ĐOẠN TRÍCH “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH” Đề 1 Cảm nhận của em về cảnh ngộ và nỗi niềm của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trôn[.]
ĐOẠN TRÍCH “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH” Đề Cảm nhận em cảnh ngộ nỗi niềm Thúy Kiều đoạn thơ sau: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” A.Mở Nguyễn Du- đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới để lại cho đời tác phẩm bất hủ Đó “Đoạn trường tân thanh” hay gọi “Truyện Kiều” “Truyện Kiều” gây ấn tượng với người đọc không giá trị nhân văn cao cả, giá trị thực độc đáo mà nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đạt đến trình độ đỉnh cao Nói đến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình “Truyện Kiều” ta khơng thể khơng nhắc đến đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Trong đoạn trích ấy, có lẽ sáu câu thơ đầu vần thơ đọc đáo (thơ) B Thân 1.Khái quát: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” gồm 22 câu thơ lục bát, nằm phần “Gia biến lưu lạc” tác phẩm “ Truyện Kiều” Trong đoạn trích này, Nguyễn Du miêu tả cách rõ nét tâm trạng Thúy Kiều tháng ngày bị giam lỏng lầu Ngưng Bích để từ làm bật nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội xưa Cảm nhận cảnh ngộ nỗi niềm Thúy Kiều - Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du giúp người đọc cảm nhận cảnh ngộ Thúy Kiềumột người gái tài hoa bạc phận: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” + Hoàn cảnh Thúy Kiều lúc thật trớ trêu Sau bán chuộc cha em, Thúy Kiều bị Mã Giám Sinh làm nhục đẩy vào lầu xanh Vì qua nhục nhã, ê chề, nàng có ý định tự tử Nhưng Tú Bà sợ chì lần chài nên đưa nàng lầu Ngưng Bích nói đợi người chuộc thân thực chất để thực âm mưu Lúc nàng bị giam lỏng lầu Ngưng Bích chênh vênh sường núi, nơi đất khách q người + Nói hồn cảnh ấy, Nguyễn Du mượn hai chữ “ khóa xn”(khóa kín tuổi xuân) Thực “khóa xuân” từ vốn dùng để nói sống nề nếp, kín đáo người gái nhà quyền quý Với hoàn cảnh Thúy Kiều, Nguyễn Du dùng từ để miêu tả thật khiến người đọc khơng khỏi chua chat, xót xa - Và từ lầu Ngưng Bích nhìn ra, Kiều thấy phía xa hình ảnh vầng trăng non mọc Hình ảnh vầng trăng đoạn thơ chi tiết nghệ thuật, gợi thời gian nghệ thuật Đó lúc chiều muộn, nhà nhà lên đèn, người người quay quần bên bữa cơm sum họp Hình ảnh dễ khiến người ta nhớ gia đình, q hương Và Thúy Kiều có chung tâm trạng nàng phải bơ vơ nơi đất khách quê người - Và từ nơi chênh vênh sườn núi ấy, Kiều cịn nhìn thấy phía trước khung cảnh thiên nhiên rộng lớn + Câu thơ “Bốn bề bát ngát xa trông” gồm sáu chữ mà chữ gợi không gian hoang vắng, rợn ngợp Nhìn lên vầng trăng đơn cơi, nhìn xuống mặt đất bên cồn cát nhấp nhơ lượn sóng bên bụi hồng xa hàng vạn dặm Lầu Ngưng Bích trở thành chấm nhỏ thiên nhiên trơ trọi, mênh mang trời nước Khơng bóng người, khơng chia sẻ, có thiên nhiên câm lặng làm bạn Kiều có để tâm sự, để đối diện với + Ở bốn câu thơ đầu Nguyễn Du thành công với bút pháp tả cảnh ngụ tình Tác giả vẽ tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang vắng, khơng có bóng dáng người trước lầu Ngưng Bích để từ làm bật nỗi đơn đến cực Thúy Kiều Miêu tả nhà thơ làm - Và hoàn cảnh thế, Kiều lại cảm thấy “bẽ bàng” nghĩ đến thân phận mình: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” + “Bẽ bàng” có nghĩ xấu hổ tủi thẹn Nàng cảm thấy bẽ bàng tình u tan vỡ, tình cốt nhục chia lìa cịn thân nàng danh dự, nhân phẩm bị người ta chà đạp + Lúc nàng biết làm bạn với mây, với đèn Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn, khép kín Tất giam hãm người, khắc sâu thêm nỗi cô đơn khiến Kiều bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi 3.Đánh giá nghệ thuật, nội dung đoạn thơ Như vậy, bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp hệ thống hình ảnh ước lệ, ngơn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, Nguyễn Du khắc họa thành công tranh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng Và khung cảnh hình ảnh nàng Kiều lẻ loi, độc với bao nỗi niềm tâm đau thương Từ vần thơ ấy, người đọc nhận nỗi niềm thương cảm xót xa tác giả dành cho nhân vật nói riêng nói chung dành cho tất người phụ nữ xã hội phong kiến Tình cảm thật đáng trân trọng C Kết Có thể nói “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn trích thành cơng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình “Truyện Kiều” Đoạn trích câu thơ đầu khơi gợi ta tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài thơ tác giả Nguyễn Du, khiến ta thêm thương cảm cho tình cảnh bất hạnh nàng Kiều, cho nỗi đau người phụ nữ xã hội phong kiến Và phải mà sau bao thăng trầm lịch sử “Truyện Kiều” tác phẩm bất hủ văn học Việt Nam ================000================= Đề Cảm nhận em nỗi lòng Thúy Kiều đoạn thơ sau: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm Dàn ý: A.Mở Nguyễn Du- đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới để lại cho đời tác phẩm bất hủ Đó “Đoạn trường tân thanh” hay gọi “Truyện Kiều” “Truyện Kiều” gây ấn tượng với người đọc không giá trị nhân văn cao cả, giá trị thực độc đáo mà cịn nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đạt đến trình độ đỉnh cao Nói đến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình “Truyện Kiều” ta khơng thể khơng nhắc đến đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Trong đoạn trích ấy, có lẽ tám câu thơ miêu tả nỗi nhớ Thúy Kiều người yêu cha mẹ vần thơ độc đáo nhất: (thơ) B Thân 1.Khái quát đoạn trích: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” gồm 22 câu thơ lục bát, nằm phần “Gia biến lưu lạc” tác phẩm “ Truyện Kiều” Trong đoạn trích này, Nguyễn Du miêu tả cách rõ nét tâm trạng Thúy Kiều tháng ngày bị giam lỏng lầu Ngưng Bích để từ làm bật nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội xưa 2.Cảm nhận nỗi lòng Thúy Kiều đoạn thơ 2.1 Khái quát nội dung đoạn thơ đầu Ở câu thơ đầu, bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp hệ thống hình ảnh ước lệ, ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, Nguyễn Du khắc họa tranh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng Và khung cảnh hình ảnh nàng Kiều lẻ loi, cô độc với bao nỗi niềm tâm đau thương Từ vần thơ ấy, người đọc nhận nỗi niềm thương cảm xót xa tác giả dành cho nhân vật 2.2 Nỗi nhớ Thúy Kiều người yêu Sau câu thơ miêu tả cảnh ngộ nỗi niềm Thúy Kiều, Nguyễn Du tiếp tục hóa thân vào nhân vật để diễn tả nỗi nhớ nàng người yêu cha mẹ Miêu tả nỗi nhớ Thúy Kiều Kim Trọng, Nguyễn Du viết: “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luốn dày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” -Tả nỗi nhớ Kiều người yêu, tác giả dùng chữ “tưởng” “Tưởng” có nghĩa tưởng tượng, hình dung đứng trước mặt mình, trị chuyện với + Nhớ Kim Trọng, Kiều lại nghĩ đến đêm trăng thề nguyền mà hai người uống chén rượu hẹn ước Trong đêm trăng ấy, Thúy Kiều Kim Trọng hẹn thề “trăm năm tạc chữ đồng đến xương” Ấy mà hai người hai phương trời cách biệt Nàng để lại chàng Kim lẻ bóng nơi q nhà + Kiều tưởng tượng cảnh ngày đêm Kim Trọng mong chờ tin cịn nàng bặt vơ âm tín Điều khiến nàng vơ day dứt tự vấn lương tâm “Tấm son gột rửa cho phai” Câu thơ lời khẳng định dù đời có sao, dù khơng gian có xa, thời gian có dài lịng thủy chung Kiều dành cho Kim Trọng chẳng phơi phai =>Lời thơ gợi lên tâm trạng dằn vặt, day dứt Thúy Kiều, nàng tự trách mang tiếng nhuốc nhơ, khơng cịn xứng đáng với Kim Trọng 2.3 Nỗi nhớ Thúy Kiều cha mẹ - Rồi nỗi nhớ Kim Trọng tâm hồn Thúy Kiều chưa kịp ngi nỗi nhớ cha mẹ lại tràn về: “Xót người tựa cửa hơm mai Qt nồng ấp lạnh Sân lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm” + Miêu tả nỗi nhớ Kiều cha mẹ, Nguyễn Du dùng từ “xót” “Xót” có nghĩa xót xa đến độ đau đớn Nàng đau đớn cha mẹ nàng già yếu mà khơng có người phụng dưỡng, chăm sóc Hơn họ cịn ngày đêm “tựa cửa” trơng ngóng đứa xa mà nàng bóng chim tăm cá Sao khơng đau xót cho phận nàng mà chẳng thể chăm sóc cho mẹ cha già, + Và để diễn tả trăn trở, lo lắng nàng gia đình, tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” hai điển tích “ sân Lai, gốc tử” “Quạt nồng ấp lạnh” hiểu mùa hè trời nóng quạt cho cha mẹ ngủ cịn mùa đơng trời rét buốt vào chăn nằm cho chăn chiếu ấm lên mời cha mẹ vào nằm Còn điển tích “sân Lai” tức sân nhà lão Lai tử Truyện kể lão Lai Tử già sân nhảy múa đề làm vui lòng cha mẹ Với việc mượn điển tích thành ngữ ấy, Nguyễn Du muốn cho người đọc cảm nhận nỗi nhớ thương, lo lắng Thúy Kiều dành cho cha mẹ Từ nỗi nhớ ấy, người đọc dễ dàng nhận nhận nàng lòng mực hiếu thuận *Liên hệ: Vũ Nương : Sự hiếu thảo Thúy Kiều làm ta nhớ đến nân vật Vũ Nương – người dâu hiếu thuận với mẹ chồng với cha mẹ đẻ Có thể nói lịng thủy chung hiếu thảo nét phẩm chất chung người phụ nữ XHPK Họ đáng để trân trọng yêu thương 2.4 Bàn trật tự diễn tả tình cảm Thúy Kiều Đọc đoạn trích này, hẳn người đọc khơng khỏi thắc mắc Nguyễn Du lại Thúy Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ Còn nhớ phần đầu tác phẩm, gia đình bị thằng bán tơ vu oan, Thúy Kiều rằng: “Đệ lời thệ hải minh sơn Làm trước phải đền ơn sinh thành” Ấy mà lúc nơi đất khách quê người, nàng lại nhớ Kim trọng trước Tuy nhiên ta đặt vào hồn cảnh Thúy Kiều, ta hiểu cho cảm xúc nàng Kim Trọng với nàng mối tình đầu, mà tình đầu thường sâu nặng Hơn nữa, trước lầu Ngưng Bích nhìn nàng lại thấy hình ảnh vầng trăng Hình ảnh khiến nàng nhớ đến đêm trăng thề nguyền mà hai người uống chén rượu hẹn ước Vả lại, với cha mẹ hành động bán chuộc cha phần báo đáp cơng ơn sinh thành cịn với Kim Trọng nàng kẻ bạc tình lỗi hẹn, điều khiến nàng vô day dứt Thông qua cách miêu tả tâm trạng cách diễn tả trật tự nỗi nhớ Thúy Kiều, ta nhận nhà thơ Nguyễn Du am hiểu tâm lí người tiến quan niệm tình u đơi lứa 3.Đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ Như vậy, với từ ngữ ,thành ngữ điển tích chọn lọc, câu thơ diễn tả cách đầy đủ trọn vẹn nỗi nhớ Thúy Kiều Đọc vần thơ ấy, người đọc không cảm nhận nỗi nhớ da diết, cồn cào nàng dành cho người yêu cha mẹ mà cịn cho thấy nàng gái hiếu thảo, thủy chung Tấm lòng thủy chung hiếu thảo nàng khiến ta nhớ đến Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Phải nét chung tâm hồn người phụ nữ xã hội phong kiến đương thời Vẻ đẹp đáng để ta trân trọng cảm phục C Kết - Đánh giá chung đoạn thơ - Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? Tham khảo: Có thể nói “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn thơ miêu tả nỗi nhớ Thúy Kiều người yêu cha mẹ coi đoạn thơ hay nhất” Lời thơ khơi gợi ta khơng tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài thơ tác giả Nguyễn Du, khiến ta thêm thương cảm cho tình cảnh bất hạnh nàng Kiều, cho nỗi đau người phụ nữ xã hội phong kiến Và phải mà sau bao thăng trầm lịch sử “Truyện Kiều” Nguyễn Du lòng bạn đọc ====================000================== Đề 3: Những nét đặc sắc bút pháp tả cảnh ngụ tình qua câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Dàn ý A.Mở Nguyễn Du- đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới để lại cho đời tác phẩm bất hủ Đó “Đoạn trường tân thanh” hay gọi “Truyện Kiều” “Truyện Kiều” gây ấn tượng với người đọc không giá trị nhân văn cao cả, giá trị thực độc đáo mà nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đạt đến trình độ đỉnh cao Nói đến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình “Truyện Kiều” ta khơng thể khơng nhắc đến đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đặc biệt tám câu thơ cuối (thơ) B Thân 1.Khái quát đoạn trích: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” gồm 22 câu thơ lục bát, nằm phần “Gia biến lưu lạc” tác phẩm “ Truyện Kiều” Trong đoạn trích này, Nguyễn Du miêu tả cách rõ nét tâm trạng Thúy Kiều tháng ngày bị giam lỏng lầu Ngưng Bích để từ làm bật nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội xưa 2.Bút pháp tả cảnh ngụ tình câu thơ cuối 2.1 Giải thích tả cảnh ngụ tình Tả cảnh ngụ tình bút pháp nghệ thuật thông qua việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên để khắc họa tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ nhân vật trữ tình Đây bút pháp thường thấy thơ ca trung đại 2.2 Bút pháp tả cảnh ngụ tình câu thơ cuối Ở phần cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du thành cơng với bút pháp tả cảnh ngụ tình vẽ trước mắt người đọc tranh thiên nhiên để từ diễn tả nét tâm trạng nhân vật Tám câu thơ vừa tranh tâm cảnh mà thực cảnh Cảnh miêu tả theo kiểu tứ bình mắt trơng bốn bề từ xa tới gần - Từ lầu Ngưng Bích nhìn phía xa, Kiều thấy hình ảnh thuyền lênh đênh nơi cửa bể: “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa” + Khơng gian mênh mông thời gian chiều tà muôn thuở gợi buồn Giữa khung cảnh có thuyền vô định hữu với cánh buồm thấp thoáng xa xa ảo ảnh + Cảnh gợi lòng người tha thương nỗi buồn, nỗi nhớ cha mẹ,về quê nhà xa cách, nỗi cô đơn khát khao sum họp Rồi nàng đâu? Có đồn tụ với gia đình, với chàng Kim hay khơng nàng khơng biết biết lúc nàng phải đối diện với cô đơn nơi đất khách quê người Điều hẳn khiến người gái tài hoa vô đau khổ - Rồi Kiều đưa mắt nhìn gần hơn, trướ mắt nàng cảnh nước từ cao đổ xuống: “Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu” + Ngọn nước sa” dòng thác từ cao ào đổ xuống Nó gợi khung cảnh dội, hãi hùng Và dòng nước hình ảnh cánh hoa mỏng manh, man mác trôi vô định Từ láy “man mác” mà Nguyễn Du sử dụng thật khó để diễn tả “Man mác” vốn từ láy dùng để nói tâm trạng người, thường gợi nỗi buồn khơng tên, khó tả Nhưng đây, Nguyễn Du lại mượn tà để miêu tả cánh hoa trơi dịng nước Cách dùng từ làm cho cảnh vật mang tâm trạng người, buồn vương man mác + Hình ảnh cánh hoa mỏng manh dòng thác gợi lên ta biết suy nghĩ Liệu đâu? Ra biển mênh mông hay vào ao tù nước đọng? Câu hỏi Kiều chẳng thể giải đáp câu hỏi đời nàng cịn chẳng thể trả lời Cuộc đời nàng có khác cánh hoa kia, lênh đênh, phiêu dạt Rồi nàng đâu đâu, với gia đình, quê hương hay lại tiếp tục bị đẩy vào vũng bùn nhục Nghĩ đến điều đó, nàng chẳng khỏi cảm thấy xót xa, đau lịng Cảnh tiếp tục miêu tả hai câu thơ tiếp với nội cỏ trải dài từ chân mây tới mặt đất: “Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh” + Đọc hai câu thơ trên, ta nhớ đến tranh thiên nhiên mùa xuân đoạn trích “Cảnh ngày xuaan” mà hai chị em Thúy Kiều dự hội Chỉ có khác “Cảnh ngày xuân” nội cỏ xanh non mơn mởn, bừng bừng sức sống cảnh lên “nội cỏ rầu rầu” + “Rầu rầu” từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cho ta tàn tạ, héo úa, thê lương Khắp không gian lúc màu “xanh xanh” tẻ nhạt, nhàm chán trải từ mặt đất đến chân mây- khung cảnh dễ khiến người ta cảm thấy vô vị chán nản Khung cảnh lại làm Kiều nhớ đến phận Nàng độ tuổi xuân – tuổi coi đẹp đời người với ước mơ, hoài bão dự định Thế tuổi xuân nàng lại phải sống cảnh bị giam lỏng đây, lầu Ngưng Bích chơ vơ nơi sườn núi, trải qua tháng ngày vô vị tẻ nhạt Với người gái khơng xinh đẹp mà cịn tài hoa nàng sống chẳng khác chết, đau khổ đến - Và hai câu cuối đoạn trích, cảnh miêu tả gần dội hơn: “Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” + “Gió cuốn” gió ngày dơng bão Nó ẩn dụ cho dơng gió, tai ương đời Nó báo trước sóng gió dội đời tiếng kêu đau đớn Kiều đồng vọng với thiên nhiên Mọi sóng gió dường trực chờ để đổ ập xuống đời người gái tài hoa bạc phận Nghĩ đến điều đó, Kiều khơng khỏi lo sợ dù nàng gái chưa có nhiều trải nghiệm đời, khó chống lại tai ương định mệnh 3.Đánh giá nghệ thuật nội dung Đọc câu thơ cuối ta dễ dàng nhận thấy điệp từ “buồn trông” nhắc lại nhiều lần đặt đầu câu thơ Điều nhấn mạnh, xoáy sâu vào nỗi buồn Thúy Kiều Nó khiến cho câu thơ cuối giống đoạn điệp khúc ca sầu buồn ảo não Cũng câu thơ ấy, hàng loạt câu hỏi tu từ, từ láy giàu giá trị biểu cảm, gợi tả Nguyễn Du sử dụng để miêu tả thành công tranh thiên nhiên Thiên nhiên miêu tả từ xa đến gần, từ tĩnh đến động, từ nhạt đến đậm để diễn tả nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu kinh sợ Tả cảnh mà gợi tâm trạng Nguyễn Du thực thành công sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình câu thơ C Kết Có thể nói tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn thơ thành công nghệ thuật tả cảnh ngụ tình “Truyện Kiều” Lời thơ khơi gợi ta khơng tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài thơ tác giả Nguyễn Du, khiến ta thêm thương cảm cho tình cảnh bất hạnh nàng Kiều, cho nỗi đau người phụ nữ xã hội phong kiến Và phải mà sau bao thăng trầm lịch sử “Truyện Kiều” Nguyễn Du lòng bạn đọc ... “Kiều lầu Ngưng Bích? ?? Trong đoạn trích ấy, có lẽ tám câu thơ miêu tả nỗi nhớ Thúy Kiều người yêu cha mẹ vần thơ độc đáo nhất: (thơ) B Thân 1.Khái quát đoạn trích: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích? ??... khơng thể khơng nhắc đến đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích? ?? đặc biệt tám câu thơ cuối (thơ) B Thân 1.Khái quát đoạn trích: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích? ?? gồm 22 câu thơ lục bát, nằm phần “Gia... vạn dặm Lầu Ngưng Bích trở thành chấm nhỏ thiên nhiên trơ trọi, mênh mang trời nước Khơng bóng người, khơng chia sẻ, có thiên nhiên câm lặng làm bạn Kiều có để tâm sự, để đối diện với + Ở bốn câu