TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

44 1 0
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

T P ĐOÀN ĐI N L C VI T NAM TR NG CAO Đ NG ĐI N L C THÀNH PH H CHÍ MINH TÀI LI U HU N LUY N AN TOÀN LAO Đ NG, V SINH LAO Đ NG (Dùng cho đối tượng nhóm – theo thơng tư 27/2013/TT- BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Lưu hành nội TP H Chí Minh, tháng 08 năm 2014 Mục lục CH NG : PHÁP LU T V AN TOÀN LAO Đ NG V SINH LAO Đ NG 1.1 M c đích, Ủ nghĩa, nội dung bản: 1.1.1 M c đích : .1 1.1.2 Ý nghĩa : 1.1.3 Nội dung : .1 1.1.4 Tính chất : .1 1.2 Trách nhiệm, nghĩa v c a ngư i sử d ng lao động: .2 1.2.1 Trách nhiệm, nghĩa v c a ngư i sử d ng lao động: .2 1.2.2 Nghĩa v , quyền c a ngư i lao động : 1.3 Trách nhiệm c a công đồn s cơng tác BHLĐ doanh nghiệp 1.4 Một số văn pháp luật bảo hộ lao động 1.5 Nội dung văn bảo hộ lao động 1.5.1 Trích Chương IX (ATLĐ-VSLĐ) c a Bộ Luật Lao động (2012) : 20 điều 1.5.2 Các quy định c thể c a quan quản lỦ nhà nước ATLĐ, VSLĐ xây dựng mới, m rộng cải tạo cơng trình, s sản xuất, sử d ng, bảo quản, lưu giữ kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ 12 CH NG : T CH C QU N LÝ VÀ TH C HI N CÁC QUI Đ NH V AN TOÀN LAO Đ NG, V SINH LAO Đ NG C S 15 2.1 Những quy định chung 15 2.2 Tổ chức máy phân định trách nhiệm công tác ATVSLĐ 15 2.2.1 Bộ phận bảo hộ lao động doanh nghiệp 15 2.2.2 Điều kiện cán an toàn - vệ sinh lao động: 15 2.2.3 Chức nhiệm v c a phận AT-VSLĐ (Điều 5) 16 2.2.4 Quyền hạn c a phận an toàn - vệ sinh lao động (07 quyền, Điều 6) .16 2.3 Tổ chức phận y tế s .17 2.3.1 Chức năng, nhiệm v : tham mưu, giúp việc cho ngư i sử d ng lao động trực tiếp thực việc quản lý sức khỏe c a ngư i lao động 17 2.3.2 Quyền hạn: (06 quyền, Điều 9) 18 2.4 Mạng lưới an toàn, vệ sinh viên 19 2.4.1 Tổ chức: 19 2.4.2 An tồn vệ sinh viên có nhiệm v : (04 nhiệm v , Điều 11) 19 2.4.3 Quyền hạn c a An toàn vệ sinh viên (03 quyền, Điều 12) 19 2.5 Hội đồng bảo hộ lao động (Điều 13, TTLT 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 /01 /2011) .20 2.5.1 Nhiệm v quyền hạn c a hội đồng bảo hộ lao động (Điều 14) 20 2.5.2 Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động 20 2.6 Nội dung kế hoạch An toàn - Vệ sinh lao động 21 2.6.1 Tổ chức thực kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động (Điều 16) 21 2.6.2 Xây dựng phổ biến nội quy, quy chế quản lỦ công tác ATLĐ, VSLĐ c a s , phân xư ng, phận quy trình an tồn c a máy, thiết bị, chất nguy hại 21 2.6.3 Tuyên truyền giáo d c, huấn luyện tổ chức phong trào quần chúng thực ATLĐ, VSLĐ 22 2.6.4 Thực sách, chế độ bảo hộ lao động ngư i lao động .22 2.7 Chế độ ph cấp độc hại, nguy hiểm bồi dưỡng vật cho ngư i làm việc điều kiện có yếu tố độc hại, nguy hiểm 23 2.8 Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động .23 2.9 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bồi thư ng tai nạn lao động 23 2.9.1 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .24 2.9.2 Chế độ bồi thư ng tai nạn lao động .25 2.10 Công tác quản lý sức khỏe ngư i lao động chế độ nghỉ dưỡng ph c hồi sức khỏe cho ngư i lao động tham gia bảo hiểm lao động 25 2.10.1 Công tác quản lý sức khỏe ngư i lao động 25 2.10.2 Chế độ nghỉ dưỡng ph c hồi sức khỏe cho ngư i lao động tham gia bảo hiểm lao động 27 2.11 Công tác khen thư ng xử phạt bảo hộ lao động .27 2.12 Tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động (Điều 17) 28 2.13 Thực đăng kỦ kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ 28 2.13.1 Thực khai báo, điều tra, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 28 2.13.2 Thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết 28 2.14 Trách nhiệm thực .28 Trách nhiệm c a ngư i sử d ng lao động công tác an toàn - vệ sinh lao động: quy định Điều 20, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXHBYT ngày 10 /01 /2011): 05 trách nhiệm 28 2.15 Nghĩa v c a ngư i sử d ng lao động: Điều 20, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 /01 /2011) .29 2.16 Nhiệm v quyền hạn c a Cơng đồn Cơ s 29 2.16.1 Nhiệm v c a cơng đồn s cơng tác an tồn - vệ sinh lao động (Điều 21) 29 2.16.2 Quyền c a cơng đồn s cơng tác an toàn - vệ sinh lao động (Điều 22) 30 2.17 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật ATLĐ, VSLĐ (Nghị định 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động) 30 CH NG : CÁC Y U T NGUY HI M, CÓ H I TRONG S N XU T, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY C TRONG S N XU T 32 3.1 Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất .32 3.2 Các yếu tố có hại sản xuất .33 3.3 Đánh giá nguy sản xuất 34 3.4 Yêu cầu thực đánh giá yếu tố nguy hiểm có hại 34 3.5 Nội dung c a đánh giá quản lý yếu tố nguy hỉểm có hạỉ 35 3.6 Một số loại yếu tố nguy hiểm thư ng gặp 35 3.6.1 Nguy hiểm vị trí cơng việc 35 3.6.2 Nguy hiểm công nghệ kĩ thuật 35 3.6.3 R i ro lỗi ch quan c a ngư i 35 3.7 Biện pháp cải thiện điều kiện lao động 36 3.7.1 Các biện pháp kỹ thuật an toàn 36 3.7.2 Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa 36 3.7.3 Tín hiệu, báo hiệu 37 3.7.4 Khoảng cách an toàn 37 3.7.5 Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa 37 3.7.6 Thiết bị an toàn riêng biệt cho số loại thiết bị, công việc 38 3.7.7 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 38 3.8 Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động: .38 3.9 Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân: .38 3.10 Chăm sóc sức khỏe ngư i lao động: 39 3.11 Tuyên truyền giáo d c, huấn luyện bảo hộ lao động: 39 CH NG : PHÁP LU T V AN TOÀN LAO Đ NG V SINH LAO Đ NG 1.1 Mục đích, ý nghĩa, n i dung c b n: 1.1.1 Mục đích :  Bảo đảm an toàn thân thể c a ngư i lao động, không để xảy tai nạn lao động  Bảo đảm ngư i lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh tác động nghề nghiệp  Bồi dưỡng hồi ph c kịp th i trì sức khỏe, khả lao động 1.1.2 Ý nghĩa :  Thể quan điểm trị: xã hội coi ngư i vừa động lực, vừa m c tiêu c a phát triển, ngư i vốn quỦ c a xã hội phải luôn bảo vệ phát triển  ụ nghĩa mặt xã hội : ngư i lao động tế bào c a gia đình, tế bào c a xã hội Bảo hộ lao động chăm lo đến đ i sống, hạnh phúc c a ngư i lao động góp phần vào cơng xây dựng xã hội  Lợi ích kinh tế : thực tốt bảo hộ lao động mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt, sản xuất có suất cao, hiệu quả, giảm chi phí chữa bệnh, chi phí thiệt hại tai nạn lao động.v.v… Như thực tốt công tác bảo hộ lao động thể quan tâm đầy đ sản xuất, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển bền vững đem lại hiệu cao 1.1.3 N i dung :  Kỹ thuật an toàn: hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức, kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động c a yếu tố nguy hiểm sản xuất ngư i lao động  Vệ sinh lao động: Là hệ thống biện pháp phương tiện nhằm phòng ngừa tác động c a yếu tố có hại sản xuất ngư i lao động M c tiêu c a vệ sinh lao động bảo vệ sức khỏe ngư i lao động  Chính sách, chế độ BHLĐ: Là tập hợp quy định chế độ, sách bảo hộ lao động 1.1.4 Tính ch t :  Tính pháp luật : quy định AT-VSLĐ quy định luật pháp, bắt buộc phải thực Mọi trư ng hợp vi phạm tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ, VSLĐ hành vi vi phạm pháp luật BHLĐ  Tính khoa học cơng nghệ : AT-VSLĐ gắn liền với sản xuất khoa học AT-VSLĐ phải gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất  Tính quần chúng : ngư i lao động ngư i trực tiếp thực quy phạm, tiêu chuẩn, quy trình AT-VSLĐ, ngư i có điều kiện phát yếu tố nguy hại c a trình sản xuất để đề xuất khắc ph c tự giải nguy phòng ngừa TNLĐ, BNN 1.2 Trách nhi m, nghĩa vụ c a ng 1.2.1 Trách nhi m, nghĩa vụ c a ng i sử dụng lao đ ng: i sử dụng lao đ ng: a Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu khơng gian, độ thống, b i, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trư ng, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan yếu tố phải định kỳ kiểm tra, đo lư ng; b Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xư ng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố, áp d ng; c Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc c a s để đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho ngư i lao động; d Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xư ng, kho tàng; e Phải có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; f Lấy Ủ kiến tổ chức đại diện tập thể lao động s xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Trách nhi m c a ng i SDLĐ nh ng công vi c cụ th :  Cử ngư i làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động;  Xây dựng phương án xử lỦ cố, ứng cứu khẩn cấp định kỳ tổ chức diễn tập;  Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp th i xảy cố, tai nạn lao động;  Thực biện pháp khắc ph c lệnh ngừng hoạt động c a máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;  Đối với ngư i bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:  Thanh tốn phần chi phí đồng th i chi trả chi phí khơng nằm danh m c bảo hiểm y tế chi trả ngư i lao động tham gia bảo hiểm y tế tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định ngư i lao động không tham gia bảo hiểm y tế  Trả đ tiền lương theo hợp đồng lao động cho ngư i lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc th i gian điều trị  Bồi thư ng cho ngư i lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 145 c a Bộ luật 1.2.2 Nghĩa vụ, quy n c a ng i lao đ ng : Nghĩa vụ (đi u 138 B Lu t LĐ 2012): a Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm v giao; b Sử d ng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; c Báo cáo kịp th i với ngư i có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc ph c hậu tai nạn lao động có lệnh c a ngư i sử d ng lao động Quy n (đi u 140, 145 BLLĐ 2012): Ngư i lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hư ng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định c a Luật bảo hiểm xã hội Ngư i lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà ngư i sử d ng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội, ngư i sử d ng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định c a Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần tháng theo thỏa thuận c a bên Ngư i lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi c a ngư i lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% tr lên ngư i sử d ng lao động bồi thư ng với mức sau: a Ít 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả lao động; sau tăng 1,0% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; b Ít 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho ngư i lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% tr lên cho thân nhân ngư i lao động bị chết tai nạn lao động Trư ng hợp lỗi c a ngư i lao động ngư i lao động trợ cấp khoản tiền 40% mức quy định khoản Điều Ngư i lao động có quyền từ chối làm cơng việc r i bỏ nơi làm việc mà trả đ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe c a phải báo với ngư i ph trách trực tiếp Ngư i sử d ng lao động không buộc ngư i lao động tiếp t c làm cơng việc tr lại nơi làm việc nguy chưa khắc ph c 1.3 Trách nhi m c a công đoƠn c s đ i v i công tác BHLĐ doanh nghi p Công đồn s doanh nghiệp có trách nhiệm giáo d c vận động ngư i lao động chấp hành nghiêm chỉnh qui định, nội qui an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng phong trào bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp; xây dựng trì hoạt động c a mạng lưới an toàn vệ sinh viên Nhiệm v c thể c a tổ chức cơng đồn s doanh nghiệp công tác ATVSLĐ quy định Thông tư liên tịch số 01 ngày 10/01/2011 c a Liên Bộ LĐTBXH - Bộ Y tế: Thay mặt ngư i lao động tham gia xây dựng ký thỏa ước lao động tập thể có điều khoản an toàn - vệ sinh lao động Tuyên truyền, vận động, giáo d c ngư i lao động, ngư i sử d ng lao động thực tốt quy định c a pháp luật an toàn - vệ sinh lao động; chấp hành quy chuẩn, tiêu chuẩn, biện pháp làm việc an toàn phát kịp th i tượng thiếu an toàn, vệ sinh sản xuất, đấu tranh với tượng làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn Tổ chức lấy ý kiến tập thể ngư i lao động tiến hành công việc sau: xây dựng nội quy, quy chế quản lý an toàn - vệ sinh lao động; xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động; đánh giá việc thực chế độ sách bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe ngư i lao động; tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động an tồn - vệ sinh lao động c a cơng đoàn s để tham gia với ngư i sử d ng lao động Phối hợp với ngư i sử d ng lao động tổ chức hoạt động để đẩy mạnh phong trào bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động; động viên khuyến khích ngư i lao động phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy, công nghệ nhằm cải thiện môi trư ng làm việc, giảm nhẹ sức lao động Phối hợp với ngư i sử d ng lao động tổ chức tập huấn nghiệp v công tác bảo hộ lao động cho cán đoàn mạng lưới an toàn - vệ sinh viên Cơng đồn doanh nghiệp có quyền : Tham gia với ngư i sử d ng lao động việc xây dựng quy chế, nội quy quản lý an toàn - vệ sinh lao động Tổ chức đồn kiểm tra độc lập c a Cơng đoàn tham gia đoàn tự kiểm tra s lao động tổ chức để kiểm tra việc thực kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, thực chế độ sách an tồn - vệ sinh lao động biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe cho ngư i lao động Kiến nghị với ngư i sử d ng lao động thực biện pháp an toàn - vệ sinh lao động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định c a pháp luật Tham gia điều tra tai nạn lao động; tham dự họp kết luận c a đồn tra, kiểm tra cơng tác an toàn - vệ sinh lao động s lao động 1.4 M t s văn b n pháp lu t m i v b o h lao đ ng Danh m c văn pháp luật bảo hộ lao: a Các văn c a Chính Ph : Ngh đ nh 43/2013/NĐ-CP c a Chính ph ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết thi hành Điều 10 c a Luật cơng đồn quyền, trách nhiệm c a cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng c a ngư i lao động Nghị định 44/2013/NĐ-CP c a Chính ph ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết số điều c a Bộ luật lao động hợp đồng lao động Ngh đ nh 45/2013/NĐ-CP c a Chính ph ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết số điều c a Bộ luật lao động th i gi làm việc, th i gi nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Ngh đ nh 46/2013/NĐ-CP c a Chính ph ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết số điều c a Luật lao động tranh chấp hợp đồng lao động Ngh đ nh 49/2013/NĐ-CP c a Chính ph ngày 14/5/2013 Quy định chi tiết số điều c a Luật lao động tiền lương Ngh đ nh 134/2013/NĐ-CP c a Chính ph ngày 17/10/2013 Quy định xử phạt hành lĩnh vực điện lực, an toàn đập th y điện, sử d ng lượng tiết kiệm, hiệu Ngh đ nh 137/2013/NĐ-CP c a Chính ph ngày 12/10/2013 Quy định chi tiết thi hành số điều c a Luật Điện lực sửa đổi bổ sung số điều c a Luật Điện lực Ngh đ nh 14/2014/NĐ-CP c a Chính ph ngày 26/02/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều c a Luật Điện lực an toàn điện Ngh đ nh 47/2010/NĐ-CP c a Chính ph ngày 06/5/2010 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động b Các văn c a Bộ, Ngành:  Thơng tư 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 Ban hành 27 quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ thuộc trách nhiệm c a Bộ Lao động TBXH Có hiệu lực từ ngày: 01/5/2014 (Thay Thông tư 01/2010/TT-BLĐTBXH ngày 12/01/2010, định 66-67/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2008)  Thông tư 06/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu

Ngày đăng: 01/02/2023, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan