Phân tích biến động chi phí (tiểu luận kế toán chi phí )

19 122 0
Phân tích biến động chi phí (tiểu luận kế toán chi phí )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH oOo KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ Nhóm sinh viên thực hiện Nhóm 4 Đặng Phương Thảo 050608200646 Trần Thủy Tiên 050608200622 Trần N[.]

lOMoARcPSD|18034504 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -oOo - KẾ TỐN CHI PHÍ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Đặng Phương Thảo: 050608200646 Trần Thủy Tiên: 050608200622 Trần Như Ý: 050608200796 Nguyễn Thị Như: 050608200546 Lê Thị Linh Chi: 050608200029 LỚP: L21 GV: Nguyễn Thị Hằng Nga TP Hồ Chí Minh, Tháng 12- 2022 lOMoARcPSD|18034504 MỤC LỤC I Khái quát biến động chi phí 1.1 Khái niệm biến động chi phí 1.2 Các nguyên nhân gây biến động chi phí 1.2.1 Nguyên nhân gây biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.2.2 Nguyên nhân gây biến động chi phí nhân cơng trực tiếp 1.2.3 Nguyên nhân gây biến động chi phí sản xuất chung 1.3 Kiểm sốt chi phí dựa vào chi phí định mức II Phân tích biến động chi phí 2.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.1.1 Biến động giá 2.1.2 Biến động lượng 2.2 Phân tích biến động chi phí nhân công 2.2.1 Biến động giá 2.2.2 Biến động suất: 2.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung 2.3.1 Phương pháp phân tích bốn biến động 10 2.3.2 Phương pháp phân tích ba biến động 11 2.3.3 Phương pháp phân tích hai biến động 11 III Kế toán chênh lệch thực tế so với định mức 11 3.1 Kế toán chênh lệch nguyên vật liệu trực tiếp 11 3.1.1 Chênh lệch giá NVLTT 11 3.1.2 Kế toán chênh lệch lượng NVL 12 3.2 Kế toán chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp 13 3.2.1 Chênh lệch giá thành nhân công trực tiếp 13 3.2.2 Chênh lệch lượng lao động 13 3.3 Kế toán chênh lệch chi phí sản xuất chung 14 3.4 Kế toán xử lý chênh lệch chi phí thực tế chi phí định mức 15 3.4.1 Số tiền chênh lệch nhỏ (Không trọng yếu) 15 3.4.2 Số tiền chênh lệch lớn (Trọng yếu) 15 lOMoARcPSD|18034504 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ I Khái quát biến động chi phí 1.1 Khái niệm biến động chi phí  Biến động chi phí chênh lệch chi phí thực tế chi phí định mức, dùng để loại chi phí có xu hướng thay đổi với quy mô sản lượng đồng thời khoản tiền trả cho đầu vào nhân tố biến đổi nguyên liệu, lao động…  Biến động chi phí tách thành hai thành phần biến động giá biến động lượng nhằm phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí Khi công thức chung là: Biến động chung = Tổng chi phí thực tế – Tổng chi phí định mức 1.2 Các nguyên nhân gây biến động chi phí 1.2.1 Nguyên nhân gây biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: + Biến động giá nguyên liệu: thay đổi đơn giá bình quân, chất lượng nguyên vật liệu, phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho (Tùy thuộc vào giá thị trường có xu hướng tăng hay giảm mà phương pháp bình quân, phương pháp FIFO cho kết khác đơn giá nguyên vật liệu) + Biến động lượng nguyên liệu: quản lý nguyên vật liệu không tốt, tay nghề nhân viên sản xuất trực tiếp kém, tình trạng hoạt động máy móc, thiết bị khơng tốt, điều kiện mơi trường, tình hình cung cấp ngun vật liệu biện pháp quản lý sản xuất phân xưởng 1.2.2 Nguyên nhân gây biến động chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp bị ảnh hưởng lớn hai yếu tố chính: Lượng lao động (Là lượng lao động hay thời gian lao động nhân công trực tiếp) đơn giá lao động (Là đơn giá lao động hay định mức đơn giá tiền lương cho lao động trực tiếp) lOMoARcPSD|18034504 + Biến động giá lao động: đơn giá bình quân thay đổi (đơn giá bình quân bậc thợ thay đổi, cấu lao động thay đổi tỷ trọng công nhân bậc cao tỷ trọng cơng nhân bậc thấp tính tổng số lao động sử dụng), công ty sử dụng lãng phí lực lượng lao động thay đổi cấu lao động không hợp lý + Biến động suất: thay đổi cấu lao động, suất lao động cá biệt bậc thợ, tình trạng hoạt động máy móc thiết bị, chất lượng nguyên vật liệu sử dụng, biện pháp quản lý sản xuất phân xưởng, sách trả lương, ưu đãi cho nhân công công ty,… 1.2.3 Nguyên nhân gây biến động chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung (thay đổi theo biến thiên mức độ hoạt động sản xuất doanh nghiệp) + Biến động chi phí: biến động giá chung thị trường, nhà nước quy định thay đổi mức lương,… + Biến động suất: trang thiết bị không phù hợp nên giảm lượng sản xuất dẫn đến suất máy móc thiết bị giảm,… 1.3 Kiểm sốt chi phí dựa vào chi phí định mức Chi phí định mức hay cịn gọi chi phí tiêu chuẩn (standard cost) ước lượng chi phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Chi phí định mức thiết lập cho khoản mục chi phí sản xuất (chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung) dựa lượng định mức (ví dụ số lao động, số lượng nguyên liệu,… cần để sản xuất đơn vị sản phẩm) giá định mức nhân tố đầu vào Dựa vào chi phí định mức, nhân viên kế toán quản trị xác định dự tốn chi phí sản xuất (dựa mức hoạt động dự kiến) sử dụng làm “chuẩn mực” để đối chiếu với chi phí thực tế Chi phí thực tế (actual cost) chi phí phát sinh thực tế trình sản xuất, nhân viên kế toán quản trị thu thập từ hệ thống kế toán tổ chức lOMoARcPSD|18034504 Biến động chi phí (cost variance) chênh lệch chi phí thực tế chi phí định mức (dự tốn chi phí) Biến động chi phí sử dụng để kiểm sốt chi phí Những lợi ích kiểm sốt chi phí dựa vào chi phí định mức:  Chi phí định mức chuẩn mực để nhà quản lý so sánh với chi phí thực tế  Chi phí định mức biến động chi phí giúp nhà quản lý thực quản lý theo ngoại lệ  Là để định giá việc thực  Thúc đẩy người lao động hướng đến việc tiết kiệm chi phí  Số liệu giá thành thường ổn định  Hệ thống kế toán đơn giản so với hệ thống chi phí thực tế II Phân tích biến động chi phí 2.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực so sánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực kỳ với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức/ tiêu chuẩn xác định biến động theo nhóm nguyên nhân: biến động giá NVL biến động lượng NVL tiêu hao tác động đến biến động chung Các nguyên nhân biến động xác định theo công thức: Biến động giá = Lượng thực tế*(Giá thực tế - Giá định mức) Biến động lượng = Giá định mức*(Lượng thực tế - Lượng định mức) Ví dụ: Tại cơng ty X có số liệu sau: Khoản mục chi Lượng định mức phí Giá định Chi phí sản xuất định mức mức 3kg/sp 4000đ/kg 12000đ/sp nhân 2.5 giờ/sp 14000đ/giờ 35000đ/sp Chi phí sản xuất 2.5 giờ/sp 3000đ/giờ 7500đ/sp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí cơng trực tiếp chung lOMoARcPSD|18034504 Cộng chi phí sản xuất định mức sản phẩm (giá thành 54500đ/sp đơn vị định mức) Giả sử kì cơng ty mua 6500kg ngun liệu với giá bình qn 3800đ/kg sử dụng hết để sản xuất 2000 spA Tóm tắt:  Lượng thực tế: 6500kg (đề cho)  Lượng định mức: 6000kg (Theo định mức tiêu hao 3kg/sp với 2000sp sản xuất lẽ doanh nghiệp cần sử dụng 6000kg nguyên liệu)  Giá thực tế: 3800đ/kg (đề cho)  Giá định mức: 4000đ/kg (theo số liệu bảng) Các loại biến động tính sau:  Biến động giá: 6500*(3800-4000) = -1 300 000  Biến động lượng: 4000*(6500-6000) = 000 000 2.1.1 Biến động giá Đơn giá bình quân giảm 200đ/kg (từ 4.000đ/kg xuống cịn 3.800đ/kg) tính theo 6.500kg nguyên liệu sử dụng thực tế làm tổng chi phí nguyên liệu trực tiếp giảm 1.300.000đ Kết đánh giá cao chất lượng nguyên liệu ổn định dự kiến, đơn giá giảm nhờ tìm nhà cung cấp có đơn giá thấp hơn, tránh nhiều khâu trung gian hay tiết kiệm chi phí mua nguyên liệu… Nếu đơn giá giảm quan hệ cung cầu thay đổi thị trường nguyên liệu, có thay đổi quy định, thể lệ, chế độ nhà nước tác động đến giá nguyên liệu hay thay đổi số giá hàng hóa xem nguyên nhân khách quan Nếu đơn giá giảm mua nguyên liệu không phù hợp chủng loại, chất lượng…, đánh giá khơng tốt, ngồi việc làm giảm chất lượng sản phẩm, giảm uy tín nhãn hiệu, ảnh hưởng đến lượng bán giá bán sản phẩm, cịn làm tăng chi phí sản xuất tăng lượng tiêu hao nhiên liệu lOMoARcPSD|18034504 Lưu ý hiệu sử dụng nguyên liệu cao chất lượng, chủng loại nguyên liệu phù hợp với nhu cầu Nếu chất lượng nguyên liệu tăng lên cách không cần thiết khơng tốt lúc biến động giá tăng Ngồi việc phân tích biến động giá cịn tùy thuộc vào phương pháp tính giá trj nguyên liệu xuất kho Tùy thuộc vào giá thị trường có xu hướng tăng hay giảm mà phương pháp bình quân, phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp nhập sau xuất trước cho kết khác đơn giá nguyên liệu tất nhiên ảnh hưởng đến kết tính tốn 2.1.2 Biến động lượng Theo định mức tiêu hao 3kg/sp với 2.000sp sản xuất lẽ doanh nghiệp cần sử dụng 6000kg nguyên liệu, tăng thêm 500 kg nguyên liệu làm tổng chi phí nguyên liệu trực tiếp tăng thêm 500kg * 4.000đ/kg = 2.000.000đ Đây biểu khơng tốt, ảnh hưởng nguyên nhân:  Quản lý nguyên vật liệu không tốt  Tay nghề công nhân trực tiếp sản xuất  Tình trạng hoạt động máy móc, thiết bị khơng tốt  Các điều kiện khác nơi sản xuất môi trường, tình hình cung cấp lượng, khơng tốt  Các biện pháp quản lý sản xuất phân xưởng Sự phân tích biến động nói phải tiến hành sớm tốt, nhằm phát kịp thời bất hợp lý để điều chỉnh biến động thuộc trách nhiệm phận khác doanh nghiệp Biến động giá thuộc trách nhiệm phận cung ứng nhiên liệu, biến động lượng chủ yếu thuộc phận quản lý sản xuất phân xưởng Tuy nhiên phận cung ứng mua nguyên liệu có chất lượng thấp với giá rẻ để tiết kiệm chi phí gây tình trạng tăng lượng tiêu hao trách nhiệm việc giảm hiệu sử dụng nguyên liệu thuộc phận cung ứng 2.2 Phân tích biến động chi phí nhân cơng 2.2.1 Biến động giá Ví dụ : Sử dụng lại số liệu ví dụ 2.1 định mức lượng công nhân trực tiếp cho sản phẩm 2,5 định mức giá công nhân trực tiếp bình quân 14.000đ/giờ lOMoARcPSD|18034504 Giả sử kỳ công ty sử dụng 4.500 lao động trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp 64.350.000đ Đơn giá tiền lương bình quân thực tế 64.350.000/4.500 = 14.300đ/giờ Tổng số định mức cho 2000 sản phẩm thực tế 2,5 x 2.000 = 5.000 Biến động giá: (h1r1 – h1r0) = 4.500 (14.300 – 14.000) = +1.350.000đ Biến động lượng: (h1r0 – h0r0) = (4.500 – 5.000) x 14.000 = -7.000.000đ Biến động đơn giá: đơn giá bình quân cho 1h lao động tực tiếp tăng 300Đ (14.300 đ/giờ- 14.300đ/giờ), tính cho 4.500 lao động trực tiếp sử dụng thực tế làm tổng chi phí nhân cơng trực tiếp thực tế so với dự toán tăng 1.350.000.đ - Đơn giá tiền lương bình qn tăng nhiều ngun nhân, tổng thành nguyên nhân: + Do đơn giá tiền lương bậc thợ tăng lên, + Do thay đổi vềề cấu lao động Tiền lương bình quân tăng lên cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nhân bậc cao giảm tỷ trọng cơng nhân bậc thấp tính tổng số lao động sử dụng Tuy nhiên lúc hay công việc nào, công nhân bậc cao có hiệu làm việc tốt công nhân bậc thấp Những công việc khác phù hợp với tưng bậc thợ khác việc tăng đơn giá tiền lương bình qn đánh giá tốt, lOMoARcPSD|18034504 nguyên nhân trực tiếp làm tăng suất lao động bình quân, chứng tỏ thay đổi cấu lao động hợp lý Ngược lại suất lao động giảm, không tăng hay tăng với tốc độ thấp tốc độ tăng đơn giá tiền lương bình qn đánh giá cơng ty sử dụng lãng phí lực lượng lao động minh thay đổi cấu lao động không hợp lý 2.2.2 Biến động suất: Năng suất lao động công nhân sản xuất tăng lên, để sản xuất 2000 sản phẩm lẽ theo định mức cần sử dụng 5000h lao động trực tiếp, thực tế công ty sử dụng 4,500h.Việc giảm 500h lao động giúp công ty tiết kiệm triệu đồng chi phí nhân cơng trực tiếp.Vì chất lượng sản phẩm khơng giảm,có thể xem ưu điểm lớn việc sử dụng lao động Năng suất lao động thay đổi nguyên nhân sau: - Sự thay đổi cấu lao động - Năng suất lao động cá biệt bậc thợ - Tình trạng hoạt động máy móc thiết bị - Chất lượng nguyên vật liệu sử dụng - Các biện pháp quản lý sản xuất phân xưởng - Chính sách trả lương cho cơng nhân… 2.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung loại chi phí gián tiếp, nên tính vào giá thành sản phẩm thơng qua phân bổ theo tiêu thức hợp lý Các tiêu thức thường chọn là: Số lao động trực tiếp, số máy chạy, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất,…Việc chọn tiêu thức phân bổ khác làm cho chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm khác lOMoARcPSD|18034504 - Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiểu loại chi phí khác tính chất khác doanh nghiệp, khơng thể có mơ hình để phân tích khoản mục chi phí - Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí có tính khả biến nguyên vật liệu phụ, lượng, nhiên liệu, chi phí có tính bất biến khấu hao máy móc nhà xưởng, tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng, bảo hiểm Những loại chi phí phải có phương pháp phân tích khác Nếu áp dụng sai phương pháp có nhận xét sai lệch, chí trái ngược với tình hình thực tế 2.3.1 Phương pháp phân tích bốn biến động Theo phương pháp phân tích này, bốn biến động chi phí sản xuất chung bao gồm: - Hai biến động biến phí sản xuất chung: Biến động chi tiêu biến động suất - Hai biến động định phí sản xuất chung: Biến động dự toán biến động khối lượng sản xuất a Phân tích biến động biến phí sản xuất chung: Sự biến động tổng biến phí sản xuất chung thực tế so với định mức chia thành hai loại: Biến động chi tiêu (h1r1 – h1r0) biến động suất (h1r0 – h0r0) Vì biến phí sản xuất chung có nhiều khoản mục nên phân tích biến phí sản xuất chung thường lập bảng tính tốn tổng hợp biến động b Phân tích biến động định phí sản xuất chung: Định phí chi phí khơng thay đổi theo mức độ hoạt động Điều dẫn đến khác biệt so với biến phí là: biến phí biến phí đơn vị khơng thay đổi mức hoạt động thay đổi, định phí đơn vị thay đổi mức độ hoạt động thay đổi (trong phạm vi phù hợp) Vì vậy, định phí sản xuất chung cần phải có phương pháp tiếp cận khác so với phương pháp phân tích biến động biến phí sản xuất chung lOMoARcPSD|18034504 2.3.2 Phương pháp phân tích ba biến động Theo phương pháp này, ba biến động tổng chi phí sản xuất chung bao gồm biến động chi tiêu, biến động suất, biến động khối lượng sản xuất Phân tích biến động yêu cầu phải phân chia chi phí thành biến phí, định phí cung cấp thơng tin biến động chi phí chi tiết hơn.Tuy nhiên, việc phân tích chi tiết cung cấp thơng tin hữu ích cho việc quản lý phân tích biến động đủ 2.3.3 Phương pháp phân tích hai biến động Là phân tích chênh lệch tổng chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh tổng chi phí sản xuất chung phân bố (định mức) thành biến động, biến động dự toán biến động khối lượng sản xuất III Kế toán chênh lệch thực tế so với định mức 3.1 Kế toán chênh lệch nguyên vật liệu trực tiếp Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh số lượng giá trị nguyên vật liệu xuất kho sử dụng thực tế theo giá mua định mức Khoản chi phí chênh lệch chênh lệch lượng nguyên vật liệu sử dụng thực tế định mức phản ánh vào tài khoản chênh lệch Đến cuối kì, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kết chuyển sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo chi phí định mức Khoản chênh lệch nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:  Chênh lệch giá xác định mua NVL  Chênh lệch lượng xác định sử dụng NVL 3.1.1 Chênh lệch giá NVLTT a/ Kế toán nhập kho NVL  Đối với khoản chênh lệch tốt( Gtt < Gđm): Nợ TK 152: Ltt*Gđm Có TK 152- Chênh lệch giá nguyên vật liệu : Mức chênh lệch G Có TK 111,112,331: Ltt*Gtt  Đối với khoản chênh lệch xấu( Gtt > Gđm): Nợ TK 152- Nguyên vật liệu Ltt*Gđm Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) lOMoARcPSD|18034504 Nợ TK 152- Chênh lệch giá nguyên vật liệu: Mức chênh lệch G Có TK 111,112,331: Ltt*Gtt b/Kế tốn xuất kho NVL Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152- Ngun vật liệu Ví dụ: Tại cơng ty chế biến gỗ ABC tháng 5/2021 có tài liệu sau: Ngày 5/8/2010: Mua nhập kho 10m3 gỗ, chưa trả tiền người bán, đơn giá mua ghi hóa đơn 2.000.000 đ/m3 Theo cơng ty, loại gỗ phải thực theo giá mua định mức 1.500.000 đ/m3 Ta thấy: Giá mua thực tế = 2.000.000đ/m3 > giá định mức = 1.500.000đ/m3 => Trường hợp biến động giá không tốt → Chênh lệch giá = 10 *( 2.000.000 - 1.500.000) = 5.000.000 đồng Nợ TK 152: 15.000.000 (1.500.000*10) Nợ TK 152- chênh lệch: 5.000.000 Có TK 331: 20.000.000 ( 2.000.000*10) Ngày 10/8/2010: Xuất kho 8m3 gỗ dùng để SX ghế Theo định mức để SX ghế cần 0,15 m3 gỗ Nợ TK 621: 12.000.000 ( 1.500.000* 8) Có TK 152: 12.000.000 3.1.2 Kế toán chênh lệch lượng NVL Biến động lượng NVL = Đơn giá mua NVL trực tiếp*( Lượng thực tế-Lượng định mức) a/ Đối với Khoản biến động tốt ( Ltt < Lđm) Nợ TK 621: Lđm x Gđm Có TK 621-CLLNVL Mức chênh lệch lượng LL Có TK 152 : Ltt x Gđm b/ Đối với khoản biến động xấu (Ltt > Lđm) Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) lOMoARcPSD|18034504 Nợ TK 621: Lđm x Gđm Nợ TK 621-CLLNVL Mức chênh lệch lượng L Có TK 152: Ltt x Gđm Cuối kỳ, kết chuyển: Nợ TK 154: Lđm x Gđm Có TK 621: Lđm x Gđm Ví dụ: Cơng ty ABC công ty sản xuất ghế, để sản xuất gái ghế cần 0,5 m3 gỗ, giá gỗ theo định mức 7.000 đồng/m3 Trong tháng 10 /2010 , công ty mua 25 m3 gỗ với giá 7.300 đồng/m3 để sản xuất 80 ghế Nhưng q trình sản xuất 80 ghế cơng ty sử dụng hết 24 m3 gỗ Lượng thực tế: 25 m3

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan