1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu biên giới tây nam (nghiên cứu ứng dụng cho khu kinh tế cửa khẩu mộc bài, tây ninh)

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRỊNH NGỌC PHƯƠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM (NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHO KHU KINH TẾ CỬA KHẨU[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH - TRỊNH NGỌC PHƯƠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TÂY NAM (NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHO KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MỘC BÀI, TÂY NINH) Chuyên ngành: Quy hoạch vùng thị Mã số: 9.58.01.05 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐƠ THỊ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 Luận án hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.KTS Lê Anh Đức Phản biện 1: GS.TS.KTS Nguyễn Tố Lăng Phản biện 2: GS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi Phản biện 3: TS.KTS Nguyễn Anh Tuấn Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường tại: Trường Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh Vào hồi …… …… ngày…….tháng…….năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TP HCM THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM 1 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, khơng thể khơng đề cập đến đóng góp quan trọng KTCK - nhân tố trọng yếu thúc đẩy giao lưu, phát triển bền vững kinh tế nước ta bối cảnh hội nhập Sau 20 năm hình thành phát triển, KKTCK đóng góp phần quan trọng vào củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác toàn diện Việt Nam nước có chung đường biên giới Theo QH phát triển KKTCK Việt Nam đến năm 2020 Quyết định 52/2008/QĐ-TTg ngày 25/4/2008 việc phê duyệt Đề án QH phát triển KKTCK Việt Nam đến năm 2020, nước có 26 KKTCK với tổng diện tích 660 nghìn Tuy nhiên, kể từ ban hành Quyết định 52/2008/QĐ-TTg đến nay, Việt Nam có 28 khu thành lập làm KKTCK áp dụng sách KKTCK 21/25 tỉnh biên giới Cho đến công tác QH KKTCK lập duyệt làm sở cho công tác tổ chức triển khai đầu tư quản lý, đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển KTXH địa phương nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, với khoảng thời gian định, bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều biến động, có nhiều ảnh hưởng đến trình lập thực đồ án so với thực tế triển khai đầu tư xây dựng Việc tìm hiểu KKTCK để tìm chất việc phát triển hiệu khu KTCK giai đoạn tác động trình hội nhập kinh tế giới, kinh tế - xã hội địa phương, rà soát lại định hướng phát triển không gian khu KTCK nhằm đề xuất giải pháp quy hoạch thích hợp để phát triển thành cơng KKTCK tương lai cần thiết cấp bách Cửa biên giới Tây Nam nơi thông thương tỉnh Tây Nam Việt Nam với nước bạn Camphuchia Điều kiện đía lý KTXH số tỉnh biên giới cịn nhiều khó khăn hệ thống CSHTKT HTXH chưa đồng Hệ thống chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ KKTCK có quy mơ nhỏ, cịn nhiều chợ tạm phục vụ nhu cầu mua bán nhỏ lẻ người dân biên giới QH định hướng phát triển KKTCK nhiều hạn chế, chưa đủ tầm nhìn bao quát để đảm bảo phát triển bền vững dài Bên cạnh q trình quản lý, xây dựng KKTCK cịn manh mún, tạm bợ thiếu đồng bộ, gây khó khăn cơng tác quản lý, thất thất thu cho kinh tế Với chế, sách cởi mở kinh tế quan hệ ngoại giao truyền thống hữu nghị Việt Nam Campuchia, tình hình phát triển mặt hai nước QHXD KKTCK biên giới khơng cịn phù hợp; cần phải có nghiên cứu chuyên sâu, định hướng phát triển có tầm nhìn lâu dài bền vững Do đó, đề tài luận án :” QHXD KKTCK biên giới Tây Nam Việt Nam” thực cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu - Định hướng mơ hình phát triển KKTCK BG Tây Nam - Quy hoạch xây dựng KKTCK BG Tây Nam: định hướng QHXD; quy trình lập, thẩm định, phê duyệt; hoàn thiện sở pháp lý - QHXD KKTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: KKTCK BG Tây Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: xác định dựa theo đặc trưng không gian vùng liên quan đến KKTCK + Về thời gian: đến năm 2030 + Về lĩnh vực: QHXD, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật, quy trình lập, thẩm định phê duyệt QHXD KKTCK Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: phương pháp điều tra, khảo sát (chương 1,2,3); phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích (chương 1,2,3); phương pháp chuyên gia (chương 1,2,3); phương pháp kế thừa (chương 1,2); phương pháp thực chứng ứng dụng (chương 3); phương pháp đồ (chương 1,3); phương pháp đánh giá đa tiêu chí (chương 1,2,3) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Định hướng phát triển không gia; quy hoạch sử dụng đất HTKT KKTCK BG; Góp phần đổi nâng cao lực quản lý, QHXD KKTCK BG - Ý nghĩa thực tiễn: Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt QHXD KKTCK có tính khả thi cao; Mơ hình định hướng PTKG, cấu SDĐ khu chức liên kết HTKT vùng, quốc gia; Ứng dụng QHXD KKTCK Mộc Bài, Tây Ninh Đóng góp luận án - Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt QHXD KKTCK biên giới - Giải pháp QHXD KKTCK biên giới: mơ hình định PTKG, cấu SDĐ, kết nối HTKT liên vùng, quốc gia - Đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung QHXD KKTCK hệ thống văn pháp luật hành 4 Khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận án Luận án đề cập số khái niệm KKT, KKTCK, QHXD KKTCK… có liên quan đến đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận án Luận án có 148 trang, ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung luận án gồm chương: - Chương Tổng quan QHXD KKTCK biên giới vấn đề liên quan - Chương Phương pháp nghiên cứu sở khoa học QHXD KKTCK biên giới Tây Nam Việt Nam - Chương Đề xuất QHXD KKTCK biên giới Tây Nam, nghiên cứu ứng dụng cho KKTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh bàn luận kết nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QHXD KKTCK BG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Nhận thức KKTCK Theo Nghị định 82/2018/NĐ-CP ban hành ngày 22/05/2018 Thủ tướng Chính phủ KKTCK KKT hình thành khu vực BG đất liền địa bàn lân cận khu vực BG đất liền có cửa quốc tế cửa Nội hàm khái niệm KKTCK cho ta thấy, có số điểm giống khác so với số mơ hình kinh tế KCN, KCX… Và thơng qua so sánh có nhìn tồn diện mơ hình KKTCK 1.2 Tổng quan KKTCK biên giới giới Việc xây dựng KKTCK xuyên biên giới quan trọng để thu hút đầu tư cải thiện cán cân thương mại quốc gia dọc theo định hướng hành lang phát triển kinh tế Các quốc gia giới có biên giới liền đầu tư mạnh mẽ XD phát triển hệ thống KKTCK nhằm giao lưu,hợp tác phát triển kinh tế tồn cầu Luận án nghiên cứu tình thành tựu QH XD KKTCK quốc gia khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Á 1.3 Tổng quan QHXD, ĐH PTKG KKTCK BG Việt Nam 1.3.1 Tổng quan KKTCK biên giới Việt Nam Nước ta có đường biên giáp với nước: Trung Quốc, Lào, Campuchia Trải qua 20 năm hình thành phát triển KKTCK, kinh tế Việt Nam ngày phát triển có tiếng nói định thị trường quốc tế Theo Đề án QH phát triển KKTCK Việt Nam đến năm 2020, đến năm 2020 nước có 30 KKTCK trải dài 4.639km đường biên giới 1.3.2 Thực trạng QHXD định hướng PTKG KKTCK biên giới Việt Nam a) Về ban hành, thực văn QHXD KKTCK: bước ban hành hoàn thiện văn liên quan đến QHXD KKTCK Các quy định văn thực tương đối tốt b) Về quy hoạch KKTCK biên giới Việt Nam: 30 KKTCK biên giới (tính đến 6/2019) phê duyệt QHC làm sở triển khai bước Các KKTCK bao gồm chức năng: khu vực cửa khẩu; khu vực đô thị; khu vực nơng, lâm nghiệp; khu vực cơng trình đầu mối HTKT c) Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt QHXD KKTCK: tuân thủ theo Luật Xây dựng 2014 nghị định 44/2015/NĐ-CP hướng dẫn QHXD thông qua đơn vị, tổ chức từ Trung ương tới địa phương d) Một số tồn tại: - Về quy trình lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch: nhiều bất cập chồng chéo 6 - Về QH tổng mặt KKTCK: bao gồm khu thuế quan phi thuế quan khơng cịn phù hợp xu hướng hội nhập toàn cầu - Về tiêu sử dụng đất: cao so với khu vực đô thị tiêu tồn quốc dẫn tới lãng phí, thiếu hiệu khai thác - Về quy mô quản lý đất đai: Quy mô lớn chủ yếu đất nơng, lâm nghiệp nên lãng phí sử dụng tài ngun, khó khăn chồng chéo cơng tác quản lý đất địa phương Ban quản lý 1.4 Thực trạng QHXD KKTCK biên giới Tây Nam 1.4.1 Giới thiệu chung khu vực biên giới Tây Nam Vùng biên giới Tây Nam Việt Nam giáp với vùng Đông Nam Campuchia, bao gồm tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh (vùng Đông Nam Bộ); Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang (vùng ĐBSCL) KKTCK (Hoa Lư – Bình Phước; Xa Mát, Mộc Bài – Tây Ninh; Long An – Long An; Đồng Tháp – Đồng Tháp; An Giang – An Giang; Hà Tiên – Kiên Giang) a) Các KKTCK BG Tây Nam: Tính đến tháng 12/2020, khu vực BG Tây Nam có KKTCK Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (KKTCK Hoa Lư – Bình Phước; KKTCK Xa Mát, KKTCK Mộc Bài – Tây Ninh; KKTCK Long An – Long An; KKTCK Đồng Tháp – Đồng Tháp; KKTCK An Giang – An Giang; KKTCK Hà Tiên – Kiên Giang) b) Liên kết giao thông KKTCK BG Tây Nam: Ngoài hành lang kinh tế quốc tế Đông Tây gắn liền với tuyến đường liên á, khơng gian KKTCK nói riêng khu vực BG Tây Nam nói chung chịu ảnh hưởng hành lang kinh tế gắn liền với trục giao thông Bắc Nam, đặc biệt tuyến quốc lộ N2 1.4.2 Thực trạng QHXD KKTCK Tây Nam a) Thực trạng QH KKTCK biên giới Tây Nam 7 - Các KKTCK biên giới Tây Nam lập phê duyệt QHC, nhiên đến khơng cịn phù hợp với định hướng phát triển - Các tiêu chí, tiêu sử dụng đất tuân thủ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn QHĐT áp dụng quy chuẩn nước ngồi - Mơ hình phát triển khơng gian theo mơ hình đường thẳng - Liên kết HTKT chưa đánh giá đề xuất liên kết vùng, quốc gia b) Thực trạng xây dựng KKTCK biên giới Tây Nam - Từng bước kêu gọi, thu hút đầu tư xây dựng theo QH duyệt - Thay đổi chế, sách ảnh hưởng đến q trình đầu tư xây dựng, hồn thiện phát triển KKTCK 1.4.3 Những khó khăn, bất cập cơng tác QHXD KKTCK biên giới Tây Nam - Chưa có văn hướng dẫn tiêu, tiêu chuẩn, quy mơ, mơ hình PTKG… QHXD KKTCK - Thiếu thông tin kết nối với vùng động lực nước nước láng giềng - Thiếu tầm nhìn định hướng PTKG để đảm bảo phát triển bền vững bối cảnh hội nhập toàn cầu - Về ưu tiên đầu tư chế sách chưa thống tác động đến cấu SDĐ đồ án QHC, gây khó khăn quản lý đầu tư phát triển 1.5 Tổng quan tài liệu, dự án, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Luận án tập trung phân tích đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ, dự án nghiệp kinh tế, đề án, cơng trình nghiên quốc tế Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề liên quan đến cấu chức năng, chế sách, định hướng PTKG, kết nối HTKT KKTCK 1.6 Những vấn đề cần nghiên cứu luận án - Nghiên cứu định hướng PTKG chung cho KKTCK BG - Nghiên cứu mơ hình tổ chức khơng gian khu KKTCK BG - Đề xuất tiêu SDĐ, HTKT kết nối liên vùng - Nghiên cứu quy trình lập, thẩm định, phê duyệt đồ án QHCXD KKTCK - Ứng dụng kết nghiên cứu vào QHXD KKTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC QHXD CÁC KKTCK BG TÂY NAM VIỆT NAM 2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Phương pháp tiếp cận nghiên cứu tổng thể theo hình 2.1; Sơ đồ bước nghiên cứu theo hình 2.2 Hình 2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu tổng thể Hình 2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý luận QHXD KKTCK biên giới 2.2.1 Vai trò xây dựng KKTCK biên giới với phát triển a) Đặc điểm KKTCK biên giới: đặc điểm vị trí, dân cư văn hóa, kinh tế - xã hội – mơi trường, an ninh quốc phòng b) Tầm quan trọng xây dựng KKTCK biên giới: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo; bảo vệ, cải thiện điều kiện môi trường; đảm bảo an ninh quốc phịng; phát triển thị 2.2.2 Quy hoạch xây dựng KKTCK biên giới a) Liên kết mạng lưới bên KKTCK: liên kết KKTCK với KKTCK; liên kết KKTCK với khu vực động lực phát triển b) Nội dung QHXD KKTCK biên giới: quy định chủ yếu Luật xây dựng, Luật quy hoạch đô thị số luật liên quan 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác QHXD KKTCK biên giới Tây Nam 10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng lũ lụt, cát trơi, sạt lở, biến đổi khí hậu nước biển dâng… 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội bên: có tương đồng kinh tế nước khu vực; tự kinh tế ảnh hưởng đến trình hình thành, quy hoạch định hướng mơ hình kinh tế KKTCK 2.3.3 Quy mơ tính chất cửa khẩu: Cửa có quy mơ lớn, tính chất quan trọng có điều kiện thuận lợi mặt kinh tế, sách, chế, kết nối… Vấn đề an ninh quốc gia ln đặt lên hàng đầu q trình xây dựng phát triển KKTCK 2.3.4 Chính sách đối ngoại quan hệ kinh tế trị: chế hợp tác song phương, đa phương, đa dạng hóa tạo điều kiện phát triển kinh tế bên; quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện bền chặt sở quan trọng việc hình thành KKTCK hai nước 2.3.5 Cơ chế sách phát triển KKTCK: Sự thay đổi chế, sách ưu đãi KKTCK ảnh hưởng lớn đến tồn tại, phát triển KKT 2.4 Yêu cầu kỹ thuật QHXD KKTCK biên giới 2.4.1 Yêu cầu định hướng phát triển khơng gian KKTCK: xác định mơ hình phát triển, hướng phát triển khu chức năng; Tổ chức hệ thống trung tâm, khu chức năng, khu dân cư…; giải pháp tổ chức khu vực chức năng, không gian trọng điểm… 2.4.2 Yêu cầu sử dụng đất: xác định cấu SDD khu vực chức năng; Xác định cấu SDD khu chức 2.4.3 Mơ hình định hướng phát triển KKTCK: Mơ hình đường thẳng; mơ hình quạt giao cán; mơ hình quạt giao cánh; mơ hình lan tỏa; mơ hình đặc biệt; mơ hình thể chế; mơ hình chiến lược phát triển KKTCK từ đối ứng sang đối trọng 2.5 Cơ sở pháp lý QHXD KKTCK biên giới 11 2.5.1 Luật: nội dung QHXD KKTCK quy định luật xây dựng (luật số 50/2014/QH13); luật quy hoạch ĐT (luật số 30/2009/QH12), luật đất đai (luật số 45/2013/QH13); luật sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch (luật số 35/2018/QH14) luật liên quan 2.5.2 Văn luật: Nghị định 37/2010/NĐ-CP, nghị định 44/2015/NĐ-CP, nghị định 82/2018/NĐ-CP, QCXDVN 1:2021/BXD, QCVN 07:2016/BXD, thông tư 12/2016/TT-BXD 2.5.3 Các quy hoạch liên quan: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch vùng, đô thị, quy hoạch chuyên ngành liên quan 2.6 Bài học kinh nghiệm QHXD KKTCK biên giới số nước giới 2.6.1 Kinh nghiệm QHXD KKTCK biên giới nước giới - Kinh nghiệm Trung Quốc: QH tổng thể KKTCK dựa luận chứng động lực phát triển trung tâm động lực nước quốc tế; ban hành chế, sách khuyến khích KTCK; ban hành quy chuẩn SDĐ khu chức - Kinh nghiệm Indonesia: thỏa thuận phát triển KKTCK với nước láng giềng; QH cấu trúc chiến lược phát triển KKTCK; ban hành chế mềm mại - Kinh nghiệm Thái Lan: tập trung xây dựng phát triển khu vực cửa hàng miễn thuế; nghiên cứu kế hoạch tự hóa trao đổi sản phẩm lại người dân nước khu vực - Kinh nghiệm Hàn Quốc: XD KKTCK hệ thống HTKT xuyên quốc gia; giao cho doanh nghiệp tư nhân quản lý nhà nước hai bên; QH chia thành giai đoạn phù hợp với phát triển - Kinh nghiệm Thổ Nhĩ Kỳ: QHXD KKTCK với quy mô nhỏ dựa nhu cầu địa phương mà khơng có can thiệp Chính phủ 12 2.6.2 Bài học kinh nghiệm QHXD KKTCK biên giới áp dụng cho khu vực biên giới Tây Nam Việt Nam - Quy hoạch phát triển, xây dựng KKTCK phải có kế hoạch, đồng bộ, thống hồn chỉnh - Phải có QHCXD KKTCK phải xác định kế hoạch nguồn lực tổ chức thực - QHXD KKTCK tiếp cận QH dạng thị đặc biệt có tính chất linh hoạt tiêu chí SDĐ - Quy mơ KKTCK khơng thiết phải lớn với nhiều sách ưu đãi từ Chính phủ - XD ban hành hành lang pháp lý đồng QHXD KKTCK QH khác có liên quan - Cần xây dựng đơn vị quản lý KKT có tham gia khu vực tư nhân CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VỀ QHXD CÁC KKTCK BG TÂY NAM, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHO KKTCK MỘC BÀI TỈNH TÂY NINH VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Quan điểm, nguyên tắc QHXD KKTCK biên giới Tây Nam - Trong công tác lập quy hoạch cần có tính kết thừa tn thủ theo trình tự lập, thẩm định, phê duyệt theo pháp luật hành - Tuân thủ theo quy hoạch phê duyệt - Phù hợp với điều kiện thực tế ĐT vùng biên giới - Xác định KKTCK đô thị hỗn hợp (đô thị công nghiệp-thương mại-dịch vụ-du lịch-cửa khẩu); khu vực kinh tế đa chức năng; khu đô thị tổng hợp; khu vực an ninh quốc phịng đặc biệt; khu thị du lịch, nông-lâm nghiệp; đầu mối giao thông vận tải vùng, quốc gia, quốc tế 3.2 Đề xuất giải pháp QHXD KKTCK biên giới Tây Nam 3.2.1 Định hướng PTKG vùng KKTCK biên giới Tây Nam: 13 a) Định hướng kết nối không gian: Không gian KKTCK không túy đáp ứng yêu cầu tổ chức kiến trúc, cảnh quan phân khu chức mà phải đảm bảo yếu tố hài hịa với khơng gian kinh tế, trị vùng, quốc gia quốc tế Mơ hình định hướng phát triển khơng gian vùng khu kinh tế cửa nghiên cứu gắn kết với không gian vùng liên quan thể cụ thể hình 3.1 Hình 3.1 KG vùng KKTCK gắn kết KG vùng liên quan b) Định hướng kết nối giao thông liên vùng, liên quốc gia: Định hướng kết nối KKTCK với để hỗ trợ giao thương quốc tế; Xây dựng hệ thống giao thông đa phương tiện, tốc độ cao liên 14 kết KKTCK với trung tâm động lực nội đại KKT ven biển; kết nối giao thông xuyên biên giới thông qua hành lang kinh tế xuyên 3.2.2 Định hướng tổ chức KG KKTCK BG Tây Nam a) Mơ hình phát triển khơn ggian KKTCK: Tác giả đề xuất xây dựng mơ hình cặp KKTCK khu vực BG Tây Nam Việt Nam Campuchia theo mơ hình “đối trọng - đối xứng - lan tỏa” Đối với KKTCK biên giới Tây Nam Việt Nam, tác giả đề xuất quy hoạch xây dựng theo mơ hình kết hợp mơ hình quạt giao cán mơ hình lan tỏa (xem hình 3.2) ghi chú: KCN: Khu chức Hình 3.2 Mơ hình PTKG KKTCK BG Tây Nam b) Phân khu chức năng: KKTCK bao gồm khu chức sau: khu vực cửa khẩu; khu vực đô thị; khu vực nơng, lâm nghiệp; khu vực cơng trình đầu mối HTKT; khu chức đặc biệt (khu quân sự, an ninh…) c) Tổ chức không gian KKTCK: xác định sở khu vực cửa khẩu, trục giao thông xuyên biên giới, khu vực tự nhiên, điều kiện trạng, tiềm phát triển… Cấu trúc phát triển khơng 15 gian KKTCK phải đảm bảo hình thái KKTCK, yếu tố kinh tế, thiết kế đô thị, sinh thái học, xã hội học, văn hóa d) Cơ cấu tiêu sử dụng đất: Với quan điểm coi KKTCK đô thị hỗn hợp (không phải đơn vị hành chính), với chức chính: đô thị - thương mại dịch vụ - công nghiệp – cửa khẩu; tác giả đề xuất diện tích KKTCK gấp lần diện tích khu vực chức đô thị Cửa Theo Nghị 1210/2016/UBTVQH13, đô thị chia thành loại (đặc biệt, I – V) với quy mô dân số cụ thể loại Do đó, tác giả đề xuất áp dụng quy định để dự báo quy mô dân số quy mô đất đai tương ứng cho KKTCK 3.2.3 Nội dung đồ án QHCXD KKTCK Hình 3.4 Sơ đồ bước lập QHCXD KKTCK 16 Tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung hướng dẫn lập QHXD KKTCK có nội dung QHKG ngầm, trình tự bước sơ đồ hóa hình 3.4 3.3 Đề xuất quản lý QHXD KKTCK BG 3.3.1 Đề xuất quy trình lập, thẩm định, phê duyệt QHCXD KKTCK Tác giả đề xuất quy trình lập, thẩm định, phê duyệt đồ án QHC xây dựng KKTCK, đảm bảo phù hợp với pháp luật tốc độ phát triển KTXH theo bước thể hình 3.5 Hình 3.5 Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt QHCXD KKTCK 3.3.2 Đề xuất sửa đổi, bổ sung văn pháp lý QHXD KKTCK a) Đối với hệ thống luật: đề xuất sửa đổi nội dung luật xây dựng quy định hướng tiếp cận quy hoạch KKTCK nói riêng khu chức nói chung thị có hướng dẫn cụ thể hệ thống văn luật b) Đối với văn luật: thay đổi phù hợp với nội dung luật thay đổi; bổ sung nội dung QHXD khu chức KKTCK QCXDVN 01:2021/BXD 17 3.4 Ứng dụng kết nghiên cứu cho KKTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh 3.4.1 Giới thiệu KKTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh Mộc Bài cửa quốc tế đường lớn phía Nam tuyến biên giới đất liền Việt Nam- Campuchia; thuộc xã Long Thuận, Tiên Thuận, An Thanh, huyện Bến Cầu xã Phước Lưu, Bình Thạnh, Phước Chỉ, huyện Trảng Bàng Cửa Mộc Bài không cửa ngõ Tỉnh Tây Ninh việc phát triển giao lưu thương mại với Campuchia mà giữ vai trò quan trọng xây dựng, phát triển kinh tế hướng ngoại, trở thành trung tâm giao dịch thương mại quốc tế, thực chương trình hợp tác tiểu vùng chiến lược phát triển kinh tế Nam Việt Nam 3.4.2 Thực trạng QHXD KKTCK Mộc Bài a) Thực trạng QH KKTCK Mộc Bài: KKTCK mộc quy hoạch lần đầu vào năm 1999 (quyết định phê duyệt số 105/1999/QĐTTg ngày 16/04/1999) điều chỉnh vào năm 2009 (quyết đính số 1849/QĐ-TTg ngày 10/11/2009) b) Thực trạng XD KKTCK Mộc Bài theo quy hoạch duyệt: dự án đăng ký đầu tư theo quy hoạch duyệt, nhiên nhiều yếu tố tác động nên nhiều dự án chưa triển khai xây dựng c) Cơ chế sách: kí kết biên hợp tác toàn diện với Campuchia; chế thuế nước có nhiều thay đổi 3.4.3 Điều chỉnh QHCXD KKTCK Mộc Bài Áp dụng kết nghiên cứu mục 3.2, lập điều chỉnh định hướng PTKG SDĐ KKTCK Mộc Bài: 18 - Hình ảnh KKTCK Mộc Bài: Trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch tổng hợp; trung tâm công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao; đô thị cửa động đại - Viễn cảnh: Khu kinh tế động gắn với giá trị cửa quốc tế Mộc Bài - Chiến lược phát triển KKTCK Mộc Bài: chiến lược 1: khai thác giá trị cửa khẩu; chiến lược 2: xây dựng đô thị cửa động đại; chiến lược 3: cân phát triển-bảo tồn, đô thị - khu chức kinh tế - Định hướng PTKG, cấu sử dụng đất (xem hình 3.18) - Kết nối hạ tầng: kết nối đường bộ, đường sắt đường thủy Hình 3.18 Cơ cấu chức SDĐ KKTCK Mộc Bài 3.5 Bàn luận kết nghiên cứu 3.5.1 Bàn luận mơ hình định hướng PTKG KKTCK ... biên giới vấn đề liên quan - Chương Phương pháp nghiên cứu sở khoa học QHXD KKTCK biên giới Tây Nam Việt Nam - Chương Đề xuất QHXD KKTCK biên giới Tây Nam, nghiên cứu ứng dụng cho KKTCK Mộc Bài,. .. KKTCK biên giới Tây Nam 1.4.1 Giới thiệu chung khu vực biên giới Tây Nam Vùng biên giới Tây Nam Việt Nam giáp với vùng Đông Nam Campuchia, bao gồm tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh (vùng Đơng Nam Bộ);... 01:2021/BXD 17 3.4 Ứng dụng kết nghiên cứu cho KKTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh 3.4.1 Giới thiệu KKTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh Mộc Bài cửa quốc tế đường lớn phía Nam tuyến biên giới đất liền Việt Nam- Campuchia;

Ngày đăng: 31/01/2023, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w