1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án cải thiện chất lượng giống cá sặc rằn trichogaster pectoralis (regan, 1910) bằng phương pháp chọn lọc

219 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết luận án Cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) gọi cá sặc bổi hay cá lò tho, phân bố nước vùng Nam Á Đông Nam Á Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Campuchia Việt Nam (Khoa & Hương, 1993) Đây loài cá nước có giá trị kinh tế, có chất lượng thịt thơm ngon nên nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Hiện nay, cá sặc rằn trở thành đối tượng nuôi quan trọng, cung cấp nguyên liệu chế biến khô nhiều tỉnh thành vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Cá sặc rằn nghiên cứu nhiều đặc điểm sinh học, cá có quan hơ hấp phụ nên sống điều kiện thiếu nước khơng có dưỡng khí (Biswas, 1993) Cá có khả sống chịu đựng mơi trường nước bẩn có hàm lượng vật chất hữu cao, mơi trường có độ pH nước thấp từ - 4,5 Nhiệt độ thích hợp cho cá dao động từ 24 – 300C (Long ctv., 2014) Thức ăn cho cá bột ban đầu động vật phiêu sinh luân trùng, chất hữu lơ lửng nước Ở giai đoạn nuôi thương phẩm, cá ăn phiêu sinh thực vật, mùn bã hữu thức ăn công nghiệp Nghiên cứu trước cho thấy, cá sặc rằn tăng trưởng chậm so với số lồi cá ni khác cá lóc, cá rơ, thời gian nuôi thường kéo dài (Xuân, 1993) Do vậy, để đạt suất cao, vấn đề chọn lọc tạo nguồn cá giống có chất lượng, tăng trưởng nhanh cung cấp cho người nuôi cần quan tâm Hiện nay, nguồn cá giống cung cấp cho mơ hình ni cịn nhiều hạn chế, giống sản xuất từ hộ nuôi, cá bố mẹ sử dụng qua nhiều lần sinh sản, dễ dẫn đến suy giảm chất lượng giống, cá dễ nhiễm bệnh, tỉ lệ sống thấp, suất chất lượng cá nuôi thương phẩm bị ảnh hưởng (Long ctv., 2014) Tuy nhiên, thực tiễn sản xuất cá sặc rằn địa phương, vùng ĐBSCL nước khu vực giới, chưa có nhiều cơng trình quan tâm nghiên cứu, chọn lọc giống cá sặc rằn đạt chất lượng cao để cung cấp cho người ni có hiệu Ở ĐBSCL cá sặc rằn sản xuất ương nuôi phổ biến qui mô nơng hộ người dân tự sản xuất giống Mặc dù cách làm giảm chi phí sản xuất có nguy cao giảm sút chất lượng di truyền qui mô sản xuất nhỏ, số lượng cá bố mẹ ít, tượng lai cận huyết dễ xảy ra, dẫn đến suy thối chất lượng giống, cá ni chết nhiều, tỉ lệ sống giảm thấp, chất lượng cá thương phẩm không cao (Tave, 1993) Để thực chương trình chọn giống đạt hiệu quả, việc chọn lựa nguồn cá bố mẹ có chất lượng vấn đề cần thiết bước quan trọng công tác chọn lọc giống (Dunham, 2011) Vì vậy, luận án “Cải thiện giống cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) phương pháp chọn lọc” thực nhằm chọn lọc giống cá sặc rằn chất lượng, tăng trưởng nhanh, tỉ lệ sống cao, góp phần nâng cao suất lợi nhuận cho người sản xuất Trong phương pháp chọn giống, phương pháp chọn lọc hàng loạt có ưu điểm đơn giản, áp dụng rộng rãi thuận lợi trại sản xuất giống, đồng thời xác suất đạt mức độ thành cơng cao nhiều lồi cá Mặc dù phương pháp có nhược điểm đàn cá chọn lọc có quan hệ họ hàng, dẫn đến cận huyết hệ sau Nhược điểm hạn chế cách tạo quần đàn ban đầu tập hợp từ nhiều nguồn cá khác cho sinh sản với số lượng cá bố mẹ lớn thời gian Do đó, cơng trình nghiên cứu với phương pháp chọn lọc hàng loạt hoàn toàn áp dụng thành cơng lồi cá sặc rằn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Chọn lọc đàn cá có chất lượng cao tăng trưởng sinh sản từ nguồn cá sặc rằn địa, làm sở khoa học hình thành qui trình sản xuất giống cá sặc rằn phục vụ nhu cầu cung cấp giống cho người nuôi cá vùng đồng sông Cửu Long 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài thực mục tiêu cụ thể sau: - Mục tiêu 1: Đánh giá đa dạng di truyền cá sặc rằn phân bố tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Đồng Tháp thuộc vùng đồng sông Cửu Long - Mục tiêu 2: Chọn lọc quần đàn cá sặc rằn với hệ số di truyền thực tế khối lượng (h2) có tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống suất tốt mơ hình ni 1.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài thực nội dung cụ thể sau: Nội dung 1: Đánh giá thực trạng sản xuất giống cá sặc rằn năm 2016 2020 ba tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Đồng Tháp Thu thập báo cáo tổng kết hàng năm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Đồng Tháp kết hợp phiếu vấn nông hộ nhằm đánh giá thực trạng sản xuất giống cá sặc rằn năm 2016 2020 ba tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Đồng Tháp Nội dung 2: Thu thập đánh giá đa dạng di truyền nguồn cá sặc rằn địa (G) Nội dung nhằm tập hợp nguồn vật liệu (nguồn cá) ban đầu từ nguồn cá tự nhiên nguồn cá nuôi để phục vụ cho việc chọn lọc Nguồn cá ban đầu đánh giá đa dạng di truyền để cung cấp thông tin cho việc thực nghiệm đánh giá chất lượng nguồn cá ban đầu Nội dung 3: Nghiên cứu tạo đàn cá G0 đánh giá khả tăng trưởng đàn G0 từ nguồn cá bố mẹ sặc rằn khác Nội dung nghiên cứu thực nhằm đánh giá chất lượng nguồn cá ban đầu thông qua biểu tăng trưởng, tỉ lệ sống, hệ số tiêu tốn thức ăn,… đàn G0 để cung cấp thông tin cho việc định tỉ lệ tập hợp đàn cá G0 từ nguồn cá sặc rằn khác Nội dung cụ thể bao gồm: - Kích thích sinh sản nhân tạo tổ hợp ghép phối từ nguồn cá sặc rằn - Ảnh hưởng nguồn cá tổ hợp ghép phối lên tăng trưởng tỉ lệ sống cá sặc rằn giai đoạn ương giống - Ảnh hưởng nguồn cá tổ hợp ghép phối lên tăng trưởng, tỉ lệ sống, hệ số tiêu tốn thức ăn, tỉ lệ phân hóa tăng trưởng cá sặc rằn giai đoạn nuôi thương phẩm Nội dung 4: Chọn lọc đàn cá G0 đánh giá chất lượng (di truyền, tăng trưởng) đàn cá chọn lọc - Chọn lọc hàng loạt với tỉ lệ dao động – 30% cá có khối lượng lớn quần đàn từ tổ hợp ghép phối Sau đó, tỉ lệ tổ hợp ghép phối tổng đàn G0 tập hợp xác định dựa kết trình ương giống nuôi thương phẩm kết hợp đánh giá đa dạng di truyền - Đánh giá chất lượng đàn cá chọn lọc thơng qua thí nghiệm so sánh tăng trưởng, tỉ lệ sống, hệ số tiêu tốn thức ăn, tỉ lệ phân hóa tăng trưởng, suất chất lượng cá sặc rằn chọn lọc cá đối chứng (ngẫu nhiên) - Xây dựng qui trình chọn lọc dựa kết ĐDDT tổ hợp ghép phối ba nguồn cá sặc rằn 1.4 Thời gian thực Thời gian thực luận án từ tháng 06/2015 đến tháng 06/2020 1.5 Ý nghĩa luận án 1.5.1 Ý nghĩa khoa học: Luận án đánh giá trạng sản xuất giống nuôi, chất lượng giống nhu cầu giống chất lượng người sản xuất làm sở cho công tác chọn tạo giống cá Luận án áp dụng thành công thị phân tử ISSR để đánh giá đa dạng khác biệt di truyền nguồn vật liệu ban đầu cá nuôi (Đồng Tháp – ĐT) nguồn tự nhiên (Kiên Giang – KG Cà Mau – CM) Luận án đánh giá tiêu thành thục sinh sản nguồn vật liệu quần thể ban đầu G0; tăng trưởng, tỉ lệ sống phân đàn cá giống cá thương phẩm tổ hợp lai từ nguồn vật liệu ban đầu đàn G0 chọn lọc (CL) so với đàn đối chứng – ĐC (chọn ngẫu nhiên) làm cở sở cho chọn lọc đàn G0 G1 sặc rằn tăng trưởng nhanh 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết trạng sản xuất giống nuôi, chất lượng giống nhu cầu giống chất lượng người sản xuất sử dụng cho cơng tác quản lý; kỹ thuật ứng dụng thị phân tử ISSR để đánh giá đa dạng khác biệt di truyền cá sặc rằn áp dụng cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy; quần thể chọn giống G0 G1 sử dụng cho chọn giống tiếp theo, từ phục vụ sản xuất 1.6 Điểm luận án Luận án cải thiện chất lượng giống cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) phương pháp chọn lọc đạt số kết trội sau: - Đánh giá đa dạng di truyền (ĐDDT) cá sặc sằn tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Đồng Tháp thuộc vùng đồng sông Cửu Long thị ISSR (inter-simple sequence repeat) - Đánh giá so sánh số đặc điểm sinh sản cá sặc rằn tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Đồng Tháp phương pháp phối hỗn hợp - Đánh giá khả sinh sản hiệu ương, nuôi từ tổ hợp ghép phối ba nguồn cá sặc rằn tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Đồng Tháp - Chọn lọc nguồn cá bố mẹ sặc rằn có chất lượng để tạo giống tốt phục vụ sản xuất nâng cao hiệu cho nguời nuôi - Đề xuất quy trình chọn giống cá sặc rằn có chất lượng cao tương đối hoàn chỉnh CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh học cá sặc rằn 2.1.1 Hệ thống phân loại Theo Khoa & Hương (1993) hệ thống phân loại cá sặc rằn xếp sau: Ngành: Vertebrata Ngành phụ: Craniata Tổng lớp: Gnathostomata Lớp: Osteichthyes Lớp phụ: Actinopterygii Tổng bộ: Percomospha Bộ: Perciformes Bộ phụ: Anabantoidei Họ: Orphronemidae Giống: Trichopodus Loài: Trichogaster pectoralis (Regan, 1909) Theo phân loại fishbase.us cá sặc rằn cịn có tên khoa học Trichopodus pectoralis (Regan, 1910) Tên thường gọi: cá sặc rằn, cá sặc bổi, cá lị tho Tên tiếng Anh: Snakeskin Gourami Hình 2.1: Hình dạng bên cá sặc rằn 2.1.2 Phân bố Cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) loài cá nước ngọt, sống chủ yếu vùng nhiệt đới Theo Khoa & Hương (1993), tự nhiên, cá phân bố thủy vực vùng Đông Nam Á, Việt Nam, Thái Lan, Campuchia Lào Hiện nay, vùng đồng sông Cửu Long cá phân bố tập trung với sản lượng cao tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ Kiên Giang (Long, 2014) Theo Rainboth (1996) cá sặc rằn phân bố rộng nhiều thủy vực kênh rạch, ruộng lúa, ao Lào Cá phân bố rộng khu vực nước ao, hồ, ruộng lúa, sông Thái Lan Chúng phân bố rộng rãi Campuchia số vùng bán đảo Đông Dương Ở nước ta, khu vực đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cá phân bố tập trung vùng trũng ngập nước quanh năm 2.1.3 Hình thái Theo Khoa & Hương (1993) sau phân tích 23 mẫu thu thập nhiều vùng ĐBSCL mô tả cá sặc rằn sau: Thân cá dẹp bên, cao, chiều dài chuẩn (khoảng cách từ chiều dài đến vi đuôi) gấp 2,4-2,5 lần chiều cao gấp 3,2-3,3 lần chiều dài đầu (khoảng cách từ miệng đến cuối nắp mang) Mõm ngắn, miệng trên, nhỏ, rạch miệng ngắn góc miệng cách xa bờ trước mắt Các môi dày liên tục cá không râu Lỗ mũi trước mở ống ngắn Mắt lớn vừa nằm trục than gần chóp mõm gần điểm cuối nắp mang Phần trán mắt cong lồi Cạnh xương trước mắt xương nắp mang trước có gai mịn Lỗ mang lớn vừa, màng mang hai bên dính khơng dính với eo mang D.(VI-VIII), (10-11) A.(X-XI), (35) P.3, (7-8) V.3-4 Vảy đường bên: 49-55 Vẩy lược, phủ khắp than đầu, có số vảy nhỏ chồng lên gốc vi hậu môn, vi đuôi, vi lưng, vi ngực Đường bên mép lỗ mang cong lên phía đoạn ngắn uống cong đến trục thân sau chạy ngoằn ngoèo đến điểm gốc vi đuôi Khởi điểm vi lưng ngang với vảy đường bên thứ 17-19, gần cách chót mõm điểm gốc vi đuôi Chiều dài chuẩn tương đương 3,8 chiều dài gốc vi lưng Ở đực trưởng thành vi lưng kéo dài khỏi gốc vi đuôi, cịn vi lưng kéo dài chưa đến gốc vi đuôi Gốc vi hậu môn kéo dài, khởi điểm vi hậu môn ngang với vây đường bên thứ phần cuối nối với vi đuôi Vi lưng với gai tương đối ngắn tia vây mềm dài Vi hậu môn dài cao phía sau Vây ngực phát triển vây bụng có tia vây mềm kéo dài thành xúc tu chạy phía sau đến gốc vi Phần lưng thân đầu có màu xanh đen xám đen lợt dần xuống bụng Hai bên thân có nhiều vạch ngang chạy nghiêng màu đen nâu, chiều rộng hai sọc lớn khoảng cách hai sọc Ở đực màu sọc đậm Vây lưng, vây hậu môn vây đuôi màu nâu điểm chấm đen nhỏ Các vây ngực nâu nhạt Ở cá nhỏ sọc ngang chưa rõ có sọc chạy từ mõm đến gốc vi gốc vi có chấm đen trịn, Chấm sọc lợt dần hẳn theo lớn lên cá Vi cá có màu xanh đen màu xám đen 2.1.4 Đặc điểm môi trường sống Cá sặc rằn sống nước ngọt, cá sống vùng nước lợ nhạt 67‰, độ mặn tăng đột ngột làm cá chết Chúng thường sinh sống rừng tràm, ao đìa, mương vườn, liếp mía ruộng trũng Nhiệt độ mơi trường thích hợp cho cá sặc rằn phát triển 25–30 ºC, cá chịu đựng nhiệt độ 11-39ºC (Long, 2014) Cá thích nghi với điều kiện ni ao nhỏ, có khả chịu đựng mơi trường nước bẩn có nồng độ oxy hịa tan thấp, hàm lượng vật chất hữu cao mơi trường có độ pH nước thấp dao động từ 4,0–4,5 Cá có quan hơ hấp khí trời nên sống điều kiện nước thiếu khơng có oxy (Long, 2014) Môi trường nước để cá sinh sống thuận lợi phát triển nhanh nơi nước giàu chất hữu (nhiều rong cỏ, thối rửa, phân gia súc gia cầm), màu nước xanh đọt chuối, mực nước 0,1m trở lên Tuy môi trường sống cá sặc rằn rộng để cá phát triển nhanh cá cần sống nơi giàu chất hữu để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá Cá sặc rằn năm tuổi nuôi nơi giàu chất hữu đạt cỡ 200 g/con, nơi chất hữu đạt cỡ 100 g/con (Long, 2014) 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng Nỗn hồng nguồn vật chất dinh dưỡng cung cấp lượng cho trình phát triển tiêu thụ chủ yếu thời kì đầu sau nở (Thành & Kiểm, 2009) Theo Xuân (1997) cá sặc rằn sau nở cá dinh dưỡng nỗn hồng, sau nỗn hồng tiêu biến cá chuyển sang ăn thức ăn ngồi Thức ăn thời kì đầu bao gồm phiêu sinh động vật (Rotifera, Copepoda, Cladocera), phiêu sinh thực vật (Bacillariophyceae, Cyanophyceae) mùn bã hữu Ở thời kì trưởng thành, cấu tạo máy tiêu hóa cá phù hợp với lồi ăn tạp Những loại thức ăn thường xuyên bắt gặp chiếm khối lượng lớn ruột cá gồm: mùn bã hữu cơ, phiêu sinh động thực vật, mầm non thực vật, loại thực vật mềm nước Ngoài ra, cá sặc rằn sử dụng thức ăn người cung cấp như: loại ngũ cốc, xác bã động vật,… thiếu thức ăn chúng ăn trứng chúng sinh Hiện mơ hình ni cá sặc rằn cho ăn thức ăn công nghiệp hiệu Đối với cá sặc rằn, giai đoạn cá nở dinh dưỡng noãn hoàng từ 2,5-3 ngày, lúc cá mặt nước Giai đoạn sau dinh dưỡng hết nỗn hồng, thường cá di chuyển xuống lớp nước để tìm kiếm mồi (Long ctv., 2014) Cũng hầu hết lồi cá khác, cá phải tự tìm kiếm thức ăn tự nhiên ngồi mơi trường nước để cung cấp lượng phát triển Thức ăn thích hợp cá sặc rằn ưa thích giai đoạn phiêu sinh động vật có kích thước nhỏ (luân trùng, trứng nước), phiêu sinh thực vật mùn bã hữu Trong kỹ thuật ương giống cá sặc rằn nay, trước bố trí cá, nước giai hay ao ương cần phải đảm bảo có nguồn thức ăn tự nhiên để cá bắt thức ăn lượng nỗn hồng gần cạn kiệt Ngồi việc có sẵn ao, người ni chủ động tạo thức ăn tự nhiên thông qua gây màu nước phân bón ban đầu ngày kết hợp tạt bột đậu nành hay bột cá mịn Cá sau 20-30 ngày tuổi bắt đầu cho cá thức ăn cơng nghiệp dạng miễng viên có kích cỡ nhỏ Theo Xuân ctv (1994) cá sặc rằn trưởng thành có cấu tạo hệ thống tiêu hóa đặc trưng loài sử dụng mùn bã hữu thực vật Theo Yên (1983) tự nhiên, cá sặc rằn thuộc nhóm cá ăn tạp, bao gồm lồi giáp xác, trùng Những loại thức ăn thường xuyên bắt gặp chiếm khối lượng lớn ruột cá bao gồm: mùn bã hữu cơ, động vật phiêu sinh, thực vật phiêu sinh Ngồi cá cịn sử dụng tốt loại thức ăn người cung cấp như: cám, bã đậu, rau băm nhỏ, phụ phế phẩm nông nghiệp, bèo,…(Long ctv., 2014) Tuy nhiên, việc nuôi thương phẩm cá sặc rằn trở nên chủ động nhờ nguồn thức ăn công nghiệp sẵn có thị trường với hàm lượng dinh dưỡng cao, giúp cá tăng trưởng tốt 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng Theo Hà (2009) điều kiện nhiệt độ 24-30oC trứng thụ tinh nở từ 24-26 Cá ngày tuổi dài mm, màu đen, dinh dưỡng nỗn hồng Cá ngày tuổi dài 45 mm, thân có nhiều sắc tố đen rải rác, dinh dưỡng thức ăn (Xuân ctv., 1994) Cá sặc rằn xếp vào nhóm cá có kích thước nhỏ nhóm cá nuôi vùng ĐBSCL với cá rô đồng, cá hường, cá có tốc độ tăng trưởng chậm Ni ao, ruộng, cá 15 ngày tuổi dài 1,5 cm, 30 ngày tuổi dài cm, tháng dài cm sau năm ni đạt 16 - 18 cm (Yên, 1983) Theo Thành & Kiểm (2009), cá đạt trọng lượng trung bình khoảng 100g sau 5-6 tháng ni Thực tế mơ hình ni cá sặc rằn kết hợp với phân chuồng, có bổ sung thức ăn (Cám, …), cá đạt 60-100 g/con sau tháng nuôi Hiện nay, sử dụng thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng protein 25-35% chủ động, sau chu kì ni 7-8 tháng trọng lượng cá đạt 8-10 con/kg Kết ương giống cá sặc rằn huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu Long ctv (2014) cho thấy, có biến động khối lượng cá sặc rằn qua 60 ngày ương ao thực nghiệm Trong loại thức ăn cung cấp nhau, chế độ chăm sóc, quản lý mơ hình hộ dân không giống nên kết thu hoạch khác Khối lượng trung bình cá sặc rằn qua 60 ngày ương giống ao 2,939 g/con Khối lượng giống cao ghi nhận 4,207 g/con, thấp là 1,542 g/con Theo Long (2004) thả cá ương với mật độ cao, hàm lượng oxy ao giảm thấp, kết hợp cạnh tranh thức ăn cá thể loài yếu tố ảnh hưởng đến giảm thấp tăng trưởng loài cá ương trình thực nghiệm, cá sặc rằn lồi cá đồng, cá có quan hơ hấp phụ sống điều kiện môi trường với hàm lượng oxy thấp, với tình trạng oxy giảm thấp kéo dài ngày, chắn ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển cá sặc rằn ao ương Có thể thấy rằng, loại hình thủy vực có diện tích mặt nước nhau, thả ương với mật độ thưa, khả bắt mồi, tăng trưởng cá đạt hiệu cao so với kết thực nghiệm thả ương với mật độ cao, đồng thời tăng trưởng cá diễn nhanh Cá sặc rằn lồi cá có tốc độ tăng trưởng chậm so với nhiều lồi cá khác Cá bột ương ni ao sau 30-35 ngày đạt chiều từ 2–3 cm/con, khối lượng thân từ 1,7–2 g/con Sau 7–8 tháng ni, trung bình cá đạt trọng lượng 50–100g/con sau năm cá đạt khối lượng trung bình 140g/con Cá đực thường có kích thước nhỏ cá cá có tốc độ tăng trưởng nhanh cá đực (Long ctv., 2014) Trong q trình ni bón phân gây màu nước cho ăn thêm thức ăn bổ sung như: bột đậu nành, cám gạo, bột cá, cá kích cỡ 0,2g/con, ni mật độ 20-50 con/m2, sau 10 tháng cá đạt trọng lượng 47-70g/con Đối với cá nuôi thức ăn công nghiệp, hàm lượng đạm dao động từ 25-35%, sau chu kỳ nuôi 7-8 tháng trọng lượng cá đạt 8-10 con/kg (Xuân, 1993) 2.1.7 Đặc điểm sinh sản Cá sặc rằn sinh sản quanh năm tập trung vào mùa mưa từ tháng 4-10 âm lịch Cá thành thục sinh dục khoảng tháng tuổi (Kiểm, 2004) Theo Xuân (1997) cho phát triển tuyến sinh dục cá sặc rằn ĐBSCL theo mùa rõ Vào mùa khô (tháng 1-2), phần lớn cá giai đoạn II, sang tháng giai đoạn III tăng dần xuất cá thể thời kỳ đầu giai đoạn IV vào khoảng thời điểm giao mùa chuyển biến nhanh tuyến sinh dục Thời kỳ này, hầu hết tuyến sinh dục cá giai đoạn IV, số giai đoạn III Cá sinh sản suốt mùa mưa nên đàn xuất cá thể có kích cỡ khác Vào cuối mùa mưa, hệ số thành thục cá giảm dần gặp cá có tuyến sinh dục giai đoạn IV Hệ số thành thục (HSTT) số quan trọng để đánh giá khả sinh sản vấn đề có liên quan khác Ở ĐBSCL, tuyến sinh dục chuyển sang giai đoạn IV, HSTT tăng dần đạt giá trị cao vào tháng 5, tháng 11,22% 12,97% HSTT giảm dần tháng cuối mùa mưa, đầu mùa khô (tháng 10, 11, 12,1, 2) Trứng cá sặc rằn thành thục có màu vàng cam, đường kính 0,7-0,8 mm trứng cá sặc rằn trứng có giọt dầu Cá sặc rằn lồi cá làm tổ cách phun bọt sinh sản (Thành & Kiểm, 2009) Cá sinh sản khoảng 18-20 sau tiêm kích dục tố nhiệt độ 28-30°C Sức sinh sản cá sặc rằn cao, kg cá sinh sản khoảng 200.000-300.000 trứng/kg (Long ctv., 2014) Đường kính trứng 0,87 mm Thời gian tái phát dục 25–30 ngày, cá đẻ 3-4 lần/năm (Anh, 2005) Khi sinh sản cá sặc rằn bắt cặp tìm đến vùng nước ven bờ, nơi có nhiều cỏ thủy sinh yên tĩnh để sinh sản Đầu tiên cá đực làm tổ nước bọt tán cỏ, sau cá đực đưa cá đến gần tổ cong mình ép cá Sau sinh sản xong trứng mặt nước cá đực gom trứng vào miệng nhả trở lại mặt nước dạng kết hợp tổ bọt Trong suốt thời gian phát triển phơi ấu trùng nở cá đực, cá thay bảo vệ tổ (Kiểm, 2004) Kể từ trứng thụ tinh, điều kiện nhiệt độ nước 27-29ºC cá nở sau 20-23 Trong suốt thời gian kể từ trứng sinh sản lúc nở đến hết giai đoạn dinh dưỡng nỗn hồng, cá đực thường xuyên bơi lội quanh tổ để bảo vệ dùng vây ngực quạt nước cung cấp oxy cho trứng (Xuân, 1993) 2.2 Một số thị phân tử ứng dụng đánh giá đa dạng di truyền Di truyền học phân tử đóng vai trị quan trọng chương trình chọn giống cải thiện chất lượng di truyền lồi ni trồng thủy sản Rất nhiều thị phân tử phát triển áp dụng quản lý cải thiện chất lượng di truyền, thị phân tử cung cấp thông tin thấy khác biệt mức độ DNA gen cá thể loài loài khác có liên quan đến (Liu, 2011) Chỉ thị phân tử nhận biết trình tự DNA truyền đạt di truyền từ hệ sang hệ khác Ngoài ra, sử dụng thị di truyền truy suất nguồn gốc chúng dựa vào kiểu gen biết bố mẹ chúng Các thị di truyền thị thể khác biệt thể loài khác Chỉ thị di truyền bao gồm thị hình thái thị phân tử (isozyme, protein, DNA) Tất thị phân tử chiếm vị trí nhiễm sắc thể gọi locus Các thị di truyền thường liên kết với gen theo qui luật di truyền Các thị DNA sử dụng rộng rãi số lượng thị khơng hạn chế Chúng hình thành từ loại đột biến DNA khác thay (đột biến điểm), xếp lại (thêm vào bớt nucleotide) sai sót chép đoạn DNA lặp lại liền kề Các thị DNA thường nằm vùng không phiên mã Khác với thị hình thái protein, thị DNA khơng giới hạn số lượng, không ảnh hưởng yếu tố môi trường giai đoạn phát triển (Liu & Cordes, 2004) Trong lĩnh vực thủy sản, thị DNA sử dụng nhiều nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền, nhận biết quần thể/cá thể, liên kết tính trạng phục vụ chọn lọc số tính trạng số lượng Nghiên cứu ứng dụng thị thị phân tử đánh giá ĐDDT cần thiết có ý nghĩa thực tiễn sản xuất nhằm trì quản lý phả hệ chương trình chọn giống, làm tăng hiệu chọn lọc tất tính trạng chọn kiểm soát giao phối cận huyết (Vandeputte & Haffray, 2014) 10 a, R Squared = ,164 (Adjusted R Squared = ,145) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: DOT2 Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Partial Eta Squares Squared Corrected Model 1665,059a 208,132 12,621 ,000 ,279 Intercept 79335,394 79335,394 4810,980 ,000 ,949 FEMALE 1401,874 700,937 42,506 ,000 ,246 MALE 109,853 54,926 3,331 ,037 ,025 FEMALE * MALE 153,333 38,333 2,325 ,057 ,034 Error 4304,017 261 16,490 Total 85304,471 270 5969,076 269 Corrected Total a, R Squared = ,279 (Adjusted R Squared = ,257) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: DOT3 Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares Partial Eta Squared 3449,169a 431,146 37,058 ,000 ,532 Intercept 272610,435 272610,435 23431,446 ,000 ,989 FEMALE 1235,394 617,697 53,092 ,000 ,289 261,451 130,725 11,236 ,000 ,079 FEMALE * MALE 1952,324 488,081 41,952 ,000 ,391 Error 3036,574 261 11,634 Total 279096,178 270 6485,743 269 Corrected Model MALE Corrected Total a, R Squared = ,532 (Adjusted R Squared = ,517) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: DOT4 Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares Partial Eta Squared 9541,385a 1192,673 79,508 ,000 ,709 Intercept 585551,360 585551,360 39034,944 ,000 ,993 FEMALE 2876,868 1438,434 95,891 ,000 ,424 344,065 172,032 11,468 ,000 ,081 FEMALE * MALE 6320,453 1580,113 105,336 ,000 ,617 Error 3915,182 261 15,001 Total 599007,927 270 13456,567 269 Corrected Model MALE Corrected Total 190 a, R Squared = ,709 (Adjusted R Squared = ,700) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: DOT5 Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Partial Eta Squares Squared 12109,096a 1513,637 98,702 ,000 ,752 Intercept 1150768,981 1150768,981 75039,545 ,000 ,997 FEMALE 3262,346 1631,173 106,366 ,000 ,449 MALE 1071,511 535,756 34,936 ,000 ,211 FEMALE * MALE 7775,239 1943,810 126,752 ,000 ,660 Error 4002,566 261 15,336 Total 1166880,643 270 16111,662 269 Corrected Model Corrected Total a, R Squared = ,752 (Adjusted R Squared = ,744) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: DOT6 Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares Partial Eta Squared 9265,998a 1158,250 141,209 ,000 ,812 Intercept 1794765,580 1794765,580 218810,570 ,000 ,999 FEMALE 3910,768 1955,384 238,393 ,000 ,646 MALE 1570,492 785,246 95,734 ,000 ,423 FEMALE * MALE 3784,738 946,184 115,355 ,000 ,639 Error 2140,819 261 8,202 Total 1806172,397 270 11406,817 269 Corrected Model Corrected Total a, R Squared = ,812 (Adjusted R Squared = ,807) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: DOT7 Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares Partial Eta Squared 20072,014a 2509,002 7,527 ,000 ,187 Intercept 2618605,851 2618605,851 7855,994 ,000 ,968 FEMALE 6450,462 3225,231 9,676 ,000 ,069 MALE 5794,605 2897,303 8,692 ,000 ,062 FEMALE * MALE 7826,946 1956,737 5,870 ,000 ,083 Error 86998,049 261 333,326 Total 2725675,914 270 Corrected Model 191 Corrected Total 107070,063 269 a, R Squared = ,187 (Adjusted R Squared = ,163) ANOVA Sum of Squares TLS FCR NS CV df Mean Square F Between Groups 450,727 64,390 Within Groups 101,970 12,746 Total 552,697 15 Between Groups ,120 ,017 Within Groups ,040 ,005 Total ,160 15 Between Groups 79701927,479 11385989,640 Within Groups 16753646,935 2094205,867 Total 96455574,414 15 Between Groups 240,850 34,407 Within Groups 244,140 30,518 Total 484,990 15 Sig, 5,052 ,018 3,429 ,053 5,437 ,015 1,127 ,430 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TLS Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Partial Eta Squares Squared 468,639a 58,580 4,596 ,023 ,821 Intercept 106346,528 106346,528 8343,358 ,000 ,999 FEMALE 35,446 17,723 1,390 ,303 ,258 MALE 52,262 26,131 2,050 ,191 ,339 FEMALE * MALE 363,899 90,975 7,137 ,009 ,781 Error 101,970 12,746 Total 111541,330 17 570,609 16 Corrected Model Corrected Total a, R Squared = ,821 (Adjusted R Squared = ,643) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: FCR Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares Partial Eta Squared ,141a ,018 3,529 ,047 ,779 Intercept 80,802 80,802 16160,400 ,000 1,000 FEMALE ,062 ,031 6,152 ,024 ,606 MALE ,022 ,011 2,152 ,179 ,350 FEMALE * MALE ,067 ,017 3,359 ,068 ,627 Error ,040 ,005 Corrected Model 192 Total 85,570 17 ,181 16 Corrected Total a, R Squared = ,779 (Adjusted R Squared = ,558) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: NS Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares Corrected Model Partial Eta Squared 85467765,118a 10683470,640 5,103 ,017 ,836 4138794663,200 1976,730 ,000 ,996 Intercept 4138794663,200 FEMALE 19236760,697 9618380,348 4,594 ,047 ,535 MALE 20113856,424 10056928,212 4,803 ,043 ,546 FEMALE * MALE 44349597,795 11087399,449 5,295 ,022 ,726 Error 16750067,000 2093758,375 Total 4375378163,000 17 102217832,118 16 Corrected Total a, R Squared = ,836 (Adjusted R Squared = ,672) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: CV Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Partial Eta Squares Squared Corrected Model 242,262a 30,283 ,992 ,504 ,498 Intercept 9014,258 9014,258 295,380 ,000 ,974 FEMALE 18,767 9,383 ,307 ,744 ,071 118,359 59,180 1,939 ,206 ,327 96,109 24,027 ,787 ,565 ,282 Error 244,140 30,517 Total 9997,250 17 486,402 16 MALE FEMALE * MALE Corrected Total a, R Squared = ,498 (Adjusted R Squared = -,004) Independent Samples Test THUẦN VÀ LAI Levene's Test for Equality t-test for Equality of Means of Variances Equal variances assumed F Sig, t df Sig, (2-tailed) ,404 ,535 2,763 15 ,014 2,899 11,907 ,013 -1,593 15 ,132 TLS Equal variances not assumed FCR Equal variances assumed ,556 ,467 193 Equal variances not assumed Equal variances assumed 5,614 ,032 -1,471 8,354 ,178 1,581 15 ,135 1,332 6,693 ,227 1,185 15 ,255 1,094 8,343 ,305 NS Equal variances not assumed Equal variances assumed ,457 ,509 CV Equal variances not assumed 9.5 Số liệu thống kê nuôi cá thương phẩm giai ANOVA Sum of Squares Between Groups BD DOT1 6,774 1,562 27 ,058 Total 55,752 35 Between Groups 78,812 9,852 5,350 27 ,198 84,162 35 209,104 26,138 23,655 27 ,876 Total 232,759 35 Between Groups 567,366 70,921 54,890 27 2,033 622,256 35 1113,242 139,155 91,948 27 3,405 Total 1205,190 35 Between Groups 1242,115 155,264 159,595 27 5,911 1401,710 35 Between Groups 581,947 72,743 Within Groups 243,922 27 9,034 Total 825,870 35 1007,461 125,933 316,783 27 11,733 1324,243 35 Within Groups Within Groups Between Groups DOT3 Within Groups Within Groups Total Between Groups DOT4 DOT5 Within Groups Within Groups Total DOT6 Between Groups DOT7 Mean Square 54,190 Total DOT2 df Within Groups Total F Sig, 117,097 ,000 49,718 ,000 29,834 ,000 34,885 ,000 40,862 ,000 26,267 ,000 8,052 ,000 10,733 ,000 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: BD Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares Corrected Model 54,622a 194 6,828 116,126 ,000 Intercept 1405,000 1405,000 23896,068 ,000 FEMALE 45,634 22,817 388,068 ,000 MALE 4,471 2,235 38,017 ,000 FEMALE * MALE 4,518 1,129 19,209 ,000 Error 1,587 27 ,059 Total 1461,210 36 56,210 35 Corrected Total a, R Squared = ,972 (Adjusted R Squared = ,963) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: DOT7 Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares 1007,461a 125,933 10,733 ,000 Intercept 303803,067 303803,067 25893,737 ,000 FEMALE 574,691 287,345 24,491 ,000 65,769 32,884 2,803 ,078 FEMALE * MALE 367,001 91,750 7,820 ,000 Error 316,782 27 11,733 Total 305127,310 36 1324,243 35 Corrected Model MALE Corrected Total a, R Squared = ,761 (Adjusted R Squared = ,690) DOT7 Duncan FEMALE N Subset KG 12 88,8167 CM 12 89,2667 DT 12 Sig, 97,5083 ,750 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, Based on observed means, The error term is Mean Square(Error) = 11,733, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 12,000, b, Alpha = ,05, DOT7 Duncan MALE N Subset 195 CM 12 90,0750 KG 12 92,1750 DT 12 92,1750 93,3417 Sig, ,145 ,411 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, Based on observed means, The error term is Mean Square(Error) = 11,733, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 12,000, b, Alpha = ,05, ANOVA Sum of Squares TLS FCR NS CV df Mean Square Between Groups ,036 ,004 Within Groups ,122 27 ,005 Total ,158 35 Between Groups ,111 ,014 Within Groups ,395 27 ,015 Total ,506 35 Between Groups ,171 ,021 Within Groups ,130 27 ,005 Total ,300 35 Between Groups 11,231 1,404 Within Groups 28,985 27 1,074 Total 40,216 35 F Sig, ,994 ,463 ,945 ,498 4,446 ,002 1,308 ,282 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TLS Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares ,036a ,004 ,994 ,463 Intercept 21,731 21,731 4808,364 ,000 FEMALE ,022 ,011 2,412 ,109 MALE ,006 ,003 ,666 ,522 FEMALE * MALE ,008 ,002 ,449 ,772 Error ,122 27 ,005 Total 21,889 36 ,158 35 Corrected Model Corrected Total a, R Squared = ,228 (Adjusted R Squared = -,001) 196 TLS Duncan FEMALE N Subset CM 12 ,7575 KG 12 ,7617 DT 12 ,8117 Sig, ,072 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, Based on observed means, The error term is Mean Square(Error) = ,005, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 12,000, b, Alpha = ,05, TLS Duncan MALE N Subset CM 12 ,7608 DT 12 ,7775 KG 12 ,7925 Sig, ,286 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, Based on observed means, The error term is Mean Square(Error) = ,005, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 12,000, b, Alpha = ,05, Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: FCR Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares Corrected Model Intercept ,111a 218,054 ,014 ,945 ,498 218,054 14904,987 ,000 197 FEMALE ,007 ,004 ,247 ,783 MALE ,029 ,014 ,987 ,386 FEMALE * MALE ,074 ,019 1,272 ,305 Error ,395 27 ,015 Total 218,560 36 ,506 35 Corrected Total a, R Squared = ,219 (Adjusted R Squared = -,013) FCR Duncan FEMALE N Subset CM 12 2,4417 DT 12 2,4667 KG 12 2,4750 Sig, ,531 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, Based on observed means, The error term is Mean Square(Error) = ,015, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 12,000, b, Alpha = ,05, FCR Duncan MALE N Subset KG 12 2,4333 CM 12 2,4500 DT 12 2,5000 Sig, ,213 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, Based on observed means, The error term is Mean Square(Error) = ,015, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 12,000, 198 b, Alpha = ,05, Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: NS Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares ,171a ,021 4,446 ,002 Intercept 18,290 18,290 3810,391 ,000 FEMALE ,103 ,051 10,705 ,000 MALE ,015 ,007 1,546 ,231 FEMALE * MALE ,053 ,013 2,766 ,048 Error ,130 27 ,005 Total 18,590 36 ,300 35 Corrected Model Corrected Total a, R Squared = ,568 (Adjusted R Squared = ,441) NS Duncan FEMALE N Subset CM 12 ,6742 KG 12 ,6758 DT 12 ,7883 Sig, ,953 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, Based on observed means, The error term is Mean Square(Error) = ,005, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 12,000, b, Alpha = ,05, NS Duncan MALE N Subset CM 12 ,6842 DT 12 ,7250 KG 12 ,7292 Sig, ,144 199 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, Based on observed means, The error term is Mean Square(Error) = ,005, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 12,000, b, Alpha = ,05, Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: CV Source Type III Sum of df Mean Square F Sig, Squares 11,231a 1,404 1,308 ,282 Intercept 16623,804 16623,804 15485,345 ,000 FEMALE 3,082 1,541 1,436 ,256 MALE 5,177 2,589 2,411 ,109 FEMALE * MALE 2,971 ,743 ,692 ,604 Error 28,985 27 1,074 Total 16664,020 36 40,216 35 Corrected Model Corrected Total a, R Squared = ,279 (Adjusted R Squared = ,066) CV Duncan FEMALE N Subset KG 12 21,1333 CM 12 21,4833 DT 12 21,8500 Sig, ,120 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, Based on observed means, The error term is Mean Square(Error) = 1,074, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 12,000, b, Alpha = ,05, 200 CV Duncan MALE N Subset KG 12 21,2083 DT 12 21,2333 CM 12 22,0250 Sig, ,078 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, Based on observed means, The error term is Mean Square(Error) = 1,074, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 12,000, b, Alpha = ,05, 9.6 Số liệu thống kê sinh sản nguồn cá G1 ngẫu nhiên (NN) Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Equal variances assumed t-test for Equality of Means Sig, ,913 t ,343 df Sig, (2-tailed) 2,319 58 ,024 2,319 57,608 ,024 4,793 58 ,000 4,793 42,052 ,000 3,931 58 ,000 3,931 57,491 ,000 -4,722 58 ,000 -4,722 46,421 ,000 TLTT Equal variances not assumed Equal variances assumed 17,009 ,000 TLN Equal variances not assumed Equal variances assumed ,289 ,593 SSS Equal variances not assumed Equal variances assumed 9,739 ,003 TLDH Equal variances not assumed 9.7 Số liệu thống kê ương nguồn cá G1 NN Independent Samples Test Levene's Test for t-test for Equality of Means Equality of Variances F DOT1 Equal variances assumed 3,077 Sig, ,154 201 t 7,410 df Sig, (2-tailed) ,002 Equal variances not assumed Equal variances assumed ,177 ,695 7,410 2,439 ,010 4,551 ,010 4,551 3,875 ,011 4,838 ,008 4,838 2,307 ,030 4,645 ,010 4,645 3,929 ,010 7,293 ,002 7,293 3,886 ,002 3,618 ,022 3,618 3,427 ,029 5,004 ,007 5,004 3,967 ,008 -,175 ,869 -,175 2,439 ,874 DOT2 Equal variances not assumed Equal variances assumed 1,845 ,246 DOT3 Equal variances not assumed Equal variances assumed ,107 ,760 DOT4 Equal variances not assumed Equal variances assumed ,249 ,644 DOT5 Equal variances not assumed Equal variances assumed 1,143 ,345 TLS Equal variances not assumed Equal variances assumed ,066 ,809 NS Equal variances not assumed Equal variances assumed 4,126 ,112 CV Equal variances not assumed 9.8 Số liệu thống kê nuôi nguồn cá G1 NN Independent Samples Test Levene's Test for t-test for Equality of Means Equality of Variances F Equal variances assumed 6,200 Sig, t ,067 df Sig, (2-tailed) 9,550 ,001 9,550 2,449 ,005 6,498 ,003 6,498 3,955 ,003 5,655 ,005 5,655 3,194 ,009 3,739 ,020 3,739 2,227 ,055 3,840 ,018 3,840 3,132 ,029 7,599 ,002 7,599 3,720 ,002 7,716 ,002 7,716 3,782 ,002 6,037 ,004 6,037 3,670 ,005 -6,427 ,003 -6,427 2,453 ,014 12,746 ,000 DOT1 Equal variances not assumed Equal variances assumed ,142 ,725 DOT2 Equal variances not assumed Equal variances assumed 1,302 ,318 DOT3 Equal variances not assumed Equal variances assumed 5,814 ,073 DOT4 Equal variances not assumed Equal variances assumed 2,186 ,213 DOT5 Equal variances not assumed Equal variances assumed ,525 ,509 DOT6 Equal variances not assumed Equal variances assumed ,060 ,819 DOT7 Equal variances not assumed Equal variances assumed ,500 ,519 TLS Equal variances not assumed Equal variances assumed 1,906 ,240 FCR Equal variances not assumed NS Equal variances assumed ,235 ,653 202 Equal variances not assumed Equal variances assumed ,561 ,496 12,746 3,888 ,000 ,774 ,482 ,774 3,765 ,484 CV Equal variances not assumed Phụ lục 10: Một số hình ảnh nghiên cứu 203 204 ... thể chọn giống G0 G1 sử dụng cho chọn giống tiếp theo, từ phục vụ sản xuất 1.6 Điểm luận án Luận án cải thiện chất lượng giống cá sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) phương pháp chọn. .. Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) phương pháp chọn lọc Đánh giá thực trạng sản xuất giống cá sặc rằn Thu thập đánh giá đa dạng di truyền nguồn cá sặc rằn địa (G) (2 nguồn tự nhiên + nguồn nuôi) Đánh... Orphronemidae Giống: Trichopodus Loài: Trichogaster pectoralis (Regan, 1909) Theo phân loại fishbase.us cá sặc rằn cịn có tên khoa học Trichopodus pectoralis (Regan, 1910) Tên thường gọi: cá sặc rằn, cá sặc

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN