1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải sgk khoa học tự nhiên 7 (cánh diều) full

355 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục Giải tập Khoa học tự nhiên Bài 16: Từ trường Trái Đất Mở đầu trang 83 Bài 16 KHTN lớp 7: Như ta biết, kim nam châm tự do, cân nằm dọc theo hướng nam bắc Từ trường tác dụng lên kim nam châm để ln theo hướng Trả lời: Từ trường Trái Đất tác dụng lên kim nam châm Về chất Trái Đất nam châm khổng lồ, có cực từ Bắc, cực từ Nam nên xung quanh Trái Đất có từ trường, đặt kim nam châm tự định hướng theo đường sức từ định nằm dọc theo hướng nam bắc I Mô tả từ trường Trái Đất Câu hỏi trang 83 KHTN lớp 7: Dựa vào hình 16.1, em cho biết cực Bắc Trái Đất cực từ bắc Trái Đất có trùng khơng? Trả lời: Cực Bắc Trái Đất cực từ bắc Trái Đất hoàn toàn khác Cực Bắc cực Nam Trái Đất nằm dọc theo trục quay Trái Đất Góc tạo trục quay Trái Đất trục nối địa cực từ lệch 11° II La bàn Câu hỏi trang 84 KHTN lớp 7: Khi tàu thuyền biển mênh mơng, cần tìm hướng di chuyển xác, người ta dùng dụng cụ gì? Trả lời: Người ta sử dụng la bàn (cấu tạo la bàn có kim nam châm gắn với mặt chia độ) để xác định phương hướng di chuyển Luyện tập trang 85 KHTN lớp 7: Hãy tìm hướng từ tâm la bàn tới ngơi nhà vị trí B hình 16.3 Trả lời: Từ tâm la bàn nối đường thẳng đến điểm B Ví trí điểm B: 240° hướng Tây Nam Vận dụng trang 85 KHTN lớp 7: Hãy sử dụng la bàn để tìm hướng cổng trường em Trả lời: Em tự thực thông qua bước sau: + Đặt la bàn mặt phẳng nằm ngang + Khi kim nam châm la bàn ổn định (hướng nam bắc), xoay la bàn cho vạch số chữ N trùng với cực từ bắc kim nam châm + Đọc số vạch mặt chia độ gần với hướng từ tâm la bàn đến vị trí trường em Mục lục Giải tập Khoa học tự nhiên Bài tập Chủ đề 1, Câu hỏi trang 26 KHTN lớp 7: Những phát biểu sau nói đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử Với phát biểu điền tên hạt phù hợp vào ô trống Phát biểu Loại hạt (1) Hạt mang điện tích dương ? (2) Hạt tìm thấy với proton hạt nhân ? (3) Hạt xuất với số lượng khác nguyên tử nguyên tố ? (4) Hạt có lớp vỏ xung quanh hạt nhân ? (5) Hạt mang điện tích âm ? (6) Hạt có khối lượng nhỏ, bỏ qua tính khối lượng nguyên tử ? (7) Hạt khơng mang điện tích ? Phát biểu Loại hạt (1) Hạt mang điện tích dương proton (2) Hạt tìm thấy với proton hạt nhân neutron (3) Hạt xuất với số lượng khác nguyên tử nguyên tố neutron (4) Hạt có lớp vỏ xung quanh hạt nhân electron (5) Hạt mang điện tích âm electron (6) Hạt có khối lượng nhỏ, bỏ qua tính khối lượng ngun tử electron (7) Hạt khơng mang điện tích neutron Câu hỏi trang 26 KHTN lớp 7: Điền thơng tin thích hợp vào chỗ … câu sau: a) Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt …(?)… b) Một nguyên tử có 17 proton hạt nhân, số electron chuyển động quanh hạt nhân …(?)… c) Một nguyên tử có 10 electron, số proton hạt nhân nguyên tử …(?)… d) Khối lượng nguyên tử nguyên tố X 19 amu, số electron nguyên tử Số neutron nguyên tử X …(?)… e) Một nguyên tử có proton, neutron electron Khối lượng nguyên tử …(?)… Trả lời: a) Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton neutron b) Một nguyên tử có 17 proton hạt nhân, số electron chuyển động quanh hạt nhân 17 c) Một nguyên tử có 10 electron, số proton hạt nhân nguyên tử 10 d) Khối lượng nguyên tử nguyên tố X 19 amu, số electron nguyên tử Số neutron nguyên tử X 10 e) Một nguyên tử có proton, neutron electron Khối lượng nguyên tử amu Câu hỏi trang 26 KHTN lớp 7: Viết kí hiệu hóa học ngun tố sau: hydrogen, helium, carbon, nitrogen, oxygen, sodium Trả lời: Hydrogen (H), helium (He), carbon (C), nitrogen (N), oxygen (O), sodium (Na) Câu hỏi trang 26 KHTN lớp 7: Mô hình xếp electron nguyên tử nguyên tố X sau: a) Trong nguyên tử X có electron xếp thành lớp b) Hãy cho biết tên nguyên tố X c) Gọi tên nguyên tố khác mà nguyên tử có số lớp electron với nguyên tử nguyên tố X Trả lời: a) Trong nguyên tử X có 10 electron xếp thành lớp b) Nguyên tố X có tên Neon (kí hiệu hóa học Ne) c) Số lớp electron = số thứ tự chu kì Ngun tử Ne có lớp electron ⇒ thuộc chu kì ⇒ Các nguyên tử nguyên tố: Lithium (Li), beryllium (Be), boron (B), carbon (C), nitrogen (N), oxygen (O), fluorine (F) thuộc chu kì ⇒ có lớp electron giống nguyên tử nguyên tố neon (Ne) Câu hỏi trang 27 KHTN lớp 7: Hồn thành thơng tin cịn thiếu bảng sau: Tên ngun tố Kí hiệu hóa học Ngun tử nguyên tố Số proton Số neutron Số electron Khối lượng nguyên tử (amu) ? ? ? 10 ? Sulfur ? ? ? 16 32 ? ? 12 ? ? 24 ? ? ? ? ? ? ? ? 11 23 Trả lời: Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Nguyên tử nguyên tố Số proton Số neutron Số electron Khối lượng nguyên tử (amu) Fluorine F 10 19 Sulfur S 16 16 16 32 Magnesium Mg 12 12 12 24 Hydrogen H 1 Sodium Na 11 12 11 23 Câu hỏi trang 27 KHTN lớp 7: Số proton số neutron hai nguyên tử X Y cho bảng sau: Nguyên tử X Y Số proton 6 Số neutron a) Tính khối lượng nguyên tử X nguyên tử Y b) Nguyên tử X nguyên tử Y có thuộc ngun tố hóa học khơng? Vì sao? Trả lời: Lưu ý: - Khối lượng proton xấp xỉ khối lượng neutron xấp xỉ amu - Vì khối lượng electron nhỏ so với khối lượng proton neutron nên: Khối lượng nguyên tử = khối lượng proton + khối lượng neutron (amu) a) Khối lượng nguyên tử X = 6.1 + 6.1 = 12 amu Khối lượng nguyên tử Y = 6.1 + 8.1 = 14 amu b) Nguyên tử X nguyên tử Y có thuộc nguyên tố hóa học có số proton hạt nhân hoạt động sống giúp cho thể trì sống, trì nịi giống loài Luyện tập trang 163 KHTN lớp 7: Quan sát hình 35.4, lấy ví dụ cho hoạt động sống chó Nêu mối quan hệ hoạt động sống Trả lời: - Ví dụ cho hoạt động sống chó: + Sinh trưởng phát triển: chó lớn lên, tăng cân nặng + Cảm ứng: tiết nước bọt ngửi thấy mùi thức ăn, sủa nhìn thấy nhìn lạ,… + Sinh sản: mang thai đẻ + Trao đổi chất chuyển hóa lượng: q trình tiêu hóa thức ăn thải phân,… - Mối quan hệ hoạt động sống đó: Các hoạt động sống có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, qua lại với nhau: Các hoạt động sống có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, qua lại với Trong đó, trao đổi chất chuyển hoá lượng sản sinh chất chất cần thiết nuôi sống thể, đào thải chất khơng cần thiết bên ngồi, tạo cho thể sống có đủ lượng cho sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản Ngược lại, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản tạo động lực để thúc đẩy trình trao đổi chất chuyển hóa lượng Sự gắn bó thống hoạt động sống giúp cho thể trì sống, trì nịi giống lồi Vận dụng trang 163 KHTN lớp 7: Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ tác động qua lại hoạt động sống: trao đổi chất chuyển hóa lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản người Trả lời: Ví dụ chứng minh mối quan hệ tác động qua lại hoạt động sống: trao đổi chất chuyển hóa lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản người: Cơ thể người ln thực q trình hơ hấp, tiêu hóa,… để trao đổi chất chuyển hóa lượng Năng lượng cung cấp cho hoạt động sống khác sinh trưởng phát triển giúp thể người lớn lên, hoàn thiện chức sống Bên cạnh đó, thể người sử dụng lượng để phản ứng với kích thích từ mơi trường Khi thể lớn lên đến mức độ định diễn trình sinh sản để trì nòi giống Luyện tập trang 163 KHTN lớp 7: Nêu biểu vai trò bốn hoạt động sống đặc trưng cho thể sinh vật theo bảng 35.1 Trả lời: Các hoạt động sống đặc trưng Biểu Vai trò Trao đổi chất lượng - Trao đổi nước, trao đổi khí,… - Cung cấp lượng vật chất cho hoạt động sống Cảm ứng - Hướng sáng, hướng đất, hướng tiếp xúc,… - Giúp thể phản ứng với kích thích môi trường, đảm bảo tồn Sinh trưởng phát triển - Tăng lên kích thước khối lượng, phát sinh quan thể - Giúp sinh vật lớn lên, hoàn thiện chức sống Sinh sản - Đẻ con, đẻ trứng,… - Giúp sinh vật trì nịi giống II Sự thống tế bào với thể môi trường Câu hỏi trang 164 KHTN lớp 7: Quan sát hình 35.5, phân tích mối quan hệ hoạt động tế bào thể Từ đó, chứng minh mối quan hệ tế bào với thể mơi trường Trả lời: - Phân tích mối quan hệ hoạt động tế bào thể: Các hoạt động sống tế bào gồm trao đổi chất chuyển hoá lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên, phân chia hình thành tế bào để giúp thể sinh trưởng phát triển, sinh sản, cảm ứng Như vậy, hoạt động sống cấp tế bào sở cho hoạt động sống cấp thể; hoạt động sống cấp thể điều khiển hoạt động sống cấp tế bào - Chứng minh mối quan hệ tế bào với thể môi trường: Tế bào thể có mối quan hệ chặt chẽ với với môi trường Cơ thể lấy từ mơi trường ngồi oxygen, nước, chất dinh dưỡng đồng thời thải ngồi mơi trường CO chất thải đảm bảo cho tế bào, thể thực hoạt động sống bình thường Luyện tập trang 164 KHTN lớp 7: Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ tế bào với thể môi trường thực vật động vật Trả lời: - Ví dụ chứng minh mối quan hệ tế bào với thể môi trường thực vật: Lá lấy khí CO2, nước, muối khống từ ngồi mơi trường để thực q trình quang hợp Q trình quang hợp tạo chất hữu cung cấp cho tế bào thể để thực hoạt động sống khác sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản Đồng thời, chất thải từ thực vật điều tiết yếu tố hàm lượng khí, nhiệt độ, độ ẩm,… mơi trường - Ví dụ chứng minh mối quan hệ tế bào với thể môi trường động vật: Cơ thể mèo lấy O2, thức ăn từ môi trường để sinh trưởng, phát triển Thức ăn, O2 qua trình trao đổi chất lượng tế bào biến đổi thành lượng cung cấp cho hoạt động sống sinh sản, cảm ứng,…của thể Khi thể lại thải chất dư thừa, CO2 ngồi mơi trường Luyện tập trang 164 KHTN lớp 7: Vì nói thể thể thống nhất? Trả lời: Nói thể thể thống nhất, vì: - Tất thành phần cấu trúc tế bào, tế bào, mô, quan, phận thể có liên quan, phối hợp với để thực hoạt động sống thể: Nhờ thể lấy chất dinh dưỡng, nước, chất khống oxygen từ mơi trường mà tế bào thực trình trao đổi chất để lớn lên, sinh sản cảm ứng, từ giúp thể thực hoạt động sống - Trong thể sinh vật, hoạt động sống tác động qua lại mật thiết đảm bảo thống hoạt động toàn thể thể thống nhất: Quá trình trao đổi chất chuyển hóa lượng cung cấp vật chất lượng đảm bảo cho thể sinh trưởng phát triển, sinh sản cảm ứng Ngược lại, trình sinh trưởng, phát triển, sinh sản cảm ứng có tác động trở lại q trình trao đổi chất chuyển hóa lượng thể sinh vật Giải tập Khoa học tự nhiên Bài mở đầu: Phương pháp kĩ học tập môn khoa học tự nhiên Mở đầu trang Bài mở đầu KHTN lớp 7: Nghiên cứu nảy mầm hạt tự nhiên, nhiều quan sát cho thấy số loại chẳng hạt đỗ (đậu) phát tán hạt chúng vào khơng khí, hạt rơi xuống đất nảy mầm thành Ở mặt đất, hạt đỗ nằm nghiêng, nằm ngang nằm ngửa (hình 1) Liệu kiểu nằm hạt có ảnh hưởng đến khả nảy mầm khơng? Để trả lời câu hỏi đó, cần thực số hoạt động khoa học theo tiến trình gọi tiến trình tìm hiểu tự nhiên Vậy tiến trình thực nào? Trả lời: Tiến trình tìm hiểu khoa học tự nhiên: - Bước Quan sát, đặt câu hỏi: Quan sát bước để nhận tình có vấn đề Qua đó, em đặt câu hỏi vấn đề cần tìm hiểu - Bước Xây dựng giả thuyết: Dựa hiểu biết qua phân tích kết quan sát, em đưa dự đoán, tức giả thuyết để trả lời cho câu hỏi bước - Bước Kiểm tra giả thuyết: + Kiểm tra giả thuyết làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán bước hay sai + Ở bước này, em phải chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm; lập phương án thí nghiệm; tiến hành thí nghiệm theo phương án lập - Bước Phân tích kết quả: + Thực phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ, + Từ việc phân tích kết quả, rút kết luận: Giả thuyết chấp nhận hay bị bác bỏ - Bước Viết, trình bày báo cáo: Sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết tìm hiểu tự nhiên Một báo cáo kết tìm hiểu tự nhiên thường gồm nội dung sau: + Tên báo cáo: Thể nội dung cốt lõi vấn đề tìm hiểu + Tên người thực hiện: Tên người nhóm người thực + Mục đích: Nêu mục đích hoạt động tìm hiểu + Mẫu vật, dụng cụ phương pháp: Mô tả đầy đủ, chi tiết phương pháp, thiết bị vật liệu dùng + Kết thảo luận: Thể trình kết tìm hiểu chữ viết, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, Giải thích ý nghĩa kết gợi ý cho vấn đề cần tìm hiểu + Kết luận: Phát biểu kết luận quan trọng phù hợp với nội dung tìm hiểu I Phương pháp tìm hiểu tự nhiên Luyện tập trang KHTN lớp 7: Em viết báo cáo tìm hiểu nảy mầm hạt đỗ tự nhiên (được trình bày trên) Trả lời: BÁO CÁO TÌM HIỂU SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT ĐỖ TRONG TỰ NHIÊN Người thực hiện: Nguyễn Văn A Mục đích - Tìm hiểu xem kiểu nằm hạt đỗ (nằm ngang, nằm nghiêng, nằm ngửa) có ảnh hưởng đến khả nảy mầm Mẫu vật, dụng cụ phương pháp a) Mẫu vật - 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần b) Dụng cụ thí nghiệm - khay chứa lượng đất ẩm c) Phương pháp thực - Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 - Đặt vào khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ chia thành hàng: hàng nằm ngang, hạt nằm nghiêng, hạt nằm ngửa - Đặt khay đất nơi có điều kiện nhiệt độ, ánh sáng Mặt Trời, giữ ẩm cho đất - Hằng ngày, theo dõi nảy mầm ghi số hạt nảy mầm vào định Kết thảo luận Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm hạt: Kiểu nằm hạt Số lượng hạt Hạt nằm ngang Hạt nằm nghiêng Hạt nằm ngửa 5 5 5 5 nảy mầm khay Số lượng hạt nảy mầm khay Số lượng hạt nảy mầm khay → Hầu số lượng hạt nảy mầm kiểu Kết luận - Kiểu nằm hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả nảy mầm Luyện tập trang KHTN lớp 7: Để tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng đến phát triển non, nhóm học sinh làm thí nghiệm sau: Trồng 10 hạt đỗ có hình dạng kích thước gần giống vào 10 chậu chứa lượng đất Để chậu nơi ánh nắng mặt trời, chậu nơi có ánh nắng mặt trời Giữ ẩm đất Khi mọc, đo chiều cao ngày Kết thí nghiệm khẳng định giả thuyết họ đặt đúng: non nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt nơi thiếu ánh sáng mặt trời a) Thí nghiệm thuộc bước tiến trình tìm hiểu nhóm học sinh? b) Thảo luận với bạn để đề xuất nội dung bước tiến trình tìm hiểu Trả lời: a) Thí nghiệm trình bày cách thức bố trí tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng đến phát triển non → Thí nghiệm thuộc bước – Kiểm tra giả thuyết tiến trình tìm hiểu nhóm học sinh b) Đề xuất nội dung bước tiến trình tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng đến phát triển non: • Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi Từ việc quan sát phát triển bên ngồi khơng gian (nơi có đầy đủ ánh sáng) phát triển nhà (nơi thiếu ánh sáng), đặt câu hỏi: Liệu ánh sáng mặt trời có ảnh hưởng đến phát triển non? • Bước 2: Xây dựng giả thuyết Đưa dự đốn: Cây non nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt nơi thiếu ánh sáng mặt trời • Bước 3: Kiểm tra giả thuyết - Mẫu vật: 10 hạt đỗ giống - Dụng cụ thí nghiệm: 10 chậu chứa lượng đất - Cách thức bố trí tiến hành thí nghiệm: + Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 + Đặt vào chậu chứa đất ẩm hạt đỗ + Đặt chậu nơi khơng có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên chậu), chậu nơi có ánh nắng mặt trời + Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất theo dõi nảy mầm, sinh trưởng chậu • Bước 4: Phân tích kết - Kết quả: + Cả 10 hạt đỗ nảy mầm + Các đặt nơi khơng có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, khơng cứng cáp, khơng mọc thẳng; mỏng, có màu vàng nhạt + Các đặt nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; dày hơn, có màu xanh đặc trưng - Kết luận: Cây non nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt nơi thiếu ánh sáng mặt trời • Bước 5: Viết, trình bày báo cáo BÁO CÁO TÌM HIỂU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON Người thực hiện: Nguyễn Văn A Mục đích - Tìm hiểu xem ánh sáng có ảnh hưởng đến phát triển Mẫu vật, dụng cụ phương pháp a) Mẫu vật - 10 hạt đỗ giống b) Dụng cụ thí nghiệm - 10 chậu chứa lượng đất c) Phương pháp thực - Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 - Đặt vào chậu chứa đất ẩm hạt đỗ - Đặt chậu nơi khơng có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên chậu), chậu nơi có ánh nắng mặt trời - Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất theo dõi nảy mầm, sinh trưởng chậu Kết thảo luận - Cả 10 hạt đỗ nảy mầm - Các đặt nơi khơng có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, không cứng cáp, không mọc thẳng; mỏng, có màu vàng nhạt - Các đặt nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; dày hơn, có màu xanh đặc trưng → Sức sống nơi có ánh sáng mặt trời tốt Kết luận - Cây non nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt nơi thiếu ánh sáng mặt trời II Các kĩ tiến trình tìm hiểu tự nhiên Câu hỏi trang KHTN lớp 7: Em dùng kĩ bước tiến trình tìm hiểu nảy mầm hạt đỗ phần I Trả lời: Các kĩ sử dụng bước tiến trình tìm hiểu nảy mầm hạt đỗ phần I: Các bước tiến trình Kĩ sử dụng Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi - Kĩ quan sát: Bằng quan sát thấy kiểu nằm hạt mặt đất khác - Kĩ phân loại: Phân loại kiểu nằm hạt thành nhóm nằm nghiêng, nằm ngang, nằm ngửa - Kĩ liên hệ: Liên hệ với hiểu biết để đặt câu hỏi “Kiểu nằm hạt đỗ có ảnh hưởng đến nảy mầm hạt hay không?” Bước 2: Xây dựng giả thuyết - Kĩ liên hệ kĩ dự đoán: Từ suy nghĩ “Khi hạt nằm ngửa, tức nơi mà rễ mọc thân hạt bị quay lên trên, không tiếp xúc với đất” để đưa dự đốn “các hạt nằm ngửa khơng nảy mầm được” Bước 3: Kiểm tra giả thuyết - Kĩ đo: Đo kích thước khay, lượng đất, lượng nước tưới,… - Kĩ phân loại: Sắp xếp hạt đỗ vào khay theo kiểu nằm khác nhau,… - Kĩ quan sát: Quan sát nảy mầm hạt ngày,… Bước 4: Phân tích kết - Kĩ phân loại: Phân nhóm, xếp số hạt nảy mầm tương ứng với cách nằm hạt để lập bảng kết - Kĩ liên hệ: Từ kết nảy mầm hạt đưa kết luận kiểu nằm hạt không ảnh hưởng đến khả nảy mầm Bước 5: Viết, trình bày báo cáo - Kĩ quan sát, đo, phân loại, liên hệ viết trình bày báo cáo Vận dụng trang KHTN lớp 7: Làm thí nghiệm trồng 10 hạt đỗ vào 10 mô tả phần I Trong thí nghiệm này, em sử dụng kĩ tiến trình nào? Trả lời: Các kĩ tiến trình sử dụng bước làm thí nghiệm trồng 10 hạt đỗ vào 10 chậu đất: - Kĩ đo: Đo lượng đất, lượng nước tưới, … chậu - Kĩ phân loại: Sắp xếp hạt đỗ vào chậu, phân chia thành nhóm (5 chậu để nơi có ánh sáng, chậu để nơi khơng có ánh sáng) - Kĩ quan sát: Quan sát nảy mầm, phát triển hạt ngày, … - Kĩ liên hệ dự đoán: Liên hệ biểu sinh trưởng giống nhóm biểu sinh trưởng khác hai nhóm để đưa dự đốn ánh sáng có ảnh hưởng đến phát triển III Một số dụng cụ đo nội dung môn khoa học tự nhiên Vận dụng trang KHTN lớp 7: Dùng đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện để đo thời gian xe có chắn sáng quãng đường xác định, phòng thực hành trường em Trả lời: - Cách đo: + Cố định cổng quang điện vị trí A, cổng quang điện vị trí B + Cắm đầu nối dây cổng quang điện vào ổ A, đầu nối dây cổng quang điện vào ổ B đồng hồ đo thời gian số + Chọn kiểu hoạt động A – B, để đo khoảng thời gian hai điểm A B Tại thời điểm A, đồng hồ cổng quang bật, thời điểm B, đồng hồ cổng quang tắt + Cho xe có gắn chắn sáng chuyển động + Đọc số thời gian xe từ cổng quang điện đến cổng quang điện ô hiển thị thời gian đồng hồ đo thời gian số - Lấy số sau trừ số trước ta khoảng thời gian xe chạy quãng đường xác đinh Thí nghiệm bố trí hình vẽ ... bảng tuần hoàn M kim loại Mục lục Giải tập Khoa học tự nhiên Bài tập Chủ đề Câu hỏi trang 46 KHTN lớp 7: a) Nêu ý nghĩa cơng thức hóa học b) Mỗi cơng thức hóa học sau cho biết thơng tin gì? Na2CO3,... vào em học để tránh ảnh hưởng đến việc học tập + Lắp thêm kính cách âm cửa sổ Mục lục Giải tập Khoa học tự nhiên Bài tập Chủ đề Câu hỏi trang 75 KHTN lớp 7: Một gương phẳng đặt mặt bàn nhẵn nằm... vB=st=251=25 km/h Khi v1A > v1B nên xe B chuyển động chậm xe A Mục lục Giải tập Khoa học tự nhiên Bài tập Chủ đề Câu hỏi trang 64 KHTN lớp 7: Một bạn học sinh nghe âm phát từ hai loa: a) Loa A loa B Biết âm

Ngày đăng: 30/01/2023, 11:26

Xem thêm: