1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu BAI 19.CUOC KHÁNG CHIEN CHONG PHAP 1858...

46 870 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 7,23 MB

Nội dung

Chương 1: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) Số tiết: 2 TRƯỜNG THPTCAM LO GV: NGUY NỄ KHANH CĐỨ NỘI DUNG I- LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ ĐÀ NẴNG 1858. 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược. 2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bò xâm lược Việt Nam. 3. Chiến sự Đ Nẵng 1858 II- CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 ĐẾN NĂM 1862 1. Kháng chiến ở Gia Đònh 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5-6- 1862. III- CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KIØ SAU HIỆP ƯỚC 1862 1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862. 2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. 3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp. I- LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ ĐÀ NẴNG 1858. 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược * Chính trò:  Việt Nam là một quốc gia có chủ quyền => đạt được những tiến bộ nhất đònh về kinh tế, văn hoá.  Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược. • * Kinh tế  Nông nghiệp: sa sút, mất mùa, đói kém thường xảy ra, nhân dân mất đất => lưu tán  Công thương nghiệp: nhà nước thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng” => Đình đốn, lạc hậu * Xã hội  Nội bộ mâu thuẫn => rạn nứt khối đoàn kết dân tộc  Khởi nghóa nông dân nổ ra nhiều nơi. * Quân sự: lạc hậu * Đối ngoại: sai lầm (cấm đạo, đuổi giáo só) => Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng và suy yếu nghiêm trọng. 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược 2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bò xâm lược Việt Nam.  Từ thế kỉ XVI – XVIII, các nước tư bản phương Tây đã nhòm ngó xâm nhập nước ta.  Giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết tìm cách đánh Việt Nam. => Năm 1857, Pháp quyết đònh đánh Việt Nam [...]... cho Pháp III – CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KỲ SAU HIỆP ƯỚC 1862 1 Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862: a Tình hình Nam Kì sau hiệp ước 1862:  Triều đình buộc phải giải tán các nghóa binh chống Pháp ở 3 tỉnh Nam Kì  Phong trào chống Pháp của nhân dân vẫn tiếp diễn và dâng cao ⇒ Gây cho Pháp nhiều khó khăn 1 Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp... hỏi • Chuẩn bò trước phần còn lại 2 Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ Hiệp ước 5/6/1862  Sau điều ước Bắc Kinh (1860), Pháp tập trung binh lực chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì:  2/1861, đánh chiếm đồn Chí Hoà  4/1861, đánh chiếm Đònh Tường  12/1861, đánh chiếm Biên Hoà  3/1862, đánh chiếm Vónh Long ⇒ Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng g 2 Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền... 18 Thời gian 1859 2/1861 1862 28/2/1862 20/8/1864 Sự kiện Trương Đònh đưa quân cùng với triều đình đánh Pháp tại Gia Đònh Về căn cứ Tân Hoà (Gò Công), chuẩn bò kháng chiến lâu dài Phất cao lá cờ “Biønh Tây đại Nguyên soái” tập hợp nhân dân kháng Pháp Pháp tấn công căn cứ Tân Hoà, nghóa quân chiến đấu anh dũng sau đó rút về căn cứ Tân Phước Pháp tập kích vào căn cứ Tân Phước, nghóa quân chống trả quyết

Ngày đăng: 03/12/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN