1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị bệnh trứng cá của dịch chiết từ củ cây ba bét lùn

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 28,47 MB
File đính kèm ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ TỪ CỦ CÂY BA BÉT LÙN.rar (9 MB)

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5 PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐIỂM MỚI, SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI 6 2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 2.1.1.Mô học nang lông tuyến bã 6 2.1.2. Bệnh trứng cá 6 2.1.3. Tổng quan cây Mallotus nanus Airy Shaw 7 2.2 Điểm mới, sáng tạo của đề tài. 7 PHẦN III: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VẦ KẾT QUẢ 8 3.1 Chất liệu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 8 3.1.1. Thuốc, hóa chất, vi khuẩn phục vụ nghiên cứu 8 3.1.2. Dụng cụ và máy móc 8 3.1.3. Động vật thực nghiệm 8 3.1.4. Thuốc nghiên cứu: 8 3.1.5. Phương pháp nghiên cứu 9 3.1.6. Phân tích và xử lý số liệu 10 3.2. Kết quả nghiên cứu 10 3.2.1. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn 11 3.2.2. Ảnh hưởng của vi khuẩn P. acnes 48h sau gây viêm 11 3.2.3. Ảnh hưởng của dịch chiết Ba bét lùn lên tình trạng viêm tai chuột cống trắng 16 3.3. Bàn luận 20 3.3.1. Đối tượng và chất liệu nghiên cứu. 20 3.3.2. Gây viêm bằng vi khuẩn P.acnes tại vành tai chuột cống trắng. 20 3.3.3. Đáp ứng viêm của vành tai chuột với dịch chiết nước 21 3.3.4. Đáp ứng viêm của vành tai chuột với dịch chiết cồn 22 PHẦN IV: KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN- HÀ ĐÔNG ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ LẦN THỨ (NĂM HỌC 2014 – 2015) TÊN ĐỀ TÀI BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ CỦA DỊCH CHIẾT TỪ CỦ CÂY BA BÉT LÙN (MALLOTUS NANUS ) TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ ThS Phan Thị Hoa Hồ Nhật Dương Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Lớp 12A3 – Trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông Nguyễn Gia Khánh Lê Thùy Linh Trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông Lớp 12A6 – Trường THPT Lê Quý Đôn – Hà Đông Hà Nội, tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐIỂM MỚI, SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI .6 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 2.1.1.Mô học nang lông tuyến bã 2.1.2 Bệnh trứng cá 2.1.3 Tổng quan Mallotus nanus Airy Shaw 2.2 Điểm mới, sáng tạo đề tài .7 PHẦN III: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VẦ KẾT QUẢ 3.1 Chất liệu, đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Thuốc, hóa chất, vi khuẩn phục vụ nghiên cứu 3.1.2 Dụng cụ máy móc .8 3.1.3 Động vật thực nghiệm 3.1.4 Thuốc nghiên cứu: 3.1.5 Phương pháp nghiên cứu .9 3.1.6 Phân tích xử lý số liệu .10 3.2 Kết nghiên cứu .10 3.2.1 Kết nuôi cấy vi khuẩn 11 3.2.2 Ảnh hưởng vi khuẩn P acnes 48h sau gây viêm 11 3.2.3 Ảnh hưởng dịch chiết Ba bét lùn lên tình trạng viêm tai chuột cống trắng 16 3.3 Bàn luận 20 3.3.1 Đối tượng chất liệu nghiên cứu .20 3.3.2 Gây viêm vi khuẩn P.acnes vành tai chuột cống trắng 20 3.3.3 Đáp ứng viêm vành tai chuột với dịch chiết nước 21 3.3.4 Đáp ứng viêm vành tai chuột với dịch chiết cồn 22 PHẦN IV: KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông tạo điều kiện giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cử chuyên gia tham gia giúp đỡ chúng em suốt q trình tiến hành nghiên cứu: Bộ mơn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội; Khoa Vi sinh Bệnh viện Việt Đức; Viện Nghiên cứu Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Ban cố vấn khoa học gồm: TS.Phạm Thị Vân Anh, TS.Trần Thanh Tùng : Giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội; ThS Phan Thị Hoa: Giảng viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam; Thầy giáo trực tiếp hướng dẫn Thầy giáo Nguyễn Gia Khánh – Giáo viên trường THPT Lê Q Đơn, Hà Đơng tận tình hướng dẫn suốt q trình hồn thành đề tài Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin gửi lịng biết ơn đến cha, mẹ bạn bè giúp đỡ, động viên thời gian thực đề tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBL: Ba bét lùn TC : Trứng cá NC : Nghiên cứu P acnes : Propionibacterium acnes PBS: Phosphate buffer solution PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trứng cá (Acnes) bệnh da phổ biến ảnh hưởng đến sống hàng triệu người Trong năm gần đây, bệnh trứng cá mối quan tâm hàng đầu lứa tuổi học sinh, sinh viên Theo nghiên cứu Phạm Văn Hiển, có đến 80-90% người độ tuổi từ 13-25 mắc bệnh trứng cá có 30% mong muốn điều trị [1] Mặc dù bệnh không gây biến chứng nguy hiểm, để bệnh kéo dài dẫn đến sẹo lõm, sẹo lồi làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ, khiến người bệnh tự tin giao tiếp[2] Hiện nay, điều trị bệnh trứng cá chủ yếu sử dụng thuốc bôi da, thuốc uống, chiếu Laser nhằm mục đích: làm sừng hóa cổ nang lơng; giảm hoạt động mức tuyến bã; tiêu diệt vi khuẩn nang lông đặc biệt P.acnes sử dụng thuốc chống viêm Tuy nhiên, phương pháp thường thường để lại sẹo thâm, sẹo lõm, phí cao để lại nhiều tác dụng phụ không mong muốn [3] Di sản thuốc truyền thống tiềm ẩn nhiều điều kỳ diệu ẩn số cho nhà khoa học khám phá Các thảo dược thiên nhiên nguồn thay an toàn hiệu để chữa trị mụn trứng cá Trong lần quê nghỉ hè gia đình Chợ Bến, Lương Sơn, Hồ Bình, chúng em vơ tình phát thói quen ông lang, bà mế sử dụng loại (Cây đắng cay- theo tiếng địa phương) để làm sẩn da cho mế, chị, em gái ngày lễ hội Sau tìm hiểu lồi chúng em biết tên Ba bét lùn tên khoa học “Mallotus nanus Airy Shaw” Cho đến Việt Nam Thế giới chưa có nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh trứng cá củ Ba bét lùn Xuất phát từ thực tế trên, chúng em đề xuất ý tưởng “Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị bệnh trứng cá dịch chiết từ củ Ba bét lùn động vật thực nghiệm” cho nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị bệnh trứng cá dịch chiết từ củ Ba bét lùn (Mallotus nanus Airy Shaw ) mơ hình tai chuột cống trắng gây viêm Propionibacterium acnes PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐIỂM MỚI, SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1.Mô học nang lông tuyến bã Hình 1.1 Da tổ chức da 2.1.2 Bệnh trứng cá Bệnh trứng cá bệnh lý nang lông tuyến bã, hay gặp lứa tuổi thiếu niên Bệnh có nhiều hình thái tổn thương: nhân trứng cá, sẩn, mụn mủ, cục, nang nhiều vị trí: trán, má, mũi, cằm, cổ, lưng, ngực [1] 2.1.2.1 Nguyên nhân bệnh trứng cá Tăng tiết chất bã vai trị chất bã: Bình thường chất bã tiết làm cho da, lơng tóc mềm mại, mượt mà, giữ độ ẩm Trong bệnnh trứng cá, chất bã tiết nhiều Hoạt động tiết tuyến bã có liên quan chặt chẽ với hormon, quan trọng hormon sinh dục nam, đặc biệt testosteron Các hormon kích thích tế bào tuyến bã hoạt động mạnh, dẫn tới tiết chất bã tăng lên nhiều so với bình thường Bên cạnh đó, tiết chất bã cịn chịu tác động số yếu tố: di truyền, stress, thời tiết Người ta nghiên cứu tính số chất bã xác định rằng: mức độ bệnh trứng cá nặng lượng chất bã tiết tăng [2] Sừng hóa cổ nang lơng tuyến bã Sự sừng hố cổ nang lơng tuyến bã, tạo khối sừng làm hẹp đường thoát chất bã lên mặt da, chí gây bít tắc hồn tồn Kết làm cho chất bã bị ứ đọng không tiết lên mặt da, dẫn tới hình thành nhân trứng cá [5] Vai trò vi khuẩn nang lơng Trong nang lơng có Propionibacterium acnes (P acnes) loại trực khuẩn Gram (+) kị khí Vi khuẩn P acnes có khả phân huỷ lipid, giải phóng acid béo tự gây viêm mạnh [2] Viêm đáp ứng miễn dịch Sẩn đầu đen trắng, sẩn viêm, nang kén tuyến bã hình thái lâm sàng thường thấy tổn thương trứng cá Nghiên cứu mô học vào lúc bắt đầu hình thành trứng cá, tế bào lympho T có mặt xung quanh nang lơng tuyến bã Sau đó, Propionibacterium acnes đóng vai trị trung tâm tượng viêm [3] 2.1.3 Tổng quan Mallotus nanus Airy Shaw Cây Mallotus nanus Airy Shaw có tên Ba bét lùn, thuộc chi Malotus, họ thầu dầu (Euphorbiaceae) Cây bụi nhỏ, cao 20-30cm; thân mềm cứng, không lơng Lá mọc đối, phiến to 8-12 x 5-8cm, có đáy hình tim, gân từ đáy, 2-3 cặp gân phụ; cuống đỏ dài 4-6cm [6] 2.2 Điểm mới, sáng tạo đề tài Cây thuốc "Ba bét lùn" dùng để điều trị bệnh trứng cá tộc người Mường đồng bào tỉnh miền trung Tây nguyên sử dụng rộng rãi nhiều năm qua Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực để đánh giá cách khách quan, khoa học tác dụng chữa trứng cá Một câu hỏi đặt ra: dịch chiết từ củ Ba bét lùn điều trị bệnh trứng cá khơng thuốc nồng độ có tác dụng tối ưu? Để trả lời cho câu hỏi nhóm nghiên cứu tiến hành làm thí nghiệm chuột kết nghiên cứu tiền đề cho nghiên cứu người PHẦN III: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VẦ KẾT QUẢ 3.1 Chất liệu, đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Thuốc, hóa chất, vi khuẩn phục vụ nghiên cứu - Vi khuẩn Propionibacterium acnes: mã vi khuẩn ATCC® 6919 nhập từ cơng ty Microbiologics – Hoa Kỳ - Tetracyclin 1% dạng kem bôi da tube 5g, nước cất, cồn 20% Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung Ương Dung môi PBS: cơng ty Bio-rad – Singapore - Các hóa chất làm tiêu mô bệnh học vi thể vành tai chuột Trung tâm phát chẩn đoán sớm ung thư Kết vi thể PGS.TS.Lê Đình Roanh đánh giá nhận định 3.1.2 Dụng cụ máy móc - Compa điện tử đo model 2132-20: hãng Insize – Áo - Ống so nồng độ Macphalan 0,5 (10 ml): hãng Medix – Hoa Kỳ - Các dụng cụ thí nghiệm khác Bộ mơn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội Khoa Vi sinh – Bệnh viện Việt Đức 3.1.3 Động vật thực nghiệm Chuột cống trắng, trưởng thành, giống đực, nặng 250 – 350 g, Viện Dược liệu Trung Ương cung cấp Động vật nuôi điều kiện đầy đủ thức ăn, nước uống phịng thí nghiệm Bộ mơn Dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội từ ngày trước nghiên cứu suốt thời gian nghiên cứu 3.1.4 Thuốc nghiên cứu: Củ Ba bét lùn (BBL) thu hái vùng rừng núi huyện Easup tỉnh Đăklăk vào tháng năm 2014 thẩm định tên khoa học Bộ môn Thực vật Trường Đại học Dược Hà nội Mẫu củ M nanus 1kg sau thu hái rửa sạch, thái mỏng, phơi khơ bóng râm sấy nhiệt độ 55-60 oC đến khơ, sau xay thành bột Mẫu rễ dạng bột chiết etanol 80% máy soxhlet đến hết hoạt chất Cất thu hồi dung môi 44g cặn tổng Hàng ngày, pha cặn tổng nước cất cồn 200 trước bôi lên vành tai chuột cống trắng nồng độ 10%, 20%, 40% 3.1.5 Phương pháp nghiên cứu 3.1.5.1 Mơ hình gây trứng cá vi khuẩn Propionibacterium acnes vành tai chuột cống trắng Gây mơ hình trứng cá vi khuẩn P.acnes vành tai chuột cống trắng đực, sau dùng mơ hình để đánh giá tác dụng thuốc nghiên cứu Chúng đưa thiết kế mơ hình dựa nghiên cứu tác giả Pandey Chetana cộng [8] Vi khuẩn P.acnes (mã vi khuẩn ATCC® 6919) sau nhập từ cơng ty Microbiologics – Hoa Kỳ rã đông nuôi cấy mơi trường kỵ khí Khoa Vi sinh – Bệnh viện Việt Đức Sau khuẩn lạc mọc tiến hành định danh lại vi khuẩn Sau lấy khuẩn lạc, pha lỗng dung mơi phosphate buffer solution (PBS) Tiếp theo, xác định nồng độ vi khuẩn phương pháp so độ đục Macphalan để đạt nồng độ 10 vi khuẩn/ml - Gây mô hình trứng cá vành tai chuột cống trắng Tổng số chuột 66 đánh số từ 1-66 chia nhóm + Nhóm (n = chuột): tiêm da vành tai chuột cống trắng PBS, tiêm tai với thể tích bên 20 µl + Nhóm (n = 57 chuột): tiêm da vành tai chuột cống trắng P acnes pha loãng PBS đạt nồng độ 108 vi khuẩn/ml, tiêm tai với thể tích bên 20 µl Quan sát biến đổi xung quanh vị trí tiêm đo độ dày tai chuột nhóm 48h Ngày thứ tiến hành cắt tai ngẫu nhiên nhóm con, làm giải phẫu bệnh vi thể vành tai Cắt lấy mẫu với kích thước x 1cm xung quanh vị trí tiêm vành tai Đánh giá thay đổi cấu trúc tuyến bã tổ chức mô xung quanh 3.1.5.2 Đánh giá tác dụng thuốc nghiên cứu vành tai chuột cống trắng Sau gây thành công viêm kiểu trứng cá vành tai 60 chuột cống trắng chia lô, lô con: Nhóm 1cịn lại đưa vào lơ 1, nhóm cịn lại 54 chuột chia lô từ 2-10, lô - Lô (Tiêm PBS) - Lơ (mơ hình + tetracyclin) - Lơ (mơ hình + dung mơi nước) - Lơ (mơ hình + BBL 10% dung mơi nước) - Lơ (mơ hình + BBL 20% dung mơi nước) - Lơ (mơ hình + BBL 40% dung mơi nước) - Lơ (mơ hình + dung mơi cồn) - Lơ (mơ hình + BBL 10% dung môi cồn) - Lô (mô hình + BBL 20% dung mơi cồn) - Lơ 10 (mơ hình + BBL 40% dung mơi cồn) Sau đó: lơ khơng bơi gì, lơ từ 2-10 tiến hành bôi dung môi thuốc hàng ngày Cách thức bơi: dùng micropipet lấy 50µl, nhỏ vào vành tai chuột sau dùng găng tay sạch, xoa khắp diện tích viêm Lơ dùng tetracyclin xoa lượng thuốc mỡ tương ứng 0,05g Đo độ dày vành tai chuột hàng ngày tuần đầu, sau đo cách ngày đến độ dày tai chuột lơ trở bình thường dừng nghiên cứu Khi kết thúc thí nghiệm: cắt tai ngẫu nhiên lơ con, làm giải phẫu bệnh vi thể vành tai ngồi Cắt lấy mẫu với kích thước x 1cm xung quanh vị trí tiêm vành tai Đánh giá thay đổi cấu trúc tuyến bã tổ chức mơ xung quanh 3.1.6 Phân tích xử lý số liệu Số liệu xử lý theo thuật toán thống kê y sinh học với hỗ trợ chương trình phần mềm Microsoft Office Excel 2007 Kiểm định khác biệt giá trị trung bình thuật toán T-test Student, test trước – sau (Avant - Apres) Sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê với p < 0,05 3.2 Kết nghiên cứu 10 3.2.1 Kết nuôi cấy vi khuẩn Sau tiến hành rã đơng ni cấy mơi trường kỵ khí, kết thu sau  Ảnh Khuẩn lạc P.acnes mơi trường kỵ khí - Định danh lại kết cho thấy chủng vi khuẩn mọc môi trường kỵ khí P acnes với mã ATCC 6919, với chủng công ty Microbiologics – Hoa Kỳ ghi nhãn 3.2.2 Ảnh hưởng vi khuẩn P acnes 48h sau gây viêm 3.2.2.1 Hình ảnh tai chuột trước sau gây viêm 48h Ảnh Ảnh Tai chuột trước nghiên cứu (Chuột số 1) Tai chuột tiêm PBS (Chuột số 1) 11 3 Ảnh Tai chuột tiêm P.acnes (Chuột số 4) Qua hình ảnh cho thấy tai chuột trước nghiên cứu bình thường (Ảnh 2) Sau 48h tiêm PBS tai chuột không xuất viêm sưng (Ảnh 3), chuột tiêm vi khuẩn cho thấy xuất ổ viêm đỏ, phù nề rõ tai (Ảnh 4) Chứng tỏ vi khuẩn trứng cá gây tình trạng viêm vành tai chuột cống 3.2.2.2 Độ dầy tai chuột 48h sau tiêm vành tai chuột P.acnes Lô Trước nghiên cứu Sau 48h P sau-trước Nhóm Tiêm PBS ( n = 18 tai ) 295,34 ± 15 µm 320,24 ± 26 µm > 0,05 Nhóm Tiêm P.acnes ( n = 114 tai) 293,21 ± 13 µm p 2-1 > 0,05 644,12 ± 95 µm p 2-1 < 0,001 < 0,001 Bảng Độ dày tai chuột sau gây viêm Dựa vào bảng cho thấy độ dày tai sau 48h nhóm tiêm vi khuẩn P.acnes cao gấp 2,2 lần so với trước tiêm (p < 0,001) Trong độ dày tai sau 48h Chú thích: nhóm tiêm PBS khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với trước tiêm Thượng bì Tuyến bã Xâm nhập viêm Xung huyết (p > 0,05) 12 3.2.2.3 Giải phẫu bệnh vành tai chuột sau 48h gây viêm P acnes Chuột Số tai P Giải phẫu bệnh tổ chức da, tuyễn bã Thượng bì, tuyến bã mơ xung quanh bình thường Số tai T Thượng bì, tuyến bã mơ xung quanh bình thường Nhóm Số tai P Chứng Số tai T Thượng bì, tuyến bã mơ xung quanh bình thường Số tai P Thượng bì, tuyến bã mơ xung quanh bình thường Thượng bì, tuyến bã mơ xung quanh bình thường Số tai T Thượng bì, tuyến bã mơ xung quanh bình thường Số 10 tai P Số 10 tai T Số11 tai P Nhóm Mơ hình Số 11 tai T Số 12 tai P Số 12 tai T Tai chuột dày lên rõ rệt Hình thành ổ tổn thương, ranh giới rõ rõ với mô xung quanh Tập trung nhiều tế bào viêm: bạch cầu đa nhân trung tính, lympho bào Xung huyết quanh huyết quản Tai chuột phù nề Hình thành ổ tổn thương, ranh giới rõ rõ với mô xung quanh Xung huyết xâm nhập viêm quanh huyết quản, xuất bạch cầu đa nhân trung tính nhiều lympho bào Tai chuột phù nề Tập trung nhiều bạch cầu đa nhân trung tính, Xung huyết quanh huyết quản, tuyến bã tăng kích thước, tăng sừng hóa, xâm nhập viêm hốc thượng bì Tai chuột phù nề Hình thành ổ viêm nhẹ, ranh giới rõ rõ với mô xung quanh Tập trung nhiều bạch cầu đa nhân trung tính, lypho bào Xung huyết quanh huyết quản Tai chuột phù nề Tập chung nhiều bạch cầu đa nhân trung tính Xung huyết quanh huyết quản, Thượng bì dày lên, tuyến bã giãn rộng, mô đệm xung quanh xuất nhiều tế bào Tai chuột phù nề Viêm xung huyết nhẹ, bạch đa nhân trung tính tập trung thành ổ, có số bạch cầu đa nhân thối hóa hoại tử, xuất số lympho bào tương bào rải rác Xung huyết nhẹ quanh huyết quản Bảng Giải phẩu bệnh tai chuột sau gây viêm P.acnes 13 - Một số mẫu giải phẫu bệnh tai chuột 48h sau gây viêm P.acnes 1 Ảnh Tiêm P acnes (Chuột số10 tai P) Ảnh Tiêm PBS (Chuột số 1tai P) Độ dày vành tai dày lên rõ rệt, thượng bì dày Độ dày vành tai chuột không tăng, nang lên, xuất ổ viêm có ranh giới rõ, lơng, tuyến bã rải rác, khơng có tình khu vực trung tâm viêm tập trung mật độ cao trạng viêm, sưng mô xung quanh tế bào viêm, xung huyết (HE x 10) (HE x 10) Chú thích: Ổ viêm vành tai chuột Chú thích: Vành tai chuột có cấu trúc bình thường 14 3 2 Ảnh Tiêm P acnes Ảnh Tiêm PBS (Chuột số 12 tai P) (Chuột số 1tai P) Thượng bì dày lên, tuyến bã giãn rộng, mơ Thượng bì, tuyến bã mơ xung quanh đệm xung quanh xuất nhiều tế bào viêm, bình thường (HE ×400) xung huyết (HE ×400) Chú thích: Cấu trúc bình thường Thượng bì Nang lơng, tuyến bã Mơ đệm Chú thích: Tăng sừng hóa xung huyết Nang lông tuyến bã giãn 1 Ảnh Tiêm P acnes (Chuột số11tai T) ẢnhChú 10 Tiêm PBS (Chuột số 2tai T) thích: Thượng bì dày lên, mơ đệm xung quanh xuất bì, Vành tai bã cấuvà trúc Thượng tuyến cácbình mơ thường xung quanh thích: hiệnChú nhiều tế bào viêm, xung huyết Xuất Sụn vành tai biến dạng khối dịch rỉ viên sát lớp sụn vành tai đẩy Dich rỉ viêm Xâm làm sụn nhập vành viêm tai biến dạng (HE ×10) bình thường (HE ×10) 15 Ảnh 11 Tiêm P acnes Ảnh 12 Tiêm PBS (Chuột số tai P) (HE ×400) (Chuột số 11 tai P) (HE ×400) Chú thích: Tăng sừng hóa Xung huyết Dày thượng bì Tuyến bã tăng kích thước Xâm nhập viêm Hốc thượng bì Chú thích: Nang lơng, tuyến bã bình thường Mơ đệm bình thường 3.2.3 Ảnh hưởng dịch chiết Ba bét lùn lên tình trạng viêm tai chuột cống trắng Sau gây thành cơng mơ hình giống trứng cá vành tai chuột cống trắng, tai chuột gia đoạn viêm sưng, tiến hành chia lô chuột bôi hàng ngày thuốc thử Để tiện cho việc so sánh xây dựng biểu đồ mô tả việc thử thuốc dung môi nước (biểu đồ 1) dung môi cồn (biểu đồ 2) hai biểu đồ có diện lơ tiêm PBS sau để tự hồi phục lô chứng dương bôi tetracyclin 16 3.2.3.1 Biến đổi độ dày tai chuột sau dùng thuốc thử dung môi nước Biểu đồ Thay đổi độ dày tai chuột sau 26 ngày bôi thuốc lô dung môi nước Kết biểu đồ cho thấy: Lô (chứng sinh học tiêm PBS) độ dày vành tai chuột không thay đổi ngày (p > 0,05) Lơ (mơ hình) bơi nước hàng ngày, tai chuột trở bình thường sau 26 ngày Trong lô (chứng dương), độ dày tai chuột trở bình thường từ ngày thứ 16 Độ dày tai chuột lô dùng BBL nồng độ 20% 40% bình thường từ ngày thứ 18, lơ dùng BBL nồng độ 10% bình thường ngày thứ 20 3.2.3.2 Biến đổi độ dày tai chuột sau dùng thuốc thử dung môi cồn Biểu đồ Thay đổi độ dày tai chuột sau 26 ngày bôi BBL dung môi cồn 17 Kết biểu đồ cho thấy: Lô (mô hình) bơi cồn hàng ngày, lơ BBL 20% 40% dung môi cồn, tai chuột trở bình thường sau 26 ngày Trong lơ bơi BBL 10% dung môi cồn, độ dày tai chuột trở bình thường từ ngày thứ 22 3.2.3.3 Giải phẫu bệnh tai chuột sau độ dày tai trở bình thường Ngay sau độ dày tai chuột khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với trước nghiên cứu, tiến hành lấy ngẫu nhiên lô tai để làm giải phẫu bệnh vi thể, kết số mẫu sau : 1 Ảnh 13 Bôi tetracyclin Ảnh 14 Bôi dịch chiết BBL 20%/ nước (Chuột số 17tai P) Chú thích: Nang lơng, bã có tuyến Sụn vành taicấu trúc bình thường, đệm Tuyến nang mô hếtbã, viêm sau 16 ngày lông, mơ đệm có cấu ×100) trúc bình(HE thường 18 (Chuột số 30 tai P) Chú thích: Nang lơng, bã vàtaimơ đệm trở tuyến Sụn vành Tuyến bã, ngày nang (HE ×100) bình thường sau 18 lơng, mơ đệm có cấu trúc bình thường 2 Ảnh 15 Bôi BBL 40%/nước Ảnh 16 Bôi dịch chiết BBL 10%/ cồn Nang lơng, tuyến bã có cấu trúc bình thường, Nang lơng, tuyến bã có cấu trúc bình thường, mơ đệm hết viêm sau 18 ngày mơ đệm hết viêm sau 22 ngày (HE ×400) (HE ×400) Chú thích: Tuyến bã, nang lơng có cấu trúc bình thường Mơ đệm có cấu trúc bình thường Chú thích: Tuyến bã, nang lơng có cấu trúc bình thường Mơ đệm có cấu trúc bình thường Từ kết cho thấy: mẫu giải phẫu bệnh vi thể tuyến bã, nang lông mô đệm xung quanh khơng cịn tổn thương, tất mẫu tai lấy ngẫu nhiên lô tai cho kết tương tự Điều chứng tỏ sau bôi thuốc thử để tự hồi phục cấu trúc vành tai chuột hồn tồn trở bình thường 19 3.3 Bàn luận 3.3.1 Đối tượng chất liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuột cống đực trắng động vật thường xuyên dùng cho nghiên cứu trước nghiên cứu người Do lượng testosteron thể có ảnh hưởng đến bệnh trứng cá, nên động vật chọn vào nghiên cứu 100% giống đực nhằm đưa vào nghiên cứu động vật đồng nồng độ hormon Chất liệu nghiên cứu dựa nguyên bệnh sinh bệnh trứng cá nên chúng tơi chọn tác nhân để gây mơ hình vi khuẩn P.acnes tác nhân gây tình trạng viêm đặc trưng kiểu trứng cá tai chuột cống trắng nhằm gây mơ hình giống người [1][4][5] 3.3.2 Gây viêm vi khuẩn P.acnes vành tai chuột cống trắng Chúng chọn tiêm vi khuẩn sống nồng độ 10 8vi khuẩn /ml với thể tích 20 µl vào vành tai chuột nghiên cứu xây dựng mơ hình gây trứng cá vành tai chuột tác giả Hoàng Văn Chương khảo sát liều tối ưu vành tai chuột cống đực là108 vi khuẩn/ml gây đáp ứng viêm mạnh (520,5 ± 46,0µm) [10] Sau tiêm P.acne, đo độ dày vành tai chuột ngày lần, sau 48h thấy đáp ứng viêm mạnh đáp ứng viêm nghiên cứu gây mơ hình tác giả Hồng Văn Chương (644,12 ± 95 µm) so với điểm khác biệt có lẽ tiêm trực tiếp vi khuẩn sống vào tai chuột cịn NC Hồng Văn Chương tiêm vi khuẩn chết ½ (để tủ ấm 65 ủ 30 phút) Sau tiêm dung dịch chứa P.acnes 108vi khuẩn /ml với thể tích 20 µl vào mô da vành tai chuột, tiến hành đo độ dày tai chuột ngày lần 26 ngày Kết từ bảng cho thấy nhóm (Tiêm P acne) đáp ứng viêm tăng lên rõ rệt, độ dày vành tai chuột sau 48h 644,12 ± 95 µm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước nghiên cứu (p

Ngày đăng: 30/01/2023, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w