Luận án khả năng sinh sản của bò cái lai brahman được phối giống droughtmaster, charolais, red angus và sức sản xuất thịt của đời con nuôi tại tỉnh quảng ngãi

147 10 0
Luận án khả năng sinh sản của bò cái lai brahman được phối giống droughtmaster, charolais, red angus và sức sản xuất thịt của đời con nuôi tại tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chăn ni bị nghề truyền thống nước ta, từ xưa đến ln đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp, đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi, nguồn cung cấp thịt đỏ lớn sau thịt heo cho nhu cầu thực phẩm người Năm 2020, nước có 6.325.627 bị, bị thịt 5.912.891 con, chiếm tỷ lệ 93,5% tổng đàn bị, chăn ni bị cung cấp 441.511 thịt (chiếm 6,1% tổng sản lượng thịt loại) cho nhu cầu sử dụng thịt nước (Cục Thống kê Việt Nam, 2021) Tuy nhiên, sản lượng thịt bò sản xuất nước đáp ứng 50% nhu cầu sử dụng thịt người tiêu dùng, tức 50% lại phải nhập (Cục Chăn nuôi, 2019) Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt bò nước, năm gần nước ta nhập lượng lớn bò sống thịt bò từ nước Ốt-xtrây-lia, nhiên giải pháp nhập bò sống tạm thời làm tăng phụ thuộc kinh tế nước ta vào nước ngồi Vì vậy, chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2045 Thủ tướng phủ Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 6/10/2020 đến năm 2030 đàn bò thịt ổn định quy mô 6,5 – 6,6 triệu con, khoảng 30% ni trang trại tầm nhìn đến năm 2045 chăn ni Việt Nam ngành kinh tế kỹ thuật đại cơng nghiệp hóa hầu hết khâu Cùng với thực tế định hướng chiến lược việc tạo giống, dòng bò chất lượng điều cần thiết Cơng tác giống có ý nghĩa quan trọng nâng cao tầm vóc đàn bị nội đường ngắn để nâng cao suất chất lượng thịt bò sản xuất nước Tiến di truyền chọn lọc đàn bò nội để nâng cao khả sản xuất thịt nhỏ chậm lai tạo tạo nên cải biến sức sản xuất thịt bò nước nhanh nhiều Vì lai tạo vừa tận dụng ảnh hưởng bổ sung vừa tạo ưu lai từ nâng cao khả sản xuất vật nuôi (Bourdon, 1997) Cơng tác lai tạo giống bị thịt để nâng cao suất, chất lượng thịt đồng thời thích nghi với hệ thống sản xuất nước ta tiến hành lâu Từ năm 1960 – 1970, chương trình Red Sindhi hóa đàn bị Vàng sau Zebu hóa thực (Đinh Văn Cải, 2007a) Sử dụng đực tinh bị Zebu (ví dụ bò Red Sindhi, Brahman) phối cho bò Vàng chọn lọc để tạo lai Zebu có tầm vóc cải thiện Bước đàn lai Zebu sử dụng làm để phối tinh bò chuyên thịt Charolais, Red Angus, Droughtmaster, Hereford… tạo lai hướng thịt để nâng cao khả sản xuất thịt bò nước (Đinh Văn Cải, 2017) Sinh trưởng, suất, chất lượng thịt lai không phụ thuộc vào giống làm bố mẹ mà phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc ni dưỡng hệ thống sản xuất cụ thể Do vậy, song song với lai tạo, cải biến điều kiện chăm sóc ni dưỡng giải pháp bổ trợ quan trọng để nâng cao sức sản xuất thịt đàn bò nước Ở Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu lai tạo giống bò thịt đánh giá khả sinh trưởng, suất, chất lượng thịt đời thực Phạm Thế Huệ (2010) nghiên cứu khả sinh trưởng, suất thịt, chất lượng thịt bị Lai Sind, Brahman × Lai Sind Charolais × Lai Sind nuôi Đăk Lăk Nguyễn Xuân Tân (2016) nghiên cứu khả sinh trưởng suất thịt bò lai bò đực Droughtmaster, Red Angus với bị Lai Brahman ni Bình Định Phạm Văn Quyến (2009) nghiên cứu khả sinh trưởng suất thịt bị Droughtmaster × Lai Sind, Charolais × Lai Sind nuôi miền Đông Nam Bộ Các kết nghiên cứu cho thấy thực lai tạo, khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt hệ lai cao so với bị địa phương Chăn ni bị đóng vai trị quan trọng sinh kế người dân Quảng Ngãi Năm 2019 tồn tỉnh có 177.333 bị, có 199.680 bị lai chiếm 72% (Chi Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2020) Trong nhóm bị lai Zebu bò Vàng Việt Nam, lai Brahman có nhiều ưu điểm khả thích nghi sức sản xuất thịt nên người chăn nuôi ưa chuộng, tỉnh Duyên hải Nam Trung có tỉnh Quảng Ngãi (Nguyễn Hữu Văn, 2012) Điều chứng tỏ người dân có mối quan tâm lớn đến việc phát triển đàn bò lai thay cho giống bò địa phương Về mặt sách, định số 628/QĐ-SNNPTNT ngày 29/10/2015 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đưa mục tiêu chăn ni bị Quảng Ngãi phải xác định phát triển thành chăn nuôi hàng hóa, sản lượng thịt bị năm khơng cung cấp đủ cho nhu cầu sử dụng thịt tỉnh mà xuất sang địa phương lân cận Thêm vào đó, định hướng phát triển chăn ni bị tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2030 ổn định quy mơ 300.000 - 320.000 con, tối thiểu phải 15% nuôi trang trại, tỷ lệ bò lai đạt tối thiểu 78% (Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ngãi, 2021) Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu thụ thịt bò số lượng chất lượng tăng cao nên chăn ni bị lai bị Vàng bị Zebu lấy thịt khơng cịn lựa chọn chiến lược Do vậy, việc sử dụng đàn bò Lai Brahman làm bò để phối giống với giống bò chuyên thịt Charolais, Droughtmaster, Red Angus…nhằm nâng cao suất chất lượng thịt đàn bò thịt địa phương, đồng thời đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn ni bị thịt hướng cần thiết Bò Charolais giống bị hướng thịt ơn đới có nguồn gốc từ vùng Charolles nước Pháp Bị có kết cấu thể cân đối, bắp rõ tiếng giới lớn nhanh, hiệu sản xuất thịt cao Con đực nặng 1.200 – 1.300 kg, 700 – 800 kg, tỷ lệ thịt xẻ đạt 65% Đây nguyên liệu tốt để lai kinh tế với giống bò khác tạo lai hướng thịt Bò Droughtmaster tạo vùng Bắc Queensland (Ốt-xtrây-lia) sở lai tạo bị đực có u (Bos Indicus) Brahman Mỹ với giống bị khơng có u (Bos Taurus) Anh Con đực trưởng thành đạt tới khối lượng 900 – 1.000 kg, 650 – 700 kg, tỷ lệ thịt xẻ 55% Bị thích nghi tốt vùng nhiệt đới Bị Red Angus có nguồn gốc từ vùng cao ngun phía Bắc Scotland Ưu điểm bật chất lượng thịt tốt, có vân mỡ xen kẽ thớ thịt giúp thịt mềm béo Bò trưởng thành nặng 550 – 650 kg, bò đực 800 – 950 kg, tỷ lệ thịt xẻ bình quân 66% (Đinh Văn Cải, 2007b) Các giống bò nhập vào Việt Nam để cải thiện khả sản xuất thịt đàn bị nước Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực Quảng Ngãi nói riêng miền Trung nói chung để đánh giá suất sinh sản đàn bò Lai Brahman phố tinh giống bò đực chuyên thịt Charolais, Droughtmaster hay Red Angus, chưa có nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt đời nuôi nông hộ Từ sở khoa học thực tiễn đó, để góp phần nâng cao sức sản xuất thịt đàn bị thịt tỉnh Quảng Ngãi, chúng tơi tiến hành đề tài: “Khả sinh sản bò Lai Brahman phối giống Droughtmaster, Charolais, Red Angus sức sản xuất thịt đời nuôi tỉnh Quảng Ngãi” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp sở liệu suất sinh sản bò Lai Brahman phối giống bò Charolais, Droughtmaster, Red Angus khả sinh trưởng, suất, chất lượng thịt đời điều kiện chăn nuôi Quảng Ngãi từ đưa khuyến cáo lựa chọn giống, góp phần nâng cao suất, chất lượng thịt hiệu kinh tế chăn ni bị tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng chăn ni bị thịt tỉnh Quảng Ngãi - Đánh giá suất sinh sản đàn bò Lai Brahman phối giống bò Charolais, Droughtmaster Red Angus tỉnh Quảng Ngãi - Đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt tổ hợp lai bò Lai Brahman với đực Charolais, Droughtmaster Red Angus tỉnh Quảng Ngãi Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm tư liệu khoa học khả sinh sản bò Lai Brahman; khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt tổ hợp lai bò Lai Brahman với bò đực Charolais, Droughtmaster Red Angus 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài sở để khuyến cáo lựa chọn tổ hợp bò lai bò Lai Brahman với giống bị đực Charolais, Droughtmaster, Red Angus ni tỉnh Quảng Ngãi - Kết nghiên cứu góp phần phát triển vùng sản xuất bò thịt chất lượng cao tỉnh Quảng Ngãi - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực chăn ni CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI BỊ THỊT Ở VIỆT NAM 1.1.1 Tổng đàn phân bố Số lượng, tốc độ tăng quy mơ đàn bị, sản lượng thịt bị xuất chuồng Việt Nam năm 2015 – 2019 thể hình 1.1 bảng 1.1 Số lượng đàn bò nước ta tăng giai đoạn 2015 – 2019, từ 5,4 triệu lên gần 6,1 triệu con, tăng khoảng 13% Trong vùng sinh thái nước, Bắc Trung Duyên hải miền Trung ln vùng có đàn bị lớn nước (chiếm gần 40% tổng đàn bò) Vùng Miền núi Trung du chiếm 17%, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long với 14%, thấp vùng Đơng Nam Bộ với 6,9% tổng đàn bị nước (Bảng 1.1) Hình 1.1 Tổng đàn bị sản lượng thịt bò Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 (Nguồn: Cục chăn ni, 2016; 2020) Số lượng bị lai Việt Nam năm 2015 khoảng 3,0 triệu đến năm 2019 số lượng khoảng 3,7 triệu con, tăng 23,6% Điều cho thấy chăn ni bị lai Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh Người chăn nuôi ni bị lai thay giống bị Vàng địa phương Sở dĩ đàn bò lai tăng cao do: (1) Nhà nước có nhiều sách hổ trợ nhân giống chăn ni bị chun thịt cao sản, (2) người chăn nuôi nhận thấy ưu điểm việc ni bị lai đem lại suất sinh trưởng sản lượng thịt vượt trội so với giống bò địa phương, (3) thịt bò lai thị trường tiêu thụ ưa chuộng hơn, (4) hệ thống giết mổ thay đổi phù hợp cho bị có khối lượng lớn (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2019) Năm 2015, tỷ lệ bị lai cao vùng Bắc trung Duyên hải miền Trung chiếm 37,2% tổng đàn bò lai nước, tiếp đến vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm tỷ lệ với 19,4%, thấp vùng Miền núi Trung du chiếm tỷ lệ 5,9% so với tổng đàn bò lai nước Đến năm 2019, tỷ lệ bò lai cao vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung với 43,2% so với tổng đàn bò lai nước, thấp vùng Miền núi Trung du với 7,4% tổng đàn bò lai Tốc độ phát triển đàn bò lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tập quán chăn nuôi, nhận thức người chăn nuôi, điều kiện môi trường yếu tố xã hội khác Một số tỉnh có tỷ lệ bị lai đạt cao 70% như: Nghệ An, Bình Định, Quảng Ngãi, Bến Tre, … (Cục chăn nuôi, 2016; 2020) Cùng với việc tổng đàn tăng sản lượng thịt bị xuất chuồng nước tăng Năm 2015 tổng sản lượng thịt 299.324 đến năm 2019 355.288 tấn, tăng 18,7% So sánh tốc độ tăng tỷ lệ bò lai sản lượng thịt cho thấy, tỷ lệ bò lai tăng nhanh sản lượng thịt tăng chậm Điều cho thấy đàn bò lai ngày tăng số lượng, suất thịt chưa thực cao Bảng 1.1 Phân bố đàn bò (con) theo vùng sinh thái giai đoạn 2015 – 2019 Năm Vùng sinh thái 2015 2016 2017 2018 2019 ĐB Sông Hồng 496.670 394.981 416.563 499.912 496.562 Miền núi TD 943.007 204.195 990.141 1.022.704 1.081.577 Bắc TB DHMT 2.185.673 2.238.384 2.303.160 2.365.879 2.380.331 Tây Nguyên 685.582 717.744 754.679 771.078 831.450 Đông Nam 367.135 377.361 389.460 394.907 420.462 ĐB Sông Cửu Long 689.011 711.915 726.791 748.427 849.642 ĐB: Đồng bằng, TD: Trung du, TB: Trung bộ, DHMT: Duyên hải miền Trung (Nguồn: Cục chăn nuôi, 2016; 2020) Phân bố sản lượng thịt bò theo vùng sinh thái từ năm 2015 đến 2019 trình bày bảng 1.2 Vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung có sản lượng thịt bị cao với 42% tổng sản lượng thịt bò xuất chuồng nước Khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long có số lượng đàn bò thấp vùng Miền núi Trung du (849.642 so với 1.081.577) có sản lượng thịt cao thứ nước (chiếm gần 17%) Các vùng cịn lại có sản lượng thịt tương đương Bảng 1.2 Phân bố sản lượng thịt bò (tấn) theo vùng sinh thái giai đoạn 2015 – 2019 Năm Vùng sinh thái 2015 2016 2017 2018 2019 ĐB Sông Hồng 32.995 33.658 34.714 35.700 35.288 Miền núi TD 30.363 30.536 31.619 34.037 37.086 Bắc TB DHMT 128.687 131.069 136.552 141.858 149.716 Tây Nguyên 36.366 38.618 40.444 39.800 46.166 Đông nam 24.264 25.335 26.034 26.431 25.808 ĐB Sông Cửu Long 46.648 49.389 52.302 56.645 60.071 ĐB: Đồng bằng, TD: Trung du, TB: Trung bộ, DHMT: Duyên hải miền Trung (Nguồn:Cục Chăn nuôi, 2016; 2020) Về phân bố địa phương, theo Cục chăn nuôi (2020) cho thấy số tỉnh có sản lượng thịt bị lớn Thanh Hóa (17.929 tấn), Nghệ An (17.014 tấn), Quảng Ngãi (19.849 tấn), Bình Định (30.244 tấn) Gia Lai (22.295 tấn) 1.1.2 Phương thức chăn ni Chăn ni bị thịt nước ta có 03 phương thức chủ yếu chăn ni thâm canh, bán thâm canh quảng canh Phương thức chăn nuôi thâm canh hiểu phương thức ni nhốt, bị cung cấp thức ăn thô, thức ăn tinh nước uống chuồng, giống bị ni bị lai bị chun thịt Phương thức chăn nuôi bán thâm canh hiểu phương thức kết hợp chăn thả bổ sung thức ăn chuồng, thức ăn bổ sung gồm thức ăn thơ thức ăn tinh, giống bị ni chủ yếu bò lai bò chuyên thịt Phương thức chăn ni bị quảng canh hiểu chăn thả chủ yếu, thời gian chăn thả dài, bò không bổ sung thức ăn chuồng, có bổ sung thường thức ăn thơ với lượng thấp, giống bò chủ yếu bò địa phương Chăn ni bị theo phương thức bán thâm canh quy mô nông hộ – đồng phổ biến, tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp lao động nhàn rỗi Chăn ni bị quảng canh chủ yếu tập trung vùng miền núi Chăn nuôi bò thâm canh chủ yếu đồng trung du với quy mô nông hộ từ – chiếm tỷ lệ gần 70 % (Cục Chăn nuôi, 2019) Khuynh hướng chăn ni bị gia trại, trang trại ngày phát triển Chăn nuôi trang trại với quy mơ 100 trở lên bước đầu hình thành tập trung tỉnh Bình Phước, Bình Thuận, Ninh Thuận tỉnh miền Đông Nam Tây Nguyên (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2019) Các trang trại đầu tư chăn nuôi bị thịt theo hướng thâm canh, ni giống bị hướng thịt, trồng loại thức ăn có suất cao kết hợp với việc sử dụng thức ăn tinh hỗn hợp Tuy nhiên, công nghệ chăn nuôi trang trại đổi chưa nhiều, tập trung đầu tư nâng cấp chuồng trại mà chưa áp dụng công nghệ thông tin quản lý đàn bò kỹ thuật vỗ béo bò thịt 1.1.3 Thuận lợi khó khăn Ngành chăn ni bị thịt Việt Nam có nhiều thuận lợi Thị trường tiêu thụ thịt bò nước tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ thịt bò nước ta tăng nhanh, thu nhập cao mức sống cải thiện Hiện nay, sản lượng thịt bò chiếm – 5% tổng sản lượng thịt xẻ (Cục Chăn nuôi, 2019) Thực tế cho thấy, sản xuất thịt bò nước chưa đáp ứng nhu cầu nội địa, đặc biệt thịt bò chất lượng cao Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới năm 2006 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương năm 2016 mở nhiều hội ngành chăn ni bị thịt Ví dụ, ngành chăn ni bị tiếp cận nhanh với tiến khoa học kỹ thuật từ quốc gia có chăn ni bị đại, tiên tiến hẵn nước ta Cùng với ngành sản xuất khác, ngành chăn nuôi bò thừa hưởng thuận lợi to lớn từ việc cải cách thể chế, hoàn thiện chế sách, cải cách thủ tục hành chính… theo xu hội nhập sâu, rộng Ngành chăn ni bị thu hút nhà đầu tư nước nước ngồi Ngồi ra, Nước ta có nguồn lao động dồi dào, nguồn thức ăn phong phú đa dạng Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn ni bị thịt Việt Nam Bên cạnh thuận lợi ngành chăn ni bị thịt nước ta cịn gặp nhiều khó khăn thách thức Việt Nam chưa có giống bị chun thịt Con giống người dân nuôi chủ yếu giống địa phương lai chúng với giống chuyên thịt mức độ máu khác Những giống chống chịu bệnh tốt suất thấp tiêu tốn thức ăn cao Các giống bị có khối lượng trưởng thành thấp 250 – 300 kg, tỷ lệ thịt xẻ thấp với 43 – 44%, chiếm 52% tổng đàn (Cục Chăn nuôi, 2019) Một số giống bị thịt ni phổ biến nước ta Lai Sind, Lai Brahman, … tổ hợp bị lai có máu bị chun thịt Droughtmaster × Lai Sind, Charolais × Lai Brahman, Blanc - Blue – Belgium (BBB) × Lai Brahman, Red Angus × Lai Brahman hay giống bò chuyên thịt chủng… nuôi hạn chế Kinh nghiệm người chăn ni chăn ni bị thịt chun thịt chưa nhiều Chăn nuôi quy mô nhỏ, phân tán, thiếu đồng bộ, khó giới hóa Chăn ni bị thịt 90% chăn nuôi nhỏ, phân tán chuyển dần từ chăn nuôi quảng canh sang chăn nuôi bán thâm canh thâm canh (Hoàng Kim Giao, 2018) Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến hạn chế, thiếu đồng Sự liên doanh, liên kết người chăn nuôi với sở thu mua, giết mổ, chế biến thịt chưa bền chặt, bất hòa lợi nhuận Việc đạo quản lý, phát triển theo chuỗi ngành hàng thịt chưa theo hệ thống, thường bị phân khúc, giá sản phẩm thường cao không ổn định (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2019) 1.2 LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI 1.2.1 Khái niệm lai giống ưu lai Lai giống phương pháp nhân giống cách cho đực thuộc hai quần thể khác phối giống với Hai quần thể hai dịng, hai giống hai loài khác Do vậy, đời khơng cịn dịng, giống mà lai hai dịng, giống khởi đầu Lai giống có hai tác dụng chủ yếu tạo ưu lai bổ sung tính trạng dịng, giống Theo Nguyễn Xuân Trạch cs (2021), lý để thực lai giống chăn ni bị thịt là: khai thác sức sống sức sản xuất vượt trội có lai so với cá thể thuộc giống bố mẹ, tức ưu lai; khai thác ưu điểm giống khác nhau, tức tổ hợp đặc tính tốt giống bố giống mẹ, hệ lai; thay đàn bò sinh sản, tức sử dụng cá thể lai vào mục đích sinh sản; tạo giống sở tổ hợp nguồn gen từ giống khác nhau, tức lai gây thành Ưu lai tượng lai thu cách lai hai bố mẹ khác mặt di truyền (giữa dòng, giống, loài) tỏ ưu việt bố mẹ chúng sinh trưởng, sức chống chịu suất Ưu lai tính phần trăm suất tăng lên lai so với trung bình bố mẹ chúng (Shull, 1914) Zachary Zamir (2007), Getahun cs (2019) cho biết số yếu tố ảnh hưởng đến ưu lai như: Nguồn gốc di truyền bố mẹ đem lai, hệ số di truyền tính trạng nghiên cứu, chiều hướng phép lai 1.2.2 Các loại ưu lai Ưu lai cá thể: thành phần ưu lai kiểu gen cá thể định Ưu lai cá thể khối lượng cai sữa, tăng khối lượng tuyệt đối, đặc điểm thân thịt (Bennet, 2017) Ưu lai mẹ: thành phần ưu lai kiểu gen mẹ định Ưu lai mẹ tuổi động dục lần đầu sớm, khoảng cách lứa đẻ ngắn, tỷ lệ nuôi sống bê đến lúc cai sữa đặc điểm sinh sản khác (Matthew Spangler, 2017) Ưu lai bố: thành phần ưu lai kiểu gen bố định (Buchanan cs, 2011) Nó cải thiện đặc điểm sản xuất sinh sản bò đực Ưu lai bố rút ngắn tuổi dậy thì, cải thiện nồng độ tinh trùng, tăng tỷ lệ có thai tỷ lệ bê cai sữa phối giống với bò 10 1.2.3 Cơ sở di truyền ưu lai Ưu lai tượng sinh học phức tạp mà loài người biết sử dụng từ lâu, sở di truyền thảo luận gần kỷ Hiện nay, ưu lai giải thích thuyết trội, thuyết siêu trội thuyết tương tác gen - Thuyết trội: Thuyết cho lai giống/dịng, lai có tượng lấn át biểu alen lặn không mong muốn từ giống/dòng bố/mẹ alen trội từ giống/dòng mẹ/bố khác Mức độ ưu lai tỷ lệ thuận với số lượng gen trội đóng góp bố, mẹ Vì vậy, sức sản xuất lai cao so với trung bình bố mẹ, cao sức sản xuất bố/mẹ tốt (Getahun cs, 2019) - Thuyết siêu trội: Sự vượt trội kiểu gen dị hợp hoạt động tích lũy alen khác Các alen sai khác nhiều biểu ưu lai cao so với alen sai khác ít Sự đa dạng di truyền locus siêu trội trì chọn lọc cân bằng, đa hình alen quần thể bền vững Vì vậy, động vật tạo lai tạo có số lượng locus dị hợp tử mức tối đa có sức sống sức sản xuất vượt trội so với bố mẹ (Getahun cs, 2019) - Thuyết tương tác gen: Thuyết tương tác gen cho rằng, lai có kết hợp gen từ locus khác Các gen khác kết hợp với lai tương tác lẫn tạo hiệu ứng lớn gen tách riêng bố mẹ khác (Getahun cs, 2019; Vandana cs, 2018) 1.2.4 Một số phương pháp lai bò phổ biến 1.2.4.1 Lai kinh tế đơn giản Lai kinh tế đơn giản lai hai cá thể hai giống hai dịng Lai kinh tế đơn giản có ưu điểm đơn giản, dễ tiến hành, hệ F1 tất lai sử dụng vào mục đích kinh tế (nuôi lấy thịt) để tận dụng ưu lai Công thức phổ biến cho giống nội (thường cái) lai với giống ngoại (thường đực) hệ sinh (F1) có ưu lai cao để ni lấy thịt 1.2.4.2 Lai kinh tế phức tạp Lai kinh tế phức tạp lai ba giống, dòng trở lên Người ta tiếp tục cho lai hệ phép lai kinh tế đơn giản với giống khác để tạo lai mang nhiều máu nhiều giống khác Lai kinh tế phức tạp lợi dụng triệt để ưu lai lai F1 để khắc phục nhược điểm lai kinh tế đơn giản, lợi dụng ưu lai từ giống dòng khác Như vậy, so với lai đơn giản giống dòng, lai giống dòng sử dụng mẹ lai (hoặc bố lai) nên lai AB × C ngồi ưu lai cá thể cịn có 133 171 Kearl L C (1982), Nutrient requirements of ruminants in development countries, International feedstuffs institude, Utah Agricultural experiment station, Utah State University, Loga, Utah, USA 172 Khan M A., Mirza R H., Akhtar M., Mubeen M., Shakeel M., Irfan M (2019), Actors affecting growth performances of Simmental, Angus, Charolais and Hereford beef crossbred calves under sub-tropical environment of Pakistan, Journal of Animal & Plant Sciences, 29(2), pp 396-401 173 Khotimah H., Agil M., Tamba B., Wisana K K I., Rahardjo H B., Yusuf T L (2018), Reproductive efficiency of Brahman cross cattle using atificial insemination with frozen semen from Bali, Brahman, Limousin, and Simmental cattle, Proc of the 20th FAVA congress& The 15th KIVNAS PDHI, Bali Nov 1-3, 2018 174 Killinger K M., Calkins C R., Umberger W J., Feuz D M., Eskridge K M (2004), Consumer sensory acceptance and value for beef steaks of similar tenderness, but differing in marbling level, Journal Animal of Science, 82, pp 3294-3301 175 Koger M and Knox J H (2009), The effect of sex on weaning weight of range calves, Journal of Animal Science, 4, pp 15-19 176 Kreplin C and Yaremcio B (2013), Effects of nutrition on beef cow reproduction, Advances in Applied Science Research, 4(1), pp 421-429 177 Lage J F., Paulino P V R., Valadares Filho S.C., Souza E J.O., Duarte M S., Benedeti P D B., Souza N K.P., Cox R B (2012), Influence of genetic type and level of concentrate in the finishing diet on carcass and meat quality traits in beef heifers, Meat Science, 90, pp 770-774 178 Law R A., Young F J., Patterson D C., Kilpatrick D J., Wylie A R G., Mayne C S (2009), Effect of dietary protein content on the fertility of dairy cows during early and midlactation, Journal of Dairy Science, 92(6), pp 2737-2746 179 Lawrie R A and Ledward D A (2006), The storage and preservation of meat I Temperature control In: Lawrie’s Meat Science 7th ed CRC, Boca Raton, New York, Washington, DC pp.192-202 180 Lee H K., Lee J K., Cho B (2013), The role of androgen in the adipose tissue of males, World Journal of Men’s Health, 31, pp 136 181 Li L., Zhu Y., Wang X., He Y, Cao B (2014), Effects of different dietary energy and protein levels and sex on growth performance, carcass characteristics and meat quality of F1 Angus × Chinese Xiangxi yellow cattle, Journal of Animal Science and Biotechnology, 21(5) 134 182 Long N M., Tousley C B., Underwood K R., Paisley S I., Means W J., Hess B W., Du M., Ford S P (2012), Effects of early- to mid-gestational undernutrition with or without protein supplementation on offspring growth, carcass characteristics, and adipocyte size in beef cattle, Journal of Animal Science, 90 (1), pp 197-206 183 Long R J., Dong S K., Hu Z Z., Shi J J., Dong Q M., Han X T (2004), Digestibility, nutrient balance and urinary purine derivative excretion in dry yak cows fed oat hay at different levels of intake, Livestock Production Science, 88, pp 27-32 184 Lopes B F., Silva C M., Magnabosco U C., Narciso G M., Sainz D Q (2016), Selection indices and multivariate analysis show similar results in the evaluation of growth and carcass traits in beef cattle, Plos One 185 Lundgren A (2011), Crossbreeding in dairy cattle, Bachelor Thesis, Swedish University of Agricultural Sciences 186 Lyasota V., Bukalova N., Bogatko N., Prilipko T (2019), Criteria for assessing the quality and safety of beef in the agro-industrial market, The Animal Biology, 21(2), pp 118 187 MacDougall, D B (1982), Changes in the colour and opacity of meat, Food Chemistry, 9(12), pp 75-88 188 Madalena F E and Hinojosa C A (1976), Reproductive performance of Zebu compared with Charolais × Zebu females in a humid tropical environment, Animal Science, 23(1), pp 55-62 189 Magaña J G., Delgado R., Segura J C (2002), Environmental and genetic factors affecting calving interval and birth weight of Zebu cattle in Southeastern Mexico, Cuban Journal of Agricultural Science, 36(4), pp 307-312 190 Mahbubul M and Hoque A M (2020), Effect of non-genetic factors on growth performance of Brahman crossbred cattle of Bangladesh, Fundamental and Applied Agriculture, 5(3), pp 421-428 191 Manni K., Rinne M., Huhtanen P (2013), Comparison of concentrate feeding strategies for growing dairy bulls, Livestock Science, 152, pp 21-30 192 Manzi M., Junga J O., Ebong C., Mosi R (2012), Factors affecting pre and post-weaning growth of six cattle breed groups at Songa Research station in Rwanda, Livestock Research for Rural Development, 24 (4) 135 193 Manzi M., Rydhmer L., Ntawubizi M., Karege C., Strandberg E (2019), Reproductive performance of Ankole cattle and its crossbreds in Rwanda, Tropical Animal Health and Production, 51, pp 49-54 194 Mapiye C., Aalhus J L., Turner T D., Rolland D C., Basarab J A., Baron V.S., cAllister T A M., Block H.C., Uttaro B., Lopez-Campos O., Proctor S.D., Dugan M E R (2013), Effects of feeding flaxseed or sunflower-seed in high-forage diets on beef production, quality and fatty acid composition, Meat Science, 95 (1), pp 98-109 195 Mateescu R G., Garrick D J., Garmyn A J., VanOverbeke D L., Mafi G G., Reecy J M (2015), Genetic parameters for sensory traits in longissimus muscle and their associations with tenderness, marbling score, and intramuscular fat in Angus cattle, Journal of Animal Science, 93(1), pp 21-27 196 Matthew L., and Spangler (2017), The value of heterosis in cow herds, Department of Agriculture and Natural Resources University of Tennessee at Martin, 308, pp 235-3122 197 Mazzucco P., Goszczynski J., Ripoli D E., Melucci M V., Pardo L M., Colatto E., Villarreal E L (2016), Growth, carcass and meat quality traits in beef from Angus, Hereford and cross-breed grazing steers, and their association with SNPs in genes related to fat deposition metabolism, Meat Science, 114, pp 121-129 198 Mendonỗa S F., MacNeil D M, Leal S W., Azambuja C C R., Rodrigues F P., Cardoso F F (2019), Crossbreeding effects on growth and efficiency in beef cow–calf systems: evaluation of Angus, Caracu, Hereford and Nelore breed direct, maternal and heterosis effects, Translational Animal Science, (4), pp 1286-1295 199 Michael J D., Pietro S B., Campanile G (2019), Influence of nutrition, body condition, and metabolic status on reproduction in female beef cattle: A review, Theriogenology, 125, pp 277-284 200 Moloney A and Drennan M (2013), Characteristics of fat and muscle from beef heifers offered a grass silage or concentrate‐based finishing ration, Livestock Science, 152, pp 147-153 201 Moran L., O’Sullivan M G., Kerry J P., Picard B., McGee M., O’Riordan E G., Moloney A P (2017), Effect of a grazing period prior to finishing on a high concentrate diet on meat quality from bulls and steers, Meat Science,125, pp 76-83 136 202 Muchenje V., Dzâm K., Chimonyo M., Strydom P E., Raats J G (2009), Relationship between pre- slaughter stress responsiveness and beef quaility in three cattle breeds, Meat Science, 81, pp 653-675 203 Muchenje V., Dzama K., Chimonyo M., Raats J G., Strydom P E (2008), Meat quality of Nguni, Bonsmara and Aberdeen Angus steers raised on natural pasture in the Eastern Cape, South Africa, Meat Science, 79, pp 20-28 204 Mulugeta A and Belayeneh A (2013), Reproductive and lactation performances of dairy cows in Chacha town and nearby selected kebeles, north Shoa zone, Amhara region, Ethiopia, World Journal of Agricultural Sciences, 68 (2), pp 190-201 205 Nelson R A and Cramb R A (1998), Economics incentives for farmers in the Philipine uplands to adopt hedgerow inter-cropping, Environmental Management, 54, pp 83-100 206 Nephawe K A., Cundiff L V., Dikeman M E., CrouseJ D., VanVleck L D (2004), Genetic relationships between sex-specific traits in beef cattle: Mature weight, weight adjusted for body condition score, height and body condition score of cows, and carcass traits of their steer relatives, Journal of Animal Science, 82 (3), pp 647-653 207 Nian Y., Allen P., Harison S M., Kerry J P (2018), Effect of castration and carcass suspension method on the quality and fatty acid profile of beef from male dairy cattle, Journal Sciences of Food Agriculture, 98, pp 4339-4350 208 Nishimura T., Hattori A., Takahashi K (1999), Structural changes in intramuscular connective tissue during the fattening of Japanese black cattle: Effect of marbling on beef tenderization, Journal of Animal Science, 77, pp 93-14 209 Nogalski Z., Pogorzelska-Przybyłek P., Sobczuk-Szul M., Nogalska A., Modzelewska-Kapituła M., Purwin C (2018), Carcass characteristics and meat quality of bulls and steers slaughtered at two different ages, Italian Journal of Animal Science, 17 (2), pp 279-288 210 NRC (1984), Nutrient Requirements of Beef Cattle, Washington DC, USA 211 Orihuela A (2000), Some factors affecting the behavioural manifestation of estrous in cattle: A review, Applied Animal Behaviour Science, 70, pp 1-16 212 Orihuela A and Galina S C (2019), Effects of separation of cows and calves on reproductive performance and animal welfare in tropical beef cattle, Animals, 9(5), pp 223 137 213 Osorio-Arce M M and Segura-Correa C J (2010), Estimates of breed direct, maternal and heterosis effects for weaning and yearling weights of beef cattle in the humid tropics of Mexico, Tropical and Subtropical Agroecosystems, 12, pp 463- 469 214 Papry K N., Shejuty S F., Bhuiyan A K F H., Hoque M A (2020), Growth performance of graded Brahman calves in selected areas of Mymensingh district, Journal of Bangladesh Agricultural University, 18(2), pp 435-441 215 Parsons D., Lane P A., Ngoan L D., Ba N X., Tuan D T., Van N H., Dung D V and Phung L D (2013), Systems of cattle production in South Central Coastal Vietnam, Livestock Research for Rural Development, 25(2) 216 Peacock F M and Koger M (1980), Reproductive Performance of Angus, Brahman, Charolais and Crossbred Dams, Journal of Animal Science, 50(4), pp 689-693 217 Pereira A S C., Baldi F., Sainz R D., Utembergue B L., Chiaia H L J., Magnabosco C U., Manicardi F R., Araujo F R C., Guedes C F., Margarido R C., Leme P R., Sobral P J A (2015), Growth performance, and carcass and meat quality traits in progeny of Poll Nellore, Angus and Brahman sires under tropical conditions, Animal Production Science, 55(10), pp 1295-1302 218 Pesonen M (2020), Growth performance, carcass characteristics and meat quality of different beef breeds in typical Finnish production systems, Natural Resources Institute Finland, Helsinki 219 Pogorzelska P., Nogalski Z., Sobczuk-Szul M S., Purwin C., Momot M (2018), Carcass characteristics of grass-fed crossbred bulls and steers slaughtered at two different ages, Canadian Journal of Animal Science, 9(2), pp 376-385 220 Puls R (1994), Mineral levels in Animal Health, Diagnostic Data, Sherpa International, Canadian, pp 240 221 Rahman A M S., Bhuiyan A S M., Bhuiyan H F K A (2015), Effects of genetic and non-genetic factors on growth traits of high yielding dairy seed calves and genetic parameter estimates, Journal of Vetterinary and Animal Research, 2(4), pp 450-457 222 Rahman M S (2020), Genetic evaluation of performance potentials in graded Brahman and local cattle in Bangladesh PhD thesis, Department of Animal Breeding and Genetics, Bangladesh Agricultural University, Mymensingh 138 223 Raphael B C., Camargo G M F., Diaz I D P S., Irano N., Dias M M., Carvalheiro R., Boligon A A., Baldi F., Oliveira H N., Tonhati H., Albuquerque L G (2015), Genome-wide association study of reproductive traits in Nellore heifers using Bayesian inference, Genetics Selection Evolution, 47 224 Rashid M M., Hoque M A., Huque K S., Bhuiyan A K F H (2016), Genotype×Environment interactions in growth performance of Brahman crossbred cattle in Bangladesh, Asian Journal of Animal Sciences, 10, pp 68-76 225 Rekwot P I., Gwu O D., Oyedipe O E (2000), Influence of bull biostimulation, season and parity on resumption of ovarian activity of zebu (Bos Indicus) cattle following parturition, Animal Reproduction Science, 63(1), pp 1-11 226 Rezagholivand A., Nikkhah A., Khabbazan M H., Mokhtarzadeh S., Dehghan M., Mokhtabad Y., Sadighi F., Safari F., Rajaee A (2021), Feedlot performance, carcass characteristics and economic profits in four Holstein-beef crosses compared with pure-bred Holstein cattle, Livestock Science, 244, pp 104358 227 Roberts A.J., Klindt J., Jenkins T G (2005), Effects of varying energy intake and sire breed on duration of postpartum anestrus, insulin like growth factor-1, and growth hormone in mature crossbred cows, Journal of Animal Sciences, 83, pp 1705-1709 228 Robertson T B (1908), On the normal rate of growth of an individual and its biochemical significance, Archiv für Entwicklungsmechanik der Organismen, 25, pp 581-614 229 Rodriguez J., Huerta-Leidenz N., Murillo O., O’Connor M., Rodas-Gonzalez A R (2018), Characteristics of beef carcasses derived from Costa Rican cattle as affected by gender and dentition age, Meat and Muscle Biology, 2(2), pp 341-357 230 Rooyen V L A., Allen P., Crawley S M., O’Connor D I (2017), The effect of carbon monoxide pretreatment exposure time on the colour stability and quality attributes of vacuum packaged beef steaks, Meat Science, 129, pp 74-80 231 Rudder T H., Seifert G W., Bean K G (2014), Growth performance of Brahman and Charolais × Brahman cattle in a tropical environment, Australian Journal of Experimental Agriculture and Animal Husbandry ,15(73), pp 156-158 232 Sakatani M., Balboula A Z., Yamanaka K., Takahashi M (2012), Effect of summer heat environment on body temperature, estrous cycles and blood antioxidant levels in Japanese Black cow, Journal of Animal Science, 83(5), pp 394-402 139 233 Salami S A., O’Grady M N., Luciano G., Priolo A., McGee M., Moloney A P., Kerry J P (2020), Quality indices and sensory attributes of beef from steers offered grass silage and a concentrate supplemented with dried citrus pulp, Meat Science, 168, pp 108181 234 Samal L (2013), Heat stress in dairy Cows - reproductive problems and control measures, International Journal of Livestock Research, (3), pp 14-23 235 Sanders J O., Riley D G., Paschal J., Lunt D K (2005), Evaluation of the F1 crosses of five Bos Indicus breeds with Hereford for birth, growth, carcass, cow productivity, and longevity characteristics, Journal of Animal Science, 83, pp 27-27 236 Sasaki Y., Uematsu M., Kitahara G., Osawa T (2016), Reproductive performance of Japanese Black cattle: association with herd size, season, and parity in commercial cow-calf operations, Theriogenology, 86(9), pp 2156-2161 237 Savadogo K., Reardon T and Pietola K (1998), Adoption of improved land use technologies to increase food security in Burkina Faso: Relating animal traction productivity and non-farm income, Agricultural Systems, 58, pp 441-464 238 Savell J., Branson R., Cross H., Stiffler D., Wise J., Griffin D., Smith G (1987), National consumer retail beef study: Palatability evaluations of beef loin steaks that differed in marbling, Journal of Food Science, 52, pp 517-519 239 Savoi S., Brugiapaglia A., Pauciullo A., Stasio D L., Schiavon S, Bittante G., Albera A (2019), Characterisation of beef production systems and their effects on carcass and meat quality traits of Piemontese young bulls, Meat Science, 153, pp 75-85 240 Schutt K M., Burrow H M., Thompson J M., Bindon B M (2009), Brahman and Brahman crossbred cattle grown on pasture and in feedlots in subtropical and temperate Australia Meat quality and palatability, Animal Production Science, 49(6), pp 439-451 241 Segura - Correa J C., Magaña J C., Lopez J A., Segura V M (2017b), Season and parity number influence the conception rate of zebu breed cows in Southeastern Mexico, Livestock Research for Rural Development, 29(11) 242 Segura-Correa J C., Maga-Monforte J G., Aké-López1 J R., Segura-Correa V M., Hinojosa-Cuellar J A., Osorio-Arce M M (2017a), Breed and environmental effects on birth weight, weaning weight and calving interval of Zebu cattle in Southeastern Mexico, Tropical and Subtropical Agroecosystems, 20, pp 297-305 140 243 Setthakul J., Opatpatanakit Y., Sivapirunhep P., Intrapornudom P (2008) Beef quality under production systems in Thailand: Preliminary remarks http://www.meatnet.kmitl.ac.th/animalref/data/publication/10.pdf 244 Shakelford S D., Wheeler T L., Koohmaraie M (1997), Tenderness classification of beef: I Evaluation of beef Longissimus shear force at or days as a predictor of aged beef tenderness, Journal of Animal Science, 75, pp 2417-2422 245 Shejuty F A., Papry N K., Husain S S., Hoque A M (2020), Effect of sire and environment on growth performance of grade-2 Brahman calves, Journal of Bangladesh Agricultural University, 18(2), pp 456-462 246 Shiferaw Y., Tenhagn B A., Bekana M., Kassa T (2003), Reproductive performance of crossbred Dairy cows in different production systems in the central Highlands of Ethiopia, Tropical Animal Health and Production, 35, pp 551-561 247 Shull G H (1914), Duplicate genes for capsule form in Bursa bursapastoris, Zeitschrift für Induktive Abstammungsund Vererbungslehre, 12, pp 97-149 248 Siller A E (2017), Initial Asessment of calf performance and cow reproduction traits in a dominican republic beef herd, Masters thesis, Texas A & M university 249 Smith G C., Belk K.E., Sofos J N., Tatum J D., Williams S N, (2000), Economic impiications of improved coior stability in beef In antioxidants in muscle foods: Nutritional strategies to improve quality, Wiley: New York, NY, USA, pp 397-426 250 Smith R D and Chase L E (2010), Nutrition and reproduction dairy, integrated reproductive management, Angus Journal, pp 118-119 251 Souza L A., Caires D N., Carneiro P L S (2010), Growth curves in Indubrasil cattle raised in the State of Sergipe, Revista Ciência Agronômica, 41, pp 671-676 252 Sukanta B., and Dayal N D (2018), Effect of parity, period and season of calving on production and reproduction traits on Deoni cattle, Journal of Animal Health and Production, 6(1), pp 1-4 253 Suyadi S., Hakim L., Wahjuningsih S., Nugroho H (2014), Reproductive performance of Peranakan Ongole (PO)- and Limousin × PO crossbred (Limpo) cattle at different altitude areas in East Java, Indonesia, Journal of Applied Science and Agriculture, 9(11), pp 81-85 141 254 Swanson K C., Carlson Z E., Ruch M C., Gilbery T C., Underdahl S R., Keomanivong.F E., Bauer M L., Islas A (2017), Influence of forage source and forage inclusion level on growth performance, feeding behavior, and carcass characteristics in finishing steers, Journal of Animal Science, 95(3), pp 1325-1334 255 Tahuk P K., Budhi S P S., Panjono P., Baliarti E (2018), Carcass and meat characteristics of male Bali cattle in Indonesian smallholder farms fed ration with different protein levels, Tropical Animal Science Journal, 42(3), pp 215-223 256 Tahuk P K., Nahak O R., Bira G F (2020), The effect of complete feed to carcass characteristics and meat quality of male Bali cattle fattened in West Timor, Indonesia, Veterinary World, 13(11), pp 2515-2527 257 Thiwaratkoom P., Sivapirunthep P., Tuntivisoottikul K., Sitthigripong R., Chongcharoen M., Chaosap C (2018), Influence of Charolais sires and seasons on growth performance and carcass characteristics in crossbred steers, International Journal of Agricultural Technology ,14(70), pp 2097-2016 258 Tomar S S (2009), Textbook of Animal Breeding, Kalyani Publishers, New Delhi 259 Traore S., Aubry L., Gatellier P., Przybylski W., Jaworska D., Kajak-Siemaszko K., Santé-Lhoutellier V (2012), Higher drip loss is associated with protein oxidation, Meat Science, 90, pp 917-924 260 Ulhôa M C., Brito L F., De M R G J., Sainz R D (2016), Bayesian estimates of genetic parameters for reproductive traits in Nellore cows raised on pasture in tropical regions, Revista Colombiana de Ciencias Pecuarias, 29, pp 119-129 261 Valiente L S., Maresca S., Rodríguez A M., Palladino R A., Quintans G (2018), Effect of protein restriction of Angus cows during late gestation: Subsequent reproductive performance and milk yield, The Professional Animal Scientist, 34 (3), pp 261-268 262 Vandana Y., Narendra P S., Anjali K., Rahul S., Aamrapali B., Sourabh S (2018), Effects of crossbreeding in livestock, The Pharma Innovation Journal, 7(6), pp 672-676 263 VanRaden P M., Sanders A H (2003), Economic merit of crossbred and purebred US dairy cattle, Journal of Dairy Science, 86, pp 1036-1044 264 Van Soest P J., Robertson J B., Lewis B A (1991), Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition, Journal of Dairy Science, 74, pp 3583-3597 142 265 Vaz N F., Restle J., Arboite Z M., Pascoal L L., Filho A C D., Pacheco F R (2010), Carcass and meat characterics of young braford steers and heifers, finished with supplementation on cultivated pasture, Cieencia Animal Brasileira, 11(1), pp 42-52 266 Venkata R B., Sivakumar A S., Jeong D W., Woo Y B., Park S J., Lee S Y., Hwang I (2015), Beef quality traits of heifer in comparison with steer, bull and cow at various feeding environments, Journal of Animal Science, 86, pp 1-16 267 Vestergaard M., Oksbjerg N., Henckel P (2000), Influence of feeding intensity, grazing and finishing feeding on muscle fibre characteristics and meat colour of semitendinosus, longissimus dorsi and supraspinatus muscles of young bulls, Meat Science, 54, pp 177-185 268 Waheed A., Hyder A U., Khan M S (2013), Genetic and phenotypic evaluation of the growth performance of Bhagnari and Droughtmaster x Bhagnari female calves in Pakistan, Pakistan Veterinarian Jounal, 23 (3), pp 134-142 269 Wang H., Li H., Wu., Qiu X., Yu Z., Niu W., He Y., Su H., Cao B (2019), Effects of dietary energy on growth performance, rumen fermentation and bacterial community, and meat quality of Holstein-Friesians bulls slaughtered at different ages, Animals, 9(12), pp 1123-1132 270 Waritthitham A., Lambertz C., Langholz H J., Wicke M., Gauly (2010), Assesset of beef production from Brahman x Thai native and Charolais x Thai native crossbred bulls slaughtered at different weights II: Meat quality, Meat Science, 85(1), pp.196-200 271 Wathes D C., Cheng Z., Fenwick M A., Fitzpatrick R., Patton J (2011), Influence of energy balance on the somatotrophic axis and matrix metalloproteinase expression in the endometrium of the postpartum dairy cow, Reproduction, 141, pp 269-281 272 Westwood C T., Lean I J., Garvin J K (2002), Factors influencing fertility of Holstein dairy cows: A multivariate description, Journal of Dairy Science, 85, pp 3225-3237 273 Williams A R., Franke D E., Saxton A M., Turner J W (1990), Two-, threeand four-breed rotational crossbreeding of beef cattle: reproductive traits, Journal of Animal Science, 68 (6), pp 1536-1546 274 Xie X., Meng Q., Cui Z., Ren L (2012), Effect of cattle breed on meat quality, muscle fiber characteristics, lipid oxidation and fatty acids in China, AsianAustralas Jounal of Animal Science, 25(6), pp 824-831 143 275 Zachary B and Zamir L D (2007), Heterosis: revisiting the magic, Trends in Genetics, 23(2), pp 60-66 276 Zafer M (2017), Effects of vitamin and trace elemant supplementation on weight gain and health of calves fed raw or pasteurized waste milk, Harran Üniversitesi Veteriner Fakültesi Dergisi Cilt, 6(2), pp.147-151 277 Zhang H B., Wang Z S., Peng Q H., Tan, C., Zou H W (2014), Effects of different levels of protein supplementary diet on gene expressions related to intramuscular deposition in early-weaned yaks, Journal of Animal Science, 85, pp 411-419 278 Zhang H., Zhang X., Wang Z., Dong X., Tan C., Zou H., Peng Q., Xue B., Wang L., Dong G (2015), Effects of dietary energy level on lipid metabolismrelated gene expression in subcutaneous adipose tissue of Yellow breed × Simmental cattle, Journal of Animal Science, 86, pp 392-400 144 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Bị lai Charolais × Lai Brahman Bị lai Droughtmaster × Lai Brahman Bị lai Red Angus × Lai Brahman Cân bị nơng hộ 145 Cân thức ăn nơng hộ Bị thí nghiệm Vận chuyển bị đến lị mổ 146 Cân thành phần thân thịt Đo pH thịt Mẫu thịt vận chuyển đến phịng thí nghiệm Xử lý thịt trước phân tích Đo màu sắc thịt 147 Đo nước bảo quản thịt Đo nước chế biến thịt Đo độ dai thịt ... nâng cao sức sản xuất thịt đàn bò thịt tỉnh Quảng Ngãi, tiến hành đề tài: ? ?Khả sinh sản bò Lai Brahman phối giống Droughtmaster, Charolais, Red Angus sức sản xuất thịt đời nuôi tỉnh Quảng Ngãi”... Đánh giá suất sinh sản đàn bò Lai Brahman phối giống bò Charolais, Droughtmaster Red Angus tỉnh Quảng Ngãi - Đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt tổ hợp lai bò Lai Brahman với đực Charolais,. .. sử dụng thức Đánh giá suất sinh sản bò Lai Brahman phối giống Brahman: Năng suất sinh sản đàn bò Lai Brahman phối giống bò đực Brahman đánh giá thơng qua việc khảo sát 351 bị Lai Brahman đẻ từ

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan