1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam (Mã đề 103)

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 620,36 KB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam (Mã đề 103) để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPTC  NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022­2023 Mơn: TỐN – Lớp 10 Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian giao đề)                                                        MàĐỀ 103  (Đề gồm có 03 trang) A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Cho tập hợp  A = { a, b}  Mệnh đề nào sau đây sai? A.  { a} A   C.   { a} B.   a A D.   A A { a} Câu 2: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A.  + 3y x − xy > B.   5x2 − y > x + 3y < C 2x < 5x − y >   D.  5x − y > 2x Câu 3: Mệnh đề đảo của mệnh đề “ Nếu  n  là số tự nhiên chẵn thì  n  chia hết cho  ” là A.  “  n  là số tự nhiên chẵn khi và chỉ khi  n  chia hết cho  ”  B.  “  n  là số tự nhiên chẵn kéo theo  n  chia hết cho  ”.  C.  “ Nếu  n  chia hết cho   thì  n  là số tự nhiên chẵn” D.  “  n  chia hết cho   khi và chỉ khi  n  là số tự nhiên chẵn”  Câu 4: Cho tam giác  ABC  có  AB = 5, AC = 8, BC =  Giá trị  cos B  bằng A.   cos B = −7 15 B.   cos B = 14 15 C.   cos B = 17 D.   cos B = 15 Câu 5: Miền khơng tơ màu (khơng kể bờ) được cho trong hình vẽ sau là miền nghiệm của   bất phương trình nào? A.  x − y  B.  x + y          C.   x − y > D.  x + y >              Câu 6: Cho góc  α  với  < α < 180  và  α 90  Mệnh đề nào dưới đây sai? sin α cos α A.   tan α = B.   tan α cot α = −1 C.   cot α = D.   tan α cot α = cos α sin α Trang 1/3 – Mã đề 103 Câu 7: Viết lại tập hợp  H = { x �ᄀ | x < 2} dưới dạng đoạn, khoảng, nửa khoảng A.   H = ( 0; 2] B.   H = ( − ; 2] C.   H = ( − ; ) D.   H = { 0;1; 2} 3x + y Câu 8: Cho hệ bất phương trình  x − y  Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ  y bất phương trình đã cho? A.   ( 3; −1) B.   ( −3; −1) C.   ( −3;1) D.   ( 3;1) Câu 9: Tập hợp nào sau đây là tập con của tập hợp  A = ( 2;7 ] A.   H = [ 2;7 ] B.  H = ( 2;7 )   C.   H = [ 2;7 ) D.   H = ᄀ Câu 10: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A.   sin ( 180 − α ) = sin α B.   cos ( 180 − α ) = − cos α C.   sin ( 180 − α ) = − sin α D.   cot ( 180 − α ) = − cot α Câu 11: Trong các cặp số  ( x; y )  sau đây, cặp nào là nghiệm của bất phương trình  x + y < ? A.   ( −1;1) B.   ( 1;1) C.   ( 1; −1) D.   ( 1;0 )   Câu 12: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ ∃x �ᄀ , x + 2022 > ” là A.  “ ∃x �ᄀ , x + 2022 �0 ” B.  “ ∃x �ᄀ , x + 2022 < ” C.  “ ∀x �ᄀ , x + 2022 �0 ” D.  “ ∀x �ᄀ , x + 2022 < ” Câu 13: Cho tam giác  ABC  có  AB = c, AC = b, BC = a ,  R  là bán kính đường trịn ngoại tiếp  tam giác  ABC  Mệnh đề nào sau đây đúng? A.  S ∆ABC = abc   R B.   S ∆ABC = abc 2R C.   S ∆ABC = abc 4R D.   S ∆ABC = 4abc R Câu 14: Trong các câu sau, câu nào không phải là một mệnh đề? A.  “ x − > ” B.  “   không phải là số nguyên tố” C.  “ − > ” D.  “   là số ngun tố” Câu 15: Cặp số  ( 2;3)  khơng là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?  A.  5x − y > −2 x + y B.  5x − y > 2x + y C.  5x + y > −2 x + y D.  5x + y > 2x + y Câu 16: Cho tam giác  ABC  có  AB = c, AC = b, BC = a  Khi đó: A.   a = b + c + bc cos A B.   a = b + c + 2bc cos A C.   a = b + c − bc cos A D.   a = b + c − 2bc cos A Câu 17: Cho bất phương trình  −2 x + y  Khẳng định nào sau đây đúng? A.  Bất phương trình đã cho có vơ số nghiệm.    B.  Bất phương trình đã cho vơ nghiệm.       C.  Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.          D.  Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là    −9 � � ; +       �2 � Trang 2/3 – Mã đề 103 ᄀ = 45 , C ᄀ = 60  Độ dài cạnh  AC  bằng Câu 18: Cho tam giác  ABC  có  AB = 4, B A.  AC =   B.   AC = C.   AC = D.  AC = Câu 19: Cho hai tập hợp  A = { 1;3;5;7}  và  B = { 1; 4;7;9}  Tập hợp  A B  bằng A.   { 1;7} B.   { 1;3; 4;5;7;9} C.   { 3;5} Câu 20: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  D.   { 4;9} x+ y >2  là phần khơng tơ màu được biểu  x −1 > diễn trong hình vẽ nào dưới đây? A.    B.   C.   D.   Câu 21: Cho góc  α  với  90 < α < 180  Mệnh đề nào dưới đây đúng? A.   cos α > B.  tan α < C.  sin α < D.   tan α > B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Cho hai tập hợp  A = [ −4;9 )  và  B = ( 3; + )  Tìm  A B; A \ B Bài 2. (1,0 điểm) Cho tam giác  ABC  có  AB = 10, AC = 17, BC = 21 , gọi  M  là trung điểm  BC  Tính độ dài  AM  và bán kính đường trịn nội tiếp tam giác  ABC Bài 3. (1,0 điểm) Một hộ nơng dân cần trồng khoai mì và đậu trên diện tích   Biết rằng  trồng 1  khoai mì thì cần  20  cơng nhân và lợi nhuận thu được là 10 triệu đồng trên  ,  trồng 1  đậu thì cần 30 cơng nhân và lợi nhuận thu được là 12 triệu đồng đồng trên    Trang 3/3 – Mã đề 103 Tổng số cơng nhân làm việc khơng q 120 người. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên với diện   tích là bao nhiêu để lợi nhuận thu lại nhiều nhất? ­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­ Trang 4/3 – Mã đề 103 ...  sau đây, cặp nào là nghiệm của bất phương trình  x + y < ? A.   ( ? ?1; 1) B.   ( 1; 1) C.   ( 1; ? ?1) D.   ( 1; 0 )   Câu? ?12 : Mệnh? ?đề? ?phủ định của mệnh? ?đề? ?“ ∃x �ᄀ , x + 2022 > ” là A.  “ ∃x �ᄀ , x + 2022 �0... trồng? ?1  khoai mì thì cần  20  cơng nhân và lợi nhuận thu được là? ?10  triệu đồng trên  ,  trồng? ?1  đậu thì cần 30 cơng nhân và lợi nhuận thu được là? ?12  triệu đồng đồng trên    Trang 3/3 – Mã? ?đề? ?10 3... Câu? ?10 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A.   sin ( 18 0 − α ) = sin α B.   cos ( 18 0 − α ) = − cos α C.   sin ( 18 0 − α ) = − sin α D.   cot ( 18 0 − α ) = − cot α Câu? ?11 : Trong các cặp số 

Ngày đăng: 30/01/2023, 12:38