1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm vi sinh của loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội tiết – đái tháo đường, bệnh viện bạch mai năm 2021

81 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ LƯƠNG BẰNG ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI SINH CỦA LOÉT BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TIẾT – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁC SĨ ĐA KHOA Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: VŨ LƯƠNG BẰNG ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI SINH CỦA LOÉT BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TIẾT – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁC SĨ ĐA KHOA Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: ThS.BSNT Nguyễn Đình Đức ThS.BS Huỳnh Thị Nhung Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, nhà trường, quan, bệnh viện, gia đình bè bạn Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS.BSNT Nguyễn Đình Đức, ThS.BS Huỳnh Thị Nhung ln quan tâm giúp đỡ hướng dẫn, để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em trân trọng cảm ơn giúp đỡ cán bộ, nhân viên Bệnh viện Bạch Mai hỗ trợ tạo điều kiện cho em thực đề tài Bên cạnh đó, em xin gửi tới thầy cô Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ mơn Nội lịng biết ơn sâu sắc Sự dìu dắt, quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cô suốt năm học vừa qua giúp em có thêm hành trang kiến thức, lĩnh nhiệt huyết để thực thật tốt công tác thực tế sau Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người ln bên động viên, giúp đỡ cho hỗ trợ tuyệt vời Bản khóa luận cịn có thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Vũ Lương Bằng Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA BCTKNV BMI CFU/g CRP ĐMNV ĐTĐ IDF IDSA IWGDF LBC NFK-B NO NTBC PAI-1 PKC WBC Hiệp hội đái tháo đường Mỹ Biến chứng thần kinh ngoại vi Chỉ số khối thể Đơn vị khuẩn lạc/gam Protein C phản ứng Động mạch ngoại vi Đái tháo đường Hiệp hội đái tháo đường giới Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Mỹ Nhóm quốc tế làm việc bàn chân đái tháo đường Loét bàn chân Nuclear factor kappa B Nitric oxide Nhiễm trùng bàn chân Plasminogen activator inhibitor - Protein kinase C mạch máu Bạch cầu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn glucose huyết Bảng 1.2: So sánh đặc điểm loét mạch máu loét thần kinh 13 Bảng 1.3: Phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị NTBC ĐTĐ IWGDF 2019 21 Bảng 2.1: Phân loại mức độ NTBC ĐTĐ theo IDSA 2012 29 Bảng 2.2: Biến số bệnh nhân 30 Bảng 2.3: Biến số vi khuẩn 32 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới, thời gian phát ĐTĐ BMI 36 Bảng 3.2: Tỉ lệ mức độ nặng tổn thương LBC 37 Bảng 3.3: Tỉ lệ mức độ nhiễm trùng tổn thương LBC 37 Bảng 3.4: Đặc điểm thời gian loét & tình trạng điều trị trước nhập viện 38 Bảng 3.5: Đặc điểm số xét nghiệm 39 Bảng 3.6: Đặc điểm nuôi cấy chung tất bệnh nhân 40 Bảng 3.7: Đặc điểm nuôi cấy chung bệnh nhân cấy dương tính 40 Bảng 3.8: Tỉ lệ bệnh nhân mắc chủng vi khuẩn đa kháng thuốc 43 Bảng 3.9: Tỉ lệ kháng thuốc vi khuẩn gram dương 44 Bảng 3.10: Tỉ lệ kháng thuốc vi khuẩn gram âm thường gặp 45 Bảng 3.11: Tình hình kháng thuốc vi khuẩn gram âm gặp 46 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mất chức chống sốc bàn chân biến chứng thần kinh ngoại vi Hình 1.2: Cơ chế bệnh sinh loét bàn chân đái tháo đường 12 Hình 1.3: Loét mạch máu (trái), loét thần kinh (giữa), loét nhiễm trùng (phải) 14 Hình 1.4: Đặc điểm vi khuẩn học NTBC ĐTĐ 17 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………………… 34 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ cầu khuẩn gram dương trực khuẩn gram âm 41 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ loài vi khuẩn 42 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Dịch tễ: 1.1.3 Chẩn đoán xác định 1.1.4 Biến chứng 1.1.5 Điều trị 1.2 Loét bàn chân bệnh đái tháo đường 1.2.1 Định nghĩa loét bàn chân 1.2.2 Tình hình loét bàn chân đái tháo đường 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh 1.2.4 Yếu tố nguy gây LBC 12 1.2.5 Các dạng tổn thương loét bàn chân đái tháo đường 13 1.2.6 Điều trị loét bàn chân đái tháo đường 14 1.3 Nhiễm trùng bàn chân bệnh đái tháo đường 16 1.3.1 Cơ chế & vi khuẩn gây nhiễm trùng bàn chân 16 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng 19 1.3.3 Cận lâm sàng 19 1.3.4 Điều trị kháng sinh 20 1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến đặc điểm vi sinh loét bàn chân đái tháo đường 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 27 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu 27 2.2.4 Một số tiêu chuẩn thang điểm dùng nghiên cứu 27 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 30 2.2.6 Kĩ thuật thu thập thông tin 32 2.3 Xử lý số liệu 33 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 34 2.5 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, thời gian phát ĐTĐ BMI 36 3.1.2 Mức độ nặng tổn thương loét bàn chân 37 3.1.3 Mức độ nhiễm trùng tổn thương loét bàn chân 37 3.1.4 Thời gian loét & tình trạng điều trị trước nhập viện 38 3.1.5 Đặc điểm số xét nghiệm 39 3.2 Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn tổn thương LBC bệnh nhân ĐTĐ 40 3.2.1 Đặc điểm nuôi cấy chung 40 3.2.2 Tỉ lệ lồi vi khuẩn ni cấy 41 3.3 Tình trạng kháng thuốc kháng sinh 43 3.3.1 Tỉ lệ bệnh nhân mắc chủng vi khuẩn đa kháng thuốc 43 3.3.2 Tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn 44 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn tổn thương LBC bệnh nhân ĐTĐ 50 4.2.1 Đặc điểm nuôi cấy chung 50 4.2.2 Tỉ lệ lồi vi khuẩn ni cấy 51 4.3 Tình trạng kháng thuốc kháng sinh 53 4.3.1 Tình trạng bệnh nhân mắc chủng vi khuẩn đa kháng thuốc 53 4.3.2 Tình trạng kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn 54 KẾT LUẬN 58 ĐỀ XUẤT 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý bàn chân người đái tháo đường (ĐTĐ) biến chứng hay gặp nguyên nhân dẫn tới cắt cụt tử vong cao bệnh nhân ĐTĐ Đây bệnh lý có gắn bó mật thiết biến chứng thần kinh ngoại vi, bệnh lý mạch máu ngoại vi nhiễm trùng với [1] Sự gia tăng tổn thương loét bàn chân, nhiễm trùng bàn chân, cắt cụt chi người mắc bệnh ĐTĐ trở thành gánh nặng cho bệnh nhân, gia đình người bệnh xã hội làm tăng chi phí tài thời gian nằm viện kéo dài, chi phí sử dụng thuốc Về lâu dài, tổn thương loét bàn chân cắt cụt chi làm giảm khả lao động người bệnh [68] Các số liệu thống kê dịch tễ học giwới cho thấy, khoảng 85% trường hợp cắt cụt chi khởi đầu tổn thương loét hay nói cách khác loét bàn chân bệnh nhân ĐTĐ dấu hiệu điểm nguy cắt cụt chi [69] Tại Việt Nam, số lượng bệnh nhân nhập viện nhiễm trùng bàn chân cắt cụt chi ngày tăng nguyên nhân gây tải bệnh viện [2] Vì biến chứng phức tạp, kết hợp bệnh lý thần kinh, mạch máu ngoại biên nhiễm trùng nên việc điều trị lt bàn chân vơ khó khăn, thách thức lớn cho bác sĩ lâm sàng Trong điều trị, việc điều chỉnh rối loạn chuyển hóa bệnh nhân, cắt lọc vết thương nhằm loại bỏ mảnh mơ chết, chăm sóc vết thương chỗ dùng kháng sinh thích hợp đóng vai trị quan trọng [3] Đặc biệt, nhiều trường hợp loét nhiễm trùng bàn chân nghiêm trọng, phải điều trị kháng sinh sớm tốt cải thiện hội cứu vãn chân khỏi bị hoại tử, cắt cụt [71] Vì vậy, việc nắm bắt đặc điểm vi sinh loét bàn chân người bệnh ĐTĐ cần thiết Một số nghiên cứu phân tích mối quan hệ loại nhiễm trùng với số loài loài vi khuẩn phân lập từ vết loét nhiễm trùng Những nghiên cứu phần lớn trường hợp nhiễm trùng nhẹ đơn khuẩn gây cầu khuẩn Gram dương hiếu khí Staphylococcus aureus Streptococcus spp Thêm đó, phần lớn trường hợp nhiễm trùng nặng đa KẾT LUẬN Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn tổn thương LBC ĐTĐ - Tỉ lệ nuôi cấy mọc vi khuẩn vết loét NTBC ĐTĐ 74,4%, xét nghiệm có độ nhạy cao - Đa số bệnh nhân nuôi cấy dương tính mọc lồi vi khuẩn (78,1%), bệnh nhân dương tính cịn lại (21,9%) ni cấy mọc loài vi khuẩn tối đa Những bệnh nhân nhiễm lồi vi khuẩn thường có vi khuẩn gram âm - Trực khuẩn gram âm phân lập nhiều với tỉ lệ 53,85%, cầu khuẩn gram dương chiếm 46,15% - S aureus ln lồi có tỉ lệ cao nhất, hai loại cầu khuẩn gram dương khác Streptococcus spp Enterococcus spp có tỉ lệ cao Bốn loại vi khuẩn gram âm hay gặp Klebsiella spp., E coli, Proteus spp., P aeruginosa Klebsiella spp chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu Khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai (bao gồm nghiên cứu này) P aeruginosa có tỉ lệ dao động nhiều (phụ thuộc vào địa điểm, thời gian nghiên cứu, mơi trường, khí hậu, điều trị) - Kết ghi nhận lồi vi khuẩn gặp NTBC là A baumannii, S maltophilia, B cepacia Tình trạng kháng thuốc vi khuẩn - Tỉ lệ bệnh nhân mắc chủng vi khuẩn đa kháng 50% (quy ước kháng với ≥ kháng sinh ≥ họ kháng sinh khác nhau) - MRSA chiếm 77,8% chủng S aureus phân lập S aureus nhạy hoàn toàn với vancomycin linezolid, nhạy với TMP/SMZ, tỉ lệ đề kháng thấp với amoxicillin/acid clavulanic doxycycline - Những kháng sinh nhạy với cầu khuẩn gram dương vancomycin (100%), linezolid (100%), TMP/SMZ (88,9%), doxycycline (55,6%), amoxicillin/acid clavulanic (55,6%) 58 - Klebsiella spp tăng đề kháng với nhiều kháng sinh so với nghiên cứu khác - E coli giảm đề kháng với số kháng sinh so với nghiên cứu khác - P aeruginosa nghiên cứu nhạy với nhiều kháng sinh - Nghiên cứu cho thấy kháng sinh có tỉ lệ nhạy cao với vi khuẩn gram âm nhóm Carbapenem, nhóm Aminoglycosid piperacillin/ tazobactam - Ghi nhận số chủng vi khuẩn đa kháng gặp: A baumannii, E cloacae, C braakii 59 ĐỀ XUẤT - Với nhiễm trùng nhẹ, nghi tụ cầu vàng kháng thuốc nên dùng linezolid, TMP/SMZ, amoxicillin/acid clavulanic, doxycyclin, nặng dùng vancomycin - Với nhiễm trùng vừa nặng, có thêm vi khuẩn gram âm nên dùng piperacillin/ tazobactam, nhóm Aminoglycoside, nhóm Carbapenem - Hạn chế số kháng sinh mà viện dùng có tỉ lệ kháng cao: clindamycin, nhóm Cephalosporin hệ 2, ciprofloxacin - Nghiên cứu nhiều bệnh nhân hơn, nhiều kháng sinh tìm thêm mối liên quan đặc điểm vi sinh đặc điểm lâm sàng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Khoa Diệu Vân (2020), "Đái tháo đường", Bệnh học Nội khoa Tập 2, Nhà Xuất Y học, tr 360-381 Lê Bá Ngọc (2018), Nghiên cứu đặc điểm loét bàn chân kết điều trị giảm tải loét gan bàn chân bệnh nhân đái tháo đường, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Thị Kim Sa (2016), Nghiên cứu tình hình loét chân bệnh nhân đái tháo đường type Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Trần Thị Liễu Nguyễn Thị Bích Đào (2016), Khảo sát vi trùng học vết loét bàn chân đái tháo đường có nhiễm trùng nhạy cảm kháng sinh ban đầu, Bệnh viện Chợ Rẫy Lê Tiến Dũng (2017), "Viêm phổi cộng đồng: Đặc điểm vi khuẩn đề kháng kháng sinh in vitro Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM", Thời Y học, 10, tr 64-68 Nguyễn Văn Chi Trần Hậu Khang (2011), "Bệnh lý bàn chân ĐTĐ", Các thang điểm thiết yếu sử dụng thực hành lâm sàng, Nhà Xuất Y học, tr 378- 379 Lê Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Đào Nguyễn Thị Lệ (2012), "Đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học vết loét nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Chợ Rẫy", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), tr 390-393 TIẾNG ANH International Diabetes Federation (2021), " IDF Diabetes Atlas 10th edition" Apelqvist J, Bakker K, Van Houtum WH cộng (1999), International Consensus on the Diabetic Foot, The International Working Group on the Diabetic Foot Amsterdam, The Netherlands, John Wiley & Sons 10 Boulton AJ, Vileikyte L Ragnarson- Tennvall G et al (2005), "The global burden of diabetic foot disease", Lancet, 366, tr 1719-24 11 Driver VR, Fabbi M Lavery LA et al (2010), "The costs of diabetic foot: the economic case for the limb salvage team", J Vasc Surg, 52(3 Suppl), tr 17S-22S 12 Harati Y (1994), "Diabetic peripheral neuropathy", Medical and surgical management of the diabetic foot, tr 73-85 13 Pecoraro RE, Reiber GE Burgess EM (1990), "Pathways to diabetic limb amputation Basis for prevention", Diabetes Care, 13, tr 513-521 14 Reiber GE cộng (1999), "Causal pathways for incident lower-extremity ulcers in patients with diabetes from two settings", Diabetes Care, 22(1), tr 157-162 15 Robert L Greenman et al (2005), "Foot small muscle atrophy is present before the detection of clinical neuropathy", Diabetes Care, 28, tr 14251430 16 Carine HM et al (2004), "Muscle weakness and foot deformities in diabetes: relationship to neuropathy and foot ulceration in Caucasian diabetic men", Diabetes Care, 27 (7), tr 1668-1673 17 Aguilar F Rayo MD (2000), "Diabetic Neuropathy: Classification, physiopathology and clinical manifestations.", Rev Med IMSS, 38 (4), tr 257-266 18 Paraskevas KI, Baker DM, Pompella A cộng (2008), "Does diabetes mellitus play a role in restenosis and patency rates following lower extremity peripheral arterial revascularization? A critical overview", Ann Vasc Surg, 22, tr 481-491 19 Norgren L, Hiatt WR, Dormandy JA cộng (2007), "TASC II Working Group Inter-society consensus for the management of peripheral arterial disease (TASC II)", J Vasc Surg, 45, tr S5-S67 20 Armstrong DG Lavery LA (1998), "Diabetic foot ulcers: prevention, diagnosis and classification", Am Fam Phys, 57 (6), tr 1325 - 1338 21 Reddy GK (2004), "Cross-linking in collagen by nonenzymatic glycation increases the matrix stiffness in rabbit achilles tendon", Diabesity Res 5, tr 143-153 22 Franco R et al (2009), "Environmental toxicity, oxidative stress and apoptosis: ménage trois", Mutat Res, 674, tr 3-22 23 Goldin A et el (2006), "Advanced glycation end products: sparking the development of diabetic vascular injury", Circulation, 114, tr 597-605 24 Brownlee M (2005), "The pathobiology of diabetic complications: a unifying mechanism", Diabetes, 54, tr 1615-1625 25 Giacomozzi C et el (2005), "Does the thickening of Achilles tendon and plantar fascia contribute to the alteration of diabetic foot loading?", Clinical Biomechanics, 20, tr 532-539 26 Boulton AJM (2006), "The pathway to ulceration: Aetiopathogenesis", The foot in diabetes, John Wiley & Sons Ltd, tr 61-79 27 Edward J.Boyko et al (2006), "Prediction of Diabetic Foot Ulcer Occurrence Using Commonly Available Clinical Information", Diabetes Care, 29, tr 1202 - 1207 28 L Prompers et al (2007), "High prevalence of ischaemia, infection and serious comorbidity in patients with diabetic foot disease in Europe Baseline results from the Eurodiale study", Diabetologia, 50, tr 18 - 25 29 Parisi et al (2016), "Baseline characteristics and risk factors for ulcer, amputation and severe neuropathy in diabetic foot at risk: the BRAZUPA study", Diabetol Metab Syndr (25), tr 2-8 30 Tjokorda Gde Dalem Pemayun et al (2015), "Risk factors for lower extremity amputation in patients with diabetic foot ulcers: a hospitalbased case_control study", Diabetic Foot & Ankle, 6: 29629 31 Lawrence A Lavery et al (2006), "Risk factor for foot infections in individuals with Diabetes", Diabetes Care, 29, tr 1288-1293 32 Caroline E Fife et al (2015), "A Predictive Model for Diabetic Foot Ulcer Outcome: The Wound Healing Index", Advances in wound care, 5(7), tr 279 - 287 33 Gardner SE et al (2008), "Wound bioburden and infection - related complication in diabetic foot ulcers", Biol Res Nurs, 10, tr 44-53 34 Prevention and management of foot problems in diabetes: a Summary Guidance for daily practice 2015, based on the IWGDF Guidance documents (2015), truy cập ngày 25 tháng 5-2022, trang web http://iwgdf.org/ 35 Karchmer AW Gibbons GW (1994), "Foot infections in diabetes: evaluation and management", Curr Clin Top Infect Dis, tr 14:1 36 Lipsky BA, Berendt AR, Deery HG cộng (2004), "Diagnosis and treatment of diabetic foot infections", Clin Infect Dis, tr 39:885 37 Embil JM Trepman E (2006), "Microbiological evaluation of diabetic foot osteomyelitis", Clin Infect Dis, tr 42-63 38 Johani K, Fritz BG, Bjarnsholt T cộng (2019), "Understanding the microbiome of diabetic foot osteomyelitis: insights from molecular and microscopic approaches", Clin Microbiol Infect, tr 25:332 39 Wheat LJ, Allen SD, Henry M cộng (1986), "Diabetic foot infections Bacteriologic analysis", Arch Intern Med, tr 146:1935 40 Amy C Weintrob Daniel J Sexton (2022), "Clinical manifestations, diagnosis, and management of diabetic infections of the lower extremities", UpToDate 41 Sapico FL, Witte JL, Canawati HN cộng (1984), "The infected foot of the diabetic patient: quantitative microbiology and analysis of clinical features", Rev Infect Dis, Suppl tr 1:S171 42 Sims D, Keating SE DeVincentis AF (1984), "Bacteriology of diabetic foot ulcers", J Foot Surg, tr 23-149 43 Urbancic-Rovan V Gubina M (2000), "Bacteria in superficial diabetic foot ulcers", Diabet Med, tr 17-814 44 Joseph WS Axler DA (1990), "Microbiology and antimicrobial therapy of diabetic foot infections", Clin Podiatr Med Surg, tr 7-467 45 Lipsky BA, Pecoraro RE, Larson SA cộng (1990), " Outpatient management of uncomplicated lower-extremity infections in diabetic patients", Arch Intern Med, tr 150:790 46 Gerding DN (1995), "Foot infections in diabetic patients: the role of anaerobes", Clin Infect Dis, 20 (2), tr S283-8 47 Mendes J Neves J (2012), "Diabetic Foot Infections: Current Diagnosis and Treatment", The Journal of Diabetic Foot Complications, (2), tr 2645 48 Tascini C, Piaggesi A, Tagliaferri E cộng (2011), "Microbiology at first visit of moderate-to-severe diabetic foot infection with antimicrobial activity and a survey of quinolone monotherapy", Diabetes Res Clin Pract, tr 94-113 49 Shakil S Khan AU (2010), "Infected foot ulcers in male and female diabetic patients: a clinico-bioinformative study", Ann Clin Microbiol Antimicrob, 9:2 50 Ramakant P, Verma AK, Misra R cộng (2011), "Changing microbiological profile of pathogenic bacteria in diabetic foot infections: time for a rethink on which empirical therapy to choose?", Diabetologia, tr 54-58 51 Young H, Knepper B, Hernandez W cộng (2015), "Pseudomonas aeruginosa: an uncommon cause of diabetic foot infection", J Am Podiatr Med Assoc, tr 105-125 52 Lipsky BA, Itani K Norden C (2004), "Linezolid Diabetic Foot Infections Study Group Treating foot infections in diabetic patients: a randomized, multicenter, open-label trial of linezolid versus ampicillinsulbactam/amoxicillin clavulanate", Clin Infect Dis, 38:17 53 Lipsky BA, Armstrong DG, Citron DM cộng (2005), "Ertapenem versus piperacillin/tazobactam for diabetic foot infections (SIDESTEP): prospective, randomised, controlled, double-blinded, multicentre trial", Lancet, tr 366-1695 54 Hatipoglu M, Mutluoglu M, Uzun G cộng (2014), "The microbiologic profile of diabetic foot infections in Turkey: a 20-year systematic review: diabetic foot infections in Turkey", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 33:871 55 Zubair M, Malik A Ahmad J (2011), " Clinico-microbiological study and antimicrobial drug resistance profile of diabetic foot infections in North India", Foot (Edinb), 21:6 56 Breidenbach WC Trager S (1995), "Quantitative culture technique and infection in complex wounds of the extremities closed with free flaps", Plast Reconstr Surg, 95, tr 860- 865 57 Dow G, Browne A Sibbald RG (1999), "Infection in chronic wounds: controversies in diagnosis and treatment", Ostomy Wound Manage, 45, tr 23 -40 58 Sotto A, Lina G, Richard JL cộng (2008), "Virulence potential of Staphylococcus aureus strains isolated from diabetic foot ulcers: a new paradigm", Diabetes Care, 31, tr 2318-2324 59 Percival SK, Thomas JG Williams DW (2010), "Biofilms and bacterial imbalances in chronic wounds: anti-Koch", Int Wound J, 7, tr 169-175 60 Aragón-Sánchez FJ, Lázaro-Martínez JL, Pulido-Duque J cộng (2012), "From the diabetic foot ulcer and beyond: how foot infections spread in patients with diabetes?", Diabet Foot & Ankle, 3, tr 1-7 61 Maharaj D, Bahadursingh S Shah D et al (2005), "Sepsis and the scalpel: anatomic compartments and the diabetic foot", Vasc Endovascular Surg, 39, tr 421-423 62 Bridges RM et al (1994), "Diabetic foot infections Pathophysiology and treatment", Surg Clin North Am, 74, tr 537-555 63 Wilhelm Marhoffer et al (1992), "Impairment of polymorphonuclear leukocyte function and metabolic control of diabetes", Diabetes Care, 15, tr 256-260 64 Benjamin A Lipsky et al (2019), IWGDF Guideline on the diagnosis and treatment of foot infection in persons with diabetes, IWGDF Guidelines 65 Benjamin A Lipsky et al (2012), "Infectious Diseases Society of America Clinical Practice Guideline for the Diagnosis and Treatment of Diabetic Foot Infections", Clinical Infectious Diseases, 54(12), tr 132-173 66 Lipsky BA, Peters EJ, Senneville E cộng (2012), "Expert opinion on the management of infections in the diabetic foot", Diabetes Metab Res Rev, 28 Suppl, tr 1-163 67 Lipsky BA, Baker PD, Landon GC cộng (1997), "Antibiotic therapy for diabetic foot infections: comparison of two parenteral-to-oral regimens", Clin Infect Dis, tr 24-643 68 Ramsey SD, Newton K, Blough D cộng (1999), "Incidence, outcomes and cost of foot ulcers in patients with diabetes", Diabetes Care, tr 382-387 69 Clayton W, Elasy TA Tom A (2009), "A review of the pathophysiology, classification, and treatment of foot ulcers in diabetic patients", Clinical Diabetes, tr 52-53 70 Fryberg RG (1998), "Diabetic foot ulcers: current concepts", J Foot Ankle Surg, 37, tr 440 - 446 71 Khalifa Al Benwan, Ahmed Al Mulla Vincent O Rotimi (2012), "A study of the microbiology of diabetic foot infections in a teaching hospital in Kuwait", Journal of Infection and Public Health 5, tr 1-8 72 Frykberg RG (2003), "An evidence-based approach to diabetic foot infections", Am J Surg, 186, tr 44S-54S 73 Pathare, N.A et al (1998), "Diabetic foot infections: a study of microorganisms associated with the different Wager grades", Indian J Pathol Microbiol, 41(4), tr 437-41 74 Mantey I, Hill RL, Foster AV cộng (2000), "Infection with foot ulcers with Staphylococcus aureus associated with increase mortality in diabetic patients", Commun Dis Public Health, 3, tr 288-90 75 Diane M.Citron et al (2007), "Bacteriology of moderate-to-severe diabetic foot infections and in vitro activity of antimicrobial agents", Journal of clinical microbiology, 45(9), tr 2819- 2828 76 Antunes, Luísa C.S., Visca cộng (2014), "Acinetobacter baumannii: evolution of a global pathogen", Pathogens and Disease, 71 (3), tr 292–301 77 IWGDF Guidance on the diagnosis and management of foot infections in persons with diabetes, based on the IWGDF Guidance documents., truy cập ngày tháng 5-2017, trang web http://iwgdf.org/ PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU THÔNG TIN CHUNG STT: ……… Họ tên:…………………………………………………Tuổi:… Giới: Nam NUÔI CẤY MỦ BÀN CHÂN & KHÁNG SINH ĐỒ Dương tính: Lồi 1:…………………………………………… Lồi 2:…………………………………………… Lồi 3:…………………………………………… Âm tính Tạp nhiễm mọc > loại vi khuẩn Kháng sinh penicillin G oxacillin cephalothin cefuroxime ceftriaxone ceftazidime ertapenem imipenem amoxicillin/acid clavulanic ampicillin/sulbactam piperacillin/tazobactam vancomycin gentamicin erythromycin clindamycin Tính nhạy cảm (R: kháng, S: nhạy, I: trung gian) Loài Loài Loài Nữ doxycycline linezolid ciprofloxacin levofloxacin trimethoprim/sulfamethoxazole LÂM SÀNG Thời gian phát ĐTĐ:……… năm BMI:………kg/m2 HA:……………… mmHg Phân độ LBC Meggitt - Wagner: Độ Độ Phân độ nhiễm trùng theo IDSA: Nhẹ Vừa Độ Nặng Thời gian loét:…………ngày Đã điều trị kháng sinh gần lúc nhập viện: Đã nhập viện trước đó: Có Khơng XÉT NGHIỆM Đường máu nhập viện:……………mmol/L HbA1c:……… % Bạch cầu:………….G/L CRP:……………… mg/dL Có Khơng Độ Độ PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên Lưu Thị Vui Trần Văn Thành Hoàng Thị Thêu Nguyễn Thị Tẹo Vũ Văn Lục Vũ Văn Thông Nguyễn Thanh Rạng Nguyễn Thị Bằng Tạ Văn Khương Lê Thị Sâm Phạm Thị Yến Nguyễn Văn Bé Lê Minh Tuân Vũ Mạnh Đạc Lê Kim Đồng Xuân Hanh Nguyễn Hữu Chiến Lê Thị Hoàn Nguyễn Thanh Tùng Trần Thị Nhung Xa Thị Thắng Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Kim Thắng Nguyễn Thị Kim Chung Đặng Thị Mai Huệ Hoàng Thị Ngân Đỗ Văn Phương WO KO HSIAO Lã Thị Đích Tuổi 65 68 69 66 61 71 62 73 73 69 75 53 41 63 78 53 80 85 56 80 58 60 53 68 77 59 69 45 65 Giới ID bệnh án Nữ 200042097 Nam 210003394 Nữ 210202429 Nữ 212000093 Nam 210201655 Nam 210206401 Nam 212000314 Nữ 210204992 Nam 212000502 Nữ 210212237 Nữ 210218891 Nam 210010695 Nam 210008629 Nam 210209725 Nữ 210008786 Nam 210011125 Nam 210218682 Nữ 210210206 Nam 210014457 Nữ 210210713 Nữ 210206032 Nữ 210014729 Nữ 210011546 Nữ 210013544 Nữ 210219672 Nữ 210219056 Nam 210219020 Nam 210221283 Nữ 210020979 Mã bệnh án E110/37 E110/131 E110/167 E110/187 E110/195 E110/210 E110/285 E110/296 E110/342 E110/343 E110/354 E110/373 E110/384 E110/391 E110/395 E110/401 E110/425 E110/437 E110/451 E110/468 E110/477 E110/478 E110/509 E110/520 E110/525 E110/543 E110/546 E110/560 E110/641 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Thái Văn Bình Phạm Đình Trinh Đinh Thị Thơm Phạm Tự Tường Trịnh Thị Nguyên Tàng Thị Bau Trương Văn Hoài Đỗ Xuân Nguyên Lưu Thị Mậu Trương Đình Lệ Nguyễn Hồng Quang Nguyễn Văn Hợi Nguyễn Văn Ích Phạm Thị Tính 61 59 53 87 38 62 54 66 86 50 56 62 60 55 Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ 210213096 210222246 210022579 211600213 210228598 210025773 210230486 210217670 210202693 210009548 210205393 210212531 210015947 210212864 E110/642 E110/679 E110/788 E110/791 E110/795 E110/832 E110/858 E270/28 I200/310 I490/235 M000/35 M000/75 M870/49 M870/52 Xác nhận người hướng dẫn ... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: VŨ LƯƠNG BẰNG ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI SINH CỦA LOÉT BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TIẾT – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BỆNH VI? ??N BẠCH MAI NĂM... hiểu đặc điểm tình trạng kháng thuốc vi khuẩn gây nhiễm trùng, thực đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm vi sinh loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường Khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh vi? ??n Bạch Mai năm. .. mủ bàn chân 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm thực nghiên cứu Khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh vi? ??n Bạch Mai - Thời gian nghiên cứu từ tháng đến tháng năm 2022, hồi cứu hồ sơ bệnh

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w