BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản Mã ngành 62 62 03 01 NGUYỄN HOÀNG THANH CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG GIỐNG CÁ SẶC RẰN Trichogaster pector[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chun ngành: Ni trồng thủy sản Mã ngành: 62 62 03 01 NGUYỄN HOÀNG THANH CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG GIỐNG CÁ SẶC RẰN Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC Cần Thơ, 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Dương Nhựt Long Người hướng dẫn phụ: PGS.TS Dương Thúy Yên Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: PGS.TS Lê Văn Dân Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Sáng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Hồng Thanh, Dương Nhựt Long Dương Thúy Yên, 2019 So sánh tăng trưởng tỉ lệ sống cá sặc rằn (Trichopodus pectoralis Regan, 1910) giai đoạn ương giống từ ba nguồn cá bố mẹ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 55(3B): 96-102 Nguyễn Hoàng Thanh, Dương Nhựt Long Dương Thúy Yên, 2021 Ảnh hưởng nguồn cá bố mẹ đến tăng trưởng tỉ lệ sống cá sặc rằn giai đoạn ni thương phẩm Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam Số 01(122): 120-124 Nguyễn Hoàng Thanh, Dương Nhựt Long Dương Thúy Yên, 2021 Đánh giá hiệu chọn lọc giống cá sặc rằn (Trichopodus pectoralis Regan, 1910) Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam Số 04(125): 150-156 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) gọi cá sặc bổi hay cá lò tho, phân bố nước vùng Nam Á Đông Nam Á Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Campuchia Việt Nam (Khoa Hương, 1993) Đây lồi cá nước có giá trị kinh tế, có chất lượng thịt thơm ngon nên nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Hiện nay, cá sặc rằn trở thành đối tượng nuôi quan trọng, cung cấp nguyên liệu chế biến khô nhiều tỉnh thành vùng Đồng sông Cửu Long Nguồn cá giống cung cấp cho mơ hình ni cịn nhiều hạn chế, giống sản xuất từ hộ ni, cá bố mẹ sử dụng qua nhiều lần sinh sản, dễ dẫn đến suy giảm chất lượng giống, cá dễ nhiễm bệnh, tỉ lệ sống thấp, suất chất lượng cá nuôi thương phẩm bị ảnh hưởng (Long ctv., 2014) Tuy nhiên, thực tiễn sản xuất cá sặc rằn địa phương, vùng ĐBSCL nước khu vực giới, chưa có nhiều cơng trình quan tâm nghiên cứu, chọn lọc giống cá sặc rằn đạt chất lượng cao để cung cấp cho người ni có hiệu Vì vậy, giải pháp nghiên cứu nâng cao tăng trưởng cá có ý nghĩa kinh tế xã hội lớn, góp phần nâng cao suất lợi nhuận cho người sản xuất Trong phương pháp chọn giống, phương pháp chọn lọc hàng loạt có ưu điểm đơn giản, áp dụng rộng rãi thuận lợi trại sản xuất giống, đồng thời xác suất đạt mức độ thành công cao nhiều lồi cá Mặc dù phương pháp có nhược điểm đàn cá chọn lọc có quan hệ họ hàng, dẫn đến cận huyết hệ sau Nhược điểm hạn chế cách tạo quần đàn ban đầu tập hợp từ nhiều nguồn cá khác cho sinh sản với số lượng cá bố mẹ lớn Do đó, cơng trình nghiên cứu với phương pháp chọn lọc hàng loạt hoàn toàn áp dụng thành cơng lồi cá sặc rằn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Chọn lọc đàn cá có chất lượng cao tăng trưởng sinh sản từ nguồn cá sặc rằn địa, làm sở khoa học hình thành qui trình sản xuất giống cá sặc rằn phục vụ nhu cầu cung cấp giống cho người nuôi cá vùng đồng sông Cửu Long 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Đánh giá đa dạng di truyền cá sặc rằn phân bố vùng địa lý khác vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Cà Mau, Kiên Giang, Đồng Tháp) - Mục tiêu 2: Chọn lọc quần đàn cá sặc rằn với hệ số di truyền thực tế (h2) có tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống suất tốt mơ hình ni thâm canh 1.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài thực nội dung cụ thể sau: a) Đánh giá thực trạng sản xuất giống cá sặc rằn năm 2016 2020 ba tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Đồng Tháp b) Thu thập đánh giá đa dạng di truyền nguồn cá sặc rằn địa (G) c) Nghiên cứu tạo đàn cá G0 đánh giá khả tăng trưởng đàn G0 từ nguồn cá bố mẹ sặc rằn khác d) Chọn lọc đàn cá G0 đánh giá chất lượng (di truyền, tăng trưởng) đàn cá chọn lọc 1.4 Ý nghĩa luận án - Về ý nghĩa khoa học: Luận án đánh giá trạng sản xuất giống nuôi, chất lượng giống nhu cầu giống chất lượng người sản xuất làm sở cho công tác chọn tạo giống cá Luận án áp dụng thành công thị phân tử ISSR để đánh giá đa dạng khác biệt di truyền nguồn vật liệu ban đầu cá nuôi (Đồng Tháp – ĐT) nguồn tự nhiên (Kiên Giang – KG Cà Mau – CM) Luận án đánh giá tiêu thành thục sinh sản nguồn vật liệu quần thể ban đầu G0; tăng trưởng, tỉ lệ sống phân đàn cá giống cá thương phẩm tổ hợp lai từ nguồn vật liệu ban đầu đàn G0 chọn lọc (CL) so với đàn đối chứng – ĐC (chọn ngẫu nhiên) làm cở sở cho chọn lọc đàn G0 G1 sặc rằn tăng trưởng nhanh - Về ý nghĩa thực tiễn: Kết đánh giá trạng sản xuất giống nuôi cá sặc rằn, chất lượng giống nhu cầu giống chất lượng người sản xuất sử dụng cho cơng tác quản lý; kỹ thuật ứng dụng thị phân tử ISSR để đánh giá đa dạng khác biệt di truyền cá sặc rằn áp dụng cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy; quần thể chọn giống G0 G1 sử dụng cho chọn giống tiếp theo, từ phục vụ sản xuất CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung 1: Đánh giá thực trạng sản xuất giống cá sặc rằn năm 2016 2020 ba tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Đồng Tháp Thực vấn trực tiếp nông dân phiếu điều tra chuẩn bị trước bảng sau: Bảng 2.1: Số phiếu vấn nông hộ tỉnh Đồng Tháp, Kiên Giang Cà Mau TT Số phiếu Địa phương 2016 50 50 30 Đồng Tháp Kiên Giang Cà Mau 2020 18 12 17 Thông qua khảo sát điều tra vấn trực tiếp thu thập số liệu sơ cấp ban đầu có liên quan đến thông số kỹ thuật liên quan đến dòng cá sặc rằn Đồng Tháp, Kiên Giang Cà Mau Từ phục vụ cho trình nghiên cứu chọn lọc 2.2 Nội dung 2: Thu thập đánh giá đa dạng di truyền nguồn cá sặc rằn địa (G) Nguồn cá sặc rằn (giai đoạn trưởng thành) địa ban đầu (G) thu từ nguồn (quần thể): (1) cá tự nhiên Cà Mau; (2) cá tự nhiên Kiên Giang; (3) cá nuôi Đồng Tháp Mỗi nguồn thu 150-200 cặp Chọn cá thể khỏe, có khối lượng ≥70 g Thời gian thu mẫu từ tháng 1–3 năm 2016 Phương pháp đánh giá đa dạng di truyền Đa dạng di truyền quần thể cá sặc rằn đánh giá dựa vào thị ISSR (inter-simpe sequence repeat) Dựa đoạn mồi cho kết đa hình sử dụng nghiên cứu số tác giả (Bảng 2.2) Bảng 2.2: Trình tự đoạn mồi sàng lọc để chọn đoạn mồi tốt T T Ký hiệu Trình tự (5’– 3’) Nhiệt độ gắn mồi (0C) Số Nucleo tide Reference Paterson et al., 2009; Wolfe et al., 1998 FernandesMatioli et al., 2000 Pazza et al., 2007 17898B (CA) GT 48 55 Micro11 (GGAC) 48 55 Chiu-SSR1 45 48 ISSR11 46 48 Sharma et al., 2011 Chiu-SSR2 46 48 Pazza et al., 2007 EL03 46 48 Labastida et al., 2015 (GGAC) 3 A (CAC) G C (GGAC) A (GTG) G C Phương pháp tách chiết DNA Điện di agarose kiểm tra chất lượng DNA tách chiết Phương pháp khuếch đại DNA (PCR) Phương pháp xử lý số liệu di truyền phân tử ISSR Số liệu ISSR xử lý phầm mềm GenAlEx 6.5 (Peakall and Smouse, 2012) Popgene 1.3 (Yeh et al., 1999) 2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu tạo đàn cá G0 đánh giá khả tăng trưởng đàn G0 từ nguồn cá bố mẹ sặc rằn khác 2.3.1 Kích thích sinh sản nhân tạo ghép phối cá sặc rằn với tổ hợp từ nguồn Cá bố mẹ sặc rằn từ ba nguồn Cà Mau (CM), Kiên Giang (KG) Đồng Tháp (ĐT) cho phối hỗn hợp Bảng 2.3: Các tổ hợp ghép phối cá sặc rằn Tổ hợp phối CM (♂) KG (♂) ĐT (♂) CM (♀) ♀CMx♂CM ♀CMx♂KG ♀CMx♂ĐT KG (♀) ♀KGx♂CM ♀KGx♂KG ♀KGx♂ĐT ĐT (♀) ♀ĐTx♂CM ♀ĐTx♂KG ♀ĐTx♂ĐT 2.3.2 Ảnh hưởng nguồn cá cách ghép phối lên tăng trưởng tỉ lệ sống cá sặc rằn giai đoạn ương giống - Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm thực ao, ao có diện tích 200 m2, cá bột từ tổ hợp ương ao (tổng cộng 18 ao) Mật độ cá thả 500 con/m2 Thời gian thí nghiệm: 2,5 tháng 2.3.3 Ảnh hưởng nguồn cá cách ghép phối lên tăng trưởng, tỉ lệ sống, hệ số tiêu tốn thức ăn, tỉ lệ phân hóa tăng trưởng cá sặc rằn giai đoạn nuôi thương phẩm a) Nuôi giai để ương nuôi Người dân Cà Mau Kiên Giang mua cá sặc rằn tự nhiên lâm trường cho sinh sản, người dân Đồng Tháp lấy nguồn cá ni thương phẩm sinh sản Kết điều tra cho thấy, nguồn cá bố mẹ cho sinh sản Cà Mau Kiên Giang thường qua 1-2 hệ họ khơng sử dụng tìm mua đàn cá Ở tỉnh Đồng Tháp điều tra hộ có kinh nghiệm nuôi năm 2016 họ cho đàn cá sặc rằn cho sinh sản qua hệ sản xuất giống, người dân thường chọn cá lớn từ ao nuôi thương phẩm làm cá bố mẹ cho sinh sản Người dân cho cách làm giúp cá sặc rằn lớn nhanh chọn cá bố mẹ lớn đàn từ nguồn cá nuôi thường chọn ao nuôi thương phẩm khác để tránh lai cận huyết Mật độ thả nuôi cao trung bình tỉnh Đồng Tháp 35±10,8 con/m2, tỉnh Cà Mau mật độ thả nuôi 25,5±9 con/m2, tỉnh Kiên Giang mật độ thả nuôi 15,8±4 con/m2 khác biệt có ý nghĩa (P