1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao nhận thức và kĩ năng tự bảo vệ

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀIVấn đề bạo lực học đường hiện nay vẫn đang ở mức báo động cấp thiết, đang là mối lo ngại, trăn trở của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và toàn xã hội. Bạo lực học đường ở Việt Nam diễn ra không chỉ ở các thành phố lớn mà còn có ở các vùng nông thôn, không chỉ xảy ra với các bạn học sinh nam mà còn cả với học sinh nữ và dường như xảy ra ở các cấp học. Trên các phương tiện thông tin đại chúng chúng ta không khó khăn để tìm thấy những thông tin về học sinh đánh nhau, thậm chí có không ít các vụ học sinh dùng hung khí đánh nhau trong trường học, trước cổng trường, học sinh nữ đánh nhau hội đồng... gây hậu quả nghiêm trọng và bức xúc trong dư luận xã hội. Và sẽ càng nguy hiểm hơn nếu các bạn học sinh tìm cách tự trả thù theo kiểu “xã hội đen” mà không cần đến sự giúp đỡ của thầy cô, nhà trường.Bạo lực học đường diễn ra với nhiều hình thức, nhiều mức độ, xuất phát do nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường hiện nay là xuất phát từ những định kiến về giới hoặc những lí do liên quan đến giới tính của các bạn học sinh bạo lực giới trong trường học.Với vấn đề bạo lực giới trong trường học, chính các bạn học sinh có thể đã là nạn nhân, người chứng kiến và thậm chí là người gây ra bạo lực. Tuy vậy, có thể chính các bạn cũng chưa có được những hiểu biết sâu sắc: thế nào là bạo lực giới trong trường học? những hành vi nào được xem là bạo lực giới? và làm thể nào để bản thân mỗi học sinh chúng ta có thể tự bảo vệ bản thân và tham gia hạn chế, đẩy lùi bạo lực giới trong trường học nhằm góp phần xây dựng trường học an toàn, thân thiện, bình đẳng ?. Với thuận lợi là trong năm học 2014 2015, trường THCS Lê Quý Đôn Cầu Giấy là một trong 20 trường trên địa bàn Thành phố Hà Nội tham gia dự án “Trường học an toàn, thân thiện, bình đẳng” do Tổ chức Plan tại Việt Nam và Sở GDĐT Hà Nội, với sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ Niềm tin của Liên hợp quốc để chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ cùng phối hợp thực hiện. Và trên cơ sở nhận thấy được những vấn đề liên quan tới bạo lực giới trong trường học mà chính bản thân học sinh chúng ta đang quan tâm mà chúng tôi đã nêu ở trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Nâng cao nhận thức và kĩ năng tự bảo vệ của học sinh THCS đối với bạo lực giới trong trường học”.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN ************** ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ LẦN THỨ TƯ(NĂM HỌC 2014 - 2015) NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CỦA HỌC SINH THCS ĐỐI VỚI BẠO LỰC GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC Tên đề tài: Lĩnh vực: LĨNH VỰC: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ - Ths : Đồn Thị Thanh Thủy - Đơn vị cơng tác THCS Lê Q Đơn - Đào Ngọc Tùng Chi - Lớp:8E Trường: THCS Lê Q Đơn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Thực trạng bạo lực học đường tuổi vị thành niên 1.2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật nước tuổi vị thành niên 1.2.2 Thực trạng bạo lực học đường học sinh trường THCS địa bàn Hà Nội 1.3 Nguyên nhân bạo lực giới tuổi vị thành niên 1.3.1 Nguyên nhân chủ quan 1.3.2 Nguyên nhân khách quan 1.4 Hậu bạo lực học đường tuổi vị thành niên 1.4.1 Ảnh hưởng đến thân học sinh 1.4.2 Ảnh hưởng đến gia đình 1.4.3 Ảnh hưởng đến nhà trường 1.4.4 Ảnh hưởng đến xã hội 1.5 Giải pháp bạo lực học đường tuổi vị thành niên 1.5.1 Với tự thân học sinh 1.5.2 Sự phối hợp ngành giáo dục với quan ban ngành, kết hợp gia đình - nhà trường xã hội giáo dục tuổi vị thành niên 1.5.3 Cải thiện mơi trường văn hóa xã hội CHƯƠNG CÁC GIÁ TRỊ KĨ NĂNG SỐNG CẦN HOÀN THIỆN CHO TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐỂ BẢO VỆ BẢN THÂN TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ XÃ HÔỊ 2.1 Kĩ chung 2.2 Một số kĩ tự bảo vệ thân trước vấn đề xã hội 2.2.1 Kĩ giải bạo lực học đường 2.2.2 Kĩ giải tình tệ nạn xã hội 2.3 Các kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông (trích tập sách Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông _ nxb Giáo dục) 2.4 Giáo dục rèn luyện nhân cách học sinh, kĩ tự bảo vệ thông qua hoạt động nhà trường, qua hình thức tơn giáo, qua lớp quân đội tổ chức KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề bạo lực học đường mức báo động cấp thiết, mối lo ngại, trăn trở ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội Bạo lực học đường Việt Nam diễn không thành phố lớn mà cịn có vùng nơng thơn, không xảy với bạn học sinh nam mà với học sinh nữ dường xảy cấp học Trên phương tiện thơng tin đại chúng khơng khó khăn để tìm thấy thơng tin học sinh đánh nhau, chí có khơng vụ học sinh dùng khí đánh trường học, trước cổng trường, học sinh nữ đánh hội đồng gây hậu nghiêm trọng xúc dư luận xã hội Và nguy hiểm bạn học sinh tìm cách tự trả thù theo kiểu “xã hội đen” mà không cần đến giúp đỡ thầy cô, nhà trường Bạo lực học đường diễn với nhiều hình thức, nhiều mức độ, xuất phát nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường xuất phát từ định kiến giới lí liên quan đến giới tính bạn học sinh- bạo lực giới trường học Với vấn đề bạo lực giới trường học, bạn học sinh nạn nhân, người chứng kiến chí người gây bạo lực Tuy vậy, bạn chưa có hiểu biết sâu sắc: bạo lực giới trường học? hành vi xem bạo lực giới? làm thể để thân học sinh tự bảo vệ thân tham gia hạn chế, đẩy lùi bạo lực giới trường học nhằm góp phần xây dựng trường học an tồn, thân thiện, bình đẳng ? Với thuận lợi năm học 2014- 2015, trường THCS Lê Quý Đôn- Cầu Giấy 20 trường địa bàn Thành phố Hà Nội tham gia dự án “Trường học an tồn, thân thiện, bình đẳng” Tổ chức Plan Việt Nam Sở GD-ĐT Hà Nội, với hỗ trợ tài từ Quỹ Niềm tin Liên hợp quốc để chấm dứt bạo lực phụ nữ phối hợp thực Và sở nhận thấy vấn đề liên quan tới bạo lực giới trường học mà thân học sinh quan tâm mà nêu trên, lựa chọn đề tài “Nâng cao nhận thức kĩ tự bảo vệ học sinh THCS bạo lực giới trường học” PHẦN II TỔNG QUAN VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỂM MỚI, SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học: - Đề tài đánh giá, phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến bạo lực giới trường học b Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài tiến hành khảo sát học sinh khối 8,9 trường THCS Lê Q Đơn hiểu biết, tự tin cách bảo vệ thân trước vấn đề bạo lực giới thông qua hệ thống câu hỏi - Thống kê số liệu bạo lực giới học sinh trường THCS địa bàn Hà nội năm 2013 - Đề xuất hệ thống giải pháp khuyến nghị đến quan chức năng, gia đình, nhà trường toàn xã hội giúp tuổi vị thành niên phát triển nhân cách lành mạnh; đồng thời hướng bạn học sinh đến giá trị kĩ sống cần hoàn thiện hành trang bước vào ngưỡng cửa đời, có khả tự bảo vệ thân trước vấn đề xã hội Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề xã hôi: bạo lực giới lứa tuổi vị thành niên nhằm giúp bạn học sinh hiểu rõ mối nguy hiểm bạo lực giới, cách bảo vệ thân trước mối nguy đó, để khơng có vấn đề đáng tiếc xảy xã hội có mầm non mạnh mẽ có ích cho đất nước Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu bạo lực giới lứa tuổi vị thành niên; đồng thời nghiên cứu giá trị kĩ sống cho học sinh THCS - Khảo sát, đánh giá, tổng hợp khái quát dựa số liệu thống kê từ: học sinh khối 8,9 khả tự nhận thức bảo vệ thân; tình hình bạo lực giới trường THCS Lê Q Đơn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tich, tổng hợp, khái quát qua số, số liệu thống kê - Phương pháp gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn nhận định thực trạng, nguyên nhân, hậu đưa giải pháp với vấn đề Điểm đề tài - Khảo sát từ học sinh khối 8,9 hiểu biết, tự tin vấn đề bảo vệ thân trước vấn đề bạo lực giới - Ở vị trí tuổi vị thành niên, chúng tơi lên tiếng đề xuất giải pháp khuyến nghị đến quan chức năng, gia đình, nhà trường toàn xã hội giúp tuổi vị thành niên phát triển nhân cách lành mạnh; đồng thời trực tiếp kêu gọi hướng bạn học sinh đến giá trị kĩ sống cần hoàn thiện hành trang bước vào ngưỡng cửa đời, có khả tự bảo vệ thân trước vấn đề xã hội PHẦN III QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG, BẠO LỰC GIỚI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Đặt vấn đề Tại họp báo chất vấn Bộ trưởng ngày 13/6/2013: Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Phạm Vũ Luận cho rằng: "Tình trạng bạo lực học đường có diễn biến phức tạp, vấn đề đạo đức học sinh có diễn biến mới", đồng thời Bộ trưởng khẳng định" đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường" Cụm từ "bạo lực học đường" hiểu nào? - Thế bạo lực học đường? Theo tự điển Tiếng Việt, bạo lực dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp Bất kể hành động dẫn đến (hoặc có khả dẫn đến) tổn hại thể xác, tinh thần người khác kể việc đe dọa thực hành động việc cưỡng bức, tước đoạt quyền tự đáng người khác xem bạo lực Bạo lực học đường có đề cập đến yếu tố xâm hại, người gây hại, người bị hại, mội trường học đường, môi trường giáo dục… yếu tố quan trọng hình thành khái niệm Một cách tổng quát, hiểu bạo lực học đường hành vi xâm hại đến tính mạng, tài sản, sức khoẻ, tinh thần, uy tín, danh dự người bị hại môi trường học đường Trong đề tài nghiên cứu chủ yếu đề cập tới chủ thể đối tượng học sinh, hành vi bạo lực xảy học sinh Bạo lực học đường bao gồm: + Bạo lực thân thể: đấm, đá, đánh đập, xơ đẩy, quăng ném thứ vào người xảy với học sinh + Bạo lực tinh thần: dọa dẫm, đe dọa, chọc ghẹo, lăng mạ, làm nhục, nói xấu, tẩy chay xảy với học sinh, học sinh + Bạo lực tình dục: sờ mó, tốc váy, dùng lời lẽ gợi dục, khiếm nhã, hãm hiếp, cưỡng dâm học sinh, thiếu niên - Thế bạo lực giới trường học (BLGTTH) Theo định nghĩa Quĩ dân số Liên hiệp quốc đưa ra, Bạo lực giới là:“ Dạng bạo lực liên quan đến nam nữ, đó, phụ nữ thường nạn nhân phát sinh từ mối quan hệ khơng bình quyền nam nữ; nhằm cụ thể vào người phụ nữ đàn bà, ảnh hưởng lớn đến phụ nữ; thường thể tổn hại thể chất tâm sinh lí( hăm dọa, đau khổ, ép buộc bị tước tự gia đình xã hội)… ” Bạo lực giới trường học hành động gây tổn hại có khả gây tổn hại cá nhân phương diện thể xác , tình dục hay tinh thần, xuất phát từ định kiến giới lý liên quan đến giới tính em học sinh Bạo lực giới trường học gồm hình thức bạo lực lạm dụng học sinh xuất phát từ định kiến giới giới tính em Các hành vi bao gồm; cưỡng hiếp, đụng chạm mang tính gợi dục, lời lẽ thơ tục kích dục, hình phạt thể, bắt nạt lời lẽ quấy rối… Bạo lực giới gồm: + Bạo lực thể xác : + Bạo lực tinh thần: + Bạo lực tình dục: 1.2 Thực trạng bạo lực học giới tuổi vị thành niên 1.2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật nước tuổi vị thành niên a/ Năm 2012 Theo số liệu thống kê từ đường dây nóng Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) công bố ngày cuối năm 2012, so với 10 năm trở trước, số vụ bạo hành trường học tăng gấp 13 lần (trong bạo hành cộng đồng tăng bảy lần, bạo hành với trẻ gia đình tăng gấp ba lần) b/ Năm 2013 Bạo lực học giới gia tăng, bùng phát số lượng tính chất nghiêm trọng vụ việc khơng dừng lại vụ xích mích, bắt nạt đơn học trị với Hiện vấn đề biến tướng với mn hình vạn trạng, với cách hành xử nhuốm màu bạo lực, đậm chất giang hồ - Đó vụ học sinh xích mích, căng thẳng với bắt nạt, hại bạn đơn với - Học sinh kết bè, kéo cánh thành băng nhóm, sẵn sàng đánh nhau, gây trọng thương, chí sát thương lý khơng đâu, nhằm mục đích oai, “dằn mặt” - Học sinh "Thanh toán" xã hội đen - Đau lòng mạng cập nhật thơng tin: có vụ học sinh bị đánh thương tích thầy giáo dạy hay người thầy bị học sinh đánh - Ngồi trường hợp kể cịn có vụ: nữ sinh vùng dân tộc đánh nhau; thầy cô giáo đánh học sinh mầm non, đánh học sinh chưa vị thành niên; nhiều vụ học sinh đánh trọng thương gây tử vong với thầy cô giáo năm 2012; v.v… 1.2.2 Thực trạng bạo lực giới học sinh trường THCS THPT địa bàn thành phố Hà Nội - năm 2013 a/ Số liệu khảo sát: - Trong khoảng tháng (10/2013 đến 3/2014) theo khảo sát tổ chức Plan Việt Nam phối hợp Sở GD & ĐT Hà Nội quy mô khoảng 3000 học sinh 30 trường Hà Nội, trường học đường đến trường, có khoảng:  31% học sinh bị bạo lực thân thể  65% học sinh bị bạo lực tinh thần  11% học sinh bị bạo lực tình dục  Chỉ có 18,2% số HS hỏi cho trường học em tuyệt đối an tồn Lý có đến 40,6% HS đánh nhau, trêu đùa, chọc ghẹo; 38,6% người lăng mạ xúc phạm trường; 37,8% bị bạn trêu chọc’’ Và theo khảo sát cho thấy:  42% em bị bạo lực thân thể, 68% bị bạo lực tinh thần 36% hs bị bạo lực tình dục thường tự giải mà khơng dám nói với bố mẹ, thầy b/ Kết luận: - Như vậy, thực trạng bạo lực học đường nói chung bạo lực giới trường học nói riêng trường THCS, THPT địa bàn thành phố Hà Nội trở lên báo động - Điều đáng lưu ý tỉ lệ không nhỏ bạn học sinh bị bạo lực khơng dám nói với bố mẹ, thầy tự giải chịu đựng từ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tinh thần kết học tập bạn 1.2.3 Kết luận chung thực trạng bạo lực giới tuổi vị thành niên Thực trạng bạo lực giới gia tăng, bùng phát số lượng tính chất nghiêm trọng vụ việc Một lần nữa, phản ánh rõ qua câu hỏi đưa diễn đàn học sinh là: “Khi bị bắt nạt bạn thường làm gì? “ có đến 50,3% bạn học sinh chọn đánh nhau, có 22,6% bạn chọn nói chuyện giảng hịa, 5,8% chọn bỏ chạy 21,3% chọn báo cho thầy cô cha mẹ Điều cho thấy đa số bạn học sinh chọn bạo lực để giải vấn đề, để bảo vệ thân, giống nhím biết xù gai lên gặp nguy hiểm 1.3 Nguyên nhân bạo lực giới tuổi vị thành niên 1.3.1 Nguyên nhân chủ quan Thiếu kĩ mềm sống bị bạn trêu chọc khơng có biện pháp xử lí thơng minh kết dẫn đến hậu bạo lực xảy Sự bất bình đẳng quyền lực người lớn trẻ em, nam với nữ quan hệ yếu tố làm tăng cường nguy bạo lực giới Một số học sinh muốn thoát khỏi trói buộc vai trị giới mang tính truyền thống nguyên nhân bị hứng chịu hình thức bạo lực 1.3.2 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân từ giáo dục gia đình: Đây nguồn nguyên nhân bạo lực học đường Gia đình, có tư tưởng khốn trách nhiệm giao phó cho nhà trường, bao bọc q kĩ khơng học sinh hội va chạm kĩ xử lý tình học sinh chúng em khơng có Một số gia đình không quan tâm đến khiến cho bạn bè tụ tập với xem phim vượt lứa tuổi cho phép, xem phim xong dẫn đến “nhu cầu sinh lí” số đối tượng Đối tượng cịn lại khơng đồng ý dẫn đến bạo lực giới 10 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đề tài đánh giá, phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến bạo lực học đường, bạo lực giới - Đề tài tiến hành khảo sát học sinh khối 8,9 THCS Lê Q Đơn thuộc quận Cầu Giấy hiểu biết, tự tin vấn đề bảo vệ thân trước vấn đề bạo lực giới - Đề xuất hệ thống giải pháp khuyến nghị đến quan chức năng, gia đình, nhà trường toàn xã hội giúp tuổi vị thành niên phát triển nhân cách lành mạnh; đồng thời hướng bạn học sinh đến giá trị kĩ sống cần hoàn thiện hành trang bước vào ngưỡng cửa đời, có khả tự bảo vệ thân trước vấn đề xã hội - Đề tài xây dựng hệ thống kĩ sống cần thiết cho vị thành niên - Đưa số kết làm giúp học sinh có hiểu biết định phòng chống bạo lực giới 2.KHUYẾN NGHỊ 19 Đây lần học sinh THCS chúng em tham gia vào viết đề tài NCKH, hướng dẫn tận tình thầy, cô chúng em nhiều chỗ chưa hiểu hết Trong khả hiểu biết em xin mạnh dạn có số khuyến nghị sau: Đối với nhà trường, thầy cô - Cần thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa nhiều hình thức khác để học sinh chúng em tham gia, tuyên truyền bạo lực giới từ giúp chúng em nâng cao nhận thức vấn đề - Chúng em mong muốn thầy cô gần gũi , thân thiện, lắng nghe ý kiến chúng em chia sẻ với chúng em điều thầm kín - Các thầy triển khai sử dụng hiệu hoạt động phòng tham vấn học đường để học sinh chúng em có nhiều hội chia sẻ vấn đề Bạo lực giới - Nhà trường cần có số điện thoại đường dây nóng để chúng em cung cấp trường hợp sắp, xảy bạo lực giới để mong có hỗ trợ kịp thời thầy cô giáo bậc phụ huynh 2 Đối với cha mẹ - Mong muốn thầy cô truyền đạt ý kiến chúng em đếncác bậc phụ huynh: cần giành nhiều thời gian để nói chuyện chia sẻ với chúng em câu chuyện thầm kín, nhạy cảm - Trong câu chuyện mà chia sẻ cần cởi mở hơn, đừng áp đặt chúng em phải làm này, phải kia, làm hạn chế mối quan hệ cha mẹ - Trong gia đình người cha người mẹ không đối xử phân biệt trai gái tránh chúng em suy nghĩ lệch lạc giới 2.3 Đối với cấp lãnh đạo - Đặc biệt qua đề tài này, chúng em muốn đề xuất với Bộ Giáo dục triển khai giáo dục nhân cách, văn hoá đạo đức, lối sống rèn giá trị kĩ sống cho học sinh thành chương trình sách giáo khoa thống khơng cịn chương trình ngoại khóa trường - Trong thời gian nghỉ hè cần có lớp dạy quân để chúng em rèn luyện sức khỏe chugs em có khả tự bảo vệ thân 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông Nxb Giáo dục Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên NXB Giáo dục http://www Tiengiang.edu.vn Trần Thị Thúy Ninh- Trần Thị Ngân “ Hướng dẫn nhận biết số tệ nạn cách phòng chống bạo lực nhà trường” Nxb Hà Nội,2012 Th.s Nguyễn Văn Lượt “ Bạo lực học đường: Nguyên nhân số biện pháp hạn chế” Tạp chí giới số 864, ngày 14/12/2009 http://www.qtv.vn/channel/5154/201305/Bao-dong-tinh-trang-bao-luc-hoc-duong-taiQuang-Ninh http://htu.edu.vn/bo-mon-tam-ly-giao-duc/486-bạo-lực-học-đường-và-những-hậu-quả http://www.chanhniem.org/2013/12/i-qua-con-bao.html http://www.nhandan.com.vn/hangthang/khoahoc-giaoduc/ Phòng bệnh học đường 10 http://vtv.vn/Suc-khoe/Phong-chong-dich-benh-hoc-duong-tiet-giao-mua 11 http://www.baomoi.com/Can-trang-bi-kien-thuc-ve-benh-hoc-duong-cho-hoc-sinh/ 12 http://www.baothanhhoa.vn/vn/xa-hoi/n115935/Benh-hoc-duong-va-cach-phongchong 13 http://thelovejourney.org/bao-cao-ket-qua-danh-gia-noi-bo-giua-ki-bang-hoi-cho-hocsinh-phan-ii.html PHỤ LỤC Một số hình ảnh ảnh triển lãm bạn buổi tuyên truyền phòng chống bạo lực giới 21 22 23 Một số kịch tham gia tuyên truyền phòng chống bạo lực giới học sinh THCS Lê Quí Đôn Tiểu phẩm 1: Nhân vật - Nguyên Phương: nhân vật (chọn HS nam trơng trắng trẻo, xinh xắn) tính cách yếu mềm, dễ khóc thích chơi với gái - Loan, Ly: (là HS nữ bình thường, ngoan ngoãn) 24 - Quang, Dũng, Hải: Nghịch ngợm, hay chọc ghẹo bạn khác, nhóm Nguyên Phương, Loan, Ly - Hường (hơi nam tính): Thân với nhóm Quang, Dũng, Hải Bối cảnh: Lớp học chơi, Nguyên Phương chạy lại chỗ Loan, Ly nhờ hoàn thiện tranh tham gia dự án Trường Học an tồn, thân thiện, bình đẳng trường Trong lúc bàn bạc, nhóm Quang, Dung, Hải vào lên kế hoạch chọc ghẹo Nguyên Phương Cuộc xung đột xảy Loan Ly đứng lên bênh vực Nguyên Phương Họ cãi vã lúc, dẫn tới xơ xát nhỏ Ngun Phương khóc lóc, chạy bỏ ngỡ ngàng người Kịch Loan, Ly ngồi xem học Nguyên Phương chạy vào - Phương: Này cậu ơi, giúp xem lại tranh này, xem cần tơ màu chỉnh sửa khơng ? Tranh tham gia dự thi triển lãm tranh Trường học an tồn, bình đẳng, thân thiện (ngại ngùng) - Loan cầm tranh giơ lên: uhm, được, này, bà xem phải thêm bớt cho Phương - Ly: Cầm tranh, uh, Phương khéo tay Xem nào, chỗ chưa được, chỗ màu xanh đậm hơn, chỗ này… - Quang, Dũng, Hải Hường vào - Quang: Chào ba tiểu thư, làm mà chăm - Dũng, Hải, Hường: Chào tiểu thư (nhìn Nguyễn Phương) - Loan, Ly: nhìn chào lại khó chịu: chào cậu - Nguyên Phương: Im lặng, cúi đầu, có ý định chỗ \- Hường (cầm sâu xanh- vật nhựa giống thật trêu Phương): tớ cho cậu này - Phương: sợ hãi, thét lên, chạy lùi phía sau lưng Loan Ly - Hường: cười: ôi, đồ gái, buồn cười Các bạn lại chỏ, cười nhạo: Đúng đồ đàn bà mít ướt, Có sâu xanh (hoặc vật khác) thét lên - Dũng: tao cịn tưởng ngất 25 - Hải: chúng mà thưa chủ nhiệm, chúng mày chết (nhìn vào nhóm) - Quang: sợ gì, phi tang xong - Hường: ông (dáng điệu đà- để tạo khơng khí vui vẻ), nghịch q, cuối tuần lại hạnh kiểm yếu Chả Nguyên Phương, tuần khen Đang vẽ tranh cổ động bình đẳng giới (- Giật tranh từ tay Nguyên Phương, cầm lên xem) - Hải: (mặt đầy ngụ ý): Tao có ý (hất hàm phía Ngun Phương) (nhịm tụ đầu bàn bạc cười khúc khích gần lại nhóm Nguyên Phương) - Quang: Kéo Ng Phương lại: ê, từ từ, đâu thế, tụi (ra hiệu cho Hải mang tranh lại thả sâu vào) - Hải: Mang tranh đưa Phương: trả - Phương: Sợ quá, vứt tranh xuống đất, hét lên, vứt tờ tranh, khóc tu tu aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa, ôi mẹ ơi, cứu cứu (chạy vịng trịn, vuỗi tay, vuỗi áo) - Cả nhóm cười rộ lên (có hành động thích chí) - Loan: Thơi đi, cậu lại định làm trị Bị cô phạt lần mà chưa chừa à? (Loan nhặt tranh lên, an ủi Phương) - Ly: Phương, sâu đồ chơi thôi, sợ Quay lại nhóm Quang (các cậu q đáng vừa thơi) (vứt vào sọt rác) - DŨng: Có đâu, bọn cho hiểu, đàn ơng thơi Có cần kiểm tra giới tính khơng tụi mày? - Cả bọn cười rộ lên - Ly: Này, liệu thần hồn Bọn không cậu làm hại Phương đâu Quá đáng vừa thôi, thưa cô! Loan - Quang: Ngăn lại: chớ, đừng có động vào tụi này, có bốn người (Quang, Dũng, Hải, quây Loan, Ly lại) - Loan: Bọn không sợ Đẩy Quang, Ly đẩy Dũng Hải Tránh ra, bọn thưa (Nhóm Quang tiếp tục chế nhạo) - Hải: Cái giống gái đàn ơng (nhìn Loan, Ly) Phải em Hường (nhìn sang Hường: mạnh mẽ chứ) - Nguyên Phương: Thơi, bọn chỗ khác Kéo Loan, Ly - Loan: Bỏ tay ra, sợ 26 - Quang: Nào, bình tĩnh Nhìn Phương: Cịn trai mà đứng khơng thẳng, tí khóc nhè, suốt ngày bám váy gái Sao mày không mặc đồng phục nữ Mặc váy - Nguyên Phương: Rưng rưng - Hải: ừ, mai bắt mặc váy, không không cho vào lớp - Hường: kể cho tóc giả (vuốt tóc Nguyên Phương) tóc ngắn q khơng hợp em gái - Loan, Ly: Gạt bọn Quang Im Nhóm Quang xô lại, hăng, định đánh - Nguyễn Phương: Thôi thôi, đừng đánh nhau, đừng đánh (mặt khiếp đảm) Cả hai bên hăng - Nguyên Phương: Lùi xa lùi xa, tớ….tớ xin lỗi…ơm mặt khóc…tớ không biết… tớ… sai đâu….tớ không thể….tớ không học nữa….(ôm mặt chạy đi) - Loan Ly: gọi với: Nguyên Phương… Nguyên Phương - Nhóm Quang: đắc ý… Câu hỏi: Nhóm Quang, Dũng, Hải có hành động, lời nói có tính chế nhạo Ng Phương  chốt ý: vi, lời nói mang tính bạo lực mặt tinh thần Ng Phương Theo bạn, nguyên nhân nhóm Quang, Dũng, Hải có hành động chưa Ng Phương đâu THÔNG ĐIỆP: Những định kiến giới nguyên nhân dẫn tới hành vi bạo lực Đó xem bạo lực giới Chính thân học sinh nạn nhân người gây bạo lực Bạo lực giới xảy trường học ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, kết học tập Vậy, bạn chúng tơi: nói khơng với bạo lực giới Hãy trao bình đẳng, tơn trọng lẫn để nhận lại yêu thương! Tiểu phẩm 2: Nhân vật: - Bố: say rượu, quần áo xộc xệch, gia trưởng 27 - Mẹ: quần áo cũ kĩ, mệt mỏi, chịu đựng - Chị gái: buồn bã, hiểu đời già trước tuổi - Em gái: hồn nhiên, ngây thơ - Em trai: nghịch, ích kỉ chiều chuộng Bối cảnh chung - Bố uống rượu sau ngày làm việc Mẹ tất bật với công việc nhà bếp núc Hai chị em gái điểm văn, khoe với bố bị gạt Con trai tốn bố khen tắc Vợ khun chồng bị chồng miệt thị cho gái vơ tích Kịch CẢNH 1: - chị em: Mặc đồng phục trường, đeo cặp, đường học về, cầm kiểm tra tay - Em: Chị à, hai chị em điểm văn, phải khoe với bố mẹ Chắc bố mẹ vui chị - Chị: Mải suy nghĩ lẩm bẩm: quét nhà, rửa bát, giặt quần áo, vẽ tranh cổ động vào lúc - Em: Chạy ngang lên trước mắt chị khua tay: này! Chị có nghe em nói khơng? - Chị: à, ừ, em muốn khoe với bố mẹ điểm văn Muốn bố mẹ khen - Em: Vâng, hì hì(vui vẻ) - Chị: Buồn bã, thở dài: uh, chưa chắc, mẹ thơi, bố có vui với đâu/ thấy bố sai việc việc kia… - Em: Chân đá đá: uh, phải, lại chị nhỉ… Trong đó, góc trái: Chồng uống rượu, ăn uống nhấm nháp, gọi vợ mang thứ thứ Vợ lúi húi tất bật nấu nướng, lâu chùi CẢNH 2: - chị em: Về nhà chào bố mẹ - Mẹ: uh, Mau vào cất cặ rửa tay chân - Em: Bố mẹ ơi, hôm hai chị em văn, cao lớp bố mẹ (vui sướng) - Mẹ: Vui vẻ lại gần 28 - Bố: gì, học với hành, khoe khoang gì, người ta giải giải chẳng ăn Mau làm đi, Trang (chị) nướng cho tao mực - Mẹ: Hiểu ý, buồn bã lúi húi với công việc thở dài - chị em: tiu nghỉu, cất cặp làm việc nhà - Em: Bố lúc (nói lí nhí) CẢNH 3: - Con trai: Đi học về, vui vẻ, nhảy nhót, cầm kiểm tra Con chào bố mẹ Trong lúc đó: Em gái: A, anh Hôm em chị Trang văn (cậu trai trai gạt ra) Mẹ: - bố: A, trai quý tử Hôm công tử học nào? Sao về? - Con trai: à, đứa bạn rủ ăn krem, tranh thủ tí Hơm tốn bố (giờ kiểm tra) - Bố: Cầm kiểm tra đọc to lời phê (chưa có nhiều tiến học tập, Em phải chăm cô gắng hơn) Với bố, trai giỏi Vỗ vai - Bố: Quay sang gái hí húi làm việc nhà: chúng mày thấy Con trai bố giáo khen có tiến bộ, chưa nhiều (quay lại trai xao bóp vai cho bố) trai bố từ từ mà cố gắng) - Mẹ: Ơng này, hai đứa cao giá ln ngoan ngoãn, cố gắng, văn mà chưa thấy ơng khen chúng - Bố: Bà biết văn khơng so với tốn mà gái, ăn nhiều làm người ta, nhờ chúng dc gì, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô) (chẹp miệng, gắt gỏng) - Em gái: Sao bố chẳng cơng Con chị văn bố không khen, mà anh có 6, bố lại cho giỏi Bố không công bằng, không công bằng… - Bố: a, giỏi, công (tát con)….mày muốn công khơng? (lao phía gái) - Chị: Chạy lại đỡ em ơm em Em gái ịa khóc - Mẹ can bố: Ông dừng lại, xin ông đừng đánh - Em trai: Ngậm kẹo mút thờ 29 - Bố: Vẫn hãn - Mẹ: Trời ơi, khổ Câu hỏi: Chỉ thiếu bình đẳng giới xuất câu chuyện trên? Chỉ câu nói nhân vật chuyện thể rõ nét định kiến giới Bạn hiểu câu nói nào? THƠNG ĐIỆP: Sự phân biệt đối xử nam nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ, định kiến giới có ảnh hưởng lớn tới phát triển cá nhân toàn xã hội, khiến người, nữ giới, chịu nhiều thiệt thịi, bất cơng Điều dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực nhận thức hành vi người từ phát triển Một số hình ảnh làm việc phịng tham vấn Câu hỏi điều tra kiến thức học sinh bạo lực giới: Câu 1: Bạo lực giới gì? Câu 2: Nguyên nhân sâu xa bạo lực sở giới? a) Điều kiện kinh tế c) Định kiến giới, khn mẫu giới b) Trình độ học vấn Câu 3: Bạo lực giới trường học gồm: a)Bạo lực thể chất c)Quấy rối xâm hại tình dục b)Bạo lực tinh thần d) đáp án Câu 4: Khi có hành vi bạo lực xảy ra, người bị tổn thương? Câu 5: Luật bình đẳng giới Việt Nam thơng qua vào năm nào? Phiếu điều tra trải nghiệm yêu đương tình dục học sinh: Câu 1: Bạn có người yêu chưa? a) Có b) Chưa c) Khơng trả lời Câu 2: Bạn có rủ bạn trai (gái ) cảu xem phim tình cảm u đương người lớn khơng? a) Có b) Chưa c) Không trả lời Câu 3: Trong kì em bắt nạt hay quấy rối tình dục chưa? 30 a) Có b) Chưa c) Không trả lời Câu 4: Em thực hành vi bạo lực thân thể đâu? a)Trong lớp học c) Ở nhà b) Sân trường d) Nơi khác SỞ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIỚI Ngày khảo sát Với mục đích nâng cao nhận thức phụ huynh em học sinh vấn đề bạo lực giới, Trường Trung học sở Lê Quý Đôn – Quận Cầu Giấy tiến hành khảo sát nhận thức phụ huynh em học sinh vấn đề bạo lực giới Nhà trường trân trọng đề nghị phụ huynh em học sinh tham gia trả lời câu hỏi cách tích dấu X vào phù hợp điền vào chỗ trống thông tin liên quan Mọi thông tin nhân phụ huynh em học sinh giúp Nhà trường hỗ trợ tối đa cho em trình đào tạo Nhà trường cam kết thông tin đảm bảo bí mật A THƠNG TIN CÁ NHÂN (Phụ huynh em học sinh khơng điền vào phần không muốn tiết lộ thông tin nhân) Họ tên: Giới tính: Là học sinh lớp (dành cho em học sinh): Là Phụ huynh em (dành cho phụ huynh học sinh): Địa liên hệ: Điện thoại: Thư điện tử: Facebook: B NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIỚI Bạo lực giới gì? A Là hành động bạo lực với phụ nữ dẫn đến tổn thương mặt tinh thần B Là hành động bạo lực với phụ dẫn đến tổn thương mặt sức khỏe C Là đe dọa, cưỡng phụ nữ vấn đề D Tất vấn đề nêu Bạo lực giới thường xảy đâu? A Ở vùng sâu, vùng xa B Ở vùng dân trí thấp C Ở vùng thành thị D Ở nơi Các loại bạo lực giới A Bắt phụ nữ phải nạo phá thai để lựa chọn sinh theo giới tính B Phân biệt chế độ dinh dưỡng, chăm sóc trẻ em vấn đề giới tính 31 Hạn chế khả học tập phát triển trẻ em gái Tất vấn đề nêu Ảnh hưởng bạo lực giới gia đình tới trẻ vị thành niên Không tác động Ảnh hưởng to lớn tới tâm lý trẻ Cản trở phát triển tương lai trẻ Gia đình có vướng vào bạo lực giới hay khơng? Có Khơng Không nhận biết Nếu vướng vào bạo lực giới, hướng xử lý phụ huynh em học sinh gì? Chấp nhận Chống lại Tìm hỗ trợ từ Xã hội, Nhà trường Vấn đề bạo lực giới đề cập văn pháp luật Hiến pháp Luật Hơn nhân gia đình Luật Hình Luật Bình Đẳng giới Các văn pháp luật nêu Xử lý vi phạm vấn đề bạo lực giới Xử lý hình Phạt tiền Cảnh cáo Khơng bị xử phạt vấn đề cá nhân Có cần thiết đề cập tới vấn đề bạo lực giới học đường Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Không cần thiết 10 Vai trò Nhà trường việc giảm thiểu vấn đề bạo lực giới tương lai Vô quan trọng Chỉ phần nhỏ Không quan trọng 11 Những ý kiến khác phụ huynh em học sinh vấn đề bạo lực giới 32 33 ... 2.3 Các kĩ sống cho học sinh nhà trường Kĩ tự nhận thức 12 Kĩ hợp tác Kĩ xác định giá trị 13 Kĩ tư phê phán Kĩ kiểm soát cảm xúc 14 Kĩ tư sáng tạo Kĩ ứng phó với căng thẳng 15 Kĩ định Kĩ tìm kiếm... 16 Kĩ giải vấn đề Kĩ thể tự tin 17 Kĩ kiên định Kĩ giao tiếp 18 Kĩ đảm nhận trách nhiệm Kĩ lắng nghe tích cực 19 Kĩ đạt mục tiêu Kĩ thể cảm thông 20 Kĩ quản lý thời gian 10 Kĩ thương lượng 21 Kĩ. .. đặc biệt kĩ sống cần thiết đẻ tự bảo vệ thân trước hiểm nguy xã hội Quan trọng số kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức thân kĩ kiên định Về kĩ giao tiếp, đứng trước lôi kéo bạn bè phải biết bảo vệ giá

Ngày đăng: 31/01/2023, 14:33

Xem thêm:

w