Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay 2

94 2 0
Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 94 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Định hướng XHCN là một vấn đề được Đảng ta chính thức nêu ra từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991) Suốt từ đó cho tới nay, Đảng và Nhà nước t[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định hướng XHCN vấn đề Đảng ta thức nêu từ Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991) Suốt từ nay, Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng lãnh đạo quản lý đất nước, nhằm bảo đảm định hướng XHCN công đổi mới, lĩnh vực kinh tế Với chủ trương đắn phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, nguyên nhân trực tiếp kinh tế nước ta phát triển với tốc độ cao Từ góp phần nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ CNH, HĐH đất nước Song, thực tiễn cho thấy, phát triển kinh tế nước ta bên cạnh mặt tích cực nêu, đồng thời bộc lộ khuyết tật có nguy chệch hướng XHCN Nguy xuất phát từ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan nước ta Để bảo đảm định hướng XHCN trình phát triển kinh tế giai đoạn tiếp theo, địi hỏi cần có nỗ lực; phát huy cao độ vai trò nhân tố chủ quan Đảng Nhà nước ta Vì hai chủ thể quan trọng nhằm bảo đảm giữ vững định hướng XHCN trình phát triển kinh tế Bởi vậy, việc nghiên cứu "Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta nay" có ý nghĩa lý luận thực tiễn vừa vừa cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề vai trò "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" lịch sử nhà triết học đề cập, nghiên cứu Ngay tác phẩm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập nghiên cứu nhiều vấn đề Do vị trí ý nghĩa lý luận thực tiễn, năm gần nước ta nhiều nhà khoa học nghiên cứu "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng trình nghiên cứu sau: - "Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan xây dựng người Việt Nam" Luận án PTS Nguyễn Thế Kiệt; Hà Nội, 1988 - "Quan hệ biện chứng khách quan chủ quan trình xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN nước ta" Luận án Thạc sĩ Chế Công Tâm, Hà Nội, 1993 - "Tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Luận án PTS Dương Thị Liễu; Hà Nội, 1996 - "Về nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Một số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay" Luận án TS Phạm Ngọc Minh, Hà Nội, 2000 Bên cạnh cơng trình chun khảo vấn đề này, nêu trên, tạp chí "Cộng sản", "Triết học", "Nghiên cứu Lý luận", "Thơng tin Lý luận"… Cũng xuất nhiều cơng trình tác giả nghiên cứu đề cập tới việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan như: - "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc nước ta" Dương Phú Hiệp, tạp chí Triết học số 2/1973 - "Vị trí vai trị nhân tố chủ quan chế tác động quy luật xã hội" Phạm Văn Đức, tạp chí Triết học số 3/1989 - "Những yếu tố làm tăng cường chất lượng nhân tố chủ quan xây dựng chủ nghĩa xã hội" Trần Bảo, tạp chí Triết học số tháng 9/1991 - "Xu hướng nhân tố bảo đảm định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần" Nguyễn Chí Mỹ, tạp chí Cộng sản số 10/5/1997 v.v Kết nghiên cứu cơng trình có giá trị , tác giả nghiên cứu đề cập tới nhiều khía cạnh khác điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình phát triển xã hội nói chung xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nói riêng Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu có tính hệ thống vai trị nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Vì vậy, tác giả luận văn mạnh dạn sâu vào tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Với mong muốn có đóng góp định phương diện lý luận thực tiễn, góp phần vào việc xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng nhân tố chủ quan, nhằm giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Luận văn có mục đích: Trên sở làm rõ vai trò nhân tố chủ quan việc bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta đánh giá thực trạng việc phát huy nhân tố chủ quan nay, từ nêu số giải pháp nâng cao chất lượng nhân tố chủ quan Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất: Làm rõ nội dung khái niệm "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" vai trò nhân tố chủ quan phát triển xã hội nói chung bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta nói riêng Thứ hai: Khảo sát thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan, bất cập nó, từ đề xuất số giải pháp nâng cao nhân tố chủ quản nhằm bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta 3.2 Giới hạn luận văn Luận văn tập trung vào phân tích làm rõ vai trò nhân tố chủ quan Đảng Nhà nước ta hai chủ thể quan trọng việc lãnh đạo, quản lý định hướng kinh tế phát triển theo hướng XHCN Cái luận văn - Góp phần làm rõ vai trò nhân tố chủ quan việc bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế nước ta - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan, địa phương, sở Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn thực dựa sở nguyên lý, nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, kế thừa cách hợp lý cơng trình có liên quan - Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn dùng phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích, tổng hợp, lơgic lịch sử, hệ thống yếu tố v.v Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn trước tiên nhằm nâng cao nhận thức cho tác giả Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy mơn triết học trường trị tỉnh thành Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương tiết Chương I NHÂN TỐ CHỦ QUAN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 NHÂN TỐ CHỦ QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm: "Nhân tố chủ quan", "Điều kiện khách quan" Khái niệm nhân tố chủ quan điều kiện khách quan hình thành phát triển trình nghiên cứu hoạt động thực tiễn người Do vậy, để làm sáng tỏ nội dung khái niệm đó, địi hỏi phải đề cập tới khái niệm có liên quan tới hoạt động người Đó khái niệm: "chủ thể", "khách thể" Khái niệm "chủ thể": hoạt động tác động cải tạo giới khách quan, người vừa sản phẩm hoàn cảnh khách quan; đồng thời chủ thể hoạt động cải tạo hoàn cảnh khách quan, từ hình thành nên khái niệm chủ thể Đây khái niệm nhiều nhà triết học quan tâm nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa cách hiểu khác nội dung khái niệm như: Có người cho rằng: "Chủ thể" người (cá nhân nhóm ) tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động cải tạo thực tiễn 59, tr 92 Cũng có người hiểu: "chủ thể người có ý thức ý chí, đối lập với khách thể bên ngoài" 60, tr 192 Qua quan niệm khác cho thấy: tùy theo cấp độ xem xét, chủ thể lồi người, nhóm, giai cấp, đảng phái Đang thực trình hoạt động nhằm cải tạo khách thể tương ứng Kế thừa cách hiểu trên, luận văn chúng tơi quan niệm: Chủ thể - người với cấp độ tồn khác khác (cá nhân, nhóm, giai cấp) thực tác động đến khách thể Với khái niệm nêu trên, cho thấy: Con người chủ thể, người thực tiễn, người hành động, đặc trưng có lực hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo khách thể (tự nhiên, xã hội) Nét biểu lực sáng tạo chủ thể việc lựa chọn hình thức phương pháp tác động, xây dựng ý chí tâm q trình tác động vào khách thể, nhằm đạt mục đích đề Đúng trước Lê Nin viết: "Khái niệm (bằng người) khuynh hướng tự thực mình, qua thân mình, tích khách quan giới khách tự hoàn thiện (tự thực hiện) mình" 27, tr 228 Khái niệm "khách thể" khái niệm "chủ thể" có mối liên hệ hữu liên quan mật thiết với Với cách hiểu nội dung khái niệm "chủ thể" nêu Chúng tơi quan niệm khách thể, là: Khách thể tất mà chủ thể hướng vào nhằm nhận thức cải tạo Với cách hiểu quan niệm vậy, theo chúng tôi: Khách thể phải xác định tùy thuộc vào chủ thể tương ứng với khách thể khơng phải tồn thực khách quan, phận thực khách quan (là vật tượng, trình ), phận chịu tác động chủ thể xác định Nói cách khác, tùy cấp độ xác định chủ thể để xác định khách thể Do thực khách quan phong phú, từ khách thể phận đa dạng Có khách thể tượng, q trình thuộc giới tự nhiên; có khách thể tượng, trình thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Chẳng hạn, quan hệ kinh tế, quan hệ trị - xã hội, kể quan hệ tư tưởng khách thể chủ thể tương ứng 35 Khách thể chủ thể có liên quan mật thiết với nhau, quy định lẫn Khơng thể nói tới khách thể cụ thể, khơng nói tới chủ thể xác định Bởi vì, chủ thể khách thể có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng tồn với tư cách chủ thể khách thể lấy làm tiền đề Khách thể tồn bên ngồi, khơng lệ thuộc vào chủ thể song khách thể không đối lập trừu tượng với chủ thể Vì đối tượng mà chủ thể ln ln hướng vào cải tạo hoạt động có ý thức Khi xem xét hoạt động người, người ta không nghiên cứu khái niệm chủ thể khách thể; mà quan tâm tới khái niệm "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" Bởi khái niệm điều kiện khách quan nhân tố chủ quan dùng để mối quan hệ hoạt động có ý thức người hồn cảnh mà người hoạt động Khái niệm nhân tố chủ quan khơng hồn tồn đồng với khái niệm chủ thể Hiện sách, báo, tạp chí nghiên cứu xuất nhiều quan niệm khác khái niệm nhân tố chủ quan Chẳng hạn, nghiên cứu khái niệm "nhân tố chủ quan", có tác giả đồng nhân tố chủ quan với hoạt động có ý thức người nói chung "Nhân tố chủ quan phát triển xã hội hoạt động có ý thức người, giai cấp, đảng sáng tạo lịch sử " 36, tr 18 Cũng có tác giả lại giới hạn đồng nhân tố chủ quan với hoạt động tự giác người Như vậy, nhóm quan niệm nêu thường nhấn mạnh đặc trưng sáng tạo ý thức, tư tưởng, nhấn mạnh vai trò ý thức việc phản ánh điều kiện khách quan Những quan niệm có nhiều giá trị tính hợp lý, vai trị ý thức, tính tự giác hoạt động người Nhưng, đồng nhân tố chủ quan với hoạt động có thức người; giới hạn nhân tố chủ quan với hoạt động tự giác người, theo chưa thật đầy đủ dễ dẫn đến tình trạng "chủ quan hóa" hoạt động người Bởi vì, hoạt động người khơng túy thuộc nhân tố chủ quan mà bị chi phối quy định điều kiện khách quan Ngồi quan niệm nêu trên, cịn có quan niệm đồng nhân tố chủ quan với ý thức chủ thể hoạt động Về quan niệm này, A.K.Uleđôp nhận xét phê phán cách xác đáng, rằng: Nhiều phẩm chất tư tưởng, tâm lý xã hội, đạo đức tập đoàn xã hội, giai cấp tổ chức nó, dân tộc nằm nội dung nhân tố chủ quan, sai lầm cho toàn ý thức xã hội nằm Nhân tố chủ quan khơng phải ý thức nói chung (cũng hệt hoạt động), mà ý thức trở thành đạo, kích thích phương châm hoạt động Nói cách khác ý thức biến thành đặc điểm định hành vi, hoạt động chủ thể 61, tr 69 Như vậy, theo A.K.Uleđôp nhân tố chủ quan bao gồm phận ý thức chủ thể tham gia vào trình tương tác chủ thể khách thể Theo chúng tơi, nói tới "nhân tố chủ quan", trước hết cần đề cập tới đặc trưng "tính tích cực, tính sáng tạo" chủ thể hoạt động Bởi lẽ, nguyên lý triết học Mác xít rằng, người vừa sản phẩm hoàn cảnh đồng thời chủ thể hoàn cảnh Do đó, đặt mối quan hệ chung nhất, đối diện với giới tự 10 nhiên có khái niệm người Khi đặt người (có thể lồi người, phận, cá nhân trạng thái tích cực hoạt động trước đối tượng cần nhận thức cải tạo theo mục đích định, lúc có khái niệm chủ thể đối lập với khách thể Cịn xem xét người - chủ thể tích cực hoạt động hoạt động xác định, với đầy đủ mặt, yếu tố, mối quan hệ Tức xem xét người - chủ thể với tất nhân tố tạo thành tính tích cực chủ thể - nhân tố vừa nguyên nhân, vừa điều kiện hoạt động tích cực, sáng tạo chủ thể có khái niệm nhân tố chủ quan đối lập với điều kiện khách quan [43, tr 58] Như vậy, "vấn đề nhân tố chủ quan lịch sử dù người ta tiếp cận việc giải mặt bình diện vạch thơng qua phân tích đặc trưng chất chủ thể lịch sử" 61, tr 67 Nhưng điều đáng lưu ý, thân chủ thể lịch sử đóng vai trị nhân tố chủ quan, mà thuộc tính, phẩm chất, trạng thái chủ thể biểu hoạt động đóng vai trị nhân tố chủ quan Những thuộc tính, phẩm chất chủ thể nhân tố chủ quan, yếu tố cần thiết để tạo khả tích cực, sáng tạo chủ thể Biểu sức mạnh sáng tạo chủ thể phải thể thông qua hành động thực tiễn cải tạo khách thể xác định Tổng hợp toàn nội dung tạo thành khái niệm nhân tố chủ quan Nhấn mạnh điều tác giả V.N Lavrineko cho rằng: Nhân tố chủ quan trình lịch sử khả khác người mà tác động mình, đem lại biến đối mặt định đời sống xã hội Điều quan trọng cấu thành nhân tố chủ quan ý thức nói chung đời sống tinh thần người, kỹ năng, kỹ xảo thói quen họ hoạt động sản xuất, kinh ... đẩy phát triển xã hội có phát huy vai trò to lớn nhân tố chủ quan 1 .2 VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA. .. ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 NHÂN TỐ CHỦ QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm: "Nhân tố chủ quan" ,... mục đích: Trên sở làm rõ vai trò nhân tố chủ quan việc bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta đánh giá thực trạng việc phát huy nhân tố chủ quan nay, từ nêu số giải

Ngày đăng: 01/02/2023, 14:13