1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T31 KIEU O LAU NGUNG BICH

13 592 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH TIẾT 31 Chào các em ! GV Lê Ngọc Thành a/ Tiếng gọi dài đau đớn B¹n ®· sai ! b/ Tiếng kêu dài tuyệt vọng. B¹n ®· sai ! c/ Tiếng kêu mới đau đớn. Chóc mõng b¹n ! d/ Tiếng kêu mới ngân dài. B¹n ®· sai ! 1/ Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du có tên chữ Hán là “Đoạn trường tân thanh”. Tên gọi ấy có nghĩa là gì ? b/ Mẹ là người vùng đất quan họ Kinh Bắc c/ Ông có hơn 10 năm lăn lộn trong cuộc đời sương gió. a/ Sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc triều Hậu Lê. d/ Nguyễn Du đỗ đạt cao. B¹n ®· sai ! B¹n ®· sai ! B¹n ®· sai ! Chóc mõng b¹n ! 2/ Yếu tố nào là quan trọng nhất giúp Nguyễn Du sáng tác thành công Truyện Kiều ? 1/ Đọc: 2/ Vị trí đoạn trích : HĐ 2 : ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, Kiều bị Tú Bà ép tiếp khách. Kiều không tuân phục nên bị hành hạ. Kiều đau đớn tủi nhục định tự tử, Tú Bà sợ mất vốn nên dụ dỗ Kiều ra ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là giam lỏng Kiều để buộc nàng phải chấp nhận cuộc sống của gái lầu xanh. 3/ Chú thích : 4/ Kết cấu phần thơ trích: Sáu câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều. Tám câu tiếp: nỗi thương nhớ Kim Trọng và thương nhớ cha mẹ của nàng. Tám câu cuối: Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật. 1/ “Bốn bề bát ngát xa trông”: Hãy nhận xét về nghĩa của các cặp từ xa - gần nọ - kia sớm - khuya. HĐ 3 : ĐỌC – PHÂN TÍCH : xa sớm nọ gần khuya kia Tâm trạng Kiều qua khung cảnh ấy ? “nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng” Mây sớm Đèn khuya Đèn khuya Mây sớm Qua từ “bẽ bàng” và qua quan sát sơ đồ dưới, hãy nêu cảm nhận thêm của mình về cảnh ngộ của Kiều. Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. 2/ “Tưởng người …” “Xót người…” Thảo luận : Qua việc bán mình để chuộc cha đầu truyện, ta thấy Kiều là người hiếu thảo. Đến đây Kiều lại nhớ đến chàng Kim trước rồi mới nghĩ về cha mẹ sau ; phải chăng Kiều đã mất đi phẩm chất cao quý ấy một người con ? “Tưởng người …” “Xót ngườ i…” Nhớ Kim Trọng nàng bị dằn vặt bởi điều gì ? Với cha mẹ điều gì là nỗi xót xa ám ảnh nàng ? Thảo luận : Nhận xét chung về tình yêu của Kiều với Kim Trọng và nỗi lo lắng của Kiều với mẹ cha ? Nhớ Kim Trọng Kiều khắc khoải một lời thề dưới trăng xưa, với chàng Kiều là người mắc nợ. Với cha mẹ thì nàng xót xa vì không làm được gì đỡ đần cho cha mẹ nữa, trong khi thời gian từng giờ phút tàn phá mạnh mẽ sức lực mẹ cha ! 3/ “Buồn trông”: Thảo luận : Đọc lại 8 câu cuối suy nghĩ về 8 câu đó và quan sát hình bên để nêu cảm nhận về cảnh và tình ? [...]... dụng gì trong diễn tả tâm trạng Kiều ? “Buồn trông” là cái nhìn mang tâm trạng khổ đau trong cảnh ngộ đớn đau Kiều đang gặp bấy giờ Điệp ngữ ấy được dùng như là điệp khúc của 8 câu thơ mà cũng là điệp khúc của tâm trạng ngổn ngang chồng chất Kiều HĐ 4 : TỔNG KẾT 1/ Nhân vật Kiều được khắc hoạ chủ yếu qua phương diện nội tâm hay ngoại hình, nêu cụ thể ? 2/ Người xưa có câu “Thi trung hữu hoạ”, “Tả... tình” em hãy chỉ ra những biểu hiện ấy qua văn bản này HĐ 5 : DẶN DÒ 1/ Học thuộc phần thơ trích 2/ Tiếp tục làm các câu hỏi và bài tập 3/ Soạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” : - Tập đọc và xem chú thích - So sánh cách tác giả tả họ Mã với cách tả Kim Trọng, Từ Hải… Chaø o caù c em ! . Sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc triều Hậu Lê. d/ Nguyễn Du đỗ đạt cao. B¹n ®· sai ! B¹n ®· sai ! B¹n ®· sai ! Chóc mõng b¹n ! 2/ Yếu tố n o là quan. ảnh nàng ? Th o luận : Nhận xét chung về tình yêu của Kiều với Kim Trọng và nỗi lo lắng của Kiều với mẹ cha ? Nhớ Kim Trọng Kiều khắc khoải một lời thề

Ngày đăng: 14/09/2013, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w