1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Chương 3-Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp doc

7 710 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 116,39 KB

Nội dung

1 ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CAN THIỆP MỸ (1945-1954) Đảng lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền ,chuẩn bò kháng chiến trong cả nước (1945-1946). 1. Hoàn cảnh lòch sửcủa nước ta sau cách mạng tháng tám & chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng: *Thế giới: + Hệ thống XHCN được hình thành. Uy tín và ảnh hưởng của Liên Xô được nâng cao + Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. + Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản đòi tự do, dân chủ cũng phát triển. Đó là sựï hỗ trợ lớn về uy thế chính trò với phong trào cách mạng ở Việt Nam-một phong trào do Đảng cộng sản lãnh đạo. + Hệ thống tư bản đang bò chấn động: Đức – Ý – Nhật bò đồng minh đánh bại, Anh – Pháp suy yếu. Đế quốc Mỹ đã vượt lên sau chiến tranh Mỹ lôi kéo các nước TBCN chống hệ thống XHCN và những phong trào cách mạng của thế giới. * Việt Nam: Khó khăn: + Kinh tế: Nạn đói làm hai triệu người chết . 50% ruộng đất bò bỏ hoang do lũ lụt và hạn gây nên. Công thương nghiệp đình đốn, kho bạc rỗng. Ngân Hàng Đông Dương nằm trong tay thực dân Pháp.Kho bạc chỉ có 1,2 triệu đồng, trong đó quá nửa là bạc rách. + Văn hóa: 95% dân số mù chữ. + Nạn ngoại xâm, nội phản: • Phía Bắc, từ vó tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tưởng gồm 4 quân đoàn do tướng Lữ Hán chỉ huy kéo vào Đông Dương. Quân Tưởng lấy danh nghóa là đại diện lực lượng đồng minh giải giáp quân Nhật nhưng thực chất là muốn tiêu diệt Đảng Cộng Sản, lập chính quyền phản động, thân Tưởng. Vì vậy quân Tưởng đã đưa bọn Việt Quốc, Việt Cách về nước.Đằng sau quân Tưởng là quân Mỹ,đang nuôi dã tâm đặt Đông dương dưới chế độ ủy trò.Trong những năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám,nước VNDCCH chưa có nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. • Phía Nam: Quân Anh giúp quân Pháp quay lại tái chiếm Nam Bộ ,mở đầu cho cuộc xâm lược lần hai. Lúc này trên đất nước ta còn có 6 vạn quân Nhật, một bộ phận của quân Nhật được quân Anh sử dụng đánh vào lực lượng của ta, bọn phản cách mạng đủ các loại cũng thừa cơ nổi dậy chống phá. Trước cánh mạnng tháng Tám ta mạnh hơn quân thù, sau cách mạng tháng Tám tương quan so sánh lực lượng bất lợi cho ta .hòan cảnh này phản ánh qui luật “Giành chính quyền dễ bao nhiêu thì giữ chính quyền càng khó bấy nhiêu”(Văn kiện Đảng 1945-1954BNCLSTƯ .H.1978trg28 ). Vận mệnh dân tộc ở tình thế ngàn cân treo sợi tóc. Thuận lợi: + Ta đã có chính quyền trên cả nước ,chính quyền được sự hậu thuẫn của nhân dân lao động ,nhân dân rất coi trọng nền độc lập q giá của mình – kết quả của hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược-Để bảo vệ chính quyền, lực lượng vũ trang nhân dân của ta đang phát triễn mạnh mẽ. + Đảng có mười lăm năm hoạt động gắn bó mật thiết với nhân dân nên tích lũy được nhiều kinh nghiệm lãnh đạo. 2 + Hồ Chí Minh- lãnh tụ dày dạn kinh nghiệm đã trực tiếp lãnh đạo đất nước trong giai đoạn lòch sử đầy sóng gió và phức tạp này. • Chủ trương của Đảng : ( Thể hiện khá tập trung qua chỉ thò “Kháng chiến kiến quốc” ngày 25/11/1945) Nội dung chủ yếu của chỉ thò: Phân tích những thay đổi căn bản về tình hình quốc tế và trong nước sau chiến tranh thế giới thứ hai, chỉ ra tính chất của cách mạng nước ta vẫn là tính chất giải phóng dân tộc, vì chúng ta chưa hoàn thành độc lập. Sau khi đánh giá khả năng và thái độ của từng tên đế quốc (My,õ Tưởng, Anh ,Pháp) đối với cách mạng VN, Chỉ thò xác đònh: Kẻ thù chính của nhân dân ta là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng.Do đó phải lập mặt trận dân tộc thống nhất chống xâm lược,mở rộng mặt trận Việt minh để thu hút rộng rãi các tầng lớp nhân dân, thống nhất Mặt trận Việt –Miên _Lào để kiên quyết bảo vệ độc lập cho dân tộc. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt :-Cũng cố chính quyền ; Chống thực dân Pháp xâm lược; Bài trừ nội phản; Cải thiện đời sống nhân dân; Cũng cố chính quyền được coi là nhiệm vụ hàng đầu. Chỉ thò vạch ra những biện pháp toàn diện và cơ bản : Về nội chính :Tăng cường khối đoàn kết toàn dân, chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng đất nước. Kiên quyết trừng trò bọn phản quốc, tiến hành bầu cử quốc hội, lập chính phủ chính thức, quy đònh hiến pháp. Về quân sự: Động viên lực lượng của toàn dân kiên trì kháng chiến,tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài, Về kinh tế và tài chính: khôi phục sản xuất nông nghiệp ,đẩy manïh tăng gia sản xuất ,chống đói,làm cho đòa chủ tá điền nhân nhượng lẫn nhau để tiếp tục cày cấy bình thường,không để đất bỏ hoang, mở lại các nhà máy do Nhật bỏ lại,khai thác các mỏ ,cho tư nhân được góp vốn vào việc kinh doanh các mỏ ấy,khuyến khích các giới công thương mở HTX,mở các cổ phần tham gia kiến thiết nước nhà,khuyến nông sửa chữa đê điều; lập quốc gia ngân hàng,phát hành giấy bạc,đònh lại ngạch thuế ;lập ngân quỹ tòan quốc,ngân quỹ các xứ và các tỉnh . Về văn hóa: bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách việc dạy học theo tinh thần mới, kiến thiết nền văn hóa mới theo 3 nguyên tắc dân tộc hóa, khoa học hóa và đại chúng hóa. Về ngoại giao: nắm vững nguyên tắc thêm bạn bớt thù. Với quân Tưởng ta chủ trương Hoa Việt thân thiện;với quân Pháp ta chủ trương “độc lâïp về chính trò nhân nhượng về kinh tế” Về Đảng và mặt trận Việt minh: Duy trì hệ thống bí mật nửa công khai của Đảng,phối hợp sự hoạt động bí mật với sự hoạt động công khai,coi công tác bí mật là gốc. mở rộng các tổ chức nghiên cứu chủ nghóa Mác, giữ vững sinh hoạt Đảng. Mở rộng Mặt trận Việt Minh đoàn kết các lực lượng chống Pháp. sửa lại điều lệ các đòan thể cứu quốc cho phù hợp với hòan cảnh mới,tổ chức thêm các đòan thể cứu quốc mới vào mặt trận Việt Minh Chỉ thò kháng chiến kiến quốc là tư tưởng chỉ đạo chiến lược mới của Đảng, nhằm phát huy sức mạnh của toàn dân tộc,tăng cường nội lực bảo vệ và xây dựng chế độ mới. 2. Xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa và tổ chức kháng chiến ở miền Nam * Thực hiện sách lược hòa hoãn ,tranh thủ thời gian,tăng cường nội lực ,chuẩn bò kháng chiến. a)Nhân nhượng với quân Tưởng để tập trung chống Pháp ở Nam bộ: 3 Nội dung:Tuyên bố giải tán Đảng Cộng Sản Đông Dương(11-11-1945), dành 70ghế trong quốc hội cho tay sai của Quân Tưởng,không qua bầu cử,(Qh khoá 2ø-3-1946);cung cấp một phần lương thực thực phẩm ,cho phép quân Tưởng được lưu hành những đồng tiền quan kim ,quốc tệ mất giá ở phía Bắc Đây là một sách lược mềm dẻo đồng thời cũng rất cứng rắn về nguyên tắc . Sách lược này đã làm thất bại âm mưu của quân Tưởng muốn tiêu diệt chính quyền nhân dân,chính quyền nhân dân không những đã được giữ vững mà còn được cũng cố về mọi mặt ,đảm bảo cho nhân dân ta bảo vệ được chính quyền và tập trung sức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Miền nam. b-Sách lược hoà hoãn với Pháp để tập trung cho kháng chiến lâu dài: Với hiệp ước Hoa –Pháp 28-2-1946,Pháp được quyền đem quân thay quân Tưởng để giải giáp quân Nhật ở miền bắc Đông Dương,đổi lại Pháp trao cho quân Tưởng các tô giới khác ở Trung Quốc và đường xe lửa ở Vân Nam.Hàng hoá của Pháp qua cảng Hải phòng được miễn thuế. Ta chủ trương hoà hoãn với Pháp để tập trung cho kháng chiến lâu dài: Ta ký hiệp ước sơ bộ 6/3/1946 : Nội dung chính: - Pháp cộng nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một nước tự do có chính phủ, có nghò viện, có quân đội riêng, có tài chính riêng trong LB Đông Dương và khối liên hiệp Pháp. - Ta cho phép Pháp mang15.000 ra Bắc, mỗi năm rút đi 1/5 số quân và 5 năm rút hết quân. - Ngừng bắn Tác dụng của hiệp ước: + Lần đầu tiên trên văn bản pháp lý quốc tế. Pháp phải cộng nhận nước ta là một nước có chủ quyền. + Mượn được tay quân Pháp để gạt 20 vạn quân Tưởng về nước. + Tranh thủ thời gian ngừng bắn củng cố lực lượng. Có thể Pháp sẽ lợi dụng tình hình, mở rộng việc đánh chiếm, nên ngày 9/3/1946 Đảng vạch ra chỉ thò “Hòa để tiến” nhấn mạnh đề phòng Pháp bội ước, phải tích cực chuẩn bò kháng chiến lâu dài. Tóm lại giai đoạn từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946 Đảng đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến kiến quốc, với sách lược đúng đắn và sáng suốt, Đảng đã đưa đất nước vượt qua những thử thách hiểm nghèo,bảo vệ được chính quyền cách mạng,đặt nền móng cho những thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp từ đó về sau . Thực tiễn lòch sử của thời kỳ này đã để lại cho Đảng nhiều kinh nghiệm quý báu. Đó là: a)Phải giữ vững sự lãnh đạo của Đảng.Dù không công khai hoạt động song Đảng vẫn không ngừng cũng cố và tiếp tục phát triễn,trong điều kiện có nhiều đảng phái tham gia chính quyền,Đảng vẫn giữ vững vai trò lãnh đạo nhà nước một cách khéo léo.Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết đònh bảo đảm việc giữ vững bản chất cách mạng của chính quyền nhân dân. b) Phát huy quyền làm chủ đất nước của nhân dân để nhân dân bảo vệ chính quyền của dân do dân và vì dân c)Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ k thù, tập trung vào kẻ thù chính, hòa hoãn với kẻ thù có thể hòa hoãn. 4 d)Tận dụng, tranh thủ tối đa thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng củng cố chính quyền nhân dân, tăng cường nội lực sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan rộng ra cả nước. “Một cuộc cách mạng chỉ có giá trò khi nó biết tự bảo vệ”(Lênin) II. Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp trên toàn quốc 1946-1950 1-Đảng phát động cuộc kháng chiến toàn quốc– Đường lối kháng chiến của Đảng -Đảng phát động toàn quốc kháng chiến kòp thời, đúng lúc – Từ tháng 4/1946 đến tháng 9/1946: Do lập trường thực dân của Pháp nên các hội nghò đàm phán ở cả Việt Nam và Pháp đều không đạt được kết quả. Tạm ước 14/9 kí giữa Hồ Chi Minh và Monlet(Mutê) chỉ có ý nghóa kéo dài thêm thời gian hòa hõoãn và chúng tỏ thiện chí hoà bình của chúng ta.trong khi đó Pháp liên tục vi phạm hiệp ước sơ bộ.Sự vi phạm đó đã lên đến đỉnh cao( 20-11-1946- Pháp đánh chiếm Hải Phòng,thò xã Lạng Sơn và đổ bộ lên Đà nẵng.16- 12-1946 thực dân Pháp họp ở Hải Phòng bàn việc đánh chiếm Hà Nội và khu vực phía Bắc vó tuyến 16.Ngày 17 và ngày 18.12.1946 thảm sát ở Hàng Bún Hà Nội ,trong ngày 18 và ngày 19/12/1 946 tướng Mooclie gủi cho ta hai tối hậu thư đòi chiếm đóng Sở Tài chính,đòi ta giải tán lục lượng vũ trangvà để Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trò an ở Hà nội,chậm nhất là sáng 20/12/1946. Lòch sử buộc ta phải lựa chọn hoặc trở lại với chế độ thuộc đòa hoặc tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp lần thứ 2. Ngày 18-19/12/1946 tại làng Vạn Phúc – Hà Đông BTVTW Đảng họp mở rộng do Hồ Chí Minh chủ trì quyết đònh phát động cuộc kháng chiến toàn quốc. 20 h ngày 19/12/1946 lời kêu goi toàn quốc kháng chiến được phát trên làn sóng điện. Kòp thời, đúng lúc: giúp chúng ta tranh thủ được thời gian chuẩn bò lực lượng và giúp chúng ta không rơi vào thế bò động, đối phó. * Đường lối kháng chiến chống Pháp: Thể hiện chủ yếu qua: +Chỉ thò “ Kháng chiến kiến quốc”25-11-1946 + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946 + Chỉ thò “Toàn dân kháng chiến” của BTVTW ngày 22/12/1946 + Bài viết của Trường Chinh đăng trên báo Sự Thật từ số 70 đến số 81(sau này được bổ sung và in thành tác phẩm “ Kháng chiến nhất đònh thắng lợi” XB 1947 Nội dung chính: -Mục tiêu kháng chiến là:Đánh bọn thực dân Pháp xâm lược ,giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc. -Tính chất cuộc kháng chiến là giải phóng dân tộc cũng cố mở rộng chế độ dân chủ mới.(Trường Chinh nói về mối quan hệ giữa dân tộc và dân chủ như sau:cuộc kháng chiến này chỉ hòan thành nhiệm vụ giải phóng đất nươcù ,cũng cố và mở rộng chế độ cộng hòa dân chủ. Nó không tòch thu ruộng đất của đòa chủ phong kiến chia cho dân cày,chỉ tòch thu ruộng đất và các hạng tài sản khác của Việt gian phản quốc để bổ sung cho ngân quỹ kháng chiến….) -Đường lối kháng chiến là đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân ,toàn diện,lâu dài ,dựa vào sức mình là chính. . Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện lâu dài và tự lực cánh sinh do Đảng ta đề ra ngay từ đầu cuộc kháng chiến đã phát huy sức mạnh toàn dân, toàn diện của dân tộc giúp chúng ta khắc phục những khó khăn, thiếu thốn, vừa kháng chiến vừa bồi dưỡng sức ta, làm thay đổi dần tương quan so sánh lực lượng giữa ta và đòch để đi đến thắng lợi hoàn toàn. 2- Tiến hành kháng chiến toàn dân toàn diện và lâu dài ,dựa vào sức mình là chính. 5 (SV đọc giáo trình ) -Từ Nam bộ kháng chiến đến chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947: Ngày 23/9/1946, thực dân Pháp tấn công Nam Bộ mở đầu cho cuộc xâm lược thứ II của thực dân Pháp. Nhân dân Nam Bộ đã đứng lên kháng chiến. Ngày 6/3/1946, ta ký kết với Pháp hiệp ước Sơ Bộ 6/3/1946, tạm ngưng bắn để củng cố lực lượng và để tranh thủ khả năng giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình. Song với lập trường còn nặng tính thực dân của Pháp, chính quyền Pháp đã phá hoại nổ lực đàm phán hòa bình của nước ta . Thực dân Pháp đã bội ước và ngày 19/12/1946 cuộc kháng chiến chống Pháp được phát động trên toàn quốc. Từ ngày 19/12/1946 đến 18/2/1947, lòch sử chứng kiến cuộc chiến đấu anh dũng của các chiến só “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” họ đã đánh để tiêu hao, tiêu diệt sinh lực của đònh và giam chân một lực lượng lơnù của đòch trong khu vực đô thò ,tạo điều kiện cho cả nước chuyển vào cuộc kháng chiến lâu dài. Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông: Ngày 7/10/1947, thực dân Pháp mở cuộc hành quân lớn lên Việt Bắc nhằm: tiêu diệt cơ quan đầu não của kháng chiến; tiêu diệt quân chủ lực của kháng chiến. Ngày 15/10/1947, Ban thường vụ TW chỉ thò “Phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của Giặc Pháp”, sau 75 ngày đầu chiến đấu của quân và dân ta tháng12/1947, đại bộ phận quân Pháp phải rút tàn quân ra khỏi Việt Bắc. Ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc: + Ta buộc Pháp phải thay đổi chiến lược từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài. + Mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ thực danâ Pháp không thể mang quân đi đánh chiếm nước ta một cách dễ dàng như trước được nữa. -Từ sau chiến thắng Việt Bắc đến chiến thắng Biên Giới(1950) ( đọc giáo trình) * Chiến thắng biên giới: Ý nghóa: + Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp + Làm lan tràn tâm lý thất bại trong quân đội viễn chinh. + Đánh dấu sự trưởng thành của quân đội ta. + Chứng tỏ quân ta đã nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ, chủ động tiến công và phanû công đòch III- ĐẠI HỘI II CỦA ĐẢNG VÀ ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐI ĐẾN KẾT THÚC THẮNG LI: Đại hội II (2/1951 Tại Chiêm Hóa – Tuyên Quang) quyết đònh tách Đảng Đông Dương ra làm 3 bộ phận: Bộ phận hoạt động tại Việt Nam lấy tên là Đảng Lao Động Việt Nam và hoạt động công khai để lãnh đạo cuộc kháng chiến. Đại hội bầu ra gồm 23 uỷ viên. Hồ Chí Minh giữ chức chủ tòch Đảng, Trường Chinh được bầu lại là tổng bí thư . Đại hội đã thông qua: + Báo cáo chính trò do Hồ Chí Minh trình bày + Báo cáo bàn về “Cách Mạng Việt Nam” do Trường Chinh trình bày + Tuyên ngôn ,Chính cương, Điều lệ mới của Đảng Nội dung của cơ bản Chính Cương Đảng Lao Động Việt Nam: Chính cương nhận đònh : Xã hội Việt Nam có 3 tính chất:dân chủ nhân dân , một phần thuộc đòa và nửa phong kiến,do đó mâu thuẩn chủ yếu là mâu thuẫn giữa chế độ dân chủ nhân dân với các thế lực phản động ,do đó chính cương xác đònh là: 6 • Cách mạng Việt Nam có hai đối tương chính là chủ nghóa đế quốc xâm lược, cụ thể lúc này là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể lúc nàylà phong kiến phản động. • Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam : 1/ Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự do dân tộc. 2/ Xóa bỏ những di tích phong kiến, làm cho người cày có ruộng. 3/ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH. Ba nhiệm vụ trên kháng khít với nhau song nhiệm vụ chính trước mắt là hoàn thành giải phóng dân tộc. • Lực lượng để thực hiện cuộc cách mạng đó là nhân dân bao gồm: công nông, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và những thân só yêu nước mà nền tảng là công, nông và lao động trí thức. Công nhân là giai cấp lãnh đạo. • Cách mạng Dân Tộc Dân Chủ Nhân Dân sẽ tiến lên CNXH 2 Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi : -Từ sau chiến thắng Biên Giới đến trước Thu Đông 1953: Những thắng lợi toàn diện của quân và dân ta sau đại hội lần thứ II của Đảng đã làm thay đổi thế và lực của ta, tạo điều kiện để quân và dân ta bước sang giai đoạn mới. -Thu Đông 1953 đến tháng 7/1954: Thực dân Pháp: Cố giành thắng lợi về mặt quân sự bằng Kế hoạch NaVa Bộ chính trò Ban Chấp Hành TW Đảng họp bàn kế hoạch quân sự Đông Xuân 1953- 1954, nhấn mạnh phương châm “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”. Nguyên tắc chỉ đạo chiến lược và chỉ đạo tác chiến là“Tiêu diệt sinh lực đòch, bồi dưỡng lực lượng ta, đánh ăn chắc, đánh chắc thắng, đánh tiêu diệt, chọn nơi đòch sơ hở và nơi tương đối yếu mà đánh, giữ vững chủ động, kiên quyết buộc đòch phải phân tán lực lượng”. Nghò quyết của bộ chính trò đã đònh hướng cho toàn Đảng toàn quân, toàn dân ta trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954. Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc Pháp và các nước phải công nhận độc lập chủ quyền của chúng ta Sau khi ta chiến thắng ở Điện biên Phủ – Ngày 8/5/1954, Hội nghò Giơnever bắt đầu bàn về Đông Dương. Ngày 21/7/1954, Hiệp đònh Giơnever được ký kết , với những qui đònh cơ bản sau: -Pháp và các nước tôn trọng độc lập dân tộc thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia. -Việt Nam lấy vó tuyến 17 làmgiới tuyến tạm thời để chuyển quân tập kết -Việt Nam sẽ tổng tuyển cử tự do sau hai năm -Ngừng bắn Ý nghóa lòch sử và kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Pháp: Ý nghóa: - Thực dân Pháp buộc phải thừa nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam – Lào – campuchia. Thành quả của cách mạnh tháng Tám được bảo vệ. 7 - Thắng lợi của nhân dân ta đã góp phần làm phá sản chủ nghóa thực dân cũ, trước hết là hệ thống thuộc đòa của Pháp; Cổ vũ mạnh mẽ cho các phong trào giải phóng dân tộc sau thế giới thứ II. - Đó cũng là thắng lợi của các lực lượng hòa bình, dân chủ vàCNXH trên thế giới. Những nhân tố cơ bản làm nên thắng lợi của kháng chiến chống Pháp. *Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn. *Có sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân tập họp trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi-mặt trận Liên Việt, dựa trên khối liên minh công nông trí thức. *Có lực lượng vũ trang 3 thứ quân do Đảng trực tiếp lãnh đạo được xây dựng hợp lý ,vững mạnh , làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc. *Có chính quyền dân chủ nhân dân của dân do dân vì dân để tổ chức kháng chiến và kiến quốc *Có hậu phương mở rộng và ngày càng được cũng cố *Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Việt Lào Kam pu Chia,có sự đồng tình giúp đở của các nước Xã Hội Chủ Nghóa ,nhất là của LX và TQ,của các dân tộc bò áp bức và các lực lượng hòa bình tiến bộ trên thế giới ,kể cả nhân dân tiến bộ Pháp Qua thử thách của cuộc kháng chiến, lực lượng cách mạng của dân ta trưởng thành hơn, đó là những vốn liếng q giá cho cuộc kháng chiến chống Mỹ sau này. Đảng ta rút ra được những bài học q giá để đóng góp vào kho tàng lý luận giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Những bài học đó là: + Xây dựng và quán triệt đường lối kháng chiến chống Pháp trong toàn Đảng, toàn dân toàn quân. Đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ kháng chiến và tự lực cách sinh. + Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống phong kiến, trong đó nhiệm vụ chủ yếu là nhiệm vụ chống đế quốc. + Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, vừa xây dựng lực lượng vũ trang, vừa đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, tăng cường thực lực cho cuộc kháng chiến. +Tăng cường công tác xây dưng Đảng, Đảng nâng cao hiệu lực lãnh đạo và lựa chọn phương thức tến hành chiến tranh thích hợp, Đảng đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện, trực tiếp, tuyệt đối trong quá trình kháng chiến. . . 1 ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CAN THIỆP MỸ (1945-1954) Đảng lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền ,chuẩn bò kháng chiến trong. đònh hiến pháp. Về quân sự: Động viên lực lượng của toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài, Về kinh tế và tài chính:

Ngày đăng: 19/01/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w