1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

68 973 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o GS.TS Trần Ngọc Thơ NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÃ SỐ: CS-2011-14 Thành viên đề tài: ThS.Nguyễn Hữu Tuấn ThS.Bạch Thị Phương Thảo GV.Trương Trung Tài MỤC LỤC TÓM TẮT 1 GIỚI THIỆU 1.1 Tiếp cận truyền dẫn tỷ giá hối đoái 1.1.1 Truyền dẫn tỷ giá hối đoái 1.1.2 Các kênh truyền dẫn tỷ giá hối đoái 1.1.3 Tầm quan trọng nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đối 1.2 Mơi trường truyền dẫn tỷ giá hối đoái TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY 2.1 2.2 Các nghiên cứu nước phát triển 10 2.3 Các nghiên cứu nước 12 2.4 Các nghiên cứu nước phát triển Lựa chọn mơ hình đo lường truyền dẫn tỷ giá hối đoái 13 KHUNG PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM 15 3.1 Mô hình nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đối 15 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 15 3.1.2 Các bước thực trình thực nghiệm mơ hình VAR 17 3.2 3.3 Mơ hình VECM- Ước lượng cân dài hạn 18 3.4 Hệ số tương quan thứ hạng Spearman 18 Dữ liệu nghiên cứu 19 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 21 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị chọn độ trễ cho mơ hình 21 4.2 Đo lường cú sốc mơ hình VAR 21 4.2.1 Hàm phản ứng xung (Impulse response function) 21 4.2.2 Kiểm định Robustness 25 4.3 Đo lường môi trường truyền dẫn tỷ giá hối đoái Việt Nam 29 4.4 Đo lường mối quan hệ cân dài hạn truyền dẫn tỷ giá hối đoái 33 4.4.1 4.4.2 Kiểm định nghiệm đơn vị lựa chọn bước trễ với mơ hình VECM 34 Cân dài hạn chế điều chỉnh sai số 35 KẾT LUẬN 39 5.1 Tổng kết kết nghiên cứu thực nghiệm 39 5.2 Một vài khuyến nghị hướng nghiên cứu 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á  NEER: Tỷ giá hối đoái danh  ADF: Augmented DickeyFuller  NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  AIC: Tiêu chuẩn Akaike  NHTW: Ngân hàng trung ương  DLN: Ký hiệu dạng sai phân  OLS: Ordinary Least Squares bậc biến dạng log  DOT: Direction of Trade Statistics  GAP: Chênh sản lượng  GMM: Generalized method of moments  HQ: Tiêu chuẩn HannanQuinn  ICOR: Incremental Capital Output Ratio  IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế nghĩa đa phương  PPE: Tiêu chuẩn dự báo sai số cuối  PPI: Chỉ số giá sản suất  REER: Tỷ giá hối đoái thực đa phương  SC: Tiêu chuẩn Schwarz  SVAR: Structural Vector Autorgressive Model  USD: Đô la Mỹ  VAR: Vector Autorgressive Model  IRF: Impulse Response Function  VECM: Mơ hình sai số dạng  KPSS: Kwiatkowski–Phillips–  VND: Việt Nam đồng Schmidt–Shin  LCP: Local currency pricing  LR: Tiêu chuẩn LR véc tơ  WB: Ngân hàng Thế giới  WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cách tính tiêu mơi trường truyền dẫn Bảng 1.2: Tóm tắt mối tương quan yếu tố môi trường truyền dẫn tỷ giá hối đoái Bảng 4.1: Kết hàm phản ứng xung số giá với cú sốc 1% từ NEER 23 Bảng 4.2: Độ lớn mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái nghiên cứu Võ Văn Minh (T1.2001 – T2.2007) 24 Bảng 4.3: Độ lớn mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái nghiên cứu Bạch Thị Phương Thảo (Q1.2001 – Q2.2011) 24 Bảng 4.4: Mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái số quốc gia châu Á 25 Bảng 4.5: Tầm quan trọng biến số thay đổi CPI .28 Bảng 4.6: Dấu kỳ vọng hệ số tương quan thứ hạng Spearman 31 Bảng 4.7: Hệ số tương quan thứ hạng Spearman 33 Bảng 4.8: Tóm tắt kết mơ hình VECM 35 Bảng 4.9: Kết kiểm định nhân Granger .38 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Kênh truyền dẫn tỷ giá hối đối Hình 4.1: Tác động tích lũy thay đổi đơn vị độ lệch chuẩn NEER .22 Hình 4.2: Tổng hợp phản ứng ba số giá với cú sốc 1% NEER 23 Hình 4.3: Kết hàm phản ứng theo thứ tự Cholesky thứ 26 Hình 4.4: Kết hàm phản ứng theo thứ tự Cholesky thứ 26 Hình 4.5: Kết hàm phản ứng theo thứ tự Cholesky thứ 27 Hình 4.6: Tầm quan trọng biến số thay đổi CPI 28 Hình 4.7: Mơi trường truyền dẫn truyền dẫn tỷ giá hối đốitại Việt Nam giai đoạn 2001-2011 32 TÓM TẮT Khi xem xét tác động phá giá tiền tệ nghiên cứu này, hàm ý phạm vi nghiên cứu kênh truyền dẫn tỷ giá hối đối (pass-through) Chúng tơi sử dụng mơ hình VAR để tiếp cận truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến số giá Việt Nam gồm số giá nhập khẩu, số giá sản xuất số giá tiêu dùng Kết phân tích mơ hình VAR cho thấy mức truyền dẫn đến số giá nhập lớn nhất, sau đến số giá sản xuất thấp số giá tiêu dùng Trong dài hạn, chúng tơi phát truyền dẫn tỷ giá hối đối hồn toàn đến số giá nhập Việt Nam Từ khóa: Phá giá tiền tệ, hệ số truyền dẫn tỷ giá, số giá, lạm phát, VAR, phân rã phương sai GIỚI THIỆU 1.1 Tiếp cận truyền dẫn tỷ giá hối đoái 1.1.1 Truyền dẫn tỷ giá hối đoái Khi nghiên cứu vấn đề truyền dẫn tỷ giá hối đối nước cơng nghiệp, nhà kinh tế học thường ý mức tác động biến động tỷ giá hối đoái lên số giá nhập mức ấn định giá bán lĩnh vực sản xuất Jonathan McCarthy (2000) xem xét khái niệm truyền dẫn tỷ giá hối đoái góc độ tác động biến động tỷ giá hối đoái giá nhập đến giá sản xuất giá tiêu dùng nước kinh tế phát triển Sophocles N Brissimis (2006) nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái dựa xây dựng mơ hình mối liên kết giá nhà sản xuất nội địa giá nhà sản nước mối liên hệ giá sản phẩm nước với tỷ giá Tác giả cho truyền dẫn tỷ giá hối đối nhỏ hơn, lớn 1, tùy thuộc vào đốn biến động giá công ty xuất công ty nước Các nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái nước phát triển sử dụng mơ hình tương tự nước phát triển, vấn đề truyền dẫn tỷ giá hối đoái lại xem xét rõ Các nghiên cứu tập trung làm rõ chế truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến số giá nhập khẩu, số giá sản xuất số giá tiêu dùng Ito Sato(2006) nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến ba số giá vừa nêu nước châu Á Rudrani Bhattacharya (2008) nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái Ấn Độ, tác giả xem xét truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến số giá nước Việt Nam nằm nhóm nước phát triển nên chúng tơi cho hiểu “truyền dẫn tỷ giá hối đoái phần trăm thay đổi số giá nước tỷ giá hối đoái danh nghĩa thay đổi phần trăm” Các số giá nước bao gồm số giá nhập khẩu, số giá sản xuất số giá tiêu dùng Nếu tỷ giá hối đoái thay đổi 1% khiến cho giá thay đổi 1% truyền dẫn gọi hoàn toàn nhỏ 1% gọi truyền dẫn khơng hồn tồn 1.1.2 Các kênh truyền dẫn tỷ giá hối đoái Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến số giá nước qua kênh trực tiếp gián tiếp Theo cách tiếp cận Hyder Shah (2004), kênh truyền dẫn trực tiếp diễn biến động tỷ giá ảnh hưởng đến giá nước thơng qua thay đổi hàng hố nhập tiêu dùng cuối hàng hoá nhập sử dụng làm đầu vào cho sản xuất nước Khi phá giá đồng nội tệ làm giá nhập tăng, ngược lại nâng giá nội tệ làm giá nhập giảm Trong trường hợp phá giá, chi phí nhập nguyên liệu cao làm tăng chi phí biên dẫn tới chi phí sản xuất hàng nội địa tăng Măt khác, cơng ty nhập hàng hố tiêu dùng cuối tăng giá bán để phản ứng lại việc tăng chi phí hàng nhập Như vậy, kênh truyền dẫn tỷ giá hối đoái thay đổi tỷ giá hối đoái làm tăng giá nhập ảnh hưởng đến giá sản xuất đầu vào đến ảnh hưởng đến mức giá sản xuất, cuối ảnh hưởng đến mức giá tiêu dùng Kênh thứ hai thay đổi tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến giá nhập hàng hố cuối tác động vào mức độ giá tiêu dùng nước Trong kênh truyền dẫn tỷ giá hối đoái gián tiếp, trường hợp phá giá tiền tệ chẳng hạn, làm thay đổi xu hướng tiêu dùng thị trường nước nước Khi quốc gia phá giá đồng tiền, hàng hóa nhập trở nên đắt nên người dân nước có xu hướng chuyển sang tiêu dùng sản phẩm sản xuất nước Đối với thị trường nước ngồi, cầu hàng hóa nước có đồng tiền phá giá có xu hướng tăng lên Cả hai yếu tố tạo áp lực tăng giá hàng nội địa Theo Hyder Shah (2004), sản xuất nước sử dụng yếu tố đầu vào từ nhập giá của nhà sản xuất dự kiến tăng điều làm tăng mức giá tiêu dùng, sản phẩm nhập hàng hóa tiêu dùng cuối cùng, nhà sản xuất nước nhà bán lẻ tăng giá họ để phản ứng mức tăng tỷ giá nhằm trì lợi nhuận biên Kết giá hàng hóa nội địa tăng lên Các kênh truyền trực tiếp gián tiếp minh họa Hình 1.1 Hình 1.1 Kênh truyền dẫn tỷ giá hối đoái Phá giá đồng nội tệ Truyền dẫn trực tiếp Truyền dẫn gián tiếp Cầu hàng xuất tăng Giá hàng trung gian, đầu vào sản xuất Mở rộng khả sản xuất Chi phí sản xuất tăng Hàng tiêu dùng cuối Chỉ số giá hàng tiêu dùng 1.1.3 Tầm quan trọng nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái Hiểu độ lớn, thời gian ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái quan trọng Nhà hoạch định sách hiểu vấn đề đưa định thích hợp độ lớn mức điều chỉnh tỷ giá hối đoái, thời gian đưa định điều chỉnh để đảm bảo ổn định xã hội đạt hiệu cao mục tiêu mà việc phá giá muốn hướng đến Độ lớn mức truyền dẫn tỷ giá hối đối quốc gia cho ta biết mức tác động biến động tỷ giá hối đoái đến tỷ lệ lạm phát quốc gia Nếu quốc gia có mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát lớn đồng nội tệ bị phá giá tất yếu ảnh hưởng mạnh đến tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng đến an sinh xã hội Nếu quốc gia có mức truyền dẫn tỷ giá hối đối đến lạm phát thấp, nghĩa biến động tỷ giá hối đối khơng ảnh hưởng nhiều đến lạm phát quốc gia đó, nhiên nước phải đối mặt với tình trạng nhập siêu cao biện pháp phá giá mạnh đồng tiền nước xem xét áp dụng mà không ảnh hưởng nhiều đến tình hình lạm phát nước Theo Choudhri Hakura (2001), mức độ tác động tỷ giá hối đoái đến số giá vấn đề quan trọng thảo luận để lựa chọn sách điều hành tiền tệ tỷ giá hối đối thích hợp cho nước Một tác động mức độ thấp tỷ giá hối đoái đến số giá giúp quốc gia có nhiều hội để theo đuổi sách tiền tệ độc lập giúp quốc gia dễ dàng triển khai sách lạm phát mục tiêu so với quốc gia có mức độ tác động tỷ giá hối đoái đến số giá lớn 1.2 Môi trường truyền dẫn tỷ giá hối đoái Trong phần nghiên cứu tập trung vào việc yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn truyền dẫn tỷ giá hối đoái, yếu tố ảnh hưởng gọi chung “môi trường truyền dẫn tỷ giá hối đoái” Lian An Jian Wang (2011) đề cập đến khái niệm môi trường nghiên cứu bao gồm (1) quy mô kinh tế, (2) độ mở kinh tế, (3) mức độ bất ổn tỷ giá hối đoái, (4) cú sốc dai dẳng tỷ giá hối đoái, (5) mức độ bất ổn tổng cầu, (6) lạm phát lâu dài (7) mơi trường sách tiền tệ Các yếu tố xác định bảng 1.1 49 Hình 3: Biến động NEER, REER tỷ giá danh nghĩa VND/USDcủa Việt Namtừ Q1.2001 đến Q4.2011 NEER* REER* NEER REER VND/USD Nguồn: IMF, GSO tính tốn tác giả Ghi chú: NEER* REER* tính theo phương pháp nhân NEER REER tính theo phương pháp cộng Hình cho thấy xu hướng biến động NEER tỷ giá danh nghĩa VND/USD giai đoạn khảo sát tương đồng Từ năm 2001 đến gần cuối năm 2003, NEER bám sát REER hai số tăng, tức VND thực giá so với đồng tiền đối tác thương mại Tuy nhiên từ năm 2004, tác động lạm phát Việt Nam cao hẳn đối tác thương mại làm tỷ giá danh nghĩa ngày rời xa tỉ giá thực Với mức giá gần 30% so với USD từ đầu năm 2008 đến thực tế vào cuối quí năm 2010 VND định giá cao đồng tiền đối tác thương mại khoảng 8-9%; điều ngun nhân khiến Việt Nam ln tình trạng nhập siêu, thâm hụt thương mại kéo dài Cũng lý mà q năm 2011 NHNN phá giá VND đến 9.3% để tạo mức cân giá trị VND so với đồng tiền đối tác thương mại 50 Tỷ giá hối đoái số giá 3.1 Việt Nam nước lệ thuộc lớn vào nhập Để đánh giá mức phụ thuộc hàng nhập quốc gia, tỷ số tổng giá trị nhập khẩu/GDP sử dụng Quan sát bảng hình cho thấy Việt Nam có mức phụ thuộc hàng nhập lớn so sánh với số quốc gia Đông Nam Á khác Bảng : Tỷ trọng nhập khẩu/GDP (%) Việt Nam 57 62 68 73 74 78 93 93 79 83 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Thái Lan 59 58 59 66 75 70 65 74 58 64 Phillipines 53 56 55 54 52 48 43 39 33 37 Indonesia 31 26 23 28 30 26 25 29 21 23 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ liệu World bank Hình 4: Tỷ trọng nhập khẩu/GDP Việt Nam số quốc gia Đông Nam Á (%) 100 90 80 70 Việt Nam 60 Thái Lan 50 Phillipines 40 Indonesia 30 20 10 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Tổng hợp tác giả Như đề cập phần lý thuyết “các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến độ lớn 51 mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái”, với phụ thuộc lớn vào hàng nhập trường hợp Việt Nam mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến số giá cho có giá trị lớn so sánh với nước có mức lệ thuộc vào nhập thấp 3.2 Tỷ gía hối đối số giá nhập khẩu, số giá sản xuất Trong cấu hàng nhập Việt Nam (hình 5) máy móc thiết bị ngun nhiên phụ liệu chiếm đến 77% tổng giá trị nhập khẩu; hàng lương thực phẩm nhập chiếm tỷ trọng thấp, khoảng 1,32% Hình 5: Cơ cấu hàng nhập Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Đá quý, kim loại quý 59% Lthực, thực phẩm Thuốc,Dược phẩm Phương tiện vận tải 17% Hàng khác 1% 15% 1% 2% Máy móc thiết bị phụ tùng Nguyên, nhiên vật liệu 5% Nguồn: GSO, tính tốn tác giả Do trình độ sản xuất nước yếu nên hầu hết loại nguyên nhiên vật liệu máy móc thiết bị dùng phục vụ sản xuất nhập điều dễ hiểu Theo số liệu mà Bộ Công thương cung cấp, công nghiệp hỗ trợ nước phụ thuộc đến 80% vào nguyên liệu nhập tỷ lệ nội địa hoá linh kiện Việt Nam nửa so với nước khu vực Do tác giả cho biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng mạnh đến số giá sản xuất Việt Nam Hình biểu diễn biến động tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/USD số giá nhập (IMP) số giá sản xuất (PPI); biến động động có xu hướng tương đồng với cho thấy mối tương quan chặt chẽ IMP, PPI tỷ giá hối đối danh nghĩa VND/USD 52 Hình 6: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/USD số giá nhập (IMP), số giá sản xuất (PPI) 22000 21000 300 250 20000 19000 18000 17000 200 150 100 VND/USD PPI IMP 16000 15000 14000 50 01 01 02 03 04 04 05 06 07 07 08 09 10 10 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 4 4 Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Nguồn: GSO, tính tốn tác giả 3.3 Tỷ giá hối đoái số giá tiêu dùng Phần lý thuyết 1.1.2 cho ta biết chế truyền dẫn tỷ giá hối đối đến số giá nước; ngồi việc giữ ổn định tỷ giá giúp tăng lòng tin vào đồng nội tệ Khi cam kết giữ ổn định tỷ giá hối đối đối, buộc Chính phủ phải thực thi biện pháp cân đối luồng luồng vào ngoại tệ, phải kiểm sốt thâm hụt ngân sách để tránh vay thêm nợ nước ngoài, hạn chế tốc độ tăng cung tiền tín dụng để tạo niềm tin vào giá trị đồng nội tệ, yếu tố kiểm soát, lạm phát giảm vào ổn định Do việc quản lí tỷ giá thực có ảnh hưởng đến việc kiểm sốt lạm phát, nguyên nhân khiến NHNN ngần ngại việc phá giá VND theo cung cầu thị trường nhiều năm qua 53 Hình 7: Tỷ giá danh nghĩa VND/USD số giá tiêu dùng Việt Nam 2001 - 2011 21000 25 20000 20 19000 18000 15 17000 10 CPI Tỷ giá 16000 15000 14000 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 20 ) (E 11 20 Nguồn: GSO, tính tốn tác giả Tuy nhiên, nhìn Hình mối quan hệ tỷ giá lạm phát phức tạp: - Việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái với biên độ hẹp khoảng thời gian từ 2001 – 2008 không làm lạm phát giảm đi, mà ngược lại lạm phát tăng dần qua năm kết thúc mức đỉnh điểm vào năm 2008 - Năm 2009 – năm khởi đầu cho việc phá giá mạnh VND nhiên khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009 giúp giảm áp lực lạm phát xuống 6,88% - Từ năm 2010 trở lại với phá giá VND với biên độ ngày mạnh, lạm phát tăng nhanh trở lại Như với phân tích định tính giai đoạn này, tỷ giá không ảnh nhiều đến xu hướng biến động lạm phát; đồng thời tỷ trọng lương thực thực phẩm lớn rổ hàng hóa tính CPI mà tỷ trọng nhập mặt hàng không lớn; tác giả cho mức truyền dẫn tỷ giá hối đối đến số giá tiêu dùng khơng lớn mức truyền dẫn đến số giá IMP PPI 54 PHỤ LỤC 2:Kiểm định nghiệm đơn vị mơ hình VAR Theo tiêu chuẩn ADF 1% level ADF 5% level 10% level Kết lnOIL -3.295 -4.192 -3.520 -3.191 Không dừng mức 10% lnGDP -1.269 -4.211 -3.529 -3.196 Không dừng lnM2 -1.631 -4.198 -3.523 -3.192 Không dừng lnNEER -0.731 -4.186 -3.518 -3.189 Không dừng lnIMP -1.822 -4.198 -3.523 -3.192 Không dừng lnPPI -1.574 -4.192 -3.520 -3.191 Không dừng -2.686 -4.234 -3.540 -3.202 Không dừng  lnOIL -4.992 -3.600 -2.935 -2.605 Dừng  lnGDP -1.834 -3.610 -2.938 -2.607 Không dừng lnM2 -4.697 -3.600 -2.935 -2.605 Dừng lnNEER -5.152 -3.596 -2.933 -2.604 Dừng lnIMP -2.421 -3.646 -2.954 -2.615 Không dừng lnPPI -3.437 -3.600 -2.935 -2.605 Dừng lnCPI -4.072 -3.596 -2.933 -2.604 Dừng lnCPI ADF Theo tiêu chuẩn KPSS 1% level KPSS 5% level 10% level Kết lnOIL 0.148 0.216 0.146 0.119 không dừng mức 5%, 10% lnGDP 0.170 0.216 0.146 0.119 không dừng mức 5%, 10% lnM2 0.125 0.216 0.146 0.119 không dừng mức 10% lnNEER 0.144 0.216 0.146 0.119 không dừng mức 10% lnIMP 0.118 0.216 0.146 0.119 không dừng mức 10% lnPPI 0.205 0.216 0.146 0.119 không dừng mức 5%, 10% lnCPI 0.202 0.216 0.146 0.119 không dừng mức 5%, 10%  lnOIL 0.101 0.739 0.463 0.347 dừng  lnGDP 0.500 0.739 0.463 0.347 dừng mức 5%, 10% lnM2 0.299 0.739 0.463 0.347 dừng lnNEER 0.329 0.739 0.463 0.347 dừng lnIMP 0.325 0.739 0.463 0.347 dừng lnPPI 0.459 0.739 0.463 0.347 dừng mức 1% 5% lnCPI 0.457 0.739 0.463 0.347 dừng mức 1% 5% KPSS 55 PHỤ LỤC 3:Chọn độ trễ cho mơ hình VAR VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: DLNOIL DLNGDP DLNM2 DLNNEER DLNIMP DLNPPI DLNCPI Exogenous variables: C Date: 04/20/12 Time: 23:22 Sample: 2001Q2 2011Q4 Included observations: 39 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 636.1793 720.1212 789.1178 856.5534 1019.257 NA 133.4462 84.91888 58.79000 83.43751* 2.29e-23 3.98e-24 1.83e-24 1.51e-24 3.16e-26* -32.26560 -34.05750 -35.08296 -36.02838 -41.85931* -31.96702 -31.66879 -30.60415 -29.45944 -33.20026* -32.15847 -33.20045 -33.47600 -33.67150 -38.75252* * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion 56 PHỤ LỤC 4:Phản ứng tích lũy số giá với cú sốc thay đổi đơn vị độ lệch chuẩn NEER (thứ tự 1) Accumulated Response to Cholesky (d.f.adjusted) One S.D.DLNNEER Innovation Period LNOIL LNGDP LNM2 LNNEER LNIMP LNPPI LNCPI 0.000000 (0.00000) -0.019460 (0.02302) -0.052576 (0.04311) -0.070527 (0.07112) -0.091435 (0.10400) -0.060536 (0.12060) 0.026376 (0.12275) 0.096212 (0.12765) 0.000000 (0.00000) 0.000697 (0.00138) 0.000425 (0.00216) 0.000875 (0.00309) 0.001314 (0.00418) 0.002257 (0.00595) 0.001579 (0.00772) 0.001502 (0.00960) 0.000000 (0.00000) -0.003589 (0.00305) -0.004361 (0.00746) 0.004937 (0.01186) 0.015798 (0.01768) 0.015546 (0.02462) 0.004205 (0.03153) -0.014337 (0.03952) 0.014135 (0.00158) 0.025520 (0.00658) 0.031933 (0.01227) 0.041613 (0.01800) 0.055078 (0.02473) 0.068069 (0.03289) 0.092768 (0.04479) 0.117414 (0.06189) -0.001116 (0.00124) -0.001867 (0.00461) 0.003782 (0.01069) 0.009867 (0.01785) 0.021745 (0.02630) 0.039116 (0.03629) 0.072784 (0.04799) 0.107169 (0.06326) -0.002823 (0.00159) 0.001923 (0.00630) 0.010342 (0.01454) 0.020104 (0.02345) 0.030224 (0.03172) 0.045506 (0.04011) 0.064037 (0.04979) 0.082110 (0.06065) -0.002480 (0.00149) -0.000894 (0.00409) 0.000413 (0.00816) 0.002040 (0.01199) 0.004150 (0.01581) 0.011711 (0.02007) 0.021575 (0.02466) 0.037830 (0.02947) Cholesky Ordering: LNOIL LNGDP LNM2 LNNEER LNIMP LNPPI LNCPI Standard Errors: Analytic Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of DLNNEER to DLNNEER Response of DLNCPI to DLNNEER 04 03 03 02 02 01 01 00 -.01 00 -.02 -.03 -.01 Response of DLNIMP to DLNNEER Response of DLNPPI to DLNNEER 08 04 03 06 02 04 01 00 02 -.01 00 -.02 -.02 -.03 8 Accumulated Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Accumulated Response of DLNNEER to DLNNEER 12 Accumulated Response of DLNIMP to DLNNEER 20 16 08 12 08 04 04 00 00 -.04 Accumulated Response of DLNCPI to DLNNEER Accumulated Response of DLNPPI to DLNNEER 08 12 06 08 04 04 02 00 00 -.04 -.02 8 57 PHỤ LỤC 5:Phản ứng tích lũy số giá với cú sốc thay đổi đơn vị độ lệch chuẩn NEER (thứ tự 2) Accumulated Response to Cholesky (d.f.adjusted) One S.D.DLNNEER Innovation Period DLNOIL DLNGDP DLNNEER DLNM2 DLNIMP DLNPPI DLNCPI 0.000000 (0.00000) 0.003317 (0.03132) -0.060021 (0.05082) -0.094675 (0.06861) -0.072498 (0.09421) -0.025954 (0.10744) 0.034138 (0.11877) 0.033711 (0.13991) 0.000000 (0.00000) -0.001570 (0.00156) -0.002822 (0.00182) -0.004133 (0.00229) -0.004134 (0.00320) -0.006839 (0.00431) -0.006563 (0.00489) -0.008346 (0.00637) 0.012875 (0.00146) 0.024534 (0.00528) 0.022719 (0.01004) 0.028149 (0.01351) 0.030097 (0.01651) 0.039969 (0.01929) 0.052155 (0.02251) 0.055442 (0.02791) -0.004911 (0.00181) -0.011806 (0.00418) -0.012651 (0.00762) -0.006641 (0.01083) -0.004017 (0.01347) -0.012659 (0.01594) -0.029217 (0.01805) -0.048106 (0.02064) 0.000791 (0.00186) 0.012195 (0.00580) 0.018557 (0.01187) 0.021588 (0.01682) 0.029323 (0.02284) 0.047700 (0.02851) 0.063128 (0.03404) 0.085723 (0.04286) 0.011852 (0.00255) 0.024747 (0.00678) 0.029271 (0.01265) 0.034386 (0.01722) 0.043756 (0.02197) 0.050251 (0.02802) 0.055657 (0.03615) 0.057515 (0.04698) 0.005495 (0.00192) 0.009284 (0.00425) 0.011820 (0.00681) 0.012504 (0.00797) 0.017239 (0.00932) 0.020460 (0.01116) 0.029300 (0.01477) 0.035844 (0.01964) Cholesky Ordering: DLNOIL DLNGDP DLNNEER DLNM2 DLNIMP DLNPPI DLNCPI Standard Errors: Analytic Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of DLNNEER to DLNNEER Response of DLNCPI to DLNNEER 04 03 03 02 02 01 01 00 -.01 00 -.02 -.03 -.01 Response of DLNIMP to DLNNEER Response of DLNPPI to DLNNEER 08 04 03 06 02 04 01 00 02 -.01 00 -.02 -.02 -.03 8 58 PHỤ LỤC 6:Phản ứng tích lũy số giá với cú sốc thay đổi đơn vị độ lệch chuẩn NEER (thứ tự 3) Accumulated Response to Cholesky (d.f.adjusted) One S.D.DLNNEER Innovation Period DLNOIL DLNM2 DLNNEER DLNGDP DLNIMP DLNPPI DLNCPI 0.000000 (0.00000) 0.013926 (0.03612) -0.039781 (0.05543) -0.068800 (0.07392) -0.065922 (0.10454) -0.025658 (0.11714) 0.039163 (0.12467) 0.048467 (0.14121) 0.000000 (0.00000) -0.003591 (0.00420) -0.007451 (0.00846) -0.000456 (0.01217) 0.006554 (0.01519) -0.000979 (0.01751) -0.019242 (0.01903) -0.038164 (0.02120) 0.013256 (0.00150) 0.023609 (0.00585) 0.025623 (0.01128) 0.031772 (0.01510) 0.035132 (0.01850) 0.037382 (0.02127) 0.056843 (0.02419) 0.061625 (0.02961) -0.002000 (0.00065) -0.000392 (0.00178) -0.002058 (0.00197) -0.003859 (0.00247) -0.005797 (0.00363) -0.005017 (0.00502) -0.006949 (0.00540) -0.009569 (0.00694) -0.003452 (0.00246) 0.004335 (0.00692) 0.013840 (0.01349) 0.017573 (0.01884) 0.030756 (0.02507) 0.042705 (0.03161) 0.069055 (0.03724) 0.084202 (0.04580) 0.005838 (0.00137) 0.017720 (0.00674) 0.025943 (0.01405) 0.035481 (0.01941) 0.045424 (0.02433) 0.057367 (0.03119) 0.068339 (0.04020) 0.073659 (0.05162) 0.001694 (0.00148) 0.005160 (0.00429) 0.007498 (0.00750) 0.011601 (0.00894) 0.015380 (0.01009) 0.023813 (0.01224) 0.030939 (0.01601) 0.042771 (0.02105) Cholesky Ordering: DLNOIL DLNM2 DLNNEER DLNGDP DLNIMP DLNPPI DLNCPI Standard Errors: Analytic Accumulated Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Accumulated Response of DLNNEER to DLNNEER Accumulated Response of DLNCPI to DLNNEER 16 10 12 08 06 08 04 04 02 00 00 -.04 -.02 1 7 8 Accumulated Response of DLNIMP to DLNNEER Accumulated Response of DLNPPI to DLNNEER 20 20 15 15 10 10 05 05 00 00 -.05 -.05 8 59 PHỤ LỤC 7:Phản ứng tích lũy số giá với cú sốc thay đổi đơn vị độ lệch chuẩn NEER (thứ tự 4) Accumulated Response to Cholesky (d.f.adjusted) One S.D.DLNNEER Innovation Period DLNOIL DLNNEER DLNGDP DLNIMP DLNPPI DLNCPI DLNM2 0.000000 (0.00000) -0.000261 (0.03716) -0.077373 (0.06476) -0.137638 (0.08858) -0.119717 (0.12233) -0.067409 (0.14287) -0.012706 (0.15134) 0.000569 (0.16700) 0.014652 (0.00166) 0.023851 (0.00598) 0.022862 (0.01238) 0.030064 (0.01748) 0.036236 (0.02184) 0.039946 (0.02580) 0.060556 (0.02961) 0.068462 (0.03560) -0.002059 (0.00065) -0.001457 (0.00185) -0.003280 (0.00229) -0.005727 (0.00289) -0.008189 (0.00423) -0.007108 (0.00596) -0.009809 (0.00651) -0.013586 (0.00829) -0.004412 (0.00248) 0.004313 (0.00701) 0.012995 (0.01462) 0.009362 (0.02168) 0.018922 (0.02922) 0.035228 (0.03762) 0.062232 (0.04518) 0.079555 (0.05403) 0.011931 (0.00260) 0.026876 (0.00763) 0.034378 (0.01578) 0.042935 (0.02265) 0.054514 (0.02882) 0.067286 (0.03733) 0.081837 (0.04839) 0.091815 (0.06191) 0.005146 (0.00194) 0.011094 (0.00487) 0.011878 (0.00861) 0.013968 (0.01059) 0.018397 (0.01210) 0.026937 (0.01484) 0.035811 (0.01888) 0.049995 (0.02472) -0.005089 (0.00182) -0.009638 (0.00480) -0.010215 (0.00935) -0.002706 (0.01376) 0.004215 (0.01765) -0.004216 (0.02075) -0.027679 (0.02333) -0.049136 (0.02564) Cholesky Ordering: DLNOIL DLNNEER DLNGDP DLNIMP DLNPPI DLNCPI DLNM2 Standard Errors: Analytic Accumulated Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Accumulated Response of DLNNEER to DLNNEER Accumulated Response of DLNIMP to DLNNEER 16 20 12 15 08 10 04 05 00 00 -.04 -.05 Accumulated Response of DLNPPI to DLNNEER Accumulated Response of DLNCPI to DLNNEER 25 12 20 08 15 10 04 05 00 00 -.05 8 60 Phụ Lục VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: DLNIMP DLNOIL DLNGAP DLNM2 DLNNEER Exogenous variables: C Date: 04/20/12 Time: 21:42 Sample: 44 Included observations: 39 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 94.41045 166.7675 221.2101 259.0210 296.8170 NA 122.4504 78.17405 44.59742* 34.88863 7.02e-09 6.27e-10 1.48e-10 9.16e-11 6.94e-11* -4.585151 -7.013717 -8.523597 -9.180564 -9.836770* -4.371874 -5.734055 -6.177548* -5.768129 -5.357950 -4.508629 -6.554585 -7.681855 -7.956212 -8.229808* * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion 61 Phụ Lục A Included observations: 41 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: LNIMP LNOIL LNGAP LNM2 LNNEER Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) None * At most * At most At most At most Eigenvalue Trace Statistic 0.01 Critical Value Prob.** 0.775749 0.637987 0.432247 0.146606 0.065183 135.4260 74.13141 32.47232 9.263501 2.763604 77.81884 54.68150 35.45817 19.93711 6.634897 0.0000 0.0000 0.0240 0.3416 0.0964 Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.01 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.01 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Max-Eigen Statistic 0.01 Critical Value Prob.** None * At most * At most At most At most 0.775749 0.637987 0.432247 0.146606 0.065183 61.29455 41.65909 23.20882 6.499898 2.763604 39.37013 32.71527 25.86121 18.52001 6.634897 0.0000 0.0004 0.0251 0.5499 0.0964 Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.01 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.01 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values 62 Phụ lục 9B Date: 04/20/12 Time: 21:58 Sample (adjusted): 44 Included observations: 41 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend (restricted) Series: LNIMP LNOIL LNGAP LNM2 LNNEER Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic 0.01 Critical Value Prob.** None * At most * At most * At most At most 0.820217 0.641432 0.532905 0.426461 0.144915 172.8293 102.4730 60.42195 29.21178 6.418713 97.59724 71.47921 49.36275 31.15385 16.55386 0.0000 0.0000 0.0004 0.0185 0.4091 Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.01 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.01 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) None * At most * At most * At most At most Eigenvalue Max-Eigen Statistic 0.01 Critical Value Prob.** 0.820217 0.641432 0.532905 0.426461 0.144915 70.35623 42.05107 31.21017 22.79307 6.418713 44.01643 37.48696 30.83396 23.97534 16.55386 0.0000 0.0022 0.0088 0.0154 0.4091 Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.01 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.01 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values 63 Phụ lục 10 Pairwise Granger Causality Tests Sample: 44 Lags: Null Hypothesis: Obs F-Statistic Probability DLNOIL does not Granger Cause DLNIMP DLNIMP does not Granger Cause DLNOIL 41 8.13001 0.21088 0.00122 0.81086 DLNGAP does not Granger Cause DLNIMP DLNIMP does not Granger Cause DLNGAP 41 1.64050 0.48121 0.20805 0.62196 DLNM2 does not Granger Cause DLNIMP DLNIMP does not Granger Cause DLNM2 41 1.13552 0.85436 0.33249 0.43400 DLNNEER does not Granger Cause DLNIMP DLNIMP does not Granger Cause DLNNEER 41 7.32191 1.10234 0.00215 0.34304 DLNGAP does not Granger Cause DLNOIL DLNOIL does not Granger Cause DLNGAP 41 7.06235 7.22460 0.00259 0.00230 DLNM2 does not Granger Cause DLNOIL DLNOIL does not Granger Cause DLNM2 41 4.03056 0.13500 0.02633 0.87416 DLNNEER does not Granger Cause DLNOIL DLNOIL does not Granger Cause DLNNEER 41 0.31611 0.47813 0.73098 0.62382 DLNM2 does not Granger Cause DLNGAP DLNGAP does not Granger Cause DLNM2 41 10.0075 7.82181 0.00035 0.00151 DLNNEER does not Granger Cause DLNGAP DLNGAP does not Granger Cause DLNNEER 41 0.04022 3.01865 0.96063 0.06138 DLNNEER does not Granger Cause DLNM2 DLNM2 does not Granger Cause DLNNEER 41 2.80503 0.56874 0.07377 0.57125 ... giá sản xuất thấp số giá tiêu dùng Trong dài hạn, phát truyền dẫn tỷ giá hối đối hồn tồn đến số giá nhập Việt Nam Từ khóa: Phá giá tiền tệ, hệ số truyền dẫn tỷ giá, số giá, lạm phát, VAR, phân... truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến số giá Việt Nam gồm số giá nhập khẩu, số giá sản xuất số giá tiêu dùng Kết phân tích mơ hình VAR cho thấy mức truyền dẫn đến số giá nhập lớn nhất, sau đến số giá sản... dẳng tỷ giá hối đoái với mức độ truyền dẫn số giá tiêu dùng 5.2 Một vài khuyến nghị hướng nghiên cứu Để hạn chế ảnh hưởng cú sốc tỷ giá hối đoái đến số giá, khuyến nghị nhà hoạch định sách trước

Ngày đăng: 25/03/2014, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Kênh truyền dẫn tỷ giá hối đoái - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 1.1 Kênh truyền dẫn tỷ giá hối đoái (Trang 9)
Bảng 1.1 Cách tính các chỉ tiêu môi trường truyền dẫn - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Bảng 1.1 Cách tính các chỉ tiêu môi trường truyền dẫn (Trang 11)
Bảng 1.2 Tóm tắt mối tương quan các yếu tố trong môi trường truyền dẫn tỷ  giá hối đoái - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Bảng 1.2 Tóm tắt mối tương quan các yếu tố trong môi trường truyền dẫn tỷ giá hối đoái (Trang 13)
Hình 4.2: Tổng hợp phản ứng của ba chỉ số giá với cú sốc 1% của NEER - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 4.2 Tổng hợp phản ứng của ba chỉ số giá với cú sốc 1% của NEER (Trang 28)
Bảng 4.1: Kết quả hàm phản ứng xung của các chỉ số giá với cú sốc 1% từ  NEER - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Bảng 4.1 Kết quả hàm phản ứng xung của các chỉ số giá với cú sốc 1% từ NEER (Trang 28)
Bảng  4.2,  Bạch  Thị  Phương  Thảo  (2011)  Bảng  4.3  có  thể  thấy  độ  lớn  của  mức  truyền dẫn này đang có xu hướng tăng nhanh - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
ng 4.2, Bạch Thị Phương Thảo (2011) Bảng 4.3 có thể thấy độ lớn của mức truyền dẫn này đang có xu hướng tăng nhanh (Trang 29)
Bảng 4.4: Mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái của một số quốc gia châu Á - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Bảng 4.4 Mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái của một số quốc gia châu Á (Trang 30)
Hình 4.3: Kết quả hàm phản ứng theo thứ tự Cholesky thứ 2 - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 4.3 Kết quả hàm phản ứng theo thứ tự Cholesky thứ 2 (Trang 31)
Hình 4.4: Kết quả hàm phản ứng theo thứ tự Cholesky thứ 3 - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 4.4 Kết quả hàm phản ứng theo thứ tự Cholesky thứ 3 (Trang 31)
Hình 4.5: Kết quả hàm phản ứng theo thứ tự Cholesky thứ 4 - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 4.5 Kết quả hàm phản ứng theo thứ tự Cholesky thứ 4 (Trang 32)
Hình 4.6: Tầm quan trọng của các biến số trong sự thay đổi của CPI - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 4.6 Tầm quan trọng của các biến số trong sự thay đổi của CPI (Trang 33)
Bảng 4.5 Tầm quan trọng của các biến số trong sự thay đổi của CPI - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Bảng 4.5 Tầm quan trọng của các biến số trong sự thay đổi của CPI (Trang 33)
Bảng 4.6  Dấu kỳ vọng hệ số tương quan thứ hạng Spearman - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Bảng 4.6 Dấu kỳ vọng hệ số tương quan thứ hạng Spearman (Trang 36)
Hình 4.7 Môi trường truyền dẫn truyền dẫn tỷ giá hối đoái tại Việt Nam giai  đoạn 2001-2011 - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 4.7 Môi trường truyền dẫn truyền dẫn tỷ giá hối đoái tại Việt Nam giai đoạn 2001-2011 (Trang 37)
Bảng 4.7 Hệ số tương quan thứ hạng Spearman - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Bảng 4.7 Hệ số tương quan thứ hạng Spearman (Trang 38)
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định nhân quả Granger  STT    Null Hypothesis (Giả thuyết H 0 )  Probability - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định nhân quả Granger STT Null Hypothesis (Giả thuyết H 0 ) Probability (Trang 43)
Hình 1: Tỷ giá danh nghĩa VND/USD   cùng biên độ dao động tỷ giá Q1.2001 – Q4.2011 - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 1 Tỷ giá danh nghĩa VND/USD cùng biên độ dao động tỷ giá Q1.2001 – Q4.2011 (Trang 51)
Bảng 1:  Thống kê các thời điểm điều chỉnh tỷ giá VND/USD của  NHNN từ năm 2008 đến Q2.2011 - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Bảng 1 Thống kê các thời điểm điều chỉnh tỷ giá VND/USD của NHNN từ năm 2008 đến Q2.2011 (Trang 52)
Hình 3: Biến động NEER, REER và tỷ giá danh nghĩa  VND/USDcủa Việt Namtừ Q1.2001 đến Q4.2011 - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 3 Biến động NEER, REER và tỷ giá danh nghĩa VND/USDcủa Việt Namtừ Q1.2001 đến Q4.2011 (Trang 54)
Bảng 2 : Tỷ trọng nhập khẩu/GDP (%) - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Bảng 2 Tỷ trọng nhập khẩu/GDP (%) (Trang 55)
Hình 4: Tỷ trọng nhập khẩu/GDP của Việt Nam và   một số quốc gia Đông Nam Á (%) - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 4 Tỷ trọng nhập khẩu/GDP của Việt Nam và một số quốc gia Đông Nam Á (%) (Trang 55)
Hình 5: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 5 Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 56)
Hình 6: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/USD và chỉ số giá nhập khẩu (IMP),  chỉ số giá sản xuất (PPI) - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 6 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/USD và chỉ số giá nhập khẩu (IMP), chỉ số giá sản xuất (PPI) (Trang 57)
Hình 7: Tỷ giá danh nghĩa VND/USD và chỉ số giá tiêu dùng tại Việt Nam  2001 - 2011 - NGHIÊN CỨU SƠ THẢO VỀ PHÁ GIÁ  TIỀN TỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ  CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Hình 7 Tỷ giá danh nghĩa VND/USD và chỉ số giá tiêu dùng tại Việt Nam 2001 - 2011 (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w