1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỀU ở lầu NGƯNG BÍCH

33 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Ôn tập văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH - Nguyễn Du - I Tìm hiểu chung Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích gồm 22 câu (từ câu 1033 đến câu 1054) Đoạn trích nằm phần II: Gia biến lưu lạc Đoạn trích: Kiều lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Giải thích từ khó Khóa xuân: Bẽ bàng: Chén đồng: Tấm son: Khóa kín tuổi xn, ý nói cấm cung; việc Kiều bị giam lỏng Xấu hổ, tủi thẹn Chén rượu thề nguyền, lòng, với Tấm lòng son, lịng chung thủy gắn bó Quạt nồng ấp lạnh: Mùa hè, trời nóng nực quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đơng trời lạnh giá vào nằm trước để cha mẹ ngủ chỗ nằm ấm sẵn Bố cục câu thơ đầu: Khung cảnh lầu câu thơ tiếp: Nỗi nhớ thương Kim câu thơ cuối: Ngưng Bích Trọng mẹ cha Tâm trạng Thúy Kiều II Đọc – hiểu văn Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều Trước lầu Ngưng Bích khố xn, Lầu Ngưng Bích Vẻ non xa trăng gần chung Tên lầu xanh mà Tú Bà nhốt Kiều Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm * Không gian, cảnh vật: “Non xa”,“trăng gần”_ “ở chung” “Cát vàng”, “bụi hồng”_ “bát ngát” ⇒ Thiên nhiên mênh mông, hoang vắng, lạnh lẽo Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, t lỏy *Thi gian: mây sớm đèn khuya Vũng tun hồn khép kín gian Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều Trước lầu Ngưng Bích khố xn, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm * Tâm trạng Kiều: - “Bẽ bàng”: Từ láy có sức gợi cảm lớn + Sớm – làm bạn với mây + Khuya – trò chuyện với đèn => Kiều rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt đối => Nỗi đơn, tủi thẹn, xấu hổ nàng Kiều trước cảnh lầu Ngưng Bích Lầu Ngưng Bích Tên lầu xanh mà Tú Bà nhốt Kiều Sử dụng nghệ thuật ước lệ miêu tả thiên nhiên để diễn tả tâm trạng bút pháp quen thuộc Nguyễn Du, bút pháp tả cảnh ngụ tình, cảnh làm nền, tả cảnh để tả tình Ngồi ra, tác giả dùng nghệ thuật liệt kê, phép đối lập làm cho cảnh vật bốn bề bát ngát mênh mơng đối lập với lịng người đơn trống vắng nơi xứ người Kiều nhớ thương Kim Trọng cha mẹ a Kiều nhớ thương Kim Trọng Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai “Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ” “Ầm ầm”: Từ tượng tâm trạng hãi hùng, lo sợ trước giông bão số phận đến xô đẩy vùi dập đời Kiều => Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ liên hồn với từ ngữ, hình ảnh chọn lọc tinh tế, phép đối, ẩn dụ, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, tác giả xây dựng tranh tâm trạng đặc sắc, nỗi buồn đau Kiều lan tỏa sang cảnh xâm chiếm lòng nàng Tâm trạng buồn lo Kiều Buồn trông cửa bể chiều hôm, =>Nhớ quê hương gia đình Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, =>Nỗi buồn số kiếp, đời, thân phận trôi Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, => Nỗi bi thương vô vọng, tàn úa Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi => Nỗi hốt hoảng, kinh hoàng, lo sợ III TỔNG KẾT Nghệ thuật Nội dung - Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi lịng thủy chung, - Miêu tả nội tâm ngơn ngữ độc thoại hiếu thảo Kiều - Tả cảnh ngụ tình - Thành ngữ, điển cố, điệp ngữ, từ láy, ẩn dụ, từ tượng biểu cảm Trong đoạn trích ‘Kiều lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du viết: Phiếu số “Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm ” Câu 1: Đoạn trích nằm phần “Truyện Kiều”? Tại dân gian lại quen gọi “Đoạn trường tân thanh” “Truyện Kiều”? Câu 2: Giải nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”? Những suy nghĩ Kiều cha mẹ thể vẻ đẹp tâm hồn nàng? Câu 3: Từ suy nghĩ Thúy Kiều đoạn trích, em có suy nghĩ chữ “hiếu” ngày nay? Câu 1: Đoạn trích nằm phần “Truyện Kiều”? Tại dân gian lại quen gọi “Đoạn trường tân thanh” “Truyện Kiều”? Vị trí đoạn trích dân gian lại quen gọi “Đoạn trường tân thanh” “Truyện Kiều”? - Vị trí: Đoạn trích nằm phần II: Gia biến lưu lạc - Về tên gọi: Dân gian quen gọi “Đoạn trường tân thanh” “Truyện Kiều” vì: Truyện viết đời nhân vật Thúy Kiều, đồng thời gọi dễ nhớ Câu 2: Giải nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”? Những suy nghĩ Kiều cha mẹ thể vẻ đẹp tâm hồn nàng? Nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” vẻ đẹp tâm hồn nàng Kiều: Giải nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”: Mùa hè, trời nóng nực quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đơng trơi lạnh giá vào nằm trước giường (ấp chiếu chăn) để cha mẹ ngủ, chỗ nằm ấm sẵn => Ý câu nói lo lắng khơng biết phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ Câu 3: Từ suy nghĩ Thúy Kiều đoạn trích, em có suy nghĩ chữ “hiếu” ngày nay? Viết đoạn văn nghị luân xã hội trình bày suy nghĩ cùa em chữ “hiếu” đôi với cha mẹ sống ngày nay: - Khi lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều người đáng thương nàng quên cảnh ngộ để nghĩ người thân Điều chứng tỏ Kiều người gái có lịng vị tha, hiếu thảo đáng trân trọng - Suy nghĩ chữ “hiếu” cha mẹ sống ngàỵ - Giãi thích lả có “hiếu” với cha me - Biểu hiếu thảo với cha mẹ (Xưa-nay) - Người Việt Nam đại đề cao chữ “hiếu” , nhiên hoàn cảnh xã hội thay đổi nên cách ứng xử cha mẹ cho trọn hiếu thay đổi - Hiếu không nhớ ơn chín chữ, khơng quạt nồng ấp lạnh mà cố gắng tu dưỡng rèn đức, luyện tái để trở thành ngoan, thành người có ích cho xã hội, thỏa lịng mong ước công lao dưỡng dục cha mẹ - Nêu ý nghĩa hiếu thảo với cha mẹ - Phê phán hành động trái với đạo lí, chà đạp tình mẫu tử, phụ tử thiêng liêng Những hành động đáng bị xã hội lên án - Bài học nhận thức hành động Dù xã hội phải có hiếu với cha mẹ, đạo lí tốt đẹp người Việt Nam Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Phiếu số “Tưởng người nguyệt chén đồng ………… Có gốc tử vừa người ơm.” Câu 1: Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Của ai? Vị trí đoạn trích thuộc phần cùa tác phẩm? Nội dung phần đó? Câu 2: Tìm hai điển cố đoạn trích nêu hiệu quà nghệ thuật cách sử dụng điền cố Câu 3: Giải nghĩa từ “chén đồng” Chỉ thành ngữ, giải nghĩa thành ngữ cho biết tác dụng? Câu 4: Trong đoạn trên, nói nỗi nhớ Kiều với Kim Trọng tác giả sử dụng từ “tưởng” cịn nói nỗi nhớ Kiều với cha mẹ nhà thơ lại dùng từ “xót” Câu 5: Đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ thương Kiều với Kim Trọng cha mẹ Có ý kiến cho rằng: “Nếu Nguyễn Du miêu tả Kiều nhớ cha mẹ trước, nhớ người yêu sau phải đạo làm hơn.” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Câu 6: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ phẩm chất Kiều thể đoạn thơ Trong đoạn có sử dụng câu bị động thành phần khởi ngữ Câu 1: Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Của ai? Vị trí đoạn trích thuộc phần cùa tác phẩm? Nội dung phần đó? Xuất xứ vị trí đoạn trích Nội dung đoạn trích: - Đoạn thơ thuộc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, tác phẩm Truyện Kiều cùa Nguyễn Du - Vị trí đoạn trích: Phần thứ hai: Gia biến lưu lạc - Nội dụng đoạn trích: Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, đưa Kiểu giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm mưu Câu 2: Tìm hai điển cố đoạn trích nêu hiệu quà nghệ thuật cách sử dụng điền cố Xác định hai điển cố hiệu sử dụng chúng: - Hai điển cố: Sân Lai, gốc tử - Hiệu sử dụng: + Bộc lộ lòng hiếu thảo Kiều với cha mẹ, ngầm so sánh Kiều với gương chí hiếu xưa + Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo có Kiều Câu 3: Giải nghĩa từ “chén đồng” Chỉ thành ngữ, giải nghĩa thành ngữ cho biết tác dụng? Giải nghĩa từ “chén đồng” Chỉ thành ngữ, giải nghĩa cho biết tác dụng thành ngữ dó; - “chén đồng”: Chén rượu thề nguyền lòng (đồng tâm) với - Thành ngữ: Quạt nồng ấp lạnh - Giải nghĩa: Mùa hè, trời nóng nực quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đơng, trời lạnh giá vào nằm trước giường (ấp chiếu khăn) để cha mẹ ngủ, chỗ nằm ấm sẵn Ý ca câu lo lắng phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ => Tác dụng: Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều: nỗi nhớ thương cha mẹ, lòng hiếu thảo Thúy Kiều Câu 4: Trong đoạn trên, nói nỗi nhớ Nói nỗi nhớ cùa Kiều với Kim Trọng tác gỉả sử dụng từ “tưởng” cịn nói nỗi nhớ Kiều với cha mẹ lại dùng từ “xót”: - Từ “Tưởng”: câu thơ “Tưởng người nguyệt chén đồng” nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, Kiều với Kim Trọng tác mơ tới Từ bộc lộ xác nỗi nhớ Kim Trọng Kiều Nỗi nhớ tình yêu đắm say giả sử dụng từ “tưởng” sáng gắn với kỉ niệm ngào cịn nói nỗi nhớ - Từ “xót”: câu “Xót người tựa cửa hơm mai” nghĩa u thương, thấm thía, xót xa Từ ngày Kiều với cha mẹ nhà thơ bộc lộ rõ tình yêu thương, lòng hiếu thảo nàng với cha mẹ hoàn cảnh phải cách lại dùng từ “xót” xa, li biệt => Cách sử dụng từ ngữ chuẩn xác tinh tế Nguyễn Du Câu 5: Đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ thương Kiều với Kim Trọng cha mẹ Có ý kiến cho rằng: “Nếu Nguyễn Du miêu tả Kiều nhớ cha mẹ trước, nhớ người yêu sau phải đạo làm hơn.” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Để Kiều nhớ Kim Trọng trước vì: - Khơng thể để Kiều nhớ cha mẹ trước nhớ Kim Trọng sau - Trước hết, nàng đau đớn nhớ tới chàng Kim, điều vừa phù hợp với quy luật tâm lý, vừa thể tinh tế ngòi bút Nguyễn Du - Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ đến cha mẹ nàng cảm thấy có lỗi khơng giữ lời hẹn ước với chàng Kim Còn với cha mẹ dù Kiều phần làm trịn chữ hiếu bán cứu cha em Câu 6: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ phẩm chất Viết đoạn văn làm rõ phẩm chất Kiều: * Lịng thủy chung, tình u mãnh liệt: - Nhớ Kim Trọng da diết - Xót xa nghi đến cảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ - Khẳng định tình u với Kim Trọng khơng phai nhạt Kiều thể đoạn thơ Trong đoạn có sử dụng câu bị động thành phần khởi ngữ * Lòng hiếu thảo với cha mẹ: - Hiểu rõ lòng đau đớn, nhớ nhung cha mẹ, mà xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ mà võ võ ngóng trơng - Lo lắng khơng thể gần để ngày đêm phụng dưỡng song thân - Xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ ngày già yếu mà “bên trời góc bể” * Lịng vị tha hết mực: -Trong cảnh ngộ bị lưu lạc, đọa đày chốn lầu xanh, nàng nghĩ lo lắng cho người thân lo nghĩ cho thân - Nàng ln tự trách, tự nhận lỗi việc ... cảnh lầu câu thơ tiếp: Nỗi nhớ thương Kim câu thơ cuối: Ngưng Bích Trọng mẹ cha Tâm trạng Thúy Kiều II Đọc – hiểu văn Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều Trước lầu Ngưng Bích khố xn, Lầu Ngưng. .. trò chuyện với đèn => Kiều rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt đối => Nỗi cô đơn, tủi thẹn, xấu hổ nàng Kiều trước cảnh lầu Ngưng Bích Lầu Ngưng Bích Tên lầu xanh mà Tú Bà nhốt Kiều Sử dụng nghệ thuật... kín gian 1 Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều Trước lầu Ngưng Bích khố xn, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm * Tâm trạng Kiều: - “Bẽ bàng”: Từ

Ngày đăng: 29/10/2021, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w