Skkn đề xuất một số biện pháp dạy học tác phẩm văn học trung đại việt nam ở trung học phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực

35 28 0
Skkn đề xuất một số biện pháp dạy học tác phẩm văn học trung đại việt nam ở trung học phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Người thực hiện: Trần Thị Trinh Hương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm sáng kiến kinh nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Phương pháp đọc - hiểu văn văn học trung đại .5 3.2 Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập 3.3 Phương pháp hoạt động nhóm 10 3.4 Phương pháp dựng lại hồn cảnh, khơng khí thời đại 11 3.5 Phương pháp dạy học theo Dự án 12 3.6.Phương pháp liên hệ ý nghĩa đại tác phẩm văn chương Trung đại 13 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN PHỤ LỤC skkn I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Muốn diện mạo văn hóa đất nước có sức sống lâu dài, có sức mạnh để vươn dậy đậm đà sắc riêng biệt điều phải biết kế thừa tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc Kho tàng văn hóa truyền thống ấy, tạo thành nhiều lĩnh vực Chúng ta hệ sau, cần phải thấy rõ trách nhiệm kế thừa giá trị cao đẹp lĩnh vực tạo khứ, gìn giữ, phát huy chúng truyền lại cho hệ mai sau Chúng ta làm để trở thành người “thông kim bác cổ” mà để trở thành người có tri thức, đem tri thức phục vụ cho đất nước cho thân 1.2 Quả vậy, việc tiếp thu, gìn giữ, truyền đạt giá trị thuộc lĩnh vực văn hóa dân tộc trách nhiệm, quyền lợi cá nhân Trong lĩnh vực đó, ta khơng thể khơng kể đến lĩnh vực văn học Bởi văn học phản ánh biến thái tinh vi tâm hồn, trí tuệ người Việt, thấy sức mạnh thần kỳ đưa ta đến Chân- Thiện- Mĩ, thấy “lịch sử dân tộc Việt Nam trình đấu tranh gian khổ bền bỉ để xây dựng đất nước” (Phạm Văn Đồng) Đúng vậy, văn học Việt Nam mang giá trị tính thần vơ to lớn, giá trị dệt nên từ thơ văn ưu tú thuộc dòng, phận, trường phái văn học nước nhà Một phận có giá trị quan trọng, có nhiều thành tựu xuất sắc phận văn học Trung đại Đó tác phẩm văn học viết tầng lớp tri thức phong kiến, trải dài mười kỉ( từ kỉ X đến hết kỉ XIX) Bộ phận văn học có nhiều tác giả, tác gia lớn với tác phẩm bất hủ mang giá trị khơng văn học mà cịn có tầm tử tưởng trị sâu sắc thời đại Góp phần tạo nên bề thế, khởi sắc cho văn học Trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung 1.3 Ta khơng thể qn Tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền - “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt, Thiên cổ hùng văn “Đại cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi, “Hịch tướng sĩ” viết từ lửa căm hờn quân thù Trần Quốc Tuấn, “Truyện Kiều” thấm đậm nước mắt trái tim nhân hậu, từ tài kiệt xuất – Nguyễn Du Tất tác phẩm đó, ln nhắc đến chứng lịch sử, lời tâm tình, nhắn gửi cha ơng ta để khẳng định khát vọng cao đẹp, tâm hồn nhân ái, khí phách hào với niềm tin tất thắng trước quân thù 1.4 Từ ý nghĩa giá trị to lớn ấy, cần phải tiếp thu, học tập tác phẩm văn học Trung đại Đó hội điều kiện để lưu giữ, truyền thụ văn hóa, văn học tốt đẹp cho hệ mai sau Chính vậy, văn học Trung đại ln đóng vai trị quan trọng, thiếu việc giáo dục bồi dưỡng cho học sinh phương diện như: đạo đức, tư tưởng, nhân cách, quan điểm thẩm mĩ Nhận rõ thực trạng trên, tơi tìm hiểu nghiên cứu vấn đề cách thực nghiêm túc, nhằm tìm giải pháp tích cực, hữu hiệu giảng dạy văn học cổ THPT Mặc dù có nhiều viết đề cập skkn đến thực trạng song thân muốn khái quát tổng kết lại, đồng thời cố gắng đào sâu tìm tịi phần thực hành cụ thể, từ người viết xin “Đề xuất số biện pháp dạy học tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam Trung học phổ thông theo hướng tiếp cận lực” Hy vọng rằng, qua sáng kiến này, thân góp phần nho nhỏ việc nhận đường thâm nhập, thẩm thấu giá trị cao đẹp văn học cổ Hơn nữa, quan trọng muốn rút chút kinh nghiệm từ thân để chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp Từ có thêm động lực, niềm vui cơng tác giảng dạy Tất mong muốn lý người viết nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Hiện sgk mơn Ngữ văn THPT có 35 tiết dạy với 17 tác phẩm (khơng tính đọc thêm) văn học Trung đại, chủ yếu học kỳ lớp 10 học kỳ lớp 11 Nghĩa mảng văn học chiếm phần lớn chương trình giảng văn THPT Là đối tượng chứa nhiều giá trị chiếm nhiều thời gian dạy học, xét trạng cơng việc nhà trường có nhiều vấn đề cần quan tâm quan tâm Mặc dù mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu khoa học (đặc biệt nhà nghiên cứu giáo dục văn học), thầy cô trực tiếp giảng dạy, số độc giả đề cập tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học văn chương cổ, song tình hình tồn có nhiều vấn đề cần bàn bạc Một câu hỏi đặt cần giải đáp lại xảy nghịch lý ấy? Có lẽ trước hết phận thầy cô chưa để tâm nghiên cứu sâu chuyên môn (văn học Trung đại địi hỏi người dạy, phải có vốn kiến thức sâu rộng văn hóa, lịch sử, triết học, tôn giáo, ngôn ngữ khứ) Bởi giảng thường qua loa, đại khái Còn với học sinh, không hiểu giá trị, ý nghĩa việc học văn học cổ (ít có mặt đề thi kỳ thi lớn Đặc biệt kỳ thi THPT Quốc gia), em khơng có nhiều hiểu biết văn hóa, văn học Trung đại, em – người sống thời đại có nhiều mới, nhạy cảm với mới, chẳng ham muốn học văn học cổ, học thể loại tất yếu Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, người viết đề xuất số biện pháp dạy học tác phẩm văn học Trung đại lớp 10 lớp 11 phạm vi kế hoạch giảng dạy lớp Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tư tưởng - tình cảm văn học trung đại thể sắc thái riêng: “Tác phẩm văn học Trung đại thiên biểu tâm, chí mà tả thực tượng đời sống… cần khai thác tâm sự, chí hướng, lý tưởng, nhân cách tác giả gửi gắm văn bản” (Trần Đình Sử ctv., 2006) Văn học gắn bó với vận mệnh đất nước, số phận người Việt Nam, nên truyền thống tư tưởng lớn sâu sắc dân tộc thể văn học trung đại chủ nghĩa yêu nước, anh hùng, lịng tự hào dân tộc; tình thương người, lịng nhân nghĩa; tình u thiên nhiên; tinh thần lạc quan Nhận thức vấn đề từ trước đến có khơng cơng trình nghiên cứu , viết vấn đề Trên skkn sở kế thừa thành tựu học giả, muốn sâu phần thực hành, tìm biện pháp cụ thể, để nâng cao hiệu việc dạy học văn học cổ nhà trường phổ thơng Vì đối tượng nghiên cứu chủ yếu tác phẩm văn học Trung đại, chọn đưa vào trường phổ thơng (chú trọng chương trình lớp 10 kỳ lớp 11) Phương pháp nghiên cứu Từ mục đích, đối tượng nêu trên, đề tài xác định nhiệm vụ phải tìm đặc trưng riêng nội dung, nghệ thuật văn học Trung đại, từ tìm biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học Để đạt hiệu cao trước tiên cần xác định hướng thích hợp Và phương pháp sử dụng là: Phương pháp thu thập tài liệu: Cần tìm hiểu cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học văn nói chung phương pháp dạy học văn học Trung đại nói riêng nhà nghiên cứu lý luận dạy học văn từ trước đến Phương pháp phân loại, tổng hợp: Phân loại, tổng hợp điều có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu rút điểm bản, xác thực cần tiếp thu vận dụng Phương pháp phân tích ứng dụng: Ứng dụng vào phân tích vài tác phẩm văn học cụ thể có chương trình giảng dạy Ngữ văn THPT Phương pháp phân tích tổng kết: Trên sở phân loại, tổng hợp đề tài tìm khoa học cho việc nâng cao hiệu dạy học văn học cổ Phương pháp khảo sát thực tế: Giảng dạy theo phương pháp đề tài đưa ra, vào tiết học tự chọn lớp dạy Điểm sáng kiến kinh nghiệm Qua tìm hiểu đặc điểm văn học Trung đại chương trình Ngữ văn THPT, từ người viết rút cách tiếp nhận số biện pháp dạy học hiệu văn học Trung đại như: Cách đọc khai thác tác phẩm, cách xây dựng hệ thống câu hỏi, cách tổ chức hoạt động nhóm tiết học,cách dựng lại hồn cảnh khơng khí thời đại, biện pháp dạy học bám sát vào điển tích điển cố, hình ảnh ước lệ, tượng trưng Đặc biệt bám sát vào thể loại tác phẩm tiêu biểu để từ tiếp nhận sát, với thi phẩm văn học ưu tú giúp người học trưởng thành nhận thức, tư tưởng - tình cảm; bồi dưỡng nhân cách, lý tưởng sống; góp phần dựng xây, hồn thiện xã hội Tuy nhiên thời kỳ, tác phẩm văn học có đặc điểm riêng người dạy người học cần hiểu rõ II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Đặc điểm ngôn từ văn học trung đại tượng song ngữ Chữ Hán dùng làm văn tự thức máy nhà nước Chữ Nơm xuất muộn khơng sử dụng thức Hiện tượng hình thành hai phận văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Những tác phẩm viết chữ Hán, người đọc tiếp cận phần phiên âm, dịch thơ; cần lưu ý dịch nghĩa để hiểu xác ngơn ngữ văn Tác phẩm viết chữ Nôm, phiên âm chữ quốc ngữ, có nhiều dị Chú ý điều để có lựa chọn skkn hợp lý tiếp cận văn Chất lượng, số lượng tác phẩm ngày cao tên gọi khơng phải thống từ đầu Trước tiên , người ta gọi văn học cổ Sau đó, họ lại cho phải chia thành hai giai đoạn với hai tên gọi văn học cổ đại văn học trung đại Có ý kiến khác lại cho phải nên gọi phận văn học tên văn học cổ điển (trừ giai đoạn 1858 đến 1930 thời cận đại ) Bây giới nghiên cứu văn học phân phận văn học có đặc điểm chung thi pháp Và để tránh lầm lẫn cho cho học sinh , cho độc giả người ta thống gọi văn học trung đại Vậy văn học Trung đại Việt nam tác phẩm thơ văn chữ Hán, chữ Nôm Khởi đầu kỉ X có khối lượng tác phẩm chữ Hán Nhưng đến cuối kỉ XIX, với gần thiên niên kỉ trải qua nhiều triều đại phong kiến: Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Mạc, Nguyễn (Tây Sơn ) hình thành phận văn học đồ sộ có nhiều kiệt tác tiêu biểu cho dân tộc có văn hiến lâu đời rực rỡ Đó lịch sử đời phận văn học trung đại Việt Nam 1.2 Đặc điểm tư tưởng - tình cảm văn học trung đại thể sắc thái riêng: “Tác phẩm văn học trung đại thiên biểu tâm, chí mà tả thực tượng đời sống… cần khai thác tâm sự, chí hướng, lý tưởng, nhân cách tác giả gửi gắm văn bản” (Trần Đình Sử ctv., 2006) Văn học gắn bó với vận mệnh đất nước, số phận người Việt Nam, nên truyền thống tư tưởng lớn sâu sắc dân tộc thể văn học trung đại chủ nghĩa yêu nước, anh hùng, lòng tự hào dân tộc; tình thương người, lịng nhân nghĩa; tình u thiên nhiên; tinh thần lạc quan Hai nội dung cốt lõi văn học Trung đại Việt Nam cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân đạo “ hai chủ đề lớn hai nguồn cảm hứng trữ tình lớn văn học” (sách giáo khoa văn 10 Tập Nxb GD) 1.3 Tác phẩm văn học “cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thể khái quát hình tượng sống người, biểu tâm tư, tình cảm, thái độ chủ thể trước thực tại” (Lê Bá Hán 2010) Trong khái niệm này, yếu tố ngôn ngữ, tư tưởng - tình cảm, giới hình ảnh - biểu tượng có ý nghĩa quan trọng định tồn giá trị tác phẩm Những tác phẩm văn học ưu tú giúp người học trưởng thành nhận thức, tư tưởng - tình cảm; bồi dưỡng nhân cách, lý tưởng sống; góp phần dựng xây, hồn thiện xã hội Tuy nhiên thời kỳ, tác phẩm văn học có đặc điểm riêng người nghiên cứu, học tập cần hiểu rõ Văn học trung đại Việt Nam có mã khóa đặc thù xa lạ với người đại Vì thế, muốn đọc - hiểu, thưởng thức vẻ đẹp nó; người học cần nắm mã khóa - đặc trưng phận văn học này, từ giải mã thành công tác phẩm Cách hiểu văn chương người xưa cách dùng từ “văn”, “văn học”, “văn chương” mà thể cách phân loại, xếp loại Đến nay, hệ thống phân loại văn học trung đại hợp lý, hoàn bị chưa có Tuy nhiên, dựa vào cách phân loại nhà nghiên cứu thấy, thể thơ, phú, hát nói, tiểu thuyết chương hồi…thuộc văn nghệ thuật skkn Các thể chiếu, cáo, dụ, hịch…thuộc văn chức Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực tế giảng dạy văn học trung đại nhà trường gặp nhiều khó khăn Giáo viên trẻ ngày đơng, vốn văn hóa văn học cổ cịn ỏi nên họ khó cảm thụ sâu săc tác phẩm,Vả lại họ bị ảnh hưởng phương pháp thuyết giảng ngày xưa, nên thao thao phô diễn kiến thức dàn trải để tỏ “thơng kim bác cổ” Thời gian tiết dạy ít, giảng theo lối “tầm chương trích cú” nhiều, nên học trị nghe hay khơng hiểu, khơng có vốn hiểu biết co tính khái quát, thông suốt môn văn học Bởi vậy, năm học 2020-2021, sau tiếp nhận lớp 10 vào học, với tổng số học sinh 176 học sinh, làm khảo sát : Nêu thể loại văn học trung đại em học ? Thì đa số hs khơng nhớ tác giả tác phẩm, nhớ tác giả ghép với tác phẩm (42%) Các em cho rằng, phần nhiều khơng thích học văn học cổ ( 80%) 2.2 Đến nay, nhà giáo dục đổi phương pháp dạy học lối văn học cổ khó áp dụng Khi giảng phận văn học phải cung cấp kiến thức văn hóa, lịch sử, xã hội, từ ngữ, điển tích, điển cố, cho em giáo viên thường sa vào phương pháp thuyết giảng Các em cách cung cấp kiế thức xen lồng câu hỏi phát vấn 2.3 Cịn học sinh, khoảng cách xa ngơn ngữ, chữ viết, quan điểm thẩm mỹ, tư tưởng nghệ thuật , dễ thích nghi với mới, tỏ khó hấp thụ, thẩm thấu kiến thức sâu rộng, với giá trị cao đẹp Thế ta hy vọng, công việc dạy học, tốt đẹp hơn, ta biết lợi dụng nhân tố Chẳng hạn với nhạy cảm giới trẻ uyên thâm vốn văn hóa văn học cổ số thầy giáo có thâm niên nghề, giàu nhiệt huyết truyền lại cho thầy cô giáo trẻ u nghề có đam mê tìm tịi trau dồi kiến thức, say mê giảng dạy để có kết cao phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực Bản thân xin đề xuất số biện pháp sau Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Phương pháp đọc - hiểu văn văn học trung đại Trong dạy học tác phẩm văn học trung đại, phương pháp đọc - hiểu văn văn học quan trọng Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Khái niệm đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú có nhiều cấp độ gắn liền với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp thi pháp học, tường giải học văn học … Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt Mục đích tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: Nội dung văn bản; mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng; ý đồ, mục đích Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm; giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật; ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn bản; thể loại văn bản, hình tượng nghệ thuật…Như vậy, đọc hiểu hoạt skkn động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thơng hiểu thơng điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề đọc hiểu văn ngày quan tâm Bản thân xin đề xuất số phương pháp đọc hiểu thể nghiệm văn văn học sau : Luyện đọc – hiểu văn tự, điển cố, từ cổ a) So sánh dịch nghĩa dịch thơ bài Tỏ lịng của Phạm Ngũ Lão; từ cho biết việc so sánh có tác dụng nào? Gợi ý: - Câu 1 (Cầm ngang giáo trấn giữ đất nước vừa chẵn thu / Múa giáo non sông trải thu): Hai chữ “Múa giáo” không hay “cầm ngang giáo”, làm hiên ngang, vững chãi, lẫm liệt - Câu (Ba quân dũng mãnh hổ báo khí nuốt trâu / Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu): Bản dịch thơ lược bỏ “tì hổ” (hổ báo) - Câu (Nam nhi mà chưa trả nợ công danh / Công danh nam tử vương nợ): Câu dịch sát - Câu (Xấu hổ nghe người ta nói chuyện Vũ hầu / Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu): Câu dịch sát nhờ đối chiếu, ta hiểu hơn, sâu sắc vẻ đẹp thơ b) Giải thích ý nghĩa biểu tượng (được in đậm) câu sau: - Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo - Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay - Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới; Tướng sĩ lịng phụ tử, hồ nước sơng chén rượu ngào (Đại cáo bình Ngơ) Gợi ý: - Nhân nghĩa: nhân là u thương, trọng người; nghĩa là theo lẽ phải. Yên dân: làm cho dân yên - Điếu phạt: điếu là thương xót, phạt là trừng phạt kẻ có tội; hai chữ điếu phạt là rút gọn từ điếu dân phạt tội: thương dân, đánh kẻ có tội - Đại nghĩa: nghĩa lớn, nghĩa cao - Chí nhân: vơ nhân (nghĩa); lịng nhân (nghĩa) mức cao - Trúc chẻ tro bay: khí chiến thắng mạnh mẽ, không sức cản nổi, chẻ tre, gió tro bay - Sấm vang chớp giật: sức mạnh chiến thắng mãnh liệt - Dựng cần trúc cờ phất phới: lấy sách cổ, ý nói q gấp gáp chưa kịp may cờ, phải lấy cành trúc làm cờ để tập hợp lực lượng - Hồ nước sơng chén rượu ngào: lấy ý từ truyện cổ, kể chuyện Tấn - Sở đánh nhau, có người dâng vua sở vị rượu ngon, vua Sở cho hồ vị rượu vào nước sơng để đủ cho vua tơi uống Qn sĩ cảm động, đồng lịng skkn đánh bại nước Tấn ý nói người huy quân lính chia sẻ bùi c) Giải thích điển tích văn học từ cổ câu sau: - Rượu đến cội ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Lẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương (Cảnh ngày hè- Nguyễn Trãi) Gợi ý: - Phú quý tựa chiêm bao: hiểu theo tích xưa, người nằm ngủ gốc hịe chiêm bao thấy làm quan, giàu có, tỉnh dậy thấy nằm gốc hịe, biết chiêm bao - Ngu cầm: đàn vua Ngu Thuấn. Ngu là tên triều đại huyền thoại vua Thuấn lập nên, đất nước bình, nhân dân no đủ Tương truyền vua Nghiêu có ban cho vua Thuấn đàn Những lúc rỗi rãi, vua Thuấn thường gảy đàn ca khúc Nam phong: Gió nam mát mẻ, Làm cho dân ta bớt ưu phiền Gió nam thổi lúc, Làm cho dân ta ngày thêm nhiều cải Luyện đọc – hiểu tâm sự, chí hướng, tư tưởng văn văn học trung đại a) Giải thích ý nghĩa câu sau: - Đến bên sông chừ hổ mặt, Nhớ người xưa chừ lệ chan - Giặc tan muôn thủa thăng bình, Phải đâu đất hiểm cốt đức cao (Phú sông Bạch Đằng)    Gợi ý: - Đến bên sông chừ hổ mặt – Nhớ người xưa chừ lệ chan: nghĩ tới thời oanh liệt vua Trần xưa, thấy xấu hổ xót xa cho trạng đất nước đương thời - Giặc tan mn thủa thăng bình – Phải đâu đất hiểm cốt đức cao: Nhấn mạnh vai trò người lãnh đạo đất nước b) Phân tích tâm Nguyễn Du bài Đọc “Tiểu Thanh kí”    Gợi ý: - Xem lại nội dung đọc – hiểu bài Đọc “Tiểu Thanh kí” - Tham khảo: Tác giả nói Tiểu Thanh, nói nói số phận kẻ tài hoa mệnh bạc nói chung Từ thương xót cho Tiểu Thanh tài hoa mệnh bạc, tác giả đến khái quát nhân sinh: Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời được” Câu thơ chất chứa nỗi tuyệt vọng trước nghịch lí, trớ trêu tạo hoá, cho thấy cảm thức đầy bi kịch tri kỉ tài hoa Tác giả tự vận điều thương cảm Tiểu Thanh vào câu 6: “Ta tự coi người hội với kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã” Từ xót người đến xót đời xót mình, câu thơ thể nỗi đau chung từ trải nghiệm, “lời chung” cho kẻ bạc mệnh phát từ riêng phận skkn thi nhân Đến hai câu cuối bài, Nguyễn Du trực tiếp nói lên tâm riêng mình, tiên cảm dự cảm, tự vấn Câu hỏi vừa mang vẻ băn khoăn, trăn trở, nghi lại vừa tiếng lòng thi nhân tha thiết mong đợi tri kỉ, tri ngộ Hai câu này, thực tiếp tục, cụ thể hoá “ngã tự cư” câu Câu hỏi khơng cịn đặt cho Tiểu Thanh hay Nguyễn Du mà trở thành niềm day dứt phổ quát, đặt cho bao đời, bao người kim cổ trước nghịch lí tài hoa mệnh bạc c) Chỉ tư tưởng, tình cảm tác giả Nguyễn Dữ trong Chuyện chức phán đền Tản Viên Gợi ý: - Chuyện chức phán đền Tản Viên thể bật gương người cương trực, can đảm, mạnh mẽ đấu tranh chống lại gian tà, loại trừ ác, địi cơng lí, cơng Truyện thể thái độ phê phán ác, xấu đồng thời cho thấy tinh thần can đảm đứng phía nghĩa, bênh vực lẽ phải - Ý nghĩa giáo dục truyện thể đoạn bình cuối truyện Lời bình nói lên lời răn nhân cách kẻ sĩ, người chân khơng nên uốn mình, phải sống cương trực, thẳng Sự cứng cỏi, lòng can đảm trước xấu, ác thái độ ứng xử tích cực cần coi trọng - Ý nghĩa ca ngợi, tôn vinh người cương trực, đoán, dám đương đầu với ác, xấu thể phần kết câu chuyện, Tử Văn chết lại sống lại trở thành đức Thánh đền Tản Viên 3.2 Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập Câu hỏi kiểu câu nghi vấn có mục đích tìm hiểu, làm rõ kiện hay vật định, đòi hỏi cung cấp, giải thích, nhận xét, đánh giá thơng tin từ vật, mơ tả, phân tích, so sánh có liên quan đến vật thân vật hình thức trả lời đáp lại Khác với câu hỏi giao tiếp thông thường hàng ngày, câu hỏi dạy học có chức sư phạm Người hỏi (GV) khơng phải hỏi điều chưa biết để nhận thức mà câu hỏi đặt để kiểm tra kiến thức, đo khả kích thích tư người học (HS) Xin đề xuất hệ thống câu hỏi đọc hiểu cho thể loại thơ Nơm Đường luật chương trình Ngữ Văn THPT.Hệ thống câu hỏi sử dụng nguồn tư liệu dạy học để GV lựa chọn sử dụng chúng cách phù hợp với học với đối tượng dạy học  Câu hỏi Nhận biết: - Là câu hỏi yêu cầu HS tái kiến thức có sẵn theo mục đích định - Mục đích: Giúp HS tái lại kiến thức có - Hình thức: + Thường sử dụng kèm từ để hỏi sau: (Hãy) định nghĩa, mô tả, nhận biết, đánh dấu, liệt kê, gọi tên, phát biểu, chọn ra, phác thảo,… + Thường câu hỏi để HS hoạt động cá nhân thời gian ngắn, hoạt động theo nhóm tùy theo thời lượng học lựa chọn phương pháp dạy học GV + Cách đặt câu hỏi Nhận biết: câu hỏi trắc nghiệm khách quan, câu hỏi tự luận mở yêu cầu trả lời ngắn, câu hỏi tự luận yêu cầu trả lời dài - Thời điểm sử dụng: thường sử dụng câu hỏi nhận biết kiểm tra skkn ... biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn học Trung làm tốt sứ mệnh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam chương trình trung học phổ thông theo hướng tiếp. .. giảng dạy để có kết cao phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực Bản thân xin đề xuất số biện pháp sau Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Phương pháp đọc - hiểu văn văn học trung đại Trong... phần thực hành cụ thể, từ người viết xin ? ?Đề xuất số biện pháp dạy học tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam Trung học phổ thông theo hướng tiếp cận lực? ?? Hy vọng rằng, qua sáng kiến này, thân góp

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan