QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM (NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHO KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MỘC BÀI,TÂY NINH)

280 4 0
QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM (NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHO KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MỘC BÀI,TÂY NINH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH - TRỊNH NGỌC PHƯƠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM (NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHO KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MỘC BÀI,TÂY NINH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRỊNH NGỌC PHƯƠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM (NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHO KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MỘC BÀI, TÂY NINH) Chuyên ngành Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 9.58.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.KTS LÊ ANH ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 i LỜI CẢM ƠN  Lời tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS.KTS Lê Anh Đức truyền thụ kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu bảo tận tình suốt trình thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, chun gia đầu ngành, đồng nghiệp tận tình góp ý, bảo thời gian nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Viện đào tạo sau Đại Học, Trường Đại Học Kiến Trúc TP Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời chân thành cám ơn sâu sắc đến ba mẹ, gia đình, người thân, đồng nghiệp quan tạo nhiều điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho suốt trình học tập làm luận án TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 NCS Trịnh Ngọc Phương ii LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ với đề tài :”Quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam, nghiên cứu ứng dụng cho Khu kinh tế cửa Mộc Bài, Tây Ninh” cơng trình khoa học nghiên cứu đề xuất Các số liệu luận án trung thực, thông tin trích dẫn bảo đảm xác Các kết nghiên cứu nêu luận án chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận án NCS Trịnh Ngọc Phương iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị x Danh mục bảng, biểu xii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp luận án Khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VÀ CÁC VẤN ĐÈ LIÊN QUAN 1.1 NHẬN THỨC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TRÊN THẾ GIỚI12 1.2.1 Khu kinh tế cửa Châu Âu 12 1.2.2 Khu kinh tế cửa Bắc Mỹ 14 1.2.3 Các khu kinh tế cửa châu Á 16 1.2.4 Nhận xét chung 17 1.3 TỔNG QUAN QUY HOẠCH XÂY DỰNG, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI Ở VIỆT NAM 18 1.3.1 Tổng quan khu kinh tế cửa biên giới Việt Nam 18 iv 1.3.2 Thực trạng Quy hoạch xây dựng định hướng phát triển không gian khu kinh tế cửa biên giới Việt Nam 20 1.4 THỰC TRẠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM 24 1.4.1 Giới thiệu khu vực biên giới Tây Nam khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam 24 1.4.2 Thực trạng Quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa Tây Nam 26 1.4.3 Những khó khăn, bất cập công tác Quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam 45 1.5 TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU, DỰ ÁN, CƠNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 47 1.5.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 47 1.5.2 Các công trình nghiên cứu giới 55 1.6 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 58 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM VIỆT NAM 60 2.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 60 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI 63 2.2.1 Vai trò xây dựng khu kinh tế cửa biên giới đối phát triển 63 2.2.2 Quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới 66 2.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM 69 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 69 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội bên 70 2.3.3 Quy mơ tính chất cửa 71 2.3.4 Chính sách đối ngoại quan hệ kinh tế - trị 71 2.3.5 Cơ chế sách đầu tư phát triển khu kinh tế cửa 74 2.4 YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT TRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI 76 2.4.1 Mơ hình định hướng phát triển khu kinh tế cửa 76 2.4.1 Yêu cầu định hướng phát triển không gian khu kinh tế cửa 76 v 2.4.2 Yêu cầu sử dụng đất 78 2.4.3 Các mơ hình phát triển khu kinh tế cửa biên giới 80 2.5 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI 82 2.5.1 Luật 82 2.5.2 Văn luật 85 2.5.3 Định hướng quy hoạch phát triển khu vực nghiên cứu 85 2.6 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 90 2.6.1 Kinh nghiệm quy hoạch xây dựng Khu kinh tế Cửa biên giới nước giới 90 2.6.2 Bài học kinh nghiệm quy hoạch xây dựng Khu kinh tế Cửa biên giới áp dụng cho khu vực biên giới Tây Nam Việt Nam 95 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHO KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MỘC BÀI TỈNH TÂY NINH VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU97 3.1 QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC 97 3.1.1 Quan điểm 97 3.1.2 Nguyên tắc 98 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM 99 3.2.1 Định hướng phát triển không gian vùng KKTCK biên giới Tây Nam 99 3.2.2 Định hướng tổ chức không gian Khu kinh tế Cửa biên giới Tây Nam 102 3.3 ĐỀ XUẤT VỀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI 110 3.3.1 Đề xuất quy trình lập, thẩm định, phê duyệt QHC xây dựng Khu kinh tế Cửa 110 3.3.2 Đề xuất sửa đổi, bổ sung văn pháp lý quy hoạch xây dựng Khu kinh tế Cửa 112 3.4 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MỘC BÀI, TỈNH TÂY NINH 114 3.4.1 Giới thiệu Khu kinh tế Cửa Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh 114 vi 3.4.2 Điều chỉnh quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa Mộc Bài 116 3.5 BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 141 3.5.1 Bàn luận mơ hình tổ chức khơng gian KKTCK 141 3.5.2 Bàn luận cấu sử dụng đất KKTCK 142 3.5.3 Bàn luận nội dung đồ án lập QHC xây dựng KKTCK 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 KẾT LUẬN 145 KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BG Biên giới Tây Nam CCN CCN CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất ĐA Đông Á ĐNA Đông Nam Á ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐT Đô thị HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội KTXH Kinh tế xã hội KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KKTCK Khu kinh tế cửa KTKT Kinh tế kỹ thuật QH Quy hoạch QHC Quy hoạch chung QHCT Quy hoạch chi tiết QHĐT Quy hoạch đô thị QHPK Quy hoạch phân khu QHXD Quy hoạch xây dựng PT Phát triển viii TM,DV,DL Thương mại,dịch vụ, du lịch TMDL Thương mại du lịch TP Thành phố VN-CPC Việt Nam - Campuchia phân cấp ICAO sân bay quân cấp II, công suất 500.000 hành khách/năm 2.000 hàng hóa/năm - Xây dựng Cảng hàng khơng Vũng Tàu: Là cảng hàng không lưỡng dụng phục vụ vận chuyển hàng không nội địa, hoạt động bay trực thăng bay taxi, khai thác du lịch, dầu khí đầu tư xây dựng khu vực Gò Găng, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu d) Đường thủy: - Đường biển: + Phát triển cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải, Bến Đình - Sao Mai, Hiệp Phước vị trí tiềm Long Sơn để khai thác hiệu quỹ đất xây dựng cảng, tăng khả tiếp nhận tàu trọng tải lớn, thúc đẩy tiềm trung chuyển quốc tế Nhóm cảng biển số + Phát triển cảng biển gắn với việc kết nối đồng hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa Kết hợp phát triển hài hòa bến cảng chuyên dùng để đáp ứng yêu cầu lưu thơng loại hàng hóa tồn khu vực - Cảng biển: + Cảng Vũng Tàu: Cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế kết hợp trung chuyển container quốc tế (loại 1A) + Cảng Thành phố Hồ Chí Minh: Cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I) + Cảng Đồng Nai: Cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I) + Luồng hàng hải: Tập trung cải tạo nâng cấp luồng sông để đảm bảo hoạt động tàu thuyền vào cảng khu vực, số luồng hàng hải như: Luồng Vũng Tàu - Cái Mép - Thị Vải đến Gị Dầu; luồng vào cảng Thành phố Hồ Chí Minh theo sơng Sồi Rạp; luồng sơng Đồng Tranh để kết nối vận tải hàng hóa từ Thành phố Hồ Chí Minh Cái Mép - Thị Vải; luồng sơng Lịng Tàu qua Vịnh Gành Rái; luồng Sơng Dinh; luồng Sông Tiền qua cửa Tiểu cửa Hàm Luông - Cảng cạn ICD: + Phát triển ICD (cảng cạn) khu vực: Khu vực Đông Bắc Thành phố Hồ Chí Minh: Xây dựng cảng cạn ICD Trảng Bom Khu vực Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh hình thành cảng cạn ICD Tân Kiên + Xây dựng phát triển hệ thống cảng cạn theo quy hoạch địa phương gồm: Bình Dương, Tân Cảng Long Bình, Bình Phước Chơn Thành, Đức Hòa, Bến Lức, Thành Thành Công, Mộc Bài, Thanh Phước tỉnh Tây Ninh,… Từng bước hình thành phát triển hệ thống cảng cạn đầu mối nhằm thúc đẩy phát triển vận tải đa phương thức dịch vụ logistics đ) Giao thông đô thị nông thôn: - Giao thông đô thị: + Xây dựng hệ thống giao thông đô thị đồng với quy hoạch chuyên ngành khác theo quy hoạch chung xây dựng đô thị, đảm bảo tỷ lệ diện tích đất giao thơng đạt tỷ lệ theo quy phạm Bố trí đủ diện tích đất dành cho giao thơng tĩnh cơng trình đầu mối; tiêu mật độ mạng đường đô thị đảm bảo theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hành + Tổ chức hệ thống giao thông đô thị tách biệt với giao thông đối ngoại thông qua đường tránh, đường vành đai, đường gom hệ thống nút giao thông Hạn chế tối đa tuyến quốc lộ xuyên qua trung tâm đô thị + Tổ chức mạng lưới giao thông công cộng cho đô thị: Việc lựa chọn loại hình vận tải hành khách công cộng tùy theo tốc độ phát triển đô thị vùng; ưu tiên xây dựng phát triển vận tải hành khách công cộng vùng đô thị trung tâm vùng (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Biên Hịa, Long Thành) với loại hình đa dạng gồm: Đường sắt đô thị, xe buýt nhanh, hệ thống xe bt thơng thường taxi; hình thành tuyến xe bus nội vùng kết nối trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh thị tỉnh lỵ vùng; tăng cường phát triển loại hình giao thông công cộng sử dụng lượng sạch, thân thiện với môi trường; hạn chế bước loại bỏ việc sử dụng phương tiện cá nhân khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh - Giao thông nông thôn: + Đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn vùng đảm bảo theo tiêu chí xây dựng nơng thơn mới; kết nối liên thơng với tuyến tỉnh lộ quốc lộ đáp ứng nhu cầu vận tải phát triển đại hóa nông nghiệp nông thôn + Phát huy lợi địa lý điều kiện tự nhiên địa phương, kết hợp giao thông với thủy lợi, nông lâm nghiệp ngành kinh tế khác, nhằm đảm bảo khả lưu thông hiệu + Xây dựng cải tạo tuyến giao thông nông thôn hữu, đảm bảo lưu thông suốt, chất lượng mặt đường cơng trình đường đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật hành, khuyến khích bê tơng hóa mặt đường e) Cơng trình đầu mối giao thơng: Các trung tâm hậu cần, tiếp vận giao thông vận tải nơi chuyển tiếp loại hình vận tải xây dựng khu vực đầu mối giao thơng thị vùng, gồm có: - Trung tâm Long Thành - liên kết đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô với đường đường hàng không, trung tâm trung chuyển quốc tế tương lai - Trung tâm Trảng Bom - trung tâm tiếp vận lớn khu vực phía Đơng Bắc vùng, liên kết đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị, đường bộ, đường thủy (cụm cảng Bà Rịa - Vũng Tàu) - Trung tâm Sóng Thần - Bình Dương: Là trung tâm tiếp vận lớn khu vực, cảng cạn; trung chuyển hàng hóa đường sắt quốc gia, đường sắt nội vùng với đường bộ, đường thủy (qua cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu) - Trung tâm tiếp vận Tân Kiên phía Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Trung chuyển hàng hóa đường bộ, đường sắt, đường thủy (qua cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang) tỉnh vùng khu vực khác nước quốc tế - Các trung tâm tiếp vận địa phương khác vùng: Trung chuyển hàng hóa hành khách đường bộ, đường sắt, đường thủy tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác: a) Cao độ tiêu thoát nước: - Cao độ đất xây dựng: + Đất xây dựng lựa chọn phải đảm bảo phát triển đô thị bền vững ổn định xây dựng, giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến mơi trường cảnh quan thị, chịu ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu ngập lụt, nước biển dâng, + Xác định cao độ xây dựng đô thị vào hình trạng, tình hình ngập lụt ảnh hưởng biến đổi khí hậu - nước biển dâng tới khu vực phát triển đô thị San cần đảm bảo hiệu xây dựng, giảm khối lượng san đắp bảo vệ mặt phủ tự nhiên Đảm bảo tuân thủ quy định cao độ khống chế q trình triển khai xây dựng thị - Thoát nước mặt: Gồm lưu vực thoát nước sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đông - Vàm Cỏ Tây, sông Tiền sông Dinh + Nạo vét, cải tạo nâng cao khả tiêu nước sơng hệ thống kênh rạch vùng + Thốt nước thị: Xây dựng hệ thống nước thị hồn chỉnh kết nối với hệ thống sông rạch vùng Khu vực thị cũ sử dụng hệ thống nước chung hữu, xây dựng tuyến thu gom nước thải sinh hoạt đưa trạm xử lý; khu vực đô thị xây dựng sử dụng hệ thống thoát nước riêng Hạn chế tối đa san lấp hồ, sơng, kênh rạch trạng, khuyến khích xây dựng hồ điều hòa - Phòng chống lũ, ngập úng: + Cơng tác phịng chống lũ ngập úng vùng xác định: Xây dựng cơng trình điều tiết lũ thượng lưu (kết hợp với hồ thủy điện: Hồ Đambri, Đồng Nai 5, Đồng Nai 6, ) hồ chứa nước hạ lưu + Thực việc phòng chống lũ địa phương theo quy hoạch thoát lũ chuyên ngành quy hoạch chống ngập địa phương (đặc biệt địa phương bị ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu - nước biển dâng Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, ) - Phòng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển: + Có kế hoạch phương pháp khai thác cát, nạo vét lịng sơng cách khoa học kết hợp với việc điều tiết dòng chảy qua việc xả lũ hồ lớn thượng nguồn (hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng, ) để đảm bảo khơng bị ảnh hưởng tới ổn định lịng sơng khơng thay đổi hướng vận tốc dịng chảy sông + Gia cố thường xuyên cải tạo bờ sơng vị trí xung yếu có nguy sạt lở cao kè bờ sơng, bảo vệ bờ, + Có biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn chủ yếu phạm vi tỉnh Bình Phước, Tây Ninh để giữ nước, giảm tốc độ dòng chảy phòng chống lũ gây xói lở phá hủy mặt phủ tự nhiên + Thường xun kiểm tra, nâng cấp cải tạo cơng trình đê kè có xây kè biển vị trí thường xun bị xói lở (khu vực ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang) b) Cấp nước: - Tổ chức hệ thống cấp nước nhằm đảm bảo cung cấp nước đầy đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt sản xuất vùng theo quy chuẩn hành Đảm bảo an toàn cấp nước, kinh tế, khả thi, phù hợp với điều kiện tương lai, giảm tối đa thất thoát nước - Tổng nhu cầu dùng nước sinh hoạt đô thị công nghiệp toàn vùng đến năm 2030 khoảng 7,506 triệu m3/ngày đêm nước sinh hoạt thị khoảng 6,95 triệu m3/ngày đêm, công nghiệp khoảng 546 ngàn m3/ngày đêm - Nguồn nước cấp vùng chủ yếu sử dụng nước mặt sơng (Đồng Nai, Sài Gịn, Tiền, Dinh) hồ lớn (Trị An, Thác Mơ, Dầu Tiếng, Phước Hịa, Đá Đen, Sơng Ray) Hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm để cấp nước, sử dụng nước ngầm để cấp nước cho khu vực phân tán có khó khăn nguồn nước mặt, khu dân cư nông thôn với quy mô nhỏ xa mạng lưới cấp nước vùng - Mạng lưới cấp nước xác định sở nâng cấp nhà máy nước hữu, xây dựng nhà máy nước nhằm đáp ứng nhu cầu cấp nước đô thị có thuận lợi nguồn nước Xây dựng tuyến cấp nước thô cung cấp cho nhà máy nước hữu dự kiến xây dựng có khả bị ảnh hưởng xâm nhập mặn biến đổi khí hậu - nước biển dâng Xây dựng nhà máy nước quy mô lớn tỉnh, thành phố nhằm cấp nước cho khu vực đô thị địa phương khu vực nông thôn liền kề - Cải tạo, mở rộng nâng công suất nhà máy nước hữu: Nhà máy nước hồ Đá Đen - 250.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Châu Đức - 100.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu); nhà máy nước Thủ Dầu Một - 200.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Dĩ An - 200.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Khu liên hợp - 150.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Dương); nhà máy nước Đồng Xoài - 60.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Bình Phước - 30.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Phước); nhà máy nước Hòa Khánh Tây - 80.000 m3/ngày đêm (tỉnh Long An); nhà máy nước BOO Đồng Tâm - 160.000 m3/ngày đêm (tỉnh Tiền Giang) - Xây dựng nhà máy nước mặt quy mô lớn tỉnh cấp nước cho liên đô thị kết hợp cấp nước khu vực nông thôn nhà máy nước: Thủ Đức IV công suất 300.000 m3/ngày đêm, Thủ Đức V - 500.000 m3/ngày đêm, Tân Hiệp III - 300.000 m3/ngày đêm (Thành phố Hồ Chí Minh); Thiện Tân II - 100.000 m3/ngày đêm, Thiện Tân III - 200.000 m3/ngày đêm, Nhơn Trạch II -100.000 m3/ngày đêm, Nhơn Trạch III - 200.000 m3/ngày đêm, hệ thống cấp nước Gia Tân - 200.000 m3/ngày đêm, hồ cầu Mới - 90.000 m3/ngày đêm (tỉnh Đồng Nai); Tân Hiệp - 200.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Dương); Chơn Thành - 120 000 m3/ngày đêm, Nha Bích - 80.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Phước); dự án cấp nước Phú Mỹ Vinh II - 300.000 m3/ngày đêm (tỉnh Long An); sông Tiền - 300.000 m3/ngày đêm (tỉnh Tiền Giang) c) Cấp điện: - Vùng Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lượng lớn quốc gia, gồm nhà máy nhiệt điện thủy điện đóng vai trị quan trọng việc cung cấp điện cho vùng quốc gia - Tổng nhu cầu cấp điện toàn vùng đến năm 2030 khoảng 28.200 MW (trong đó: Khu vực thị khoảng 8.770MW; khu vực nông thôn khoảng 1.000MW; công nghiệp khoảng 13.195MW; công cộng, dịch vụ, hành khoảng 5.236MW) - Xây dựng cải tạo hệ thống điện vùng kết nối với hệ thống điện quốc gia đảm bảo đáp ứng cung cấp điện cho sinh hoạt, sản xuất vùng theo quy hoạch phát triển điện lưới quốc gia quy hoạch phát triển địa phương vùng Đảm bảo cung cấp điện đầy đủ, liên tục, an toàn tương lai Chú trọng phát triển nguồn lượng, lượng tái tạo thân thiện với môi trường - Nguồn điện: + Nguồn điện cấp từ nhà máy điện vùng: Nhiệt điện Hiệp Phước, Thủ Đức, Bà Rịa, Phú Mỹ, Nhơn Trạch, Formosa; thủy điện: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phu Miêng cận vùng; phát triển mơ hình nguồn điện phân tán sử dụng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, lượng gió, ) + Xây dựng nhà máy điện Long An Long An 2, Tân Phước Tân Phước 2, Nhơn Trạch Nhơn Trạch nguồn điện khác theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Lưới điện: + Lưới 500KV: Cải tạo nâng công suất trạm 500kV hữu: Phú Lâm, Nhà Bè, Cầu Bông Xây dựng trạm 500kV: Củ Chi, Thủ Đức Bắc Xây dựng tuyến 500kV: Sông Mây - Tân Uyên, Củ Chi - Đức Hòa, Củ Chi - Mỹ Phước, Củ Chi - Tây Ninh, tuyến 500kV từ trạm 500kV Đức Hòa đến đường dây mạch kép Phú Lâm - Cầu Bông Cải tạo nâng công suất trạm 500kV hữu: Tân Định, Sông Mây, Mỹ Tho Xây dựng trạm 500KV: Đức Hịa, Long Thành, Mỹ Phước, Bình Dương 1, Tây Ninh Xây dựng tuyến 500KV: Sông Mây - trung tâm điện lực Vĩnh Tân, Phú Mỹ - trung tâm điện lực Sơn Mỹ, Đức Hòa - Thốt Nốt, Đức Hòa - Mỹ Tho + Lưới 220KV: Cải tạo, nâng cấp hệ thống trạm 220KV tuyến 220KV hữu Xây dựng tuyến 220KV trạm 220KV dự kiến theo quy hoạch phát triển điện lưới quốc gia d) Thông tin liên lạc: - Xây dựng phát triển sở hạ tầng thông tin liên lạc đại, an tồn có dung lượng lớn, tốc độ cao, vùng phủ sóng rộng, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm dịch vụ viễn thơng chất lượng cao, tầm cỡ quốc tế - Dịch vụ thơng tin liên lạc có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu đa dạng người sử dụng dịch vụ - Thực cáp quang hóa tồn vùng với cơng nghệ đại, công nghệ truyền dẫn tiên tiến mạng truyền dẫn liên tỉnh, nội tỉnh, nội hạt Phát triển thông tin di động theo hướng tăng dung lượng, mở rộng nâng cao chất lượng vùng phủ sóng - Ứng dụng rộng rãi hiệu công nghệ thông tin quản lý nhà nước, ngành kinh tế, lĩnh vực xã hội, văn hóa an ninh quốc phịng đ) Thốt nước xử lý nước thải: - Tổng khối lượng nước thải đô thị cơng nghiệp tồn vùng đến năm 2030 khoảng 4,52 triệu m3/ngày đêm (trong thị khoảng 2,95 triệu m3/ngày đêm; công nghiệp khoảng 1,6 triệu m3/ngày đêm) - Tất đô thị loại trở lên khu, cụm công nghiệp tập trung phải xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng Đối với đô thị, khu, cụm công nghiệp nằm khu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn phải xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại A, khu vực khác nằm ngồi hạ lưu, lưu vực sơng đạt tiêu chuẩn loại B theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14/2008 QCVN 40/2011 trước xả môi trường Các khu xử lý rác thượng nguồn sông Đồng Nai, sơng Sài Gịn (từ biên mặn trở lên) phải xây dựng khu xử lý nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn loại A theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14/2008 - Giải pháp quy hoạch: + Các đô thị: Công nghệ xử lý nước thải đại cho đô thị, đặc biệt đô thị tỉnh lỵ Thành phố Hồ Chí Minh Các khu thị hữu giữ hệ thống cống chung, xây dựng tuyến cống bao tách dòng để thu nước thải trạm xử lý Các khu vực xây dựng phải xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng + Khu vực nông thôn: Các thị tứ, cụm dân cư nông thôn tập trung xây dựng hệ thống thoát nước chung Xử lý nước thải sinh học tự nhiên hồ, kênh rạch + Khu, cụm công nghiệp: Hệ thống thoát nước mưa nước thải riêng, xây dựng trạm xử lý nước thải làm đạt tiêu chuẩn theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN40/2011 trước xả môi trường e) Quản lý chất thải rắn: - Phát huy lực sở xử lý chất thải rắn (CTR) hoạt động, xây dựng 02 khu liên hợp xử lý CTR sinh hoạt, công nghiệp cho thị lớn mang tính chất liên vùng 01 khu xử lý rác công nghiệp, rác y tế độc hại, chọn chơn rác độc hại khu liên hợp để quản lý chung - Đến năm 2030, 100% lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị thu gom xử lý đảm bảo môi trường; 100% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp, 80% lượng chất thải rắn điểm dân cư nông thôn tập trung 100% làng nghề, tiểu thủ công nghiệp thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn - Tổng khối lượng chất thải rắn toàn vùng đến năm 2030 khoảng 40.340 tấn/ngày đêm (trong đó: Đô thị khoảng 21.700 tấn/ngày đêm, nông thôn khoảng 4.800 tấn/ngày đêm, công nghiệp khoảng 13.840 tấn/ngày đêm) - Giải pháp quy hoạch: + Các khu xử lý CTR cấp vùng: Xây dựng khu liên hợp xử lý CTR Thủ Thừa Long An cho Thành phố Hồ Chí Minh Long An với diện tích 1.760 (trong Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng 1.000 ha) + Các khu xử lý CTR cấp tỉnh: Các tỉnh, thành phố có bãi chơn lấp riêng, cần nâng cấp thành khu liên hợp công suất nhỏ với công nghệ tổng hợp (chôn lấp, chế biến, đốt lấy lượng) diện tích từ 100 - 200 + Hệ thống thu gom công nghệ xử lý: Chất thải rắn sinh hoạt đô thị, CTR công nghiệp, y tế thông thường, chất thải rắn khu dân cư tập trung thu gom, vận chuyển đến sở xử lý chất thải rắn theo quy hoạch Chất thải rắn công nghiệp, y tế nguy hại phải phân loại, thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn vệ sinh mơi trường Sử dụng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh, chế biến (làm phân bón tái sử dụng), đốt Loại hình cơng nghệ ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực tái sinh tái chế xử lý CTR đô thị như: Tái sử dụng, tái sinh, tái chế loại chất thải; sản xuất khí sinh học CH4 phát điện kết hợp sản xuất phân hữu cơ; sản xuất nhiên liệu (nhiệt phân) phát điện; đốt kết hợp phát điện; bãi chôn lấp hợp vệ sinh g) Quản lý nghĩa trang: - Xây dựng nghĩa trang tập trung cho thị Khuyến khích hình thức hỏa táng Các nghĩa trang xây dựng theo hướng công viên nghĩa trang - Quy hoạch vị trí xác định quy mô khu hỏa táng địa táng mang tính chất chức vùng tỉnh, với hình thức cơng viên nghĩa trang + Nghĩa trang cấp vùng: Đồng Nai: An viên Vĩnh Hằng, quy mô 316 (Vĩnh Cửu) phục vụ cho tỉnh Đồng Nai, khu vực Đơng - Nam Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Bình Dương: Hoa viên nghĩa trang Bình Dương, quy mơ 200 (Bến Cát) phục vụ cho tỉnh Bình Dương, khu Đơng - Bắc Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Tây Ninh: Sơn trang Tiên cảnh, quy mơ 75 (Hịa Thành) phục vụ cho tỉnh Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Nghĩa trang cấp tỉnh, huyện: Thực theo quy hoạch địa phương Đánh giá môi trường chiến lược: a) Các giải pháp tổng thể phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục tác động rủi ro: - Xây dựng triển khai giải pháp nhằm bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu đến môi trường q trình phát triển thị khu cơng nghiệp Xác định khu vực cần bảo vệ môi trường, có giải pháp quy hoạch phát triển thị nhằm phát triển bền vững, tăng cường sử dụng lượng sạch, lượng tái chế, hạn chế nguồn gây ô nhiễm, phát thải gây hiệu ứng nhà kính ứng phó với tượng biến đổi khí hậu - nước biển dâng, đặc biệt lưu ý giải pháp chống ngập Tiểu vùng đô thị trung tâm - Các đô thị lớn, vùng phát triển công nghiệp tập trung cần cách ly với khu dân cư, khu vực bảo tồn hành lang xanh, vành đai xanh Khuyến khích phát triển giao thơng công cộng nội thị đối ngoại để giảm thiểu tình trạng nhiễm giao thơng - Xử lý triệt để chất thải, kiểm sốt giám sát nhiễm môi trường đô thị, nông thôn khu cơng nghiệp q trình xây dựng sở hạ tầng Đối với khu xử lý CTR, ưu tiên dự án có cơng nghệ xử lý tiên tiến, đại Nước thải sinh hoạt đô thị, công nghiệp phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước xả môi trường - Bảo tồn nghiêm ngặt Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, khu dự trữ sinh Đồng Nai để bảo vệ nguồn nước, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Bảo tồn vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu vực đất ngập nước ven sông Tiền, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây vùng cửa sông Bảo vệ phát triển khơng gian xanh, rừng phịng hộ, rừng sản xuất, hành lang xanh dọc sông Đồng Nai, sơng Bé, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây, sông Tiền, hồ Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ, Cần Đơn, Hạn chế hoạt động phát triển làm biến đổi dịng chảy, gây an tồn khu dân cư sở hạ tầng - Có giải pháp chủ động phịng tránh ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng kế hoạch biện pháp thích ứng, phịng tránh ứng phó biến đổi khí hậu chung vùng Tăng diện tích xanh mặt nước giúp tăng khả nước điều hịa vi khí hậu Cải tạo, xây dựng đồng hệ thống thoát nước đô thị Phát triển không gian rừng kết nối với mảng xanh nông nghiệp, công viên chuyên đề, không gian mở thị b) Chương trình, kế hoạch giám sát môi trường kỹ thuật, quản lý quan trắc: - Xây dựng chương trình quản lý tổng hợp lưu vực sông vùng (lưu vực sơng Đồng Nai, sơng Bé, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây, ) - Xây dựng chương trình kiểm sốt nhiễm mơi trường chất thải từ đô thị, khu, cụm công nghiệp, giao thông vận tải, - Xây dựng hệ thống giám sát chất lượng môi trường vùng, hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm tác động biến đổi khí hậu cảnh báo mực nước biển, nước sông dâng lên bất thường, hạn hán kéo dài 10 Khung chế sách phát triển vùng: Từng bước nghiên cứu xây dựng sách phát triển vùng, tập trung vào 05 nhóm sách sau: - Liên kết chia sẻ địa phương vùng đầu tư, khai thác sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường - Phát triển đô thị, công nghiệp sử dụng đất tiết kiệm, hiệu - Tài hỗ trợ phát triển hạ tầng vùng - Phát triển nguồn nhân lực tạo cân bằng, hài hòa lực lượng sản xuất vùng - Phát triển nông thôn, sản xuất nơng nghiệp 11 Các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư: Ưu tiên phát triển dự án trọng điểm cấp quốc tế, quốc gia vùng tiểu vùng đô thị trung tâm, làm động lực phát triển lan tỏa tiểu vùng khác vùng Tập trung ưu tiên đầu tư dự án có vai trị tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho vùng tỉnh vùng theo lĩnh vực cụ thể: - Về hạ tầng kỹ thuật: Ưu tiên phát triển hạ tầng kỹ thuật khung kết nối với quốc tế, quốc gia vùng dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc (Dầu Giây - Phan Thiết, Bến Lức - Long Thành, Trung Lương - Mỹ Thuận, Biên Hòa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài Gò Dầu - thành phố Tây Ninh - Xa Mát); đường vành đai (vành đai 3, vành đai 4), quốc lộ (quốc lộ 22, 22B, đường N1, quốc lộ 14C kéo dài, quốc lộ 50), đường liên cảng Thị Vải - Cái Mép, đường 991B, Phước Hòa - Cái Mép, Long Sơn - Cái Mép; đường sắt (nâng cấp đường sắt đầu mối có, xây dựng đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, Dĩ An - Lộc Ninh, Biên Hòa Vũng Tàu, đường sắt nội Thành phố Hồ Chí Minh); nâng cấp cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành, ; dự án chống ngập khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, dự án thủy lợi phòng chống lũ liên tỉnh; xây nâng cấp nhà máy nước liên vùng tỉnh; xây dựng khu Công nghệ Môi trường xanh Thủ Thừa (tỉnh Long An) - Về hạ tầng xã hội: Đầu tư dự án trọng điểm đầu tư trung tâm y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa - thể dục thể thao cấp vùng khu vực ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh địa phương vùng (Bình Dương, Đồng Nai, Long An ) để giảm tải cho khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh - Về thương mại - dịch vụ, khoa học công nghệ, du lịch: Ưu tiên đầu tư dự án lớn tiểu vùng đô thị trung tâm cực tăng trưởng trọng điểm, gắn với đầu mối giao thông quan trọng - Về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Ưu tiên đầu tư khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng sản xuất trồng trọt chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao Phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn công nghiệp dài ngày, vùng lúa chất lượng cao, ăn trái có giá trị kinh tế cao Điều Trách nhiệm phối hợp tổ chức thực Mơ hình quản lý phát triển vùng: Thành lập Ban Chỉ đạo trực thuộc Chính phủ, quan tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ đạo, điều hành phát triển vùng Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ tổ chức, phối hợp bộ, ngành trung ương địa phương vùng để triển khai thực theo đồ án điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch) Trách nhiệm bộ, ngành: a) Bộ Xây dựng: - Thực công kiểm tra, tra việc thực Quy hoạch; tổ chức rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phối hợp với bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vùng, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực Quy hoạch - Đề xuất danh mục Quy hoạch xây dựng nhằm triển khai cụ thể hóa quy hoạch trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Phối hợp với Bộ Nội vụ việc đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo b) Bộ Kế hoạch Đầu tư: Phối hợp với Bộ Tài bộ, ngành liên quan xác định danh mục dự án đầu tư, xây dựng chế sách tài để huy động nguồn lực đầu tư cho cơng trình hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội trọng điểm vùng c) Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo: Phối hợp với bộ, ngành địa phương lập kế hoạch, giải pháp, chế sách phát triển hạ tầng xã hội vùng theo chức nhiệm vụ nhằm giảm tải sức ép cho Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ hội hưởng lợi từ dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo cho tỉnh vùng Thành phố Hồ Chí Minh d) Bộ Giao thông vận tải: Tập trung triển khai dự án hạ tầng giao thông trọng điểm vùng, ưu tiên phát triển tuyến đường cao tốc, vành đai, đường liên cảng gắn với đô thị động lực thuộc tiểu vùng đô thị trung tâm đô thị hành lang phát triển; đường sắt nội đô nội vùng, hàng không đ) Bộ Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với Bộ Xây dựng bộ, ngành địa phương lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với quy hoạch duyệt e) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Phối hợp với Bộ Tài nguyên Mơi trường, địa phương rà sốt quy hoạch phòng chống lũ theo hướng điều chỉnh bổ sung chức sử dụng đất, khai thác hiệu quỹ đất cảnh quan dọc sông để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an tồn phịng chống lũ Ban hành hướng dẫn khai thác quỹ đất khu vực hành lang ven sông g) Bộ Nội vụ: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, địa phương vùng đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo - Phối hợp với bộ, ngành địa phương nghiên cứu rà soát, điều chỉnh, bổ sung, văn pháp luật thể chế sách chế điều hành, đạo phát triển vùng h) Các bộ, ngành theo chức nhiệm vụ xây dựng điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, chiến lược phát triển ngành phù hợp với Quy hoạch duyệt Trách nhiệm tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh: a) Tổ chức rà sốt, điều chỉnh quy hoạch liên quan thuộc trách nhiệm tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực theo chương trình dự án sau Quy hoạch phê duyệt b) Phối hợp với bộ, ngành xây dựng chế thu hút đa dạng hóa nguồn lực phát triển cơng trình hạ tầng kỹ thuật vùng, đặc biệt hệ thống giao thông, cấp nước, bảo vệ môi trường Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Công Thương, Giao thông vận tải, Tài nguyên Môi trường, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Giáo dục Đào tạo, Khoa học Công nghệ, Y tế, Nội vụ, Quốc phịng, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, PHĨ THỦ TƯỚNG Cơng Thương, Giáo dục Đào tạo, Giao thông vận tải, Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Tài chính, Tài ngun Mơi trường, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Khoa học Công nghệ, Nội vụ, Y tế, Quốc phòng; - Thành ủy, UBND Thành phố Hồ Chí Minh; - UBND tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: TH, KTTH, QHĐP, NC, KGVX; - Lưu: VT, CN (2).KN Trịnh Đình Dũng ... thuận lợi hỗ trợ cho suốt trình học tập làm luận án TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 NCS Trịnh Ngọc Phương ii LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ với đề tài :”Quy hoạch xây dựng khu kinh... xuất Các số liệu luận án trung thực, thông tin trích dẫn bảo đảm xác Các kết nghiên cứu nêu luận án chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận án NCS Trịnh Ngọc Phương iii MỤC... triển kinh tế… - Các cơng trình nghiên cứu, đề tài, báo, luận văn, luận án? ?? liên quan đến đề tài luận án - Kinh nghiệm nước giới quy hoạch xây dựng KKTCK BG 4 c) Phương pháp chuyên gia Phương pháp

Ngày đăng: 22/08/2022, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan