1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỀU ở lầu NGƯNG BÍCH (2)

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề bài: Phân tích đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du Bài làm: “Trải qua bể dâu Câu thơ cịn đọng nỗi đau nhân tình Nổi chìm kiếp sống lênh đênh Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều!” Truyện Kiều tác phẩm thành công Nguyễn Du Thúy Kiều nhân vật mà Nguyễn Du yêu quý Từ thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống cảnh “Êm đềm trướng rủ che” Kiều trở thành hàng tay Mã Giám Sinh bị đẩy tới lầu Ngưng Bích sống cảnh: “Bốn phương mây trắng màu Trông trời phố quốc nhà.” Ở nơi lầu Ngưng Bích, Kiều phải đối diện với thiên nhiên, đối diện với Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đặc sắc bi kịch nội tâm suốt chặng đường số phận Kiều, tranh tâm tình đầy xúc động thể hiên tài hoa sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm nghệ thuật tả cảnh ngụ tình điêu luyện nhà thơ Đoạn trích gồm 22 câu (từ câu 1033 đến câu 1054), nằm phần Truyện Kiều: “Gia biến lưu lạc” Gặp Tú Bà biết rõ bị mắc lừa, đưa vào lầu xanh, Kiều tự sát Tú Bà sợ hàng béo bở, mụ dỗ dành Kiều, đưa nàng lầu Ngưng Bích nói chăm lo thuốc thảng tìm nơi xứng đáng gả chồng cho nàng, giam lỏng nàng đợi thực mưu ma chước quỷ, buộc nàng phải tiếp khách lầu xanh kiếm lời cho mụ Thực chất Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích thiếu nữ bị cấm cung, chữ “khóa xuân” nói lên điều “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng.” Q khứ nàng bao nỗi đớn đau tủi nhục Hiện tha hương đơn cịn tương lai mờ mịt, hiểm nguy chưa biết Nguyễn Du đặt Kiều cảnh ngộ để nàng tự bộc lộ tâm trạng Đó tâm trạng cô đơn, trơ trọi khung cảnh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng: “bốn bề bát ngát” Từ lầu Ngưng Bích, ngước mắt xa trơng, nàng thấy “vẻ non xa” “tấm trăng gần” chung Nhìn xuống mặt đất cảnh vật: bên “cát vàng cồn nọ” sóng lượn nhấp nhơ, bên “bụi hồng dặm kia” trải khắp xa Cách nói đảo ngữ dùng hàng loạt từ “nọ”, “kia” phép liệt kê làm tăng rợn ngợp cảnh vật Cảnh thống đãng lầu Ngưng Bích dường trơ trọi Đây cảnh thực mang tích chất ước lệ, gợi mệnh mông, miên man, trống vắng để diễn tả tâm trạng cô đơn Kiều Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng.” Từ láy “bẽ bàng” đẩy lên đầu câu chạm, khắc nỗi cô đơn, tủi nhục Kiều Hơn tâm trạng choáng ngợp, bủa vây Kiều thời gian tuần hồn khép kín “mây sớm đèn khuya” Thời gian không gian giam hãm người ta: “sớm” “khuya”, ngày đêm Kiều thui thủi thân chốn quê người, xứ lạ biết bầu bạn với “mây”, với “đèn” Con người rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt đối: “Nửa tình nửa cảnh chia lòng” Hai chữ “nửa” câu thơ nhát dao cắt lòng Kiều: “nửa tình” nỗi đau tình yêu bị chia cắt, tình cốt nhục bị lìa xa; “nửa cảnh” nỗi đau cảnh ngộ thân khung cảnh trước lầu Ngưng Bích Những nối đau dồn tới lớp lớp khiến lòng Kiều đau đớn, nát tan Trong cảnh ngộ bơ vơ nơi chân trời góc bể, đơn tuyệt đối, Kiều nhớ người thân yêu Nỗi nhớ đầu nỗi nhớ chàng Kim – nhớ người thương: “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai.” Đặt nỗi nhớ người thương, người yêu lên đầu, Kiều không giấu giếm nỗi nhớ da diết mãnh liệt với Kim Trọng Hơn nữa, điều phù hợp với quy luật tâm lí thể ngịi bút tinh tế ngòi bút nhân đao Nguyễn Du Kiều bị Mã Giám Sinh làm nhục, nàng bị ép tiếp khách làng chơi nên nỗi đau lớn Kiều lúc “Tấm son gột rửa cho phai”, cịn với cha mẹ nhiều nàng báo hiếu bang hành động “bán mình” Nhớ người yêu nàng nhớ tới lời hẹn ước hôm trăng hai người uống chén rượi thề nguyền son sắt, lòng đến trọn đời Vậy mà, đây, người ngả chia xa Kiều xót xa, ân hận kẻ phụ tình Nàng tưởng tượng Kim Trọng khơng hay biết gì, ngày đêm thương nhớ mình, đau đáu chờ tin mà uổng cơng vơ ích Câu thơ “Tấm son gột rửa cho phai” hiểu lòng son sắt, nối nhớ thương chàng Kim khơng phơi phai hiểu lòng son cuat Kiều bị dập vùi, hoen ố biết gột rửa cho Hiểu theo cách thấy lòng thủy chung, vị tha Kiều Càng nhớ người u, Kiều thấm thía tình cảnh bơ vơ, trống trải ình, nuối tiếc kỉ niêm đẹp đẽ mối tình đầu sáng, ý thức sâu sắc chẳng “gột rửa” lòng thủy chung son sắt với chàng Kim Tiếp đó, Kiều xót xa, nhớ thương cha mẹ: “Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân lai nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm.” Nàng hình dung cha mẹ sớm hơm tựa cửa ngóng trơng tin tức nàng Nàng xót xa, thương da diết day dứt khơn ngi nỗi chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ ngày “Quạt nồng ấp lạnh giờ?” Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” điển cố “Sân lai gốc tử” nói lên lòng hiếu thảo Kiều Nàng tưởng tượng nơi quê nhà, tất thay đổi: gốc tử vừa người ôm, cha mẹ ngày già yếu Cụm từ “cách nắng mưa” vừa nói xa cách bao mùa mưa nắng, vừa gơi tàn phá thời gian, nắng, mưa cảnh vật, với người Nhớ cha mẹ, Kiều ân hận, day dứt phụ cơng sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Nỗi nhớ người yêu, người thân Kiều diễn tả qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm nên chân thực sinh động qua ngôn ngữ, nỗi nhớ thương tự nên tiếng Hoàn cảnh Kiều lúc thật đau buồn, thật bất hạnh trái tim nàng tràn đầy tình yêu thương, nhân hậu, vị tha Nàng người tình thủy chung, người hiếu thảo, người có lòng nhân đáng trân trọng Nỗi nhớ thương cồn lên da diết, nhớ đau đớn Kiều quay trở với thực với nhìn trải khắp cảnh vật xung quanh Tám câu thơ cuối đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc, thực cảnh mà tâm cảnh Mỗi cảnh khơi gợi Kiều nỗi buồn riêng với lí lẽ buồn khác để tình buồn tác động lại cảnh khiến cảnh lúc buồn nỗi buồn ngày ghê gớm mãnh liệt Tám câu thơ tạo thành tứ bình cảnh – sắc – tâm – cảnh đặc sắc Mỗi cặp lục bát làm thành cảnh Cảnh tranh chiều hôm nhớ nhà: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?” Ở tranh này, không gian mênh mông cửa bể thời gian chiều tà muôn thuở gợi nhớ, gợi buồn Giữa khung cảnh thiên nhiên có thuyền vơ định hữu hạn với cánh buồm thấp thoáng xa xa ảo ảnh Cảnh gợi lòng người lưu lạc nỗi cô đơn, nỗi buồn nhớ da diết cha mẹ, quê nhà xa cách, gợi nỗi khao khát sum họp Đại từ “ai’ phiếm chỉ, câu thơ câu hỏi tu từ ngân lên niềm khao khát, hồi vọng, ngóng trơng Lịng buồn, cảnh lại buồn thêm, nhìn Kiều hướng không gian gần hơn: Buồn trông nước sa Hoa trơi man mác biết đâu?” Hình ảnh cánh hoa trơi dịng nước mang ý nghĩa ẩn dụ cho thân phận lênh trơi dạt Nhìn cảnh đó, Kiều lại buồn cho thân phận trơi nổi, vô định, trôi dạt, bị dập vùi sao, lại xót xa cho dun phận Câu hỏi tu từ lần đặt nỗi băn khoăn, thấp thỏm, niềm tự thương, tiếng than nàng Kiều tìm đến thiên nhiên mong vơi bớt mối sầu chất chứa lịng nàng nhìn tâm trạng lại rối bời Mặt nước gợi lạnh lẽo, bất định, chảy trơi nên cảnh Kiều tìm với bờ cỏ xanh, với mặt đất: “Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh.” Cả nội cỏ trải mênh mang khác hẳn có trọng ngày minh non tơ giàu sức sống: “xanh tận chân trời” Ở thứ cỏ rầu rầu, từ láy “rầu rầu” có giá trị biểu cảm khiến người đọc hình dung khơng gian có vàng úa, héo tàn, buồn bã màu xanh nhàn nhạt trải dài từ mặt đất tới chân mây khiến Kiều thêm chán ngán, vô vọng sống sống vơ vị, tẻ nhạt, cô quạnh kéo dài tới Cảnh mịt mờ tương lai mờ mịt Nàng Kiều cảm thấy cần tiếng vọng sống để đáp lại nàng có âm hào hùng thiên nhiên cảnh cuối cùng: “Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ấm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” Chiều muộn, màu sắc tối lại, cảnh không rõ nữa, âm dội lên mạnh Một gió mặt duềnh làm cho tiếng sóng lên ầm ầm bủa vây quanh ghế Kiều ngồi Tiếng sóng “kêu” báo trước sóng gió dội đời tiếng kêu đau đớn Kiều đồng vọng với thiên nhiên Kiều khơng buồn mà cịn lo sợ kinh hãi đứng trước sóng gió, bão táp đời dội xuống đầu nàng Sóng gió ẩn dụ tai ương dồn dập truy đuổi tới gần Thiên nhiên lên chân thực, sinh động đầy biểu tượng Đó cảnh đươc nhìn qua tâm trạng theo quy luật Nguyễn Du khẳng định: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.” Cảnh nhìn từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ dồn thành bão táp nội tâm, cực điểm cảm xúc lịng Kiều Tồn hình ảnh vơ định, mong manh, dạt trơi, bế tắc, chao đảo, nghiêng đổ dội Lúc này, Kiều trở nên tuyệt vọng, yếu đuối nhất, nàng dễ mắc lừa Sở Khanh để dấn thân vào đời “Thanh lâu hai lượt, y hai lần.” Bốn cặp lục bát liên kết điệp ngữ “buồn trơng” “Buồn trơng” nghĩa buồn mà nhìn xa, mà trơng ngóng mơ hồ đến làm đổi thay trông mà vô vọng Nó có thảng thốt, lo âu, có xa lạ, hút tầm nhìn người gái ngây thơ lần đầu lạc bước đời ngang trái, có dự cảm hãi hùng Điệp ngữ “buồn trơng” kết hợp với hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn ngày tăng với sắc độ khác Điệp ngữ “buồn trông” kết hợp với từ láy: “thấp thoáng”, “xa xa”, “man mác”, “rầu rầu”, “xanh xanh”, “ầm ầm” tạo lên điệp nhịp diễn tả nỗi buồn ngày tăng dần lên lớp lớp sóng lịng dồn dập tâm nỗi buồn vô tận Điệp ngữ “buồn trông” tạo âm hưởng trầm buồn trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng, khúc ca buồn thảm lòng Kiều Để thể tâm trạng phức tạp, nỗi buồn ôm trọn ba nỗi buồn (buồn nhớ người yêu, buồn thương cha mẹ, buồn cho chinh mình) Kiều, Nguyễn Du chọn cách thể “tình cảnh ấy, cảnh tình này” tạo nên đoạn thơ tuyệt bút khắc họa hình tượng Thúy Kiều với giới nội tâm sâu thẳm đầy bi kịch chặng đường số phận nàng Qua đó, bộc lộ vẻ đep tâm hồn đáng quý Kiều Kiều lầu Ngưng Bích“ đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công “Truyện Kiều”, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình Đoạn thơ cho ta thấy cảnh đơn, buồn tủi lịng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều Đoạn thơ thể cảm hứng nhân văn sau sắc tác giả, nước mắt nhà thơ nước mắt nàng Kiều hòa đượm, thấm ướt trang văn Quả là: “Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều!” ... đường số phận nàng Qua đó, bộc lộ vẻ đep tâm hồn đáng quý Kiều Kiều lầu Ngưng Bích? ?? đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công “Truyện Kiều? ??, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình Đoạn thơ cho ta... cắt lịng Kiều: “nửa tình” nỗi đau tình u bị chia cắt, tình cốt nhục bị lìa xa; “nửa cảnh” nỗi đau cảnh ngộ thân khung cảnh trước lầu Ngưng Bích Những nối đau dồn tới lớp lớp khiến lòng Kiều đau... chưa biết Nguyễn Du đặt Kiều cảnh ngộ để nàng tự bộc lộ tâm trạng Đó tâm trạng đơn, trơ trọi khung cảnh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng: “bốn bề bát ngát” Từ lầu Ngưng Bích, ngước mắt xa trông,

Ngày đăng: 01/11/2022, 23:06

w