1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 hsg9 kiều ở lầu ngưng bích

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du ==========&========= MỤC LỤC PHẦN ĐỀ NỘI DUNG TRANG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Kiến thức chung Kiến thức trọng tâm 4 11 B ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG ĐỀ 1 "Có thể nói thiên nhi[.]

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH - Nguyễn Du ==========&========= MỤC LỤC PHẦN ĐỀ A NỘI DUNG TRANG KIẾN THỨC CƠ BẢN 4-11 Kiến thức chung B ĐỀ Kiến thức trọng tâm ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG "Có thể nói thiên nhiên Truyện Kiều 11 nhân vật, nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ khơng khơng có mặt ln ln thấm đượm tình người."(Hồi Thanh) Bằng hiểu biết em đoạn trích học Truyện Kiều, làm rõ ý kiến ĐỀ Phân tích thành công nghệ thuật miêu tả, 15 khắc họa nhân vật thi hào Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều em học đọc thêm ĐỀ Hình ảnh Thúy Kiều qua hai đoạn trích " Chị em Thúy 18 Kiều"và " Kiều lầu Ngưng Bích"(trích Truyện Kiều Nguyễn Du) ĐỀ Có ý kiến cho rằng: “Cảnh vật tâm trạng thơ Nguyễn Du vận động không tĩnh tại” Qua hai trích đoạn “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều - Nguyễn Du), làm sáng tỏ 20 ý kiến ĐỀ Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người 23 rộng thương muôn vật, mn lồi…(Ý nghĩa văn chương – Hồi Thanh, Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du ĐỀ Một phương diện thể tài 26 người nghệ sĩ ngôn từ am hiểu miêu tả thành công giới nội tâm nhân vật tác phẩm văn học Bằng kiến thức học đoạn trích: “Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) em làm sáng tỏ điều đó? ĐỀ Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời 29 đường riêng Nhưng….tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt ngồi quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân bản” (Lã Nguyên – Về tác gia tác phẩm, NXBGD) Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua vài tác phẩm văn ĐỀ học mà em học Trong “Đọc Kiều”, nhà thơ Chế Lan Viên viết: Chạnh thương cô Kiều đời dân tộc Sắc tài mà truân chuyên 34 Dựa vào hiểu biết em Truyện Kiều Nguyễn Du, giải thích làm sáng tỏ nội dung ý hai câu thơ ĐỀ Nhận xét đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều 37 Nguyễn Du có ý kiến cho rằng: “ Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc: từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, người.’’ ( Bồi dưỡng Ngữ văn 9.Tr36-NXB Giáo dục) Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua Truyện Kiều ĐỀ 10 Nguyễn Du? Có ý kiến cho rằng: “Điều làm nên thành công 40 Nguyễn Du viết Truyện Kiều mối đồng cảm sâu sắc nhà thơ số phận tâm tư người” Hãy làm sáng tỏ điều qua đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Ngữ văn - Tập một) ĐỀ 11 “Bắt rễ đời ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn” (Tiếng nói văn nghệ – Nguyễn Đình Thi) Bằng việc phân tích đoạn trích truyện Kiều chương trình Ngữ văn THCS, em làm sáng tỏ 49 nhận định Nguyễn Đình Thi A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Kiến thức chung Vị trí, nội dung đoạn trích - Vị trí: Đoạn trích nằm phần II: “Gia biến lưu lạc” - Nội dung đoạn trích: Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, Kiều đau đớn, phẫn uất, toan tự tử, không chịu tiếp khách làng chơi Tú Bà sợ “cả chì lẫn chài” lấy lời ngon khuyên giải, dụ dỗ Kiều Mụ vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn nàng bình phục gả nàng cho người tử tế Mụ đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích song thực chất để thực âm mưu đê tiện hơn, tàn bạo - Sống cảnh cô tịch có nước với trời khiến cho nỗi cô đơn Kiều thăng hoa, dệt thành câu thơ tả cảnh ngụ tình tuyệt tác Bố cục: phần - Phần một: cầu đầu: Cảnh ngộ nỗi niềm Kiều - Phần hai: câu tiếp: Nỗi nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều - Phần ba: câu cuối: Tâm trạng Kiều qua cách nhìn cảnh vật II Kiến thức trọng tâm Cảnh ngộ nỗi niềm Thúy Kiều (sáu câu thơ đầu) - Sau bao sóng gió dập vùi, lầu Ngưng Bích chốn yên thân tạm thời Thúy Kiều: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa trăng gần chung” - Hai chữ “khóa xn” nói lên hồn cảnh đáng thương bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Kiều - Đặc biệt, từ “khóa xuân” thường sử dụng để người gái đẹp gia đình quyền quý thời xa xưa bị khóa kín tuổi xn khn khổ, phép tắc gia đình xã hội Ở đây, Nguyễn Du sử dụng từ “khóa xuân” với hàm ý mỉa mai để nói cảnh ngộ xót xa, trớ trêu Kiều - Quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích lên mênh mơng, hoang vắng lạnh lẽo: “Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hông dặm kia.” - Không gian vơ rộng lớn, mênh mơng, bát ngát: + Hình ảnh “non xa”, “trăng gần” gợi không gian dài, rộng, cao, sâu vô tận Đồng thời, gợi chơ vơ, chênh vênh, trơ trọi lầu Ngưng Bích + Từ láy “bát ngát” tô đậm vô cùng, vô tận không gian - Không gian vô trống trải, hoang vắng, khơng có dấu hiệu sống: + Hình ảnh liệt kê “cát vàng”, “bụi hơng"đã nói đến phai nhạt sống ngổn ngang cảnh vật + Cặp tiểu đối “mây sớm” “đèn khuya” gợi nỗi hắt hiu, trống vắng mênh mông thiên nhiên Quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích liêu, thiếu vắng sống, gợi nỗi buồn cho thân phận nhân vật - Quang cảnh gợi Kiều bao nồi niềm tâm trạng: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng.” - Sự đơn, lẻ loi đến cực: + Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn, khép kín Tất giam hãm người để khắc sâu thêm nỗi cô đơn + Trong khung cảnh “bốn bề bát ngát” đó, Kiều biết bầu bạn với vật vô tri, vô giác - Sự ngổn ngang trăm mối, day dứt, âu lo: + “Xa trơng” gợi lên trơng ngóng Thúy Kiều hướng dấu hiệu sống hay quen biết + Hình ảnh liệt kê “cát vàng, “cồn nọ”, “bụi hồng”, trải câu thơ gợi lên ngổn ngang lịng Thúy Kiều - Nỗi chua xót, “bẽ bàng” cho thân phận: + Bị đày đọa không gian vô thời gian vô tận lại khắc sâu nỗi cô đơn cực khiến nàng cảm thấy “bẽ bàng” + Cụm từ “như chia lòng” diễn tả nồi niềm chua xót, nỗi lịng tan nát Kiều + Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp hệ thống hình ảnh ước lệ, ngơn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, Nguyễn Du khắc họa tranh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng Và khung cảnh hình ảnh nàng Kiều lẻ loi, cô độc với bao nỗi niềm tâm đau thương Nỗi nhớ chàng Kim nỗi nhớ cha mẹ (tám câu thơ tiếp) a Nỗi nhớ chàng Kim - Trong cảnh ngộ đơn nơi chân trời góc bể, Kiều đau đớn nhớ tới chàng Kim, mối tình đầu mãnh liệt mà sáng nàng: “Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ.” - Tại nỗi nhớ chàng Kim nỗi nhớ đến trước mà cha mẹ? Bởi Kiều bán chuộc cha nàng làm trịn chữ hiếu mà dang dở chữ tình Cái mặc cảm kẻ phụ tình ln thường trực suy nghĩ nàng nên xuất trước - Nói nỗi nhớ người yêu Thúy Kiều, Nguyền Du không dùng từ “nhớ” mà dùng từ “tưởng”: + Từ “tưởng” vừa nhớ, vừa hình dung, tưởng tượng người yêu + Kiều “tưởng” thấy lại đêm trăng đẹp đời Cái đêm mà nàng với Kim Trọng thề nguyền đính ước bên + Thúy Kiều tưởng tượng thấy, nơi xa kia, người yêu hướng mình, ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống trông mai chờ” - Càng nhớ chàng Kim, nuối tiếc mối tình đầu, Kiều thấm thìa tình cảnh mình: “Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai.” + Kiều tủi nhục lòng son sắc bị vùi dập, hoen ố, gột rửa + Dẫu vậy, lịng thủy chung, son sắt nàng khơng ngi nhớ Kim Trọng Tấm lòng vị tha, thủy chung son sắt trước sau Thúy Kiều thật đáng trân trọng b Nỗi nhớ cha mẹ nơi xa -Tâm trạng đau đớn, thương nhớ người yêu hẳn chưa nguôi, Kiều lại chồng chất thêm nỗi nhớ thương cha mẹ: “Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nơng ấp lạnh Sân lai cách nắng mưa, Cỏ gốc tử vừa người ôm.” - Chữ “xót” diễn tả cách xác lịng Kiều dành cho cha mẹ - Nàng xót xa hình dung chốn quê nhà cha mẹ ngày đêm tựa cửa ngóng trơng, lo lắng cho nàng - Nàng tự trách thân chưa làm tròn chữ hiếu: + Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” cho thấy day dứt khơn ngi khơng thể tự hầu hạ, chăm sóc, nâng giấc cho cha mẹ + Nàng lo lắng người chăm sóc cha mẹ thời tiết đổi thay + Nàng tưởng tượng nơi quê nhà đổi thay, “góc tử vừa người ơm”, thời gian trơi mẹ ngày già yếu mà khơng thể phụng dường - Cụm từ “cách nắng mưa” vừa nói xa cách bao mùa mưa nắng, vừa gợi tàn phá thời gian cảnh vật người, làm cho cha mẹ ngày già yếu, cần bàn tay chăm sóc nàng - Nỗi nhớ bộc lộ qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm nên chân thực, cảm động => Nỗi nhớ Kiều dành cho Kim Trọng cha mẹ nói lên nhân cách đáng trân trọng nàng Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, nàng người đáng thương Nhưng quên cảnh ngộ thân, nàng hướng yêu thương vào người thân yêu Nàng thật người tình thủy chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha, cao Tâm trạng Kiều qua cách nhìn cảnh vật (tám câu thơ cuối) - Mọi cảnh vật qua mắt Kiều gợi lên nét buồn da diết: + Cách sử dụng ngôn ngữ độc thoại điệp từ: Mỗi cặp lục bát làm thành cảnh tác giả khắc họa, liên kết qua điệp từ “buồn trơng” + “Buồn trơng” có nghĩa buồn mà nhìn xa trơng ngóng mơ hồ đến làm đổi thay tại, trông mà vơ vọng + “Buồn trơng” có thảng lo âu, có xa lạ hút tầm nhìn người gái ngây thơ, lần đầu lạc bước đời ngang trái, mang tính dự cảm hãi hùng - Điệp ngữ “buồn trông” kết hợp với hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn ngày tăng với nhiều sắc độ khác sóng lịng khơng chịu nổi, nồi buồn vô vọng, vô tận: * Cảnh đầu tiên: Cảnh cửa bể lúc hồng “Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa” + Là tranh cảnh chiều hôm nhớ nhà Thời gian “chiều hôm” khiến cho nỗi buồn thân phận trở nên thấm thía + Hình ảnh ẩn dụ “cánh buồm” hình ảnh đắt để thể ngoại cảnh nội tâm nhân vật Cánh buồm nhỏ nhoi đơn độc biển nước mênh mông ánh sáng lẻ lói cuối mặt trời tắt Con thuyền lúc xa, gần hút, biết tim bến bờ neo đậu; Kiều lênh đênh dòng đời, biết trở sum họp, đoàn tụ với người thân yêu ⇒ Nhìn cánh buồm lẻ loi trơi nỗi sóng nước Kiều nghĩ đến thân phận bị dịng đời đưa đẩy * Cảnh thứ hai: Cảnh hoa trôi mặt nước “Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu?” + Cùng với hình ảnh “cánh buồm”, hình ảnh ẩn dụ “hoa trơi"cũng cho nỗi buồn, cho thân phận lênh đênh, chìm dịng đời Thúy Kiều + Câu hỏi tu từ cho thấy phương hướng, gợi nỗi băn khoăn, thấp + Tạo dựng tranh tương phản: Một bên không gian cửa bể lúc thủy triều lên bên hình ảnh cánh hoa tàn trôi man mác mặt nước Tác giả tô đậm nhỏ bé, lênh đênh, trôi dạt thuyền, cánh hoa tàn, rụng => Kiều lo cho thân phận chìm dịng đời trơi dạt, bị vùi dập nơi nao * Cảnh thứ ba: Cảnh nội cỏ rầu rầu “Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh” + Đây cảnh ấn tượng, dễ gợi liên tưởng đến cảnh xuân hôm tiết minh Tuy nhiên, “cỏ non xanh tận chân trời" đầy sức sống mà “nội cỏ rầu rầu" với sắc xanh héo úa, nhàn nhạt trải dài từ mặt đất đến chân mây + Nét vẽ không gian: “nội cỏ”, “chân mây”, “mặt đất” gợi không gian vô rộng lớn đầy ải nàng Kiều + Từ láy “rầu rầu” vẽ nên vùng cỏ tàn héo, gợi nỗi sầu thương cô lẻ + Từ láy “xanh xanh” gợi sắc xanh nhạt nhòa, xa cách, nhạt phai ⇒ Kiều tuyệt vọng, phương hướng, vừa tâm trạng vừa cảnh ngộ Thúy Kiều * Cảnh cuối: Cảnh giơng bão sóng gió niềm dự cảm tương lai “Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” + Bức tranh thiên nhiên dội đầy biến động: Gió mặt duềnh đầy giận dữ; sóng ầm ầm kêu réo thúy triều lên; chí Kiều cịn có cảm giác sóng dội bủa vây sát bên + Thiên nhiên ẩn dụ cho biến cố kinh hoàng sửa ập xuống đời nàng; ẩn dụ cho sóng số phận sửa chơn vùi nàng; ẩn dụ cho tương lai đầy sóng gió 10

Ngày đăng: 20/05/2023, 18:40

w