù hợp với em học sinh kĩ nói cịn yếu lại không mang tới hiệu tốt với đối tượng học sinh cịn lại Chính lẽ đó, từ nhận lớp, tơi tham mưu với nhà trường tiến hành thực khảo sát kĩ nói học sinh từ đầu năm học, thông qua việc yêu cầu em giới thiệu thân cho em đọc, nêu ý kiến cảm nhận đoạn thơ, văn Từ thấy rằng, nhiều học sinh chưa biết cách xếp câu từ để giới thiệu thân cách ngắn ngọn, đủ ý Hay em đọc chậm, nhỏ, ngắt nghỉ chưa chỗ Đặc biệt em nêu cách ngắn gọn cảm nhận thân đoạn văn ngắn vừa đọc Sau khảo sát, phân loại học sinh ba nhóm khác là: nói tốt, nói nói chưa tốt Để thực tốt mục tiêu luyện nói đề ra, sau phân loại học sinh, bắt đầu tiến hành hình thức phụ đạo Giáo viên Ngữ văn khó phát triển kỹ nói cho học sinh trơng chờ vào số tiết luyện nói chương trình sách giáo khoa Mặc dù sách khoa đổi theo khuynh hướng quan tâm tới việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh, phân phối chương trình khối lớp có tiết luyện nói hai học kỳ Tuy nhiên với số lượng tiết chưa nhiều (Theo Công văn số 4040/BGDDT-GDTH 2021 hướng dẫn thực Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, THPT, nhà trường cắt giảm bớt chương trình để phù hợp với tình hình dịch bệnh Covid-19 nên tiết luyện nói bị cắt giảm) Nếu khơng có chuẩn bị từ đầu năm học chắn giáo viên gặp khơng trở ngại tổ chức học Vậy nên trọng việc luyện nói cho học sinh lúc, nơi, dành nhiều thời gian để phụ đạo kèm cặp thêm cho số học sinh nói Thêm vào đó, phụ đạo, tơi lưu ý linh hoạt áp dụng biện pháp khác với đối tượng học sinh khác Ví dụ: - Với học sinh có kĩ nói chưa tốt: Giáo viên nên bắt đầu việc rèn luyện câu hỏi đơn giản nhất, trả lời cách nói “Có” “Không”, “Đồng ý” “Không đồng ý”,… Sau học sinh quen với việc trả lời câu hỏi ngắn, giáo viên cần tăng dần độ khó câu hỏi Lúc này, giáo viên sử dụng loại câu hỏi có vấn ngữ (Ai? Tại sao? Như nào? Ở đâu? Lúc nào? Cái gì?) để em có thêm hội rèn luyện vốn từ bộc lộ cách thức giao tiếp - Với học sinh có kĩ nói mức độ khá: Giáo viên nên tránh hỏi em câu hỏi đơn giản, khơng có tác dụng kích thích phản xạ tư Với đối tượng học sinh có vốn từ Tiếng Việt tương đối phong phú này, giáo viên cần tạo điều kiện để em liên tục luyện tập, rèn dũa, nâng cao kĩ nói thơng qua số hoạt động trình bày phần sau - Với học sinh có kĩ nói tốt: Giáo viên khơng nên rập khn biện pháp rèn luyện kĩ nói kể mà nên thiết kế thêm hoạt skkn động nói để học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo Dần dần, học sinh khơng nói tốt mà cịn nói hay, khơng diễn đạt tốt ý kiến, cảm xúc mà cịn giúp bạn kĩ nói cịn hạn chế xung quanh Ngoài ra, từ bắt đầu phụ đạo học sinh, giáo viên cần tạo tâm lí thoải mái, thể gần gũi, chân tình đề cập để học sinh tin tưởng Từ tin tưởng đó, học sinh tơi học phụ đạo luyện nói hăng say, em dần bỏ tâm lí sợ sai mà bầy tỏ hết tâm tư, suy nghĩ thầy cơ, bạn bè, sống tập thể ngày… Đồng thời việc phụ đạo phải lên kế hoạch trước để tiến hành thường xun, khơng gián đoạn Có hiệu việc luyện nói trì nâng cao Hình 2: giáo viên phân hóa, phân loại học sinh để phụ đạo 2.3.3 Giải pháp 3: Chia nhóm để rèn luyện kĩ nói Với phương châm “Học thày không tày học bạn”, thực việc chia nhóm phù hợp với trình độ nói học sinh khu vực phịng mà em nhà trường phân công Trong môi trường trường học bán trú, bạn bè đối tượng tiếp xúc, giao tiếp với em nhiều giáo viên hay phụ huynh học sinh, nên theo tơi đánh giá, việc chia nhóm để giúp em luyện nói biện pháp đóng vai trò then chốt kế hoạch phát triển kĩ nói cho học sinh trường bán trú Mặt khác, yêu cầu học sinh thực tốt quy định nhà trường việc nói tiếng phổ thông, không dùng tiếng dân tộc thiểu số học lẫn học Đồng thời khuyến khích em tăng cường sử dụng Tiếng Việt sinh hoạt với gia đình, cộng đồng dân cư nơi em sinh sống a Chia nhóm học sinh tiết học khóa Để giúp học sinh rèn luyện kĩ nói phát triển khả diễn đạt ý phong phú, điều trước tiên phải xác định nắm rõ mục tiêu chủ đề cần luyện nói Chính chủ đề điểm tựa, gợi ý cho phần luyện nói Giáo skkn 10 viên gợi ý để tất học sinh nói, khơng q xa với chủ đề Sau đó, tơi nắm bắt thực tế khả nói em để đưa phương pháp, hình thức dạy luyện nói phù hợp với đối tượng Dựa vào kết phân loại khả nói học sinh lớp 6A, 6B, 6C đầu năm học 2021 – 2022, tơi chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm gồm có học sinh nói tốt học sinh nói chưa tốt Mục đích việc phân nhóm để em nói tốt thảo luận đồng thời hướng dẫn lỗi diễn đạt, sai từ ngữ… viết nói cho học sinh nói chưa tốt Hình 3: Chia nhóm học sinh thảo luận khóa b Chia nhóm học sinh luyện nói nhà: - Đối với học sinh kí túc xá: Cũng chia nhóm lớp học khóa, tơi chia học sinh kí túc xá thành nhóm nhỏ gồm học sinh nói tốt nói chưa tốt Mỗi tuần, vào tối thứ 4, em tập trung học nhóm nhằm tạo khơng khí học tập sơi tự học để em phát triển kĩ nói qua buổi học nhóm Đồng thời, cần kết hợp với giáo viên trực ban giáo viên quản lí kí túc xá đôn đốc, nhắc nhở, giám sát việc thực học nhóm skkn 11 Hình 3: Chia nhóm học sinh thảo luận kí túc xá - Đối với học sinh thơn bản: Ngồi học sinh bán trú kí túc xá, nhà trường cịn có em học sinh thôn lân cận học nhà ngày Số học sinh không nhiều, chủ yếu Lát Bản Pom Khng nên tơi chia em thành hai nhóm Các em lựa chọn địa điểm phù hợp để tập trung thảo luận, học nhóm Với nhóm vậy, tơi phân cơng nhiệm vụ cụ thể gồm nhóm trưởng, nhóm phó thành viên Nhóm trưởng nhóm phó giúp giáo viên điều hành nhóm thảo luận Sau chủ đề có hai tiết luyện nói với yêu cầu, đề rõ ràng cho em thảo luận Giáo viên hướng dẫn em, giúp em chuẩn bị tốt nội dung, yêu cầu nói để em xác định đề tài (Nói gì?); xác định đối tượng giao tiếp (Nói hồn cảnh nào?); xác định mục đích giao tiếp (Nói để làm gì?); cách thức giao tiếp (Nói cho thuyết phục người nghe); nói cho có hiệu (Phải thu thập, lựa chọn điều cần nói) Cụ thể, giáo viên cần hướng học sinh thực theo yêu cầu sau: + Chuẩn bị tốt dàn trước nói + Tránh nói vịng vo, tránh đọc lại học thuộc lòng để đọc lại văn mà chi tiết có trước + Giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, chuẩn ngữ âm, truyền cảm thuyết phục người nghe, thể cảm xúc chân thành, khơng gị bó, áp đặt + Khơng nói ngồi mà đề yêu cầu người nghe, yêu cầu tập thể lớp ý lắng nghe, theo dõi ghi chép, nhận xét + Tạo tâm vững vàng nói: Tự tin, mạnh dạn; Tác phong tự nhiên, phản xạ ngôn ngữ nhanh nhạy Giáo viên thường xuyên tham gia buổi sinh hoạt nhóm, luân phiên buổi tham gia nhóm Sau buổi cần tiến hành thảo luận, đánh skkn 12 giá, rút kinh nghiệm, góp ý để em thực tốt buổi sinh hoạt lần sau Từ việc chia nhóm nhỏ để thảo luận nhóm, thống kê số lỗi phát âm mà em hay mắc phải sau: + Sai phụ âm đầu: ch/tr, s/x, b/v + Sai phụ âm cuối: n/ng, t/c, n/t, y/i (Ví dụ: ngày -> ngài, hay -> hai) + Sai vần: a /ai, au/ao, ao/ô, uô/u, ư/ơ… + Sai dấu thanh: dấu ngã đọc thành dấu hỏi; dấu hỏi thành dấu nặng, số em lại sai dấu ngã thành dấu sắc… Ví dụ : “gãy” đọc “gảy”, “ngã ba” đọc “ngả ba”; “vở” đọc “vợ”, Để dạy cho học sinh phát âm đúng, tơi đánh giá kĩ nghe đóng vai trị khơng nhỏ Ở vai trị giọng đọc giáo viên quan trọng nghe phát âm có mối quan hệ chặt chẽ rèn luyện kĩ nghe giúp hỗ trợ nhiều cho kĩ đọc Cũng giáo viên người dân tộc thiểu số địa phương, tơi hiểu rõ lỗi sai khó khăn phát âm em, thân trọng việc phát âm cho thật chuẩn, thật diễn cảm đọc bài, giảng bài, nói chuyện… để từ em thấy việc luyện nói khó khơng phải khơng thể làm Qua năm dạy học sinh khóa trước ba lớp tơi dạy tơi thấy em phát âm sai nguyên nhân: - Nguyên nhân chủ quan: nói lắp, nói ngắn lưỡi, dài lưỡi, khó đọc tật bẩm sinh Ví dụ: s/x: sung / xung , sâu / xâu, - Nguyên nhân khách quan: ảnh hưởng lớn từ cách phát âm tiếng dân tộc em tới trình nói tiếng phổ thơng Để sửa lỗi phát âm sai, dùng biện pháp giảng giải sở lí thuyết ngữ âm ý nghĩa từ Cho học sinh luyện đọc lại từ ngữ phát âm sai lúc nhiều lần Ví dụ: phát âm s/x: Khi phát âm s (sờ): phải uốn lưỡi, thoát chân đầu lưỡi Khi phát âm x (xờ): mặt lưỡi chân răng; Phát âm tr/ch: Phát âm tr (trờ): qua động tác bật đầu lưỡi với chân Mặt khác việc sửa sai qua giải nghĩa từ Ví dụ: “rộn rã” phân biệt với “rổn rảng”, “cũ” phân biệt với “củ; cụ”… 2.3.3 Giải pháp 4: Tổ chức buổi thuyết trình ngoại khóa liên mơn để rèn luyện kĩ nói Để em rèn luyện kĩ nói việc rèn luyện cho học sinh khơng bó hẹp khơng gian lớp học mà cịn phải mở rộng khơng gian tồn trường giúp học sinh tự tin nói trước đám đơng Để làm điều kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên Tổng phụ trách đội, giáo viên dạy môn Giáo dục Địa phương, nhân viên thư viện tổ chức buổi thuyết trình, hùng biện ngoại khóa cho em: - Kết hợp với môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp mơn học chương trình lớp với chủ đề Đây môn học giúp em có kĩ thực tế giúp em khám phá thân giới xung quanh, phát triển tâm hồn, biết rung cảm trước đẹp, có quan niệm sống ứng xử đắn skkn 13 Chủ đề môn học “Trường học em” Ở tiết học đầu, em thực hành giới thiệu thân nêu cảm xúc em trở thành học sinh lớp 6; giới thiệu trường cảm nhận tuần học Đây tiết nói em học cấp học mà khơng phải tiết luyện nói môn Ngữ Văn Trong tiết học này, phối hợp với giáo viên Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh, giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho em buổi sinh hoạt tập thể, cho em giới thiệu thân bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận em trường tuần học Kết thúc buổi sinh hoạt em nhớ tên, đặc điểm bạn khóa, đặc biệt em giới thiệu thân trình bày cảm nghĩ trước bạn bè thầy Tơi cho rằng, hội tốt để em rèn luyện kĩ nói trước đám đơng - Kết hợp với môn học Giáo dục địa phương: Cũng mơn học chương trình lớp với phân mơn Lịch sử, Địa lí, Văn hóa (do giáo viên Ngữ Văn phụ trách) Trong phần Văn hóa có Chủ đề 2: Dưa lê, bánh đúc xứ Thanh Ở tiết học kết hợp với giáo viên chủ nhiệm khối tổ chức cho em thực hành làm bánh đúc thuyết trình sản phẩm Tơi chia lớp thành đội, đội có thời gian làm bánh đúc vòng 45 phút (nguyên liệu giáo viên chuẩn bị sẵn) 15 phút thuyết trình với hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm Đội có sản phẩm vị thuyết trình thuyết phục Ban giám khảo đội bạn công nhận dành chiến thắng nhận phần quà nhỏ cho đội thắng Trước tiết học em vô hào hứng chuẩn bị chu đáo; thực hành em biết cách phân công công việc cho thành viên cách hợp lý Tiết học kết thúc, dù thắng hay chưa giành chiến thắng, em vui tham gia hoạt động tập thể, biết đến ăn địa phương ý nghĩa ăn; điều khiến em vui thi mang đến cho em thêm hội rèn luyện kĩ nói, thêm trải nghiệm quý giá cho em - Hùng biện tranh vẽ cổ động “Phòng chống dịch covid 19” Ngày hội đọc sách: Đây hoạt động thường niên nhân viên thư viện kết hợp với Ban Giám hiệu nhà trường, Đoàn Thanh Niên, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giáo viên tổ chức cho em hoạt động Ngày hội đọc sách Một hoạt động bật “Hội thi giới thiệu sách em yêu thích” Thế nhưng, tình hình dịch bệnh Covid 19 cịn ảnh hưởng nhiều đến hoạt động học tập em đặc biệt hoạt động tập trung đông người nên năm học này, nhân viên thư viện lên kế hoạch tổ chức sân chơi nhỏ cho em thơng qua thi “Vẽ tranh cổ động phịng chống dịch Covid 19” Mỗi lớp chọn 03 vẽ đẹp nhất, chủ đề, gửi lên cấp trường chấm kết hợp với phần hùng biện tranh em Sau vẽ tranh chuẩn bị thuyết trình nhà, em bốc thăm số thứ tự thuyết trình phút Thơng qua hoạt động này, em có thêm skkn 14 sân chơi, thêm hội giao lưu, học hỏi trau dồi kĩ nói thân Hình 4: Học sinh hùng biện thi vẽ tranh skkn 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Để đạt hiệu việc rèn kĩ nói kĩ giao tiếp cho học sinh đặc biệt học sinh lớp 6, ln kết hợp hài hịa biện pháp giải pháp Vì vậy, kết đạt sau trình áp dụng biện pháp khả quan Học sinh hứng thú nhiều tiết học, em có ý thức rèn luyện kĩ nói nhiều hơn, mạnh dạn tự tin giao tiếp Từ đó, em có nhiều tiến học tập môn học khác Dưới kết khảo sát sau áp dụng giải pháp kể trên: Lớp Sĩ số Kĩ nói tốt Số lượng Tỉ lệ Kĩ nói Số lượng Tỉ lệ Kĩ nói chưa tốt Số lượng Tỉ lệ 6A 30 11 37% 18 60% 3% 6B 29 10 34% 19 66% 0% 6C 30 11 37% 18 60% 3% Tổng 89 32 36% 55 61,8% 2,2% Như vậy, ta thấy rằng, việc sử dụng giải pháp kể mang lại hiệu cao Sau năm học vừa qua, số học sinh có kĩ nói chưa tốt giảm rõ rệt lớp 6A, 6B, 6C từ 83%, 79%, 86% xuống 3%, 0% 3% Đây tỉ lệ cho thấy tính khả quan lớn giải pháp tơi trình bày Chỉ cần sau thời gian tiếp tục áp dụng, tin tỉ lệ giảm xuống Đặc biệt, nhóm học sinh có kĩ nói tốt tăng lên nhiều, gấp nhiều lần so với trước Nếu trước bước vào lớp, em rụt rè, im lặng, khơng có cộng hưởng với giáo viên tiết học, tại, sau năm học, tiết học Ngữ Văn trở nên sôi nổi, thú vị nhiều Ngoài ra, sống hàng ngày, em biết bày tỏ cảm xúc cá nhân mà biết thể mong muốn, suy nghĩ mình; ý kiến đề bạt tập thể cách thu hút hấp dẫn Từ em u thích mơn học nhiều, chất lượng học môn Ngữ văn khối nâng lên rõ rệt Hơn nữa, với thân tôi, hiệu giải pháp nâng cao kĩ nói học sinh kể tạo thêm cho thân nhiều cảm hứng, từ giúp tơi thêm nhiệt tình tiết dạy nói riêng cơng tác thân nói chung Tơi mong muốn tiếp tục nỗ lực, sức, tìm tịi thêm nhiều biện pháp, hình thức thực để thời gian tới việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh đạt kết cao Ngoài ra, hiệu giải pháp đề cập có ảnh hưởng khơng nhỏ tới đồng nghiệp nhà trường Kĩ nói em tiến giúp việc tiếp thu học em đạt hiệu cao, không môn Ngữ văn mà cịn mơn học hoạt động giáo dục khác Như vậy, cho rằng, kinh nghiệm, giải pháp kể góp phần quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường skkn 16 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Như vậy, qua việc thực đề tài này, rút nhiều kinh nghiệm dạy học cho thân Muốn học sinh vùng dân tộc thiểu số thực tốt nhiệm vụ học tập giáo viên phải làm cho em thấy người đáng tin cậy, gần gũi thăm hỏi động viên em em cần, cố gắng nỗ lực học sinh vượt khó, vui niềm vui học sinh, ln trăn trở, tìm tịi sáng tạo trước lên lớp, phối hợp hoạt động với giáo viên môn khác tổ chức hoạt động để em thể thân trước đám đơng Ngồi ra, muốn luyện nói đạt kết tốt, người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo Trước hết chuẩn bị giáo án, sau chuẩn bị cụ thể, tỉ mỉ cho việc hướng dẫn việc chuẩn bị học sinh Có giáo viên học sinh thực tốt việc luyện tập nói lớp Thêm nữa, luyện tập, giáo viên phải phát huy trí tuệ học sinh, áp dụng biện pháp tốt để lớp tích cực tham gia luyện tập Từ giúp em hiểu yêu cầu của tiết luyện tập nâng cao kĩ trình bày nói trước tập thể học sinh Tóm lại, thơng qua việc luyện nói, giáo viên giáo dục cho học sinh lịng tự hào nói tiếng Việt, biết tơn trọng giữ gìn sắc thái ngữ âm độc đáo tiếng Việt Lòng tự hào tiếng Việt học sinh phải thể việc học tập, giữ gìn đẹp, hay chống cách nói khơng đúng, không lành mạnh, làm cho Tiếng Việt vang lên tất giàu đẹp nhạc điệu học Ngữ văn sống 3.2 Kiến nghị Để thực tốt giải pháp nêu trên, xin đề xuất kiến nghị sau: 3.2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ thêm việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh như: Loa đài, tranh ảnh, máy chiếu, micro… - Tăng cường tập huấn trực tuyến trực tiếp dể giáo viên Ngữ văn tiếp cận với kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, văn luật mới… 3.2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Phối hợp với quyền địa phương cấp tăng cường tuyên truyền tới học sinh, gia đình, làng tầm quan trọng việc sử dụng tiếng phổ thơng nhà trường ngồi cộng đồng - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn công tác rèn luyện kĩ nói cho học sinh vùng dân tộc thiểu số 3.2.3 Đối với nhà trường Hằng năm, Nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa Nhất giáo viên Tổng phụ trách Đội cần có kế hoạch từ đầu skkn 17 năm tổ chức cho em thi, hoạt động ngoại khóa… để em có hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, thể thân rèn kĩ nói trước đơng người Nhà trường cần tạo điều kiện thêm sở vật chất để phục vụ công tác giảng dạy môn Ngữ văn khối lớp Trên vài kinh nghiệm rút từ thực tế giảng dạy năm học vừa qua Rất mong đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ để tơi có thêm học kinh nghiệm áp dụng thành cơng tiết dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Mường Lát, ngày 18 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viềt, khơng chép nội dung người khác Người viết Hà Khánh Linh skkn 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn – Bộ GD&ĐT [2] SGK Ngữ Văn lớp tập II, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [3] SGK Ngữ Văn lớp tập I, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] SGK Ngữ Văn lớp tập II, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [5] SGV Ngữ Văn lớp 6; Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Lăng Bình – Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực – NXB Đại học Sư phạm [7] Tài liệu Tập huấn giáo viên môn Ngữ Văn - Bộ sách kết nối tri thức với sống _ NXB giáo dục Việt Nam; [8] Tài liệu từ nguồn Internet skkn ... nhà trường Vì tơi xin đưa sáng kiến: ? ?Một số giải pháp rèn luyện kĩ nói cho học sinh người dân tộc thiểu số thông qua dạy học môn Ngữ Văn lớp Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Trung học sở Tam Chung? ??... luyện kĩ nói cho học sinh Đây giải pháp quan trọng học sinh vùng dân tộc thiểu số trường PTDTBT THCS Tam Chung Số học sinh bán trú nhà trường chiếm 67 % tổng số học sinh nhà trường Mới 11 tuổi... Nhận thức tầm quan trọng, tính cấp thiết việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh thông qua môn Ngữ văn, nghiên cứu dề tài nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh dân tộc thiểu số trường nói Tiếng Việt

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan