1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu biên giới tây nam (nghiên cứu ứng dụng cho khu kinh tế cửa khẩu mộc bài, tây ninh

267 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 7,05 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, khơng thể khơng đề cập đến đóng góp quan trọng KTCK - nhân tố trọng yếu thúc đẩy giao lưu, phát triển bền vững kinh tế nước ta bối cảnh hội nhập Sau 20 năm hình thành phát triển, KKTCK đóng góp phần quan trọng vào củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác tồn diện Việt Nam nước có chung đường BG Theo Quy hoạch phát triển KKTCK Việt Nam đến năm 2020 Quyết định 52/2008/QĐ-TTg ngày 25/4/2008 việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển KKTCK Việt Nam đến năm 2020, nước có 26 KKTCK với tổng diện tích 660 nghìn Tuy nhiên, kể từ ban hành Quyết định 52/2008/QĐ-TTg đến nay, Việt Nam có 28 khu thành lập làm KKTCK áp dụng sách KKTCK 21/25 tỉnh BG Cho đến công tác quy hoạch KKTCK lập duyệt làm sở cho công tác tổ chức triển khai đầu tư quản lý, đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển KTXH địa phương nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, với khoảng thời gian định, bối cảnh kinh tế - xã hội có nhiều biến động, có nhiều ảnh hưởng đến trình lập thực đồ án so với thực tế triển khai đầu tư xây dựng Việc tìm hiểu KKTCK để tìm chất việc phát triển hiệu khu KTCK giai đoạn tác động trình hội nhập kinh tế giới, kinh tế - xã hội địa phương, rà soát lại định hướng phát triển không gian khu KTCK nhằm đề xuất giải pháp quy hoạch thích hợp để phát triển thành cơng khu KTCK tương lai cần thiết cấp bách Cửa Tây Nam nơi thông thương tỉnh Tây Nam Việt Nam với nước bạn Camphuchia Điều kiện đía lý KTXH số tỉnh BG cịn nhiều khó khăn hệ thống sở HTKT hạ tầng xã hội chưa đồng Hệ thống chợ BG, chợ cửa khẩu, chợ KKTCK có quy mơ nhỏ, cịn nhiều chợ tạm phục vụ nhu cầu mua bán nhỏ lẻ người dân BG Quy hoạch định hướng phát triển KKTCK nhiều hạn chế, chưa đủ tầm nhìn bao quát để đảm bảo phát triển bền vững dài Bên cạnh q trình quản lý, xây dựng KKTCK manh mún, tạm bợ thiếu đồng bộ, gây khó khăn cơng tác quản lý, thất thất thu cho kinh tế Với chế, sách cởi mở kinh tế quan hệ ngoại giao truyền thống hữu nghị Việt Nam Campuchia, tình hình phát triển mặt hai nước quy hoạch xây dựng KKTCK BG khơng cịn phù hợp; cần phải có nghiên cứu chun sâu, định hướng phát triển có tầm nhìn lâu dài bền vững Do đó, đề tài luận án :” Quy hoạch xây dựng KKTCK BG Tây Nam, nghiên cứu ứng dụng cho khu kinh tế cửa Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh” thực cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu - Định hướng mơ hình phát triển KKTCK BG Tây Nam - Quy hoạch xây dựng KKTCK BG Tây Nam: định hướng QHXD; quy trình lập, thẩm định, phê duyệt; hồn thiện sở pháp lý - QHXD KKTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: KKTCK BG Tây Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: xác định dựa theo đặc trưng không gian vùng liên quan đến KKTCK, gồm: vùng BG Tây Nam (Việt Nam Campuchia); vùng tỉnh gắn kết với KKTCK; đô thị trung tâm cấp vùng, đô thị động lực hai nước + Về thời gian: Luận án nghiên cứu giai đoạn đến năm 2030, phù hợp với đề án rà soát điều chỉnh phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam phê duyệt + Về lĩnh vực: luận án nghiên cứu theo lĩnh vực quy hoạch xây dựng, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, sử dụng đất, hạ tầng, quy trình lập thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng KKTCK Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu Thông tin, kết phương pháp hỗ trợ lẫn giúp tác giả có nhìn tổng quan sâu sắc vấn đề a) Phương pháp điều tra, khảo sát Các lĩnh vực, số liệu, tài liệu liên quan đến KKTCK BG phức tạp; trực thuộc quản lý nhiều bộ, ban ngành từ trung ương đến địa phương Do điều tra khảo sát phương pháp quan trọng phương pháp mà đề tài sử dụng Thông qua phương pháp này, tác giả thu thập thông tin trạng dự án, đồ án quy hoạch đã, triển khai địa bàn nghiên cứu Bên cạnh đó, trao đổi vấn cán chuyên môn quy hoạch xây dựng khu kinh tế BG người dân, tác giả thu thập ý kiến q báu mơ hình, tiêu, tiêu chí quy hoạch; chế, sách quản lý khai thác KKTCK BG b) Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích Sử dụng phương pháp này, tác giả khái quát thông tin quy hoạch xây dựng KKTCK BG phục vụ cho chương tổng quan luận án Các số liệu thu thập, tổng hợp phân tích theo thơng tin sau: - Thông tin thực trạng KKTCK BG Tây Nam: tình hình phát triển, cấu phát triển, tình hình đầu tư… - Thơng tin quy hoạch xây dựng KKTCK BG Tây Nam: quy hoạch, dự án đầu tư, tình hình triển khai theo quy hoạch… - Thông tin khái quát KKTCK Tây Nam, TP Tây Ninh KKTCK Mộc Bài: điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, phát triển kinh tế… - Các cơng trình nghiên cứu, đề tài, báo, luận văn, luận án… liên quan đến đề tài luận án - Kinh nghiệm nước giới quy hoạch xây dựng KKTCK BG c) Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia phương pháp khai thác, học hỏi, tận dụng hiệu đóng góp chuyên gia đầu ngành lĩnh vực nghiên cứu đề tài luận án Trong trình nghiên cứu tác giả xin ý kiến, học hỏi kiến thức quý báu chuyên gia đầu ngành vấn đề liên quan đến đề tài luận án nhiều lĩnh vực quy hoạch, kinh tế, đầu tư, quan quản lý chuyên ngành, tổ chức tư vấn thiết kế… để làm sở định hướng cho luận án d) Phương pháp kế thừa Tiếp thu, kế thừa phát huy tài liệu sở, nghiên cứu kiến thức có nội dung quan trọng nghiên cứu Các số liệu, tài liệu liên quan, lý thuyết mơ hình quy hoạch xây dựng KKTCK BG có nghiên cứu xem tài liệu quý báu cho luận án Kinh nghiệm quy hoạch nước giới lý luận thực tiễn nghiên cứu đánh giá góc độ khách quan có chọn lọc theo hướng đặt luận án Phương pháp kế thừa cịn có vai trị quan trọng tác giả, tránh trùng lặp với nghiên cứu thực Bằng phương pháp tác giả thu thập lượng thông tin phong phú đáng tin cậy Việc kế thừa có chọn lọc tài liệu có giá trị giúp cho nghiên cứu đạt kết tốt e) Phương pháp thực chứng ứng dụng Tác giả lựa chọn KKTCK BG có nhiều đặc điểm bật đặc trưng đại diện cho KKTCK BG Tây Nam để kiểm chứng kết nghiên cứu đề xuất luận án vào thực tiễn quy hoạch xây dựng KKTCK BG Tây Nam Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá, tác giả lựa KKTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh để ứng dựng kết đề xuất luận án Qua việc ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế thu nhiều ý kiến, kiến nghị phản hồi có tác dụng củng cố mặt lý thuyết cho việc nghiên cứu, đồng thời chứng minh tính khả thi kết nghiên cứu f) Phương pháp đồ Sử dụng hệ thống đồ quy hoạch, trạng sử dụng đất hạ tầng, loại đồ liên quan đến khu vực nghiên cứu nhằm tích hợp, chồng lớp thơng tin để đánh giá tính chân xác trình đầu tư xây dựng, phát triển khu kinh tế cửa Bên cạnh đó, phương pháp giúp thể rõ nội dung quy hoạch KKTCK BG theo quy định hệ thống văn pháp luật hành quy cách nội dung thể hồ sơ, vẽ quy hoạch g) Phương pháp đánh giá đa tiêu chí Hiện nay, văn hướng dẫn quy hoạch KKTCK chưa thật chặt chẽ Các tiêu chí sử dụng đất, lựa chọn vị trí khu kinh tế, HTKT, hạ tầng xã hội… chủ yếu tuân thủ theo quy chuẩn quy hoạch xây dựng thị; có nhiều bất cập tính toán, định hướng phát triển phân khu chức Phương pháp đánh giá đa tiêu chí giúp tác giả có góc nhìn sâu rộng để so sánh, đánh giá lựa chọn tiêu chí áp dụng cho quy hoạch KTKTCK BG Việt Nam Bên cạnh đó, cịn đánh giá tiêu chí rộng kinh tế, xã hội, xu hướng phát triển nước quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a) Ý nghĩa khoa học: Nội dung quy hoạch xây dựng KKTCK BG: - Định huớng phát triển không gian; quy hoạch sử dụng đất hạ tầng KKTCK BG - Góp phần đổi nâng cao quản lý, QH xây dựng KKTCK BG b) Ý nghĩa thực tiễn: - Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch KKTCK có tính khả thi cao - Mơ hình định hướng phát triển khơng gian, cấu sử dụng đất khu chức liên kết HTKT vùng, quốc gia phù hợp với hệ thống văn pháp luật hành, điều kiện phát triển địa phương, quốc gia truyền thống hữu nghị bang giao hai nước - Ứng dụng quy hoạch KKTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh Đóng góp luận án - Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng KKTCK BG - Giải pháp quy hoạch xây dựng KKTCK BG: mơ hình định hướng phát triển không gian, cấu sử dụng đất, kết nối HTKT liên vùng, quốc gia - Đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung quy hoạch xây dựng KKTCK hệ thống văn pháp luật hành Khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận án Để thực quy hoạch xây dựng KKTCK BG theo văn pháp quy hành, trước hết cần thống số khái niệm khu kinh tế, KKTCK nội dung quy hoạch xây dựng KKTCK - Quy hoạch: việc xếp, phân bố không gian hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường lãnh thổ xác định để sử dụng hiệu nguồn lực đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định [38] - Quy hoạch xây dựng: việc tổ chức không gian đô thị, nông thôn khu chức năng; tổ chức hệ thống cơng trình HTKT, hạ tầng xã hội; tạo lập mơi trường thích hợp cho người dân sống vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Quy hoạch xây dựng thể thơng qua đồ án quy hoạch xây dựng gồm sơ đồ, vẽ, mơ hình thuyết minh [38] - Khu chức năng: khu vực phát triển theo chức chuyên biệt hỗn hợp khu kinh tế, KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao; khu du lịch, khu sinh thái; khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa; khu nghiên cứu đào tạo; khu thể dục thể thao; cảng hàng không, cảng biển; khu vực đầu mối HTKT; khu chức khác xác định theo quy hoạch xây dựng vùng phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập [36], [38] - Quy hoạch xây dựng khu chức năng: việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, hệ thống cơng trình HTKT, hạ tầng xã hội phạm vi khu chức đặc thù Quy hoạch xây dựng khu chức gồm QHC xây dựng, quy hoạch phân khu xây dựng quy hoạch chi tiết xây dựng [36],[38] - Chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch xây dựng: tiêu để quản lý phát triển không gian, kiến trúc xác định cụ thể cho khu vực hay lô đất bao gồm mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, chiều cao xây dựng tối đa, tối thiểu cơng trình [38] - Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đồ án quy hoạch xây dựng: tiêu dự báo, xác định, lựa chọn làm sở đề xuất phương án, giải pháp quy hoạch xây dựng bao gồm quy mô dân số, đất đai, tiêu HTKT, hạ tầng xã hội môi trường [38] - Quy hoạch KKTCK: nội dung luận án, quy hoạch KKTCK hiểu quy hoạch xây dựng KKTCK để phù hợp với nội dung Luật Xây dựng, tập trung vào quy hoạch xây dựng (định hướng phát triển không gian, sử dụng đất, hạ tầng); tránh nhầm lẫn với nội dung quy định Luật quy hoạch 2017 - Khu kinh tế: khu vực có ranh giới địa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng, thành lập để thực mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế xã hội bảo vệ quốc phòng, an ninh Khu kinh tế bao gồm khu kinh tế ven biển KKTCK (sau gọi chung Khu kinh tế, trừ trường hợp có quy định riêng loại hình) [12] - Khu kinh tế cửa khẩu: Theo Nghị định 82/2018/NĐ-CP ban hành ngày 22/05/2018 Thủ tướng Chính phủ KKTCK khu kinh tế hình thành khu vực BG đất liền địa bàn lân cận khu vực BG đất liền có cửa quốc tế cửa [12] Nội hàm khái niệm khu kinh tế cửa đề cập cho ta thấy, có số điểm giống khác so với số mơ hình kinh tế KCN, khu chế xuất… Và thông qua so sánh có nhìn tồn diện mơ hình khu kinh tế cửa - Cửa khẩu: nơi người, phương tiện giao thơng vận tải, hàng hóa – vào qua BG [48] - Cửa BG đất liền (cửa BG): bao gồm: cửa quốc tế, cửa (cịn gọi cửa quốc gia) cửa phụ, mở tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy khu vực BG theo Hiệp định Quy chế BG ký kết phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với phủ nước láng giềng để thực việc xuất, nhập qua lại BG quốc gia [48] - Cửa quốc tế: mở cho người, phương tiện, hàng hóa Việt Nam, nước láng giềng nước thứ xuất, nhập qua BG quốc gia [48] - Cửa quốc gia (cửa chính): mở cho người, phương tiện, hàng hóa Việt Nam, nước láng giềng xuất, nhập qua BG quốc gia [48] - Cửa phụ: mở cho người, phương tiện, hàng hóa Việt Nam nước láng giềng khu vực BG, vùng BG qua lại BG quốc gia [48] Cấu trúc luận án Luận án có 147 trang, phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung luận án gồm chương: Chương Chương Tổng quan quy hoạch xây dựng KKTCK BG vấn đề liên quan Phương pháp nghiên cứu sở khoa học quy hoạch xây dựng KKTCK Tây Nam Việt Nam Đề xuất quy hoạch xây dựng KKTCK BG Tây Nam, Chương nghiên cứu ứng dụng cho khu kinh tế cửa Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh bàn luận kết nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VÀ CÁC VẤN ĐÈ LIÊN QUAN 1.1 NHẬN THỨC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Thuật ngữ khu kinh tế cửa dùng Việt Nam số năm gần quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam Trung Quốc có bước phát triển mới, địi hỏi phải có mơ hình kinh tế phù hợp nhằm khai thác tiềm năng, mạnh kinh tế hai nước thơng qua cửa BG Bên cạnh Việt Nam cịn có BG với Lào Campuchia, họ quốc gia nhỏ, cịn khó khăn kinh tế, lại có vị trí quan trọng nằm tiểu vùng sông Mêkông Giữa quốc gia thuộc tiểu vùng sơng Mêkơng có nhiều dự án xây dựng cầu, đường thúc đẩy phát triển kinh tế theo tuyến hành lang Đơng-Tây sở dịng chảy tự nhiên sông Mêkông Tất điều kiện thuận lợi phát huy tốt có mơ hình kinh tế thích hợp, phải kể đến khu kinh tế cửa Để đưa khái niệm khu kinh tế cửa khẩu, cần phải dựa sở nhiều khái niệm có liên quan Khái niệm đề cập đến “giao lưu kinh tế qua BG”, từ trước đến khái niệm “giao lưu kinh tế qua BG” thường hiểu theo nghĩa hẹp hoạt động trao đổi thương mại, trao đổi hàng hoá cư dân sinh sống khu vực BG, doanh nghiệp nhỏ đóng địa bàn BG xác định, thuộc tỉnh có cửa BG Thương mại qua cửa BG thực nhiều hình thức khác nhau: trao đổi hàng hoá qua cặp chợ BG, nơi cư dân bên BG thực hoạt động mua/bán hàng hoá sở tuân thủ quy định Nhà nước tổng khối lượng tổng giá trị trao đổi Địa điểm cho cặp chợ quyền bên thỏa thuận Hoặc hoạt động thương mại BG thực dạng trao đổi hàng hố hai xí nghiệp nhỏ địa phương với đối tác bên BG Thông thường, hoạt động trao đổi hàng hố với giá trị khơng lớn Trong đó, hiểu theo nghĩa rộng, giao lưu kinh tế qua BG bao gồm dạng hoạt động trao đổi kinh tế, kĩ thuật qua cửa BG, hoạt động trao đổi thương mại yếu tố cấu thành Trong vòng thập kỉ vừa qua, nội 10 dung giao lưu kinh tế có thay đổi lớn trở thành hoạt động hợp tác kinh tế, kĩ thuật ngày đầy đủ tồn diện Trong đó, hoạt động giao lưu kinh tế không đơn việc bn bán, trao đổi hàng hố thơng thường mà bao gồm hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất nhập dịch vụ, thực liên doanh xuyên BG, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư phía bên BG, bn bán trang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển sở hạ tầng, du lịch qua BG, v v… Như vậy, trao đổi hàng hố đơn giản thành hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh Tại số nước (như Trung Quốc, Thái Lan) xu hướng ngày trở nên rõ ràng trở thành hướng chính, dẫn tới việc thành lập khu mậu dịch tự BG, hoăc thành lập khu hợp tác kinh tế khu vực quốc tế Các lý thuyết kinh tế học phát triển rõ giao lưu kinh tế qua BG với tư cách hình thức mở cửa kinh tế nước láng giềng mang lại nhiều lợi cho nước Sơ lược đưa bốn lợi sau: Thứ nhất, nước láng giềng có ưu vị trí địa lý, khoảng cách nối liền qua BG làm giảm nhiều chi phí giao thơng vận tải liên lạc; vùng BG lại thường vùng có nguồn tài nguyên dồi dào, sản vật quý đa dạng, tiền đề tốt để phát triển thương mại du lịch Thứ hai, khu vực CK BG chưa phải đối mặt với cạnh tranh thương trường mức gay gắt vùng cửa hàng không hàng hải, mà thị trường mở, mang tính chất bổ sung cho nhu cầu Thứ ba, nước láng giềng có trình độ phát triển không chênh lệch cấu ngành nghề, sản phẩm, nguyên liệu, nhu cầu thị trường Thứ tư, bn bán BG có hình thức đa dạng so với bn bán qua CK hàng không, hàng hải Nhân dân vùng BG hai nước qua lại buôn bán, giao lưu, làm thúc đẩy nhu cầu quan hệ, trao đổi thức cấp Nhà nước Giao lưu kinh tế khu vực cửa BG hình thức tiếp cận để thực mục tiêu mở rộng hợp tác kinh tế nước láng giềng Cho đến nay, lịch sử hợp tác kinh tế biết đến nhiều hình thức liên kết kinh tế thơng thường Trong đó, trình độ cao, phải kể đến hình thức như: - Khu vực thương mại tự - Liên minh thuế quan - Thị trường chung phân cấp ICAO sân bay quân cấp II, công suất 500.000 hành khách/năm 2.000 hàng hóa/năm - Xây dựng Cảng hàng không Vũng Tàu: Là cảng hàng không lưỡng dụng phục vụ vận chuyển hàng không nội địa, hoạt động bay trực thăng bay taxi, khai thác du lịch, dầu khí đầu tư xây dựng khu vực Gò Găng, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu d) Đường thủy: - Đường biển: + Phát triển cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải, Bến Đình - Sao Mai, Hiệp Phước vị trí tiềm Long Sơn để khai thác hiệu quỹ đất xây dựng cảng, tăng khả tiếp nhận tàu trọng tải lớn, thúc đẩy tiềm trung chuyển quốc tế Nhóm cảng biển số + Phát triển cảng biển gắn với việc kết nối đồng hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa Kết hợp phát triển hài hòa bến cảng chuyên dùng để đáp ứng yêu cầu lưu thông loại hàng hóa tồn khu vực - Cảng biển: + Cảng Vũng Tàu: Cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế kết hợp trung chuyển container quốc tế (loại 1A) + Cảng Thành phố Hồ Chí Minh: Cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I) + Cảng Đồng Nai: Cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I) + Luồng hàng hải: Tập trung cải tạo nâng cấp luồng sông để đảm bảo hoạt động tàu thuyền vào cảng khu vực, số luồng hàng hải như: Luồng Vũng Tàu - Cái Mép - Thị Vải đến Gò Dầu; luồng vào cảng Thành phố Hồ Chí Minh theo sơng Sồi Rạp; luồng sông Đồng Tranh để kết nối vận tải hàng hóa từ Thành phố Hồ Chí Minh Cái Mép - Thị Vải; luồng sơng Lịng Tàu qua Vịnh Gành Rái; luồng Sông Dinh; luồng Sông Tiền qua cửa Tiểu cửa Hàm Luông - Cảng cạn ICD: + Phát triển ICD (cảng cạn) khu vực: Khu vực Đơng Bắc Thành phố Hồ Chí Minh: Xây dựng cảng cạn ICD Trảng Bom Khu vực Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh hình thành cảng cạn ICD Tân Kiên + Xây dựng phát triển hệ thống cảng cạn theo quy hoạch địa phương gồm: Bình Dương, Tân Cảng Long Bình, Bình Phước Chơn Thành, Đức Hịa, Bến Lức, Thành Thành Cơng, Mộc Bài, Thanh Phước tỉnh Tây Ninh,… Từng bước hình thành phát triển hệ thống cảng cạn đầu mối nhằm thúc đẩy phát triển vận tải đa phương thức dịch vụ logistics đ) Giao thông đô thị nông thôn: - Giao thông đô thị: + Xây dựng hệ thống giao thông đô thị đồng với quy hoạch chuyên ngành khác theo quy hoạch chung xây dựng đô thị, đảm bảo tỷ lệ diện tích đất giao thơng đạt tỷ lệ theo quy phạm Bố trí đủ diện tích đất dành cho giao thơng tĩnh cơng trình đầu mối; tiêu mật độ mạng đường đô thị đảm bảo theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hành + Tổ chức hệ thống giao thông đô thị tách biệt với giao thông đối ngoại thông qua đường tránh, đường vành đai, đường gom hệ thống nút giao thông Hạn chế tối đa tuyến quốc lộ xuyên qua trung tâm đô thị + Tổ chức mạng lưới giao thông công cộng cho đô thị: Việc lựa chọn loại hình vận tải hành khách cơng cộng tùy theo tốc độ phát triển đô thị vùng; ưu tiên xây dựng phát triển vận tải hành khách công cộng vùng đô thị trung tâm vùng (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Biên Hịa, Long Thành) với loại hình đa dạng gồm: Đường sắt đô thị, xe buýt nhanh, hệ thống xe buýt thông thường taxi; hình thành tuyến xe bus nội vùng kết nối trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh đô thị tỉnh lỵ vùng; tăng cường phát triển loại hình giao thơng cơng cộng sử dụng lượng sạch, thân thiện với môi trường; hạn chế bước loại bỏ việc sử dụng phương tiện cá nhân khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh - Giao thơng nơng thơn: + Đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn vùng đảm bảo theo tiêu chí xây dựng nơng thôn mới; kết nối liên thông với tuyến tỉnh lộ quốc lộ đáp ứng nhu cầu vận tải phát triển đại hóa nơng nghiệp nơng thơn + Phát huy lợi địa lý điều kiện tự nhiên địa phương, kết hợp giao thông với thủy lợi, nông lâm nghiệp ngành kinh tế khác, nhằm đảm bảo khả lưu thông hiệu + Xây dựng cải tạo tuyến giao thông nông thôn hữu, đảm bảo lưu thơng suốt, chất lượng mặt đường cơng trình đường đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật hành, khuyến khích bê tơng hóa mặt đường e) Cơng trình đầu mối giao thơng: Các trung tâm hậu cần, tiếp vận giao thông vận tải nơi chuyển tiếp loại hình vận tải xây dựng khu vực đầu mối giao thông đô thị vùng, gồm có: - Trung tâm Long Thành - liên kết đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô với đường đường hàng không, trung tâm trung chuyển quốc tế tương lai - Trung tâm Trảng Bom - trung tâm tiếp vận lớn khu vực phía Đơng Bắc vùng, liên kết đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị, đường bộ, đường thủy (cụm cảng Bà Rịa - Vũng Tàu) - Trung tâm Sóng Thần - Bình Dương: Là trung tâm tiếp vận lớn khu vực, cảng cạn; trung chuyển hàng hóa đường sắt quốc gia, đường sắt nội vùng với đường bộ, đường thủy (qua cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu) - Trung tâm tiếp vận Tân Kiên phía Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Trung chuyển hàng hóa đường bộ, đường sắt, đường thủy (qua cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang) tỉnh vùng khu vực khác nước quốc tế - Các trung tâm tiếp vận địa phương khác vùng: Trung chuyển hàng hóa hành khách đường bộ, đường sắt, đường thủy tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác: a) Cao độ tiêu thoát nước: - Cao độ đất xây dựng: + Đất xây dựng lựa chọn phải đảm bảo phát triển đô thị bền vững ổn định xây dựng, giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường cảnh quan thị, chịu ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu ngập lụt, nước biển dâng, + Xác định cao độ xây dựng thị vào hình trạng, tình hình ngập lụt ảnh hưởng biến đổi khí hậu - nước biển dâng tới khu vực phát triển đô thị San cần đảm bảo hiệu xây dựng, giảm khối lượng san đắp bảo vệ mặt phủ tự nhiên Đảm bảo tuân thủ quy định cao độ khống chế trình triển khai xây dựng thị - Thốt nước mặt: Gồm lưu vực nước sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng - Vàm Cỏ Tây, sông Tiền sông Dinh + Nạo vét, cải tạo nâng cao khả tiêu thoát nước sơng hệ thống kênh rạch vùng + Thốt nước thị: Xây dựng hệ thống nước thị hồn chỉnh kết nối với hệ thống sông rạch vùng Khu vực đô thị cũ sử dụng hệ thống thoát nước chung hữu, xây dựng tuyến thu gom nước thải sinh hoạt đưa trạm xử lý; khu vực đô thị xây dựng sử dụng hệ thống thoát nước riêng Hạn chế tối đa san lấp hồ, sông, kênh rạch trạng, khuyến khích xây dựng hồ điều hịa - Phịng chống lũ, ngập úng: + Cơng tác phịng chống lũ ngập úng vùng xác định: Xây dựng cơng trình điều tiết lũ thượng lưu (kết hợp với hồ thủy điện: Hồ Đambri, Đồng Nai 5, Đồng Nai 6, ) hồ chứa nước hạ lưu + Thực việc phòng chống lũ địa phương theo quy hoạch thoát lũ chuyên ngành quy hoạch chống ngập địa phương (đặc biệt địa phương bị ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu - nước biển dâng Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, ) - Phịng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển: + Có kế hoạch phương pháp khai thác cát, nạo vét lịng sơng cách khoa học kết hợp với việc điều tiết dòng chảy qua việc xả lũ hồ lớn thượng nguồn (hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng, ) để đảm bảo không bị ảnh hưởng tới ổn định lịng sơng khơng thay đổi hướng vận tốc dịng chảy sơng + Gia cố thường xuyên cải tạo bờ sông vị trí xung yếu có nguy sạt lở cao kè bờ sông, bảo vệ bờ, + Có biện pháp bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn chủ yếu phạm vi tỉnh Bình Phước, Tây Ninh để giữ nước, giảm tốc độ dịng chảy phịng chống lũ gây xói lở phá hủy mặt phủ tự nhiên + Thường xuyên kiểm tra, nâng cấp cải tạo cơng trình đê kè có xây kè biển vị trí thường xuyên bị xói lở (khu vực ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang) b) Cấp nước: - Tổ chức hệ thống cấp nước nhằm đảm bảo cung cấp nước đầy đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt sản xuất vùng theo quy chuẩn hành Đảm bảo an toàn cấp nước, kinh tế, khả thi, phù hợp với điều kiện tương lai, giảm tối đa thất thoát nước - Tổng nhu cầu dùng nước sinh hoạt thị cơng nghiệp tồn vùng đến năm 2030 khoảng 7,506 triệu m3/ngày đêm nước sinh hoạt đô thị khoảng 6,95 triệu m3/ngày đêm, công nghiệp khoảng 546 ngàn m3/ngày đêm - Nguồn nước cấp vùng chủ yếu sử dụng nước mặt sông (Đồng Nai, Sài Gịn, Tiền, Dinh) hồ lớn (Trị An, Thác Mơ, Dầu Tiếng, Phước Hòa, Đá Đen, Sông Ray) Hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm để cấp nước, sử dụng nước ngầm để cấp nước cho khu vực phân tán có khó khăn nguồn nước mặt, khu dân cư nông thôn với quy mô nhỏ xa mạng lưới cấp nước vùng - Mạng lưới cấp nước xác định sở nâng cấp nhà máy nước hữu, xây dựng nhà máy nước nhằm đáp ứng nhu cầu cấp nước thị có thuận lợi nguồn nước Xây dựng tuyến cấp nước thô cung cấp cho nhà máy nước hữu dự kiến xây dựng có khả bị ảnh hưởng xâm nhập mặn biến đổi khí hậu - nước biển dâng Xây dựng nhà máy nước quy mô lớn tỉnh, thành phố nhằm cấp nước cho khu vực đô thị địa phương khu vực nông thôn liền kề - Cải tạo, mở rộng nâng công suất nhà máy nước hữu: Nhà máy nước hồ Đá Đen - 250.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Châu Đức - 100.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu); nhà máy nước Thủ Dầu Một - 200.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Dĩ An - 200.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Khu liên hợp - 150.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Dương); nhà máy nước Đồng Xồi - 60.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Bình Phước - 30.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Phước); nhà máy nước Hòa Khánh Tây - 80.000 m3/ngày đêm (tỉnh Long An); nhà máy nước BOO Đồng Tâm - 160.000 m3/ngày đêm (tỉnh Tiền Giang) - Xây dựng nhà máy nước mặt quy mô lớn tỉnh cấp nước cho liên đô thị kết hợp cấp nước khu vực nông thôn nhà máy nước: Thủ Đức IV công suất 300.000 m3/ngày đêm, Thủ Đức V - 500.000 m3/ngày đêm, Tân Hiệp III - 300.000 m3/ngày đêm (Thành phố Hồ Chí Minh); Thiện Tân II - 100.000 m3/ngày đêm, Thiện Tân III - 200.000 m3/ngày đêm, Nhơn Trạch II -100.000 m3/ngày đêm, Nhơn Trạch III - 200.000 m3/ngày đêm, hệ thống cấp nước Gia Tân - 200.000 m3/ngày đêm, hồ cầu Mới - 90.000 m3/ngày đêm (tỉnh Đồng Nai); Tân Hiệp - 200.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Dương); Chơn Thành - 120 000 m3/ngày đêm, Nha Bích - 80.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Phước); dự án cấp nước Phú Mỹ Vinh II - 300.000 m3/ngày đêm (tỉnh Long An); sông Tiền - 300.000 m3/ngày đêm (tỉnh Tiền Giang) c) Cấp điện: - Vùng Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lượng lớn quốc gia, gồm nhà máy nhiệt điện thủy điện đóng vai trò quan trọng việc cung cấp điện cho vùng quốc gia - Tổng nhu cầu cấp điện toàn vùng đến năm 2030 khoảng 28.200 MW (trong đó: Khu vực đô thị khoảng 8.770MW; khu vực nông thôn khoảng 1.000MW; công nghiệp khoảng 13.195MW; công cộng, dịch vụ, hành khoảng 5.236MW) - Xây dựng cải tạo hệ thống điện vùng kết nối với hệ thống điện quốc gia đảm bảo đáp ứng cung cấp điện cho sinh hoạt, sản xuất vùng theo quy hoạch phát triển điện lưới quốc gia quy hoạch phát triển địa phương vùng Đảm bảo cung cấp điện đầy đủ, liên tục, an toàn tương lai Chú trọng phát triển nguồn lượng, lượng tái tạo thân thiện với môi trường - Nguồn điện: + Nguồn điện cấp từ nhà máy điện vùng: Nhiệt điện Hiệp Phước, Thủ Đức, Bà Rịa, Phú Mỹ, Nhơn Trạch, Formosa; thủy điện: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phu Miêng cận vùng; phát triển mơ hình nguồn điện phân tán sử dụng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, lượng gió, ) + Xây dựng nhà máy điện Long An Long An 2, Tân Phước Tân Phước 2, Nhơn Trạch Nhơn Trạch nguồn điện khác theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Lưới điện: + Lưới 500KV: Cải tạo nâng công suất trạm 500kV hữu: Phú Lâm, Nhà Bè, Cầu Bông Xây dựng trạm 500kV: Củ Chi, Thủ Đức Bắc Xây dựng tuyến 500kV: Sông Mây - Tân Uyên, Củ Chi - Đức Hòa, Củ Chi - Mỹ Phước, Củ Chi - Tây Ninh, tuyến 500kV từ trạm 500kV Đức Hòa đến đường dây mạch kép Phú Lâm - Cầu Bông Cải tạo nâng công suất trạm 500kV hữu: Tân Định, Sông Mây, Mỹ Tho Xây dựng trạm 500KV: Đức Hòa, Long Thành, Mỹ Phước, Bình Dương 1, Tây Ninh Xây dựng tuyến 500KV: Sông Mây - trung tâm điện lực Vĩnh Tân, Phú Mỹ - trung tâm điện lực Sơn Mỹ, Đức Hòa - Thốt Nốt, Đức Hòa - Mỹ Tho + Lưới 220KV: Cải tạo, nâng cấp hệ thống trạm 220KV tuyến 220KV hữu Xây dựng tuyến 220KV trạm 220KV dự kiến theo quy hoạch phát triển điện lưới quốc gia d) Thông tin liên lạc: - Xây dựng phát triển sở hạ tầng thơng tin liên lạc đại, an tồn có dung lượng lớn, tốc độ cao, vùng phủ sóng rộng, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm dịch vụ viễn thông chất lượng cao, tầm cỡ quốc tế - Dịch vụ thông tin liên lạc có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu đa dạng người sử dụng dịch vụ - Thực cáp quang hóa tồn vùng với cơng nghệ đại, cơng nghệ truyền dẫn tiên tiến mạng truyền dẫn liên tỉnh, nội tỉnh, nội hạt Phát triển thông tin di động theo hướng tăng dung lượng, mở rộng nâng cao chất lượng vùng phủ sóng - Ứng dụng rộng rãi hiệu công nghệ thông tin quản lý nhà nước, ngành kinh tế, lĩnh vực xã hội, văn hóa an ninh quốc phịng đ) Thốt nước xử lý nước thải: - Tổng khối lượng nước thải đô thị công nghiệp toàn vùng đến năm 2030 khoảng 4,52 triệu m3/ngày đêm (trong thị khoảng 2,95 triệu m3/ngày đêm; cơng nghiệp khoảng 1,6 triệu m3/ngày đêm) - Tất đô thị loại trở lên khu, cụm cơng nghiệp tập trung phải xây dựng hệ thống nước thải riêng Đối với đô thị, khu, cụm công nghiệp nằm khu vực thượng nguồn sông Đồng Nai, sơng Sài Gịn phải xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại A, khu vực khác nằm hạ lưu, lưu vực sông đạt tiêu chuẩn loại B theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14/2008 QCVN 40/2011 trước xả môi trường Các khu xử lý rác thượng nguồn sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn (từ biên mặn trở lên) phải xây dựng khu xử lý nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn loại A theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14/2008 - Giải pháp quy hoạch: + Các đô thị: Công nghệ xử lý nước thải đại cho đô thị, đặc biệt thị tỉnh lỵ Thành phố Hồ Chí Minh Các khu đô thị hữu giữ hệ thống cống chung, xây dựng tuyến cống bao tách dòng để thu nước thải trạm xử lý Các khu vực xây dựng phải xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng + Khu vực nông thôn: Các thị tứ, cụm dân cư nông thôn tập trung xây dựng hệ thống thoát nước chung Xử lý nước thải sinh học tự nhiên hồ, kênh rạch + Khu, cụm cơng nghiệp: Hệ thống nước mưa nước thải riêng, xây dựng trạm xử lý nước thải làm đạt tiêu chuẩn theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN40/2011 trước xả môi trường e) Quản lý chất thải rắn: - Phát huy lực sở xử lý chất thải rắn (CTR) hoạt động, xây dựng 02 khu liên hợp xử lý CTR sinh hoạt, công nghiệp cho đô thị lớn mang tính chất liên vùng 01 khu xử lý rác cơng nghiệp, rác y tế độc hại, chọn ô chôn rác độc hại khu liên hợp để quản lý chung - Đến năm 2030, 100% lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị thu gom xử lý đảm bảo môi trường; 100% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp, 80% lượng chất thải rắn điểm dân cư nông thôn tập trung 100% làng nghề, tiểu thủ công nghiệp thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn - Tổng khối lượng chất thải rắn toàn vùng đến năm 2030 khoảng 40.340 tấn/ngày đêm (trong đó: Đơ thị khoảng 21.700 tấn/ngày đêm, nông thôn khoảng 4.800 tấn/ngày đêm, công nghiệp khoảng 13.840 tấn/ngày đêm) - Giải pháp quy hoạch: + Các khu xử lý CTR cấp vùng: Xây dựng khu liên hợp xử lý CTR Thủ Thừa Long An cho Thành phố Hồ Chí Minh Long An với diện tích 1.760 (trong Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng 1.000 ha) + Các khu xử lý CTR cấp tỉnh: Các tỉnh, thành phố có bãi chôn lấp riêng, cần nâng cấp thành khu liên hợp công suất nhỏ với công nghệ tổng hợp (chôn lấp, chế biến, đốt lấy lượng) diện tích từ 100 - 200 + Hệ thống thu gom công nghệ xử lý: Chất thải rắn sinh hoạt đô thị, CTR công nghiệp, y tế thông thường, chất thải rắn khu dân cư tập trung thu gom, vận chuyển đến sở xử lý chất thải rắn theo quy hoạch Chất thải rắn công nghiệp, y tế nguy hại phải phân loại, thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn vệ sinh mơi trường Sử dụng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh, chế biến (làm phân bón tái sử dụng), đốt Loại hình cơng nghệ ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực tái sinh tái chế xử lý CTR đô thị như: Tái sử dụng, tái sinh, tái chế loại chất thải; sản xuất khí sinh học CH4 phát điện kết hợp sản xuất phân hữu cơ; sản xuất nhiên liệu (nhiệt phân) phát điện; đốt kết hợp phát điện; bãi chôn lấp hợp vệ sinh g) Quản lý nghĩa trang: - Xây dựng nghĩa trang tập trung cho đô thị Khuyến khích hình thức hỏa táng Các nghĩa trang xây dựng theo hướng công viên nghĩa trang - Quy hoạch vị trí xác định quy mơ khu hỏa táng địa táng mang tính chất chức vùng tỉnh, với hình thức cơng viên nghĩa trang + Nghĩa trang cấp vùng: Đồng Nai: An viên Vĩnh Hằng, quy mô 316 (Vĩnh Cửu) phục vụ cho tỉnh Đồng Nai, khu vực Đông - Nam Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Bình Dương: Hoa viên nghĩa trang Bình Dương, quy mơ 200 (Bến Cát) phục vụ cho tỉnh Bình Dương, khu Đơng - Bắc Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Tây Ninh: Sơn trang Tiên cảnh, quy mơ 75 (Hịa Thành) phục vụ cho tỉnh Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Nghĩa trang cấp tỉnh, huyện: Thực theo quy hoạch địa phương Đánh giá môi trường chiến lược: a) Các giải pháp tổng thể phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục tác động rủi ro: - Xây dựng triển khai giải pháp nhằm bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu đến mơi trường q trình phát triển đô thị khu công nghiệp Xác định khu vực cần bảo vệ mơi trường, có giải pháp quy hoạch phát triển đô thị nhằm phát triển bền vững, tăng cường sử dụng lượng sạch, lượng tái chế, hạn chế nguồn gây ô nhiễm, phát thải gây hiệu ứng nhà kính ứng phó với tượng biến đổi khí hậu - nước biển dâng, đặc biệt lưu ý giải pháp chống ngập Tiểu vùng đô thị trung tâm - Các đô thị lớn, vùng phát triển công nghiệp tập trung cần cách ly với khu dân cư, khu vực bảo tồn hành lang xanh, vành đai xanh Khuyến khích phát triển giao thơng cơng cộng nội thị đối ngoại để giảm thiểu tình trạng nhiễm giao thông - Xử lý triệt để chất thải, kiểm sốt giám sát nhiễm mơi trường thị, nông thôn khu công nghiệp trình xây dựng sở hạ tầng Đối với khu xử lý CTR, ưu tiên dự án có cơng nghệ xử lý tiên tiến, đại Nước thải sinh hoạt đô thị, công nghiệp phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước xả môi trường - Bảo tồn nghiêm ngặt Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, khu dự trữ sinh Đồng Nai để bảo vệ nguồn nước, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Bảo tồn vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu vực đất ngập nước ven sông Tiền, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây vùng cửa sông Bảo vệ phát triển không gian xanh, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, hành lang xanh dọc sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây, sơng Tiền, hồ Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ, Cần Đơn, Hạn chế hoạt động phát triển làm biến đổi dịng chảy, gây an tồn khu dân cư sở hạ tầng - Có giải pháp chủ động phịng tránh ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng kế hoạch biện pháp thích ứng, phịng tránh ứng phó biến đổi khí hậu chung vùng Tăng diện tích xanh mặt nước giúp tăng khả thoát nước điều hịa vi khí hậu Cải tạo, xây dựng đồng hệ thống nước thị Phát triển không gian rừng kết nối với mảng xanh nông nghiệp, công viên chuyên đề, không gian mở thị b) Chương trình, kế hoạch giám sát mơi trường kỹ thuật, quản lý quan trắc: - Xây dựng chương trình quản lý tổng hợp lưu vực sông vùng (lưu vực sông Đồng Nai, sông Bé, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Vàm Cỏ Tây, ) - Xây dựng chương trình kiểm sốt ô nhiễm môi trường chất thải từ đô thị, khu, cụm công nghiệp, giao thông vận tải, - Xây dựng hệ thống giám sát chất lượng môi trường vùng, hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm tác động biến đổi khí hậu cảnh báo mực nước biển, nước sông dâng lên bất thường, hạn hán kéo dài 10 Khung chế sách phát triển vùng: Từng bước nghiên cứu xây dựng sách phát triển vùng, tập trung vào 05 nhóm sách sau: - Liên kết chia sẻ địa phương vùng đầu tư, khai thác sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường - Phát triển đô thị, công nghiệp sử dụng đất tiết kiệm, hiệu - Tài hỗ trợ phát triển hạ tầng vùng - Phát triển nguồn nhân lực tạo cân bằng, hài hòa lực lượng sản xuất vùng - Phát triển nông thôn, sản xuất nông nghiệp 11 Các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư: Ưu tiên phát triển dự án trọng điểm cấp quốc tế, quốc gia vùng tiểu vùng đô thị trung tâm, làm động lực phát triển lan tỏa tiểu vùng khác vùng Tập trung ưu tiên đầu tư dự án có vai trị tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho vùng tỉnh vùng theo lĩnh vực cụ thể: - Về hạ tầng kỹ thuật: Ưu tiên phát triển hạ tầng kỹ thuật khung kết nối với quốc tế, quốc gia vùng dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc (Dầu Giây - Phan Thiết, Bến Lức - Long Thành, Trung Lương - Mỹ Thuận, Biên Hòa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài Gị Dầu - thành phố Tây Ninh - Xa Mát); đường vành đai (vành đai 3, vành đai 4), quốc lộ (quốc lộ 22, 22B, đường N1, quốc lộ 14C kéo dài, quốc lộ 50), đường liên cảng Thị Vải - Cái Mép, đường 991B, Phước Hòa - Cái Mép, Long Sơn - Cái Mép; đường sắt (nâng cấp đường sắt đầu mối có, xây dựng đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, Dĩ An - Lộc Ninh, Biên Hịa Vũng Tàu, đường sắt nội Thành phố Hồ Chí Minh); nâng cấp cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất, xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành, ; dự án chống ngập khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, dự án thủy lợi phịng chống lũ liên tỉnh; xây nâng cấp nhà máy nước liên vùng tỉnh; xây dựng khu Công nghệ Môi trường xanh Thủ Thừa (tỉnh Long An) - Về hạ tầng xã hội: Đầu tư dự án trọng điểm đầu tư trung tâm y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa - thể dục thể thao cấp vùng khu vực ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh địa phương vùng (Bình Dương, Đồng Nai, Long An ) để giảm tải cho khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh - Về thương mại - dịch vụ, khoa học công nghệ, du lịch: Ưu tiên đầu tư dự án lớn tiểu vùng đô thị trung tâm cực tăng trưởng trọng điểm, gắn với đầu mối giao thông quan trọng - Về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Ưu tiên đầu tư khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng sản xuất trồng trọt chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao Phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn công nghiệp dài ngày, vùng lúa chất lượng cao, ăn trái có giá trị kinh tế cao Điều Trách nhiệm phối hợp tổ chức thực Mơ hình quản lý phát triển vùng: Thành lập Ban Chỉ đạo trực thuộc Chính phủ, quan tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ đạo, điều hành phát triển vùng Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ tổ chức, phối hợp bộ, ngành trung ương địa phương vùng để triển khai thực theo đồ án điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch) Trách nhiệm bộ, ngành: a) Bộ Xây dựng: - Thực công kiểm tra, tra việc thực Quy hoạch; tổ chức rà soát, điều chỉnh Quy hoạch theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phối hợp với bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vùng, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực Quy hoạch - Đề xuất danh mục Quy hoạch xây dựng nhằm triển khai cụ thể hóa quy hoạch trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Phối hợp với Bộ Nội vụ việc đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo b) Bộ Kế hoạch Đầu tư: Phối hợp với Bộ Tài bộ, ngành liên quan xác định danh mục dự án đầu tư, xây dựng chế sách tài để huy động nguồn lực đầu tư cho cơng trình hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội trọng điểm vùng c) Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo: Phối hợp với bộ, ngành địa phương lập kế hoạch, giải pháp, chế sách phát triển hạ tầng xã hội vùng theo chức nhiệm vụ nhằm giảm tải sức ép cho Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ hội hưởng lợi từ dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo cho tỉnh vùng Thành phố Hồ Chí Minh d) Bộ Giao thông vận tải: Tập trung triển khai dự án hạ tầng giao thông trọng điểm vùng, ưu tiên phát triển tuyến đường cao tốc, vành đai, đường liên cảng gắn với đô thị động lực thuộc tiểu vùng đô thị trung tâm đô thị hành lang phát triển; đường sắt nội đô nội vùng, hàng không đ) Bộ Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với Bộ Xây dựng bộ, ngành địa phương lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với quy hoạch duyệt e) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, địa phương rà sốt quy hoạch phịng chống lũ theo hướng điều chỉnh bổ sung chức sử dụng đất, khai thác hiệu quỹ đất cảnh quan dọc sông để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an tồn phịng chống lũ Ban hành hướng dẫn khai thác quỹ đất khu vực hành lang ven sơng g) Bộ Nội vụ: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, địa phương vùng đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo - Phối hợp với bộ, ngành địa phương nghiên cứu rà soát, điều chỉnh, bổ sung, văn pháp luật thể chế sách chế điều hành, đạo phát triển vùng h) Các bộ, ngành theo chức nhiệm vụ xây dựng điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, chiến lược phát triển ngành phù hợp với Quy hoạch duyệt Trách nhiệm tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh: a) Tổ chức rà soát, điều chỉnh quy hoạch liên quan thuộc trách nhiệm tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực theo chương trình dự án sau Quy hoạch phê duyệt b) Phối hợp với bộ, ngành xây dựng chế thu hút đa dạng hóa nguồn lực phát triển cơng trình hạ tầng kỹ thuật vùng, đặc biệt hệ thống giao thông, cấp nước, bảo vệ môi trường Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng Thương, Giao thơng vận tải, Tài ngun Mơi trường, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giáo dục Đào tạo, Khoa học Công nghệ, Y tế, Nội vụ, Quốc phòng, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, PHĨ THỦ TƯỚNG Cơng Thương, Giáo dục Đào tạo, Giao thông vận tải, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài chính, Tài ngun Mơi trường, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Khoa học Công nghệ, Nội vụ, Y tế, Quốc phịng; - Thành ủy, UBND Thành phố Hồ Chí Minh; - UBND tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: TH, KTTH, QHĐP, NC, KGVX; - Lưu: VT, CN (2).KN Trịnh Đình Dũng ... KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM 1.4.1 Giới thiệu khu vực biên giới Tây Nam khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam 1.4.1.1 Giới thiệu chung khu vực biên giới Tây Nam (xem phụ lục 1.6) Vùng BG Tây Nam Việt Nam. .. 1.4.2 Thực trạng Quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa Tây Nam 1.4.2.1 Thực trạng quy hoạch khu kinh tế cửa BG Tây Nam [3],[10],[51] Các khu KTCK khu vực biên giới Tây Nam xây dựng theo QHC Thủ... cho khu kinh tế cửa Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh bàn luận kết nghiên cứu 9 NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VÀ CÁC VẤN ĐÈ LIÊN QUAN 1.1 NHẬN THỨC VỀ KHU

Ngày đăng: 31/01/2023, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w