Chiến tranh lạnh và hệ quả của nó • Trọng tâm: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnh I.. Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh lạnh • Chất keo dính phát xít không còn • Quá trình g
Trang 1Chiến tranh lạnh
và hệ quả của nó
•
Trọng tâm: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnh
I Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến
Trang 2Những nguyên nhân cơ bản dẫn
đến Chiến tranh lạnh
• Chất keo dính phát xít không còn
• Quá trình giải quyết các vấn đề quốc tế
• Lợi ích đối kháng giữa Mỹ và Liên xô
• Vai trò của các cá nhân
Môi trường quốc tế và trong nước sau CTTG II
Trang 3Chất keo dính phát xít không còn
và Lxô lại với nhau trong
thời gian chiến tranh
khiến hai nước mất đi một
nhân tố cơ bản ràng buộc
nhau trong một liên minh
chỉ là nhân tố dẫn tới sự
hoà hoãn, liên minh tạm
Trang 4So sánh lực lượng có sự thay đổi
• Đức, Ý, Nhật bị suy kiệt
• Anh, Pháp cũng bị chiến tranh tàn phá
• Xuất hiện khoảng trống quyền lực
• Liên xô, Mỹ mạnh nhất
Hình thành thế 2 cực
Trang 5Lợi ích đối kháng giữa Mỹ và Liên xô
• Hai nước có thể lựa
Trang 6Quá trình giải quyết các vấn đề
biến chuyển khác đi so với thoả thuận
những nhìn nhận đánh giá hoàn toàn trái ngược nhau,
xuất phát từ lợi ích hoàn toàn khác biệt của hai bên.
Trang 7Vai trò của các cá nhân
ảnh hưởng trực tiếp đến
quá trình hoạch định
CSĐN
của các cá nhân lãnh đạo
như Stalin, Churchill,
Rooservelt, Truman đến
tình trạng đối đầu là rất
lớn.
Trang 8Vai trò của các cá nhân lãnh đạo
• Nhận thức của các nhà
lãnh đạo nước lớn về đối phương có yếu tố chủ quan, không phù hợp với hiện thực dẫn đến sự thiếu tin tưởng và hoài nghi
Trang 9Các cá nhân có tư tưởng chống CS
Truman là người chống
CS rất quyết liệt
Vốn có nhiều quan
điểm bất đồng với R
khi còn đương nhiệm
Churchill là người luôn
cố xuý cho phong trào
chống Cộng sản.
Trang 10Vậy chiến tranh lạnh có tránh
+ con người, cá nhân
+ hành vi quốc gia gây nghi ngờ
Trang 11Chiến tranh lạnh bắt đầu từ bao
giờ? Do ai phát động?
• Nhiều quan điểm khác nhau:
• Học giả Mỹ William Helen: Stalin, 1939, khi Lxô
ký Điều ước với Hitle
• Stalin: 2/46: Chiến tranh là kết quả tất yếu của các
thế lực kinh tế, chính trị thế giới được phát triển trên cơ sở CNTB lũng đoạn hiện đại”
• 5/3/46: Diễn văn Churchill tại Fulton
• 12/3/47: Diễn văn Truman đọc trước Quốc hội
Trang 12Diễn văn của Truman
• Đây là thời điểm chính thức bắt đầu C W vì:
• Mỹ chính thức công khai đưa ra việc tiến hành
phản kích đối với Liên xô và CNCS
• Sau đó là KH Marshall
• Lxô từ chối tham gia Marshall
• Thành lập NATO và một loạt hành động mang
tính chất trả đũa tiếp nối nhau
Trang 13Điều cần suy nghĩ thêm
• Chiến tranh lạnh phát sinh do nhiều yếu tố
trong đó có cả yếu tố khách quan và chủ
quan
• Chiến tranh lạnh là sản phẩm của một giai
đoạn đặc biệt
• Trong một môi trường như vậy, với những
điều kiện và hành động của con người như vậy - chiến tranh lạnh là điều khó tránh
Trang 14Đặc điểm cơ bản của Chiến tranh
• Chiến tranh tâm lý
• Các cuộc xung đột khu vực
Trang 15Vai trò của vũ khí hạt nhân
• Quá trình ra đời của
Trang 16VKHN làm thay đổi thế giới
Mức độ huỷ diệt khủng khiếp!!!
Trang 17Những tấm hình từ Hiroshima
Trang 19VKHN làm thay đổi quan niệm về
chiến tranh và hoà bình
• Quan niệm truyền thống: chiến tranh là sự tiếp
tục của chính trị thông qua một hình thức khác;
chiến tranh là công cụ để thực hiện mục đích
chính trị
• VKHN: sự thách thức – hai bên có thể bị tiêu diệt
hoàn toàn (MAD)
• Thay đổi: tránh để xảy ra chiến tranh toàn diện
giữa các cường quốc hạt nhân - lợi dụng biện pháp hoà bình hoặc chiến tranh có giới hạn để theo đuổi
Trang 20Chiến tranh tâm lý
• Định nghĩa
• Lịch sử
• Chiến tranh tâm lý
giữa Mỹ và Liên xô trong chiến tranh lạnh
Trang 21Chiến tranh tâm lý Mỹ - Xô
trong chiến tranh lạnh
• Tại sao US phải dùng
chiến tranh tâm lý chống Liên xô
• Liên xô sử dụng chiến
tranh tâm lý như thế nào
• Hậu quả
Trang 22Các cuộc xung đột khu vực
• Nguyên nhân
• Một số xung đột
tiêu biểu
• Hậu quả
Trang 23Nguyên nhân
• Va chạm lợi ích giữa hai siêu cường Xô -
Mỹ
+ chủ yếu lợi ích mở rộng ảnh hưởng
+ bảo vệ đồng minh - tập hợp lực lượng
• Vị trí chiến lược của các khu vực
+ Trung Đông, Đông Á, Mỹ La tinh
• Nhân tố bên ngoài: kêu gọi của đồng minh:
Trang 24Chiến tranh Trung Đông
Vị trí chiến lược
Kiểm soát được Trung Đông là khống chế được châu Á,
châu Âu, châu Phi, khống chế các tuyến đường giao thông quan trọng
thu hút sự chú ý, giành giật của các nước lớn
Chiến tranh Trung Đông 1 (1948-1949)
Chiến tranh Trung Đông 2 (1956)
Chiến tranh Trung Đông 3 (1967)
Chiến tranh Trung Đông 4 (1973)
Chiến tranh Trung Đông 5 (1982)
Trang 25Chiến tranh Triều Tiên (50-53)
• Hình thức xung đột
Đông - Tây cao nhất
• sự lôi cuốn hai siêu
cường vào xung đột
• diễn biến
• Kết luận và tác động
Trang 26Cuộc chiến tranh Việt nam
Trang 27Sự tham gia của Mỹ: quá trình
dính líu dần
• Sau Genevo: thay thế
Pháp, dính líu trực tiếp (từ xây dựng chính quyền đến tham chiến trực tiếp
Trang 28Khủng hoảng tên lửa Cuba
Trang 29Hệ quả của chiến tranh lạnh
Trang 30Chiến tranh lạnh kết thúc
• từ bao giờ
• Với sự kiện nào
• Tại sao?