1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 kiều ở lầu ngưng bích

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiều Ở Lầu Ngưng Bích
Tác giả Nguyễn Du
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 762,23 KB

Nội dung

Lời dẫn vào Đề tài người phụ nữ nỗi trăn trở nhà thơ lớn Không khắc họa nét đẹp tâm hồn, tính cách mà nhà thơ cịn cảm nhận rõ nỗi bất hạnh người phụ nữ Và Nguyễn Du thành công chọn người phụ nữ làm đề tài tác phẩm với kiệt tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Trung Quốc Truyện Kiều Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích trích tác phẩm đoạn trích hay giàu cảm xúc Bằng ngịi bút tả cảnh ngụ tình nhà thơ diễn tả tâm trạng Thúy Kiều hoàn cảnh bị giam cầm, nỗi nhớ Kim Trọng, nhớ gia đình đặc biệt tâm trạng Kiều trước cảnh vật lầu Ngưng Bích Kiều lầu Ngưng Bích Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du I TÌM HIỂU CHUNG Vị trí, nội dung đoạn trích  Vị trí: nằm phần 2: Gia biến lưu lạc, gồm 22 câu (từ câu 1033-1054)  Nội dung: Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú bà mắng nhiếc, Kiều không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận sống lầu xanh Đau đớn, phẫn uất, tủi nhục nàng định tự Tú bà sợ vốn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều Mụ vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn nàng bình phục gả nàng cho người tử tế Tú bà đưa Kiều sống riêng lầu Ngưng Bích, thực chất giam lỏng nàng để thực âm mưu đê tiện hơn, tàn bạo I TÌM HIỂU CHUNG Đọc – chia bố cục Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Buồn trông cửa bể chiều hôm, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lòng Tưởng người nguyệt chén đồng, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Chân mây mạt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi (TRÍCH TRUYỆN KIỀU-NGUYỄN DU) I TÌM HIỂU CHUNG Đọc – chia bố cục Kiều lầu Ngưng Bích Đoạn Đoạn Đoạn II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa trăng gần chung Cảnh ngộ nỗi niềm Kiều - Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Hai chữ khóa xuân:  thường sử dụng để người gái đẹp gia đình quyền q thời xưa bị khóa kín tuổi xuân khuôn khổ, phép tắc gia đình xã hội  Ở đây, Nguyễn Du sử dụng từ khóa xuân để mỉa mai nói cảnh ngộ xót xa, trớ trêu Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Kiều  Quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích: + Hình ảnh non xa, trăng ngần  Gợi không gian dài, rộng, cao, sâu vô tận Đồng thời gợi chơ vơ, chênh vênh, trơ trọi lầu Ngưng Bích + Từ láy: bát ngát  Tô đậm vô cùng, vô tận khơng gian II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH Cảnh ngộ nỗi niềm Kiều Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm - Hình ảnh liệt kê: cát vàng, bụi hồng  Đã nói đến phai nhạt sống ngổn ngang cảnh vật - Cặp tiểu đối: mây sớm, đèn khuya  Gợi nỗi hắt hiu, trống vắng mênh mông thiên nhiên  Quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích liêu, thiếu vắng sống, gợi nỗi buồn cho thân phận nhân vật II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lòng Cảnh ngộ nỗi niềm Kiều  Quang cảnh gợi Kiều bao nỗi niềm tâm trạng + Cụm từ: mây sớm đèn khuya - Sự cô đơn, lẻ loi đến cực  Gợi thời gian tuần hồn, khép kín Tất giam hãm người để khắc sâu thêm nỗi cô đơn + Khung cảnh: bốn bề bát ngát  Kiều biết bầu bạn với vật vô tri, vô giác - Sự ngổn ngang trăm mối, day dứt, âu lo + Xa trơng  Gợi lên trơng ngóng Thúy Kiều + Hình ảnh liệt kê “non xa” “trăng gần”, “cát vàng”, “bụi hồng”  Gợi mênh mông, rợn ngợp khơng gian, qua diễn tả tâm trạng đơn Kiều II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lòng Cảnh ngộ nỗi niềm Kiều  Quang cảnh gợi Kiều bao nỗi niềm tâm trạng + Bị đày đọa không gian vô thời gian vô tận khắc sâu nỗi cực khiến nàng cảm thấy bẽ bàng - Nỗi chua xót, bẽ bàng cho thân phận: + Cụm từ chia lòng  diễn tả nỗi chua xót, nỗi lịng tan nát Kiều  Tiểu kết câu đầu: Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp hệ thống thi ảnh ước lệ, ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, Nguyễn Du khắc họa tranh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng Và khung cảnh hình ảnh nàng Kiều lẻ loi, cô độc với bao nỗi niềm tâm đau thương Tưởng người nguyệt chén đồng, II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Nỗi nhớ người thân Tấm son gột rửa cho phai a, Nỗi nhớ Kim Trọng ? Tại Kiều không nhớ Cha mẹ trước mà lại nhớ Chàng Kim?  Bởi Kiều bán chuộc cha nàng làm tròn chữ Hiếu mà dang dở chữ tình Cái mặc cảm kẻ phụ tình ln thường trực suy nghĩ nàng nên xuất trước II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH Buồn trông nước sa, Tâm trạng Kiều qua cách nhìn cảnh vật Hoa trơi man mác biết đâu ? Cảnh - Hình ảnh hoa trôi thể cho nỗi buồn, cho thân phận lênh đênh, chìm dịng đời Thúy Kiều - Câu hỏi tu từ: biết đâu? => Cho thấy phương hướng, gợi nỗi băn khoăn, thấp - Bức tranh tương phản: bên hình ảnh cánh hoa tàn trơi man mác mặt nước Tác giả tô đậm nhỏ bé, lênh đênh, trôi dạt thuyền, cánh hoa tàn rụng II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH Tâm trạng Kiều qua cách nhìn cảnh vật - Hình ảnh: Nội cỏ + từ láy rầu rầu Cảnh => Vẽ nên vùng cỏ tàn héo, gợi nỗi sầu thương cô lẻ Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh - Nét vẽ không gian: nội cỏ, chân mây, mặt đất => Gợi không gian vô rộng lớn đầy ải Thúy Kiều - Từ láy xanh xanh gợi sắc xanh nhạt nhòa, xa cách, nhạt phai  Cảnh mờ mịt tương lai mờ mịt, Thúy Kiều cảm nhận rõ đơn nhỏ nhoi thân phận II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH Tâm trạng Kiều qua cách nhìn cảnh vật Cảnh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Bức tranh thiên nhiên dội đầy biến động: ⇒ Gió mặt duềnh đầy giận dữ; sóng ầm ầm kêu réo lên thủy triều lên ⇒ Thiên nhiên ẩn dụ cho biến cố kinh hoàng ập xuống đời nàng; ẩn dụ cho sóng số phận sửa chơn vùi nàng; ẩn dụ cho tương lai đầy song gió  câu cuối đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du Đó cách biểu tình cảnh, cảnh tình này, thực cảnh mà tâm cảnh III TỔNG KẾT Kiều lầu Ngưng Bích Nội dung  Miêu tả cảnh ngộ cô đơn buồn tủi Nghệ thuật •Miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc lòng thuỷ chung, hiếu thảo đáng thương, đáng trân trọng Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích •Bút pháp tả cảnh ngụ tình tuyệt bút Diễn biến tâm trạng Kiều Buồn lo cho thân phận số kiếp Xót thương cho cha mẹ Nhớ Kim Trọng Cô đơn buồn tủi Nhận định nói nội dung đoạn trích ? A B C D Thể tâm trạng cô đơn, tội nghiệp Kiều Nói lên nỗi nhớ người yêu cha mẹ Kiều Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu Kiều Cả đáp án Nhận định nói đầy đủ thủ pháp nghệ thuật tám câu thơ cuối A B C D Tả cảnh ngụ tình Lặp cấu trúc Sử dụng ngơn ngữ độc thoại Cả đáp án IV LuyÖn tËp Câu Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Câu Thế độc thoại nội tâm Câu Cảm nhận suy nghĩ em tám dịng cuối đoạn trích” Kiều lầu Ngưng Bích” Từ nêu nhận xét nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du? ĐÁP ÁN - Tả cảnh ngụ tình: mượn cảnh vật để (ngụ)gửi gắm tâm trạng Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tâm trạng người Cảnh phương tiện để miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả - Độc thoại nội tâm: Là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm Đoạn thơ trích văn nào? Văn trích tác phẩm nào? Do sáng tác? Xác định phương thức biểu đạt đoạn trên? Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ nghệ thuật có đoạn trên? Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu nêu cảm nhận em đoạn trên? * Gợi ý giải Trích văn “Kiều lầu Ngưng Bích”, văn trích tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du Phương thức biểu đạt chính: tự - Biện pháp ẩn dụ: “tấm son gột rửa” Tác giả mượn hình ảnh trừu tượng “tấm son” để lòng chung thủy, gắn bó người Hình ảnh đặt bên cạnh hình ảnh cụ thể “gột rửa”, tất có tác dụng giúp người đọc hình dung tâm trạng Kiều day dứt, dằn vặt, tủi hổ thấy khơng cịn trắng, phụ tình Kim Trọng - Nghệ thuật sử dụng thành ngữ “rày trơng mai chờ”, “bên trời góc bể” để thể tâm trạng, nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ Kiều Tham khảo: Nguyễn Du thiên tài văn học, tác gia văn học tài hoa lỗi lạc văn học Việt Nam Ông mệnh danh thi sĩ nhà thi sĩ Truyện Kiều tác phẩm lớn Nguyễn Du đỉnh cao chói lọi nghệ thuật thi ca Đọc tác phẩm, quên đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" Lầu Ngưng Bích chơi vơi biển khơi điểm dừng chân đường lưu lạc đầy cay đắng tủi nhục Thúy Kiều Đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" nỗi đơn buồn tủi, niềm nhớ thương da diết quê hương gia đình người thân Kiều Đó thể lịng thủy chung hiếu thảo nàng Đến với tám câu thơ tâm trạng nhớ thương da diết Kiều gia đình người thân Trước hết, Nguyễn Du Kiều nhớ Kim Trọng (điều khác hẳn với Thanh Tâm tài nhân) Nàng uống rượu ăn thề Kim Trọng ánh trăng phải xót xa trao mối tình ngào cho Thúy Vân Trên đường Lâm Tri theo Mã giám Sinh nàng thương cho Kim Trọng cô đơn buồn tủi: "Một trời thu để riêng người" Giờ lúc mà thời gian trôi Kiều nhớ Kim Trọng tưởng nhớ tới lời thề đôi lứa: "Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai." Những lời thề nguyền đâu nữa, cầu trần mà Kiều Kim Trọng phải bước qua thật éo le Nàng tưởng tượng cảnh Kim Trọng hướng mình, đêm ngày đau đáu chờ tin mà uổng cơng vơ ích "Tin sương luống trông mai chờ" Trong nỗi nhớ người đọc nhận tâm trạng xót xa đau đớn Nàng tự hứa "Tấm son gột rửa cho phai" Đó lịng thủy chung son sắt thề non ước biển kẻ chung tình Tiếp đó, Kiều nhớ tới cha mẹ Nghĩ tới song thân Kiều vơ thương xót: Xót người tựa cửa hơm mai/ Quạt nồng ấp lạnh giờ?/ Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm" Nàng nghĩ tới cảnh cha mẹ ngồi tựa cửa ngóng lúc sáng sớm hay buổi chiều tà Vậy mà bặt vơ âm tín Nàng xót xa lúc cha mẹ già yếu khơng có chăm sóc phụng dưỡng chăm nom Tâm trạng nhớ thương vời vợi với nỗi xót xa thể sâu sắc lòng hiếu thảo nàng Rất nhiều từ ngữ lấy từ điển cố với từ ngữ dân gian vừa nói thời gian xa cách, vừa nói đến tàn phai khốc liệt thiên nhiên người Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, phong cách cổ điển hài hòa với phong cách dân tộc tạo nên vần thơ biểu cảm thể tâm trạng bi kịch, cảnh ngộ đầy bi kịch Kiều Trong cảnh bình rơi trâm gãy Kiều người đáng thương nàng khơng nghĩ đến mà nhớ thương cha mẹ người thân Kiều thực người tình thủy chung người hiếu thảo có lịng vị tha đáng trân trọng Đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay Truyện Kiều Ngịi bút ơng sâu vào ngõ ngách tâm tư sâu kín nàng Kiều khiến người đọc thực rung động xót xa Cảnh tình, tình cảnh hịa quyện đan xen làm bật chủ đề đoạn thơ Bức tranh tâm trạng người gái họ Vương neo đậu lòng người đọc Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du có câu thơ: Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nựớc sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi (SGK Ngữ Văn 9, tập một) Câu 1: Những câu thơ thuộc đoạn trích nào? Nêu vị trí đoạn trích kết cấu “Truyện Kiều” Câu 2: Những câu thơ thể tâm trạng nhân vật? Bút pháp nghệ thuật đặc sắc tác giả sử dụng đoạn trích? Chép lại câu thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật văn khác “Truyện Kiều” mà em học chương trình Ngữ Văn Nêu rõ tên văn Câu 3: Từ “chân” câu thơ “Chân mây mặt đất màu xanh xanh” dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu dùng với nghĩa chuyển, từ “chân” chuyển nghĩa theo phương thức nào? Câu 4: Bằng đoạn văn nghị luận theo phép lập luận tổng-phân-hợp, có sử dụng lời gián tiếp, câu cảm thán, phân tích đoạn thơ đề cho để làm rõ tâm trạng nhân vật * Gợi ý giải - Xuất xứ: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Vị trí: Thuộc phần Truyện Kiều “Gia biến lưu lạc” - Nội dung đoạn trích: Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bá vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm mưu - Tâm trạng đau buồn, lo sợ Thúy Kiều trước sống mênh mông, vô định đầy đe dọa - Bút pháp tả cảnh ngụ tình - Chép câu thơ: “Nao nao dịng nước uốn quanh”; trích văn “Cảnh ngày xuân” - Từ “chân” câu “Chân mây mặt đất màu xanh xanh” dùng theo nghĩa chuyển - Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ Đoạn văn cần đảm bảo ý sau: - Hai câu đầu: cảnh cánh buồm thấp thống cửa bể chiều hơm => Gợi lên lịng Kiều nỗi đơn, nhớ nhà - Câu 3, 4: Cảnh hoa trơi dịng nước chảy ẩn dụ cho thân phận chìm Kiều => Tâm trạng lo lắng nàng trước tương lai mịt mờ - Câu 5, 6: Cảnh nội cỏ rầu rầu chân mây mặt đất màu xanh héo úa => nỗi chán ngán, vô vọng Kiều trước sống tẻ nhạt, bế tắc - Câu 7, 8: Cảnh thiên nhiên dội với gió mặt duềnh tiếng sóng ầm ầm => Dự cảm tương lai đầy sóng gió - Những đặc sắc nghệ thuật: + Bút pháp tả cảnh ngụ tình + Phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật từ láy, câu hỏi tu từ, điệp ngữ, hình ảnh mang nhiều tầng ý nghĩa ... TRUYỆN KIỀU-NGUYỄN DU) I TÌM HIỂU CHUNG Đọc – chia bố cục Kiều lầu Ngưng Bích Đoạn Đoạn Đoạn II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa trăng gần chung Cảnh ngộ nỗi niềm Kiều. .. tắc gia đình xã hội  Ở đây, Nguyễn Du sử dụng từ khóa xuân để mỉa mai nói cảnh ngộ xót xa, trớ trêu Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Kiều  Quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích: + Hình ảnh non... mệnh danh thi sĩ nhà thi sĩ Truyện Kiều tác phẩm lớn Nguyễn Du đỉnh cao chói lọi nghệ thuật thi ca Đọc tác phẩm, quên đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" Lầu Ngưng Bích chơi vơi biển khơi điểm dừng

Ngày đăng: 18/10/2022, 00:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Nàng xót xa khi hình dung ra chốn quê nhà, cha mẹ vẫn ngày đêm tựa cửa ngóng trơng, lo lắng cho nàng. - 4 kiều ở lầu ngưng bích
ng xót xa khi hình dung ra chốn quê nhà, cha mẹ vẫn ngày đêm tựa cửa ngóng trơng, lo lắng cho nàng (Trang 13)
- Hình ảnh: Nội cỏ + từ láy rầu rầu - 4 kiều ở lầu ngưng bích
nh ảnh: Nội cỏ + từ láy rầu rầu (Trang 20)
w