Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.

197 7 0
Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGUYỆT PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGUYỆT PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƢ PHÁT PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thực hiện, dựa hướng dẫn tập thể nhà khoa học tài liệu tham khảo trích dẫn Các số liệu sử dụng Luận án trung thực từ nguồn hợp pháp Báo cáo khoa học phản ánh trung thực kết nghiên cứu cá nhân Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Trần Thị Nguyệt LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Thầy giáo, Cô giáo, Nhà Khoa học Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, đặc biệt Cán bộ, Viên chức, Giảng viên Khoa Luật Phòng Đào tạo Học viện tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Trần Đình Hảo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi để hồn thành Luận án Tơi gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln đồng hành, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Trần Thị Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 23 Kết luận Chƣơng 25 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 27 2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh 27 2.2 Pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh 44 Kết luận Chƣơng 69 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 70 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam thoả thuận hạn chế cạnh tranh 70 3.2 Thực trạng quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh 97 3.3 Thực tiễn thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 111 Kết luận Chƣơng 125 Chƣơng 4: YÊU CẦU, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 126 4.1 Yêu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh 126 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh 139 Kết luận Chƣơng 168 KẾT LUẬN CHUNG 170 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 Phụ lục 187 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa CQCT Cơ quan cạnh tranh CSKH Chính sách khoan hồng HCCT Hạn chế cạnh tranh LCT Luật Cạnh tranh PLCT Pháp luật cạnh tranh QLCT Quản lý cạnh tranh TTCT Tố tụng cạnh tranh TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh UBCTQG Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia 10 VVCT Vụ việc cạnh tranh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài nghiên cứu Q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam đối mặt với hội thách thức lớn để bước khẳng định phận khơng thể thiếu kinh tế giới trước xu hướng tồn cầu hố Trong bối cảnh đó, nhu cầu thúc đẩy trình hội nhập pháp luật đặt ngày cấp bách Đặc biệt thời gian gần Hiệp định thương mại tự hệ đời, tạo động lực phát triển toàn diện vượt bậc cho kinh tế, thay đổi hệ thống pháp luật quốc gia Trong Hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam tham gia có quy tắc với mục tiêu xây dựng thể chế đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, khơng phân biệt đối xử thành phần kinh tế, tăng cường hiệu quả, hiệu lực tính minh bạch thực thi pháp luật cạnh tranh (PLCT) Theo đó, PLCT quốc gia thành viên cần sửa đổi theo hướng phù hợp với cam kết quốc tế khai thác tốt hội mà Hiệp định thương mại tự mang lại Trong bối cảnh kinh tế thị trường xác định PLCT công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực chức điều tiết kinh tế, khắc phục khiếm khuyết thị trường tác động bất lợi trình tự hóa thương mại Chính sách cạnh tranh sách kinh tế khác, đặc biệt sách cơng nghiệp thương mại, sách điều tiết ngành có mối gắn kết tác động chặt chẽ với Việc sử dụng hiệu cơng cụ sách cạnh tranh mà chủ yếu thông qua thực thi PLCT có tác dụng tương hỗ sách khác, góp phần quan trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh xu hướng trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ số quốc gia tiềm ẩn tác động bất lợi đến kinh tế nước Việt Nam giai đoạn Với tính cách phận pháp luật tảng kinh tế thị trường đại, PLCT trình tạo lập chỗ đứng thích hợp cho hệ thống pháp luật Việt Nam Năm 2004, lần lịch sử lập pháp Việt Nam, Luật Cạnh tranh (LCT) ban hành, đánh dấu bước ngoặt to lớn trưởng thành công tác lập pháp đồng thời phản chiếu xác điều kiện hạ tầng sở kinh tế - xã hội Sau 14 năm thi hành, với thay đổi bối cảnh kinh tế - xã hội, xu hướng hội nhập quốc tế, hạn chế, bất cập nội dung quy định, Luật Cạnh tranh 2004 sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Luật Cạnh tranh 2018 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 12 tháng năm 2018 Luật Cạnh tranh 2018 đời bước tiến công tác lập pháp, nhằm điều chỉnh kiểm sốt có hiệu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (TTHCCT) ngày tinh vi, phức tạp, đặc biệt thời kỳ kinh tế số bùng nổ Cũng giống với tượng hạn chế cạnh tranh (HCCT) khác, TTHCCT tất yếu đời sống kinh tế kinh tế thị trường Thoả thuận hạn chế cạnh tranh bước giới doanh nhân q trình tích lũy tập trung tư - yêu cầu tập trung hóa thống hành động thương trường Từ yêu cầu phát triển thị trường, quy trình có tính tất yếu cần khuyến khích điều kiện định Những TTHCCT nhằm thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm, thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, tốn… ngun tắc cần phải khuyến khích ủng hộ đem lại lợi ích chung cho tồn xã hội Tuy nhiên, khơng giám sát, cảnh báo kịp thời từ phía Nhà nước, TTHCCT có xu hướng bóp méo thủ tiêu cạnh tranh phương hại đến lợi ích tồn xã hội Trong trường hợp này, quyền tự khế ước doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thực giới hạn cần phải điều chỉnh kịp thời từ phía cơng quyền thơng qua thủ tục phát hiện, điều tra xử lý Ranh giới TTHCCT phép hay bị cấm xác định thông qua nhiều tiêu chí, số tiêu chuẩn hiệu kinh tế học1 Việc xác định ranh giới pháp lý biên độ dao động chúng công việc chung, thường xuyên quan quản lý cạnh tranh quan điều tiết ngành Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn pháp luật TTHCCT Việt Nam cơng việc có giá trị ý nghĩa to lớn đời sống kinh tế pháp lý Làm để lấp đầy khoảng trống hệ thống pháp luật TTHCCT? Làm để có chế bảo vệ doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh? Làm để doanh nghiệp tiến hành TTHCCT bị phát sớm, điều tra xử lý nhanh chóng, hiệu quả? Làm để khơng cịn quan ngại chế định thỏa thuận hạn chế Ví dụ như: thúc đẩy tiến kỹ thuật, cơng nghệ, nâng cao chất lượng, hàng hóa dịch vụ; hợp lý hóa cấu tổ chức, mơ hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh… cạnh tranh Luật Cạnh tranh 2018 tính hiệu lực hiệu không cao so với Luật Cạnh tranh 2004 trước đây? Những câu hỏi gợi mở, định hướng tư thúc Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu “Pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay” cho Luận án Tiến sỹ Luật học mình, Nghiên cứu sinh xác định việc dày công nghiên cứu nghiêm túc, đầy đủ sâu sắc thực cần thiết cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật TTHCCT; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật TTHCCT Việt Nam để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật TTHCCT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, Đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Tiếp cận nghiên cứu có hệ thống sở lý luận sách cạnh tranh PLCT; làm rõ vấn đề lý luận pháp luật TTHCCT, đưa tiêu chí để xác định thỏa thuận coi TTHCCT, ranh giới kiểm sốt thoả thuận này; tìm hiểu kinh nghiệm lập pháp kinh nghiệm kiểm soát, điều chỉnh hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh số quốc gia giới; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, trình tự thủ tục giải vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực tiễn thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam; - Nghiên cứu đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thoả thuận hạn chế cạnh tranh; - Nghiên cứu so sánh sách khoan hồng, sách miễn trừ; - Nghiên cứu đánh giá mơ hình hiệu hoạt động quan quản lý cạnh tranh; - Xác định xác yêu cầu, định hướng đề xuất giải pháp kinh tế pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật TTHCCT Bởi thế, đối tượng nghiên cứu đề tài Luận án là: 115/NQ-CP ngày 06 tháng năm 2020 Chính phủ giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ; 11 Bộ Tài (2020), Thơng tư số 58/2020/TT-BTC, ngày 12 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí xử lý vụ việc cạnh tranh; 12 Bộ Thương mại (2003), Khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật Cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ; 13 Bộ Tư pháp Hoa kỳ, Chính sách khoan hồng cho công ty, A - 6, https://www.justice.gov/atr/file/810281/download; 14 Dominique Brault (2005), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng Hòa Pháp, Tập 1, Nhà pháp luật Việt - Pháp dịch, Dự án hợp tác Việt - Pháp “Hỗ trợ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 15 Chính phủ (2020), Nghị số 58/NQ-CP ngày 27 tháng năm 2020 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 50NQ/TW ngày 20 tháng năm 2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030; 16 Chương trình hợp tác Việt - Pháp "Hỗ trợ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế" (2006), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hồ Pháp (Tập 2), Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 17 Nguyễn Thi Ngọc Châu (2017), Cơ sở lý luận việc xây dựng chương trình khoan hồng nhằm phá vỡ thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật, Trường Đại học Luật Tp HCM; 18 Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp; 19 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2019), Báo cáo thường niên 2019; 20 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2020), Báo cáo thường niên 2020; 21 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Đạo luật chống độc quyền tư nhân trì thương mại lành mạnh Nhật Bản tháng năm 1947 (Act conceming prohibition of Private Monopolization and Maintenance of Fair Trade), 176 http://www.qlct.gov.vn/Search.aspx?key=lu%E1%BA%ADt+ch%E1%BB%9 1ng+%C4%91%E1%BB%99c+quy%E1%BB%81n+Nh%E1%BA%ADt; 22 Cục Quản lý Cạnh tranh (2010), Báo cáo thường niên 2010; 23 Cục Quản lý Cạnh tranh (2013), Báo cáo thường niên 2013; 24 Cục Quản lý Cạnh tranh (2016), Báo cáo thường niên 2016; 25 Cục Quản lý Cạnh tranh (2017), Báo cáo thường niên 2017; 26 Cục Quản lý cạnh tranh (VCAD) Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Báo cáo rà soát Luật cạnh tranh Việt Nam, khuôn khổ Dự án “Nâng cao lực thực thi Luật sách cạnh tranh” Cục Quản lý Cạnh tranh Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, http://www.vca.gov.vn/Web/ Content.aspx?distid=6107&lang=vi-VN; 27 Đồng Ngọc Dám (2006), Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Cao học Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội; 28 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP) Bộ Công Thương Việt Nam (2009), Hành vi hạn chế cạnh tranh số vụ việc điển hình Châu Âu, tài liệu tham khảo thuộc khuôn khổ Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP) Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp thực hiện; 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 31 Hiệp ước thành lập Liên minh châu Âu (Treaty on European Union, TEU) ngày 7/2/1992; 32 Mai Xuân Hợi (2016), Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia - quan thực thi pháp luật cạnh tranh thích hợp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 38; 33 http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoc/Thuong-trucChinh-phu-hop-ve-mo-hinh-to-chuc-cua-Uy-ban-Canh-tranh-Quocgia/394931.vgp; 34 http://sgtt.vn/Kinh-te/131160/Thoa-thuan-ngam-thao-tung-gia-pho-bien-onhieu nganh.html; 35 http://tintuc.xalo.vn/001692103762/doanh nghiệp bao hiem bat tay thao tung thi truong.html?mode=print; 177 36 http://tintuc.xalo.vn/00-300422893/ngan chan khep kin dich vu bao hiem noi nganh.html?id=7c1055&o=0; 37 http://vneconomy.vn/2010102607461197p0c9920/ngan chan khep kin dich vu bao hiem noi nganh.htm; 38 http://vnexpress.net/GL/Phap-luat/2006/05/3B9E99C3; 39 http://www.baomoi.com/Info/Co-dau-hieu-thoa-thuan-an-dinh-giaxangdau/50/5078516.epi; 40 http://www.laodong.com.vn/Tin-tuc/Vinashin-Nhung-chieu-nem-tien-qua cua-so/8297; 41 ;http://www.qlct.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=3240&lang=vi-VN 42 http://www.qlct.gov.vn/Search.aspx?key=lu%E1%BA%ADt+ch%E1%BB%91ng +%C4%91%E1%BB%99c+quy%E1%BB%81n+Nh%E1%BA%ADt (Trang Web Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng); 43 http://www.qlct.gov.vn/web/Default.aspx?lang=vi-VN/Võ Duy Thái, Xu hướng thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam; 44 http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/38936/; 45 http://www.vcad.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=224; 46 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 47 Trần Linh Huân (2020), Về sách khoan hồng theo quy định Luật Cạnh tranh 2018, Tạp chí Tri thức Xanh số Chuyên đề Chính sách Pháp luật, tháng 4/2020; 48 Phạm Hồi Huấn (2012), Hành vi định giá hủy diệt pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (292); 49 Phạm Hoài Huấn (2020), Pháp luật kiểm soát thoả thuận sử dụng giá, lý thuyết thực tiễn Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật; 50 Nguyễn Văn Hùng (2020), Bình luận kiểm sốt thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018, Tạp chí Tri thức Xanh số tháng 4/2020; 51 Phạm Trí Hùng (Chủ nhiệm, 2017), Ứng dụng trường phái kinh tế học pháp luật nghiên cứu, giảng dạy pháp luật cạnh tranh, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tháng 4/2017; 178 52 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp EU, Nxb Tư pháp; 53 Nguyễn Hữu Huyên (2006), Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, Tạp chí Luật học số 6/2006; 54 Bùi Thị Hằng Nga (2017), Mối tương quan Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ q trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 12/2017; 55 Trần Thị Nguyệt (2020), Bàn giá trị cốt lõi Luật Cạnh tranh năm 2018, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 84, tháng 5/2020; 56 Trần Thị Nguyệt (2020), Leniency Policy Under The Provisions Of Vietnam Competition Law 2018: Some Manifest Inadequacies And Orientation To Complete, Hội thảo quốc tế: Inteenational Conference on Contemporary Issues in Economics - 3rd CIEMB 2020 (Các vấn đề đương đại kinh tế, quản trị kinh doanh) lần thứ ba; 57 Trần Thị Nguyệt (2020), Completing the exemption policy for research and development agreements (Hồn thiện sách miễn trừ thoả thuận nghiên cứu phát triển), Hội thảo quốc tế: Inteenational Conference on Contemporary Issues in Economics - 4th CIEMB 2021 (Các vấn đề đương đại kinh tế, quản trị kinh doanh), lần thứ tư; 58 Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (2018), Việt Nam 2015: Hướng tới thịnh vượng, công bằng, sáng tạo dân chủ, nguồn: http://documents.worldbank.org/curated/en/462881491821948950/pdf/103435 -v2/VIETNAMESE-PUBLIC PUBDATE-11-30-2016.pdf; 59 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia; 60 Nguyễn Thị Nhung (2011), Điều chỉnh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; 61 Nguyễn Như Phát (2004), Độc quyền xử lý độc quyền, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8; 62 Nguyễn Như Phát (2007), Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (41)/2007; 63 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2019), Báo cáo Dịng chảy pháp luật kinh doanh năm 2019; 179 64 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh năm 2004; 65 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự; 66 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành năm 2015; 67 Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh năm 2018; 68 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp năm 2020; 69 Phùng Văn Thành, Tổng quan pháp luật chống hành vi cac-ten Ý, http://www vca.gov.vn/ NewsDetail.aspx?ID=2794&CateID=272; 70 Phùng Văn Thành (Phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh), ngày 21/03/2014, Chứng điều tra cạnh tranh, http://www.vca.gov.vn; 71 Phùng Văn Thành (2014), Sử dụng chứng gián tiếp điều tra cạnh tranh Bài học kinh nghiệm từ vụ việc điều tra hành vi thoả thuận Nhật Bản, webside: Bộ Công Thương Việt Nam, ngày 24/3/2014; 72 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 24 tháng 09 năm 2018 ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Cạnh tranh; 73 Đặng Hoa Trang, Phạm Mỹ Duyên (2019), Một số bình luận sách khoan hồng theo Luật Cạnh tranh 2018, Tài liệu Hội thảo khoa học: "Những điểm Luật Cạnh tranh 2018 góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018", Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 74 Nguyễn Thị Trâm (2018), Pháp luật kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 1/2018; 75 Nguyễn Thị Trâm (2019), Thực pháp luật kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; 76 Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật Cạnh tranh; 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 78 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân; 180 79 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức; 80 Trần Anh Tú (2016), Địa vị pháp lý quan cạnh tranh quốc gia - Cộng hịa Pháp kinh nghiệm cho việc hồn thiện hệ thống quan cạnh tranh Việt Nam, sách chuyên khảo “Ảnh hưởng truyền thống pháp luật Pháp tới pháp luật Việt Nam” GS.TS.Arnaud De Raulin - GS.TS Jean - Paul Pastorel - PGS.TS Trịnh Quốc Toản - PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 81 Trần Anh Tú (2019), Thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; 82 Nguyễn Thanh Tú, Nguyên tắc lập luận hợp lý nguyên tắc vi phạm pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2007; 83 Nguyễn Anh Tuấn (2013), Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sách khoan hồng theo Luật Cạnh tranh số nước giới đề xuất bổ sung cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01/2013; 84 Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2010), Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia phát triển, Bài nghiên cứu NC - 18, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; 85 UNCTAD (2000), Luật mẫu cạnh tranh (Người dịch: Hoàng Xuân Bắc); 86 Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Viện nghiên cứu lập pháp (2017), Chuyên đề Pháp luật kiểm soát hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam; 87 Viện nghiên cứu lập pháp (2017), Pháp luật kiểm soát hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ tư, Quốc hội Khoá XIV; 88 Lê Danh Vĩnh (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 89 Lê Danh Vĩnh (2013), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 90 Lê Danh Vĩnh, Hồng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Dân trí, Hà Nội; 181 II Tài liệu tiếng nƣớc 91 David Begg, Gianluigi Vernasca, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (2011), Economics 10th edition (Kinh tế học thứ 10), McGraw-Hill Education; 92 Corporate Leniency Policy, Nguồn: https://www.justice.gov/atr/file/810281/download Individual Leniency Policy Nguồn: https://www.justice.gov/atr/individual-leniency-policy; 93 Corporate Leniency Policy (Chính sách khoan hồng tập đoàn), https://www.justice.gov/atr/corporate- leniency-policy; 94 Department of Justice (2017), Frequently Asked Questions About the Antitrust Division’s Leniency Program àn Model Leniency Letters (Những câu hỏi thường gặp chương trình khoan hồng thư khoan hồng mẫu phận chống độc quyền, https://www.justice.gov/atr/page/file/926521/download; 95 Avinash K Dixit, Barry J Nalebuff (1991), Thinking Strategically: The Competitive Edge in Business, Politics, and Everyday Life, W W Norton; 96 European Commission, Commission Regulation (EC) No 2659/2000 (Quy định số 2659/2000 Uỷ ban châu Âu) ngày 29/11/2000 việc áp dụng Điều 81(3) Hiệp định nhóm thỏa thuận nghiên cứu phát triển, http://eur-lex.europa.eu/legal-content/HR/ALL/?uri=CELEX:32000R2659; 97 European Commission (2000), Regulation No 2659/2000 (Quy định số 2659/2000), http://publications.europa.eu/en/publication-detail/- /publication/65d75346-c14d-4074-9be9-b281bf03a62c/language-en; 98 European Commission (2006), Commission Notice on immunity from fines and reduction of fines in cartel cases (Thông báo Uỷ ban miễn giảm khoản phạt vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh), (2006/C 298/11) https://eurlex.europa.eu/legalcontent/EN/ALL/?uri=CELE%3A52006XC120862804%29; 99 European Commission (2010), Commission Regulation (EU) No 1217/2010 on the application of Article 101(3) of the Treaty on the Functioning of the European Union to certain categories of research and development agreements (Quy định Hội đồng Liên minh châu Âu số 1217/2010 việc áp dụng Điều 101(3) Hiệp định Liên minh châu Âu quy định số thể 182 loại thỏa thuận nghiên cứu phát triển cụ thể) http://eur-lex.europa.eu/legalcontent/HR/ALL/?uri=CELEX:32000R2659; 100 European Commission (2010), Regulation No 330/2010 (Quy định số 330/2010), http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:L:2010:102: 0001:0007:EN:PDF; 101 Scott D.Hammond (2004), Cornerstones of AnEffective Leniency Program (Nền tảng chương trình khoan hồng hiệu quả), ICN Workshop on Leniency Programs, Sydney, Australia; 102 David Harbord Georg von Gravenitz (2004), Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại (Tài liệu dịch), khuôn khổ Tài liệu Hội thảo: "Xác định thị trường liên quan xác định thị phần doanh nghiệp theo Luật Cạnh tranh, Bộ Công Thương, Hà Nội, năm 2004; 103 Scott D Hammond (2010), The Evolution of Criminal Antitrust Enforcement Over the Last Two Decades (Sự phát triển việc thực thi chống độc quyền biện pháp hình qua hai thập kỉ gần đây), nguồn: https://www.justice.gov/atr/ file/518241/download; 104 Herbert Hovenkamp (1993), Antitrust, 2nd edition (Chống độc quyền, thứ 2), West Publishing Co.,; 105 Herbert Hovenkamp (2005), Federal Antitrust Policy: The Law of Competition and Its Practice (Chính sách chống độc quyền liên bang: Luật Cạnh tranh thực tiễn), 3rd edition, Thomson/West; 106 Herbert J Hovenkamp (2018), The Rule of Reason (Nguyên tắc lập luận hợp lý), University of Pennsylvania Law School Penn Law: Legal Scholarship Repository; 107 http://www.vcad.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=224; 108 https://eur-lex.europa.eu/resource.html?uri=cellar:41f89a28-1fc6-4c92-b1c803327d1b1ecc.0007.02/DOC_1&format=PDF; 109 https://qlkh.uel.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qlkh/Th%C3%B4ng%20b %C3%A1o/2019/Th%C3% A1ng%205/L2/Luat%202%20-%201.docx; 110 https://www.investopedia.com/updates/adam-smith-wealth-of-nations/Adam Smith and "The Wealth of Nations" (Sự thịnh vượng quốc gia); 111 Illinois Brick Co v Illinois, 431 U.S 720 (1977) (Công ty Gạch Illinois 431 U.S 720), nguồn tại: https://supreme.justia.com/cases/federal/us/431/720/; 183 112 Individual Leniency Policy (Chính sách khoan hồng cá nhân), Phần B, https://www.justice.gov/atr/individual-leniency-policy; 113 Alison Jones, Brenda Sufrin (2011), EU Competition Law: Text, cases, and materials (Luật Cạnh tranh EU: Văn bản, tình vụ việc, 4th edition, Oxford University Press; 114 N Gregory Mankiw (2009), Principles of Economics (Những nguyên lý Kinh tế học), 6h Edition, Cengage Learning; 115 N Gregory Mankiw (2011), Principles of Economics, 6th edition (Những nguyên lý kinh tế học, thứ 6), Cengage Learning; 116 Massimo Motta (2011), Competition Policy - Theory and Practice (Chính sách cạnh tranh - Lý thuyết thực tiễn, Cambridge University Press; 117 OECD (2002), Fighting Hard Core Cartels: Harm, Effective Sanctions and Leniency Programmes (Chống lại thoả thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng: Thiệt hại, trừng phạt nghiêm khắc chương trình khoan hồng) Nguồn: https://www.oecd.org/competition/ cartels/1841891.pdf; 118 OECD (2009), Guidelines for fighting bid rigging in public procurement (Tài liệu OECD Hướng dẫn chống lại đấu thầu thông đồng), https://www.oecd.org/competition/cartels/42851044.pdf, truy cập ngày 15/3/2021; 119 OECD, What are cartels and how they affect consumers? (Thoả thuận hạn chế cạnh tranh chúng ảnh hưởng đến người tiêu dùng nào?) Nguồn: http://www.oecd.org/competition/cartels/; 120 Christopher L.Sagers (2011), Antitrust - Examples & Explanations, Wolters Kluwer; 121 Sherman Antitrust Act (Đạo luật chống độc quyền Sherman); 122 Statements of antitrust enforcement policy in health care (Những lời tuyên bố sách thực thi chống độc quyền chăm sóc sức khoẻ), nguồn tại: https://www.justice.gov/atr/statements-antitrust-enforcement-policyhealthcare#CONTNUM_49; 123 Aleksander Stawicki (2014), The President of Poland Approves Amendments to the Polish Competition Act Introducing the Possibility to Impose Fines on the Managers of Companies Involved in Anticompetitive Agreements (Tổng thống Ba Lan chấp thuận sửa đổi Luật Cạnh tranh Ba Lan, giới thiệu khả 184 phạt tiền người quản lý cơng ty có liên quan đến thoả thuận hạn chế cạnh tranh), e - Compatitions Bulletin, số 67797; 124 Lawrence Anthony Sullivan (1977), Antitrust (Chống độc quyền), West Publishing Co,; 125 E Thomas Sullivan, Jeffrey L Harrison (2009), Understanding antitrust and its economic implications (Hiểu chống độc quyền tác động có tính chất kinh tế), LexisNexis; 126 UNCTAC (2010), Model Law on Compertition, Chapter II: Definitions and scope of application (Luật mẫu Cạnh tranh, Chương II: Định nghĩa phạm vi áp dụng), https://unctad.org/en/conferences/UN-Set/7thReview/Pages/Model-Law-on-Competition.aspx; 127 UNCTAD (2010), The use of leniency programmes as a tool for the enforcement of competition law against hardcore cartels in developing countries (Việc sử dụng chương trình khoan hồng công cụ cho việc thực thi luật cạnh tranh chống lại thoả thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng quốc gia phát triển) Nguồn: http://unctad.org/en/Docs/tdrbpconf7d4_en.pdf; 128 U.S DOJ (1998), Antitrust guidelines for international enforcement policy (Hướng dẫn chống độc quyền cho sách thực thi quốc tế), https://www.justice.gov/atr/guidelines-and-policy-statements-0/antitrustguidelines-international-enforcement-and-cooperation-2017; 129 U.S FTC, Predatory or Below-Cost Pricing (Định giá huỷ diệt hay chi phí), https://www.ftc.gov/tips-advice/competition-guidance/guide-antitrust- laws/single-firm-conduct/predatory-or-below-cost; 130 Richard Whish, David Bailey (2012), Competition Law (Luật Cạnh tranh), 7th edition, Oxford University Press; 131 Chaitra Yadwad, Antitrust cases - rule of reason and per se illegal (Các trường hợp chống độc quyền - nguyên tắc lập luận hợp lý vi phạm mặc nhiên), Volume I, Issue | ISSN: 2456-3595; 185 132 Johan Ysewyn, Jennifer Boudet (2018), Leniency and Competition Law: An Overview of EU and National Case Law (Luật khoan hồng Cạnh tranh: Tổng quan Hồ sơ luật EU quốcgia); 133 Johan Ysewyn, Jennifer Boudet (2018), Leniency and Competition Law: An Overview of EU and National CaseLaw (Chính sách khoan hồng Luật Cạnh tranh: Tổng quan Hồ sơ luật EU quốc gia), https://www.cov.com//media/files/corporate; 134 World Bank & OECD (1998), A Framework for the Design and Implementation of Competition Law and Policy (Khung mẫu cho việc thiết kế triển khai luật sách cạnh tranh), France, http://documents.worldbank.org/curated/en/977331468759588195/pdf/multipage.pdf; 186 Phụ lục 1: SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Nguồn: Nghiên cứu sinh vẽ 187 PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2004 (Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, trang 232) 188 PHỤ LỤC 3: HỘP TIN Thông đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ HỘP TIN Các bên liên quan: Công ty Cổ phần Thương mại Y tế An Phú; Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương I; Công ty TNHH Bbraun Việt Nam Nội dung vụ việc: Tháng năm 2019, Cơng ty An Phú có văn (số 25/2019/CV-AP văn số 26/2019/CV-AP) phản ánh hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh đấu thầu Công ty TNHH Bbraun Việt Nam Công ty cổ phần dược phẩm trung ương 1, cụ thể sau: Công ty An Phú tham gia gói thầu số 11: Vật tư y tế thuộc dự tốn mua sắm hóa chất xét nghiệm, vật tư tiêu hao sinh phẩm tập trung năm 2019 Sở Y tế Bắc Ninh Trong hồ sơ thầu, Công ty An Phú chào 07 mục hàng vật tư y tế hãng Bbraun (Cath-eter nòng, dây truyền dịch, dây truyền máu, dây truyền nối bơm tiêm điện, dây truyền nối bơm tiêm điện sơ sinh, khóa ba chạc kim luồn tĩnh mạch) Cơng ty TNHH Bbraun Việt Nam Ngày 27 tháng năm 2019 Sở Y tế Bắc Ninh ban hành Quyết định số 511/QĐ-SYT phê duyệt Công ty An Phú nhà thầu xếp hạng Căn kết phê duyệt, ngày 28 tháng năm 2019, Sở Y tế Bắc Ninh mời Công ty An Phú đàm phán hợp đồng yêu cầu cung cấp giấy ủy quyền bán hàng sản phẩm trúng thầu Công ty An Phú liên hệ với Công ty TNHH Bbraun Việt Nam đề nghị cung cấp ủy quyền bán hàng bị từ chối với lý có cạnh tranh Công ty An Phú đơn vị khác mà bên Bbraun cung cấp giấy ủy quyền bán hàng Sở Y tế Bắc Ninh yêu cầu Công ty An Phú cung cấp giấy tờ liên quan đến việc chứng nhận đối tác hợp tác Công ty TNHH Bbraun Việt Nam Công ty CP Dược phẩm Trung ương I Công ty An Phú đề nghị Công ty CP Dược phẩm Trung ương I cung cấp giấy tờ liên quan đến việc chứng nhận đối tác hợp tác với Công ty TNHH Bbraun Việt Nam bị Công ty CP Dược phẩm Trung ương I từ chối với lý Công ty TNHH Bbraun Việt Nam không đồng ý Công ty CP Dược phẩm Trung ương I đồng ý bán hàng xác nhận từ Công ty TNHH Bbraun Việt Nam 189 Quan ngại cạnh tranh, sở thông tin phản ánh, Công ty An Phú cho hành vi nêu Công ty TNHH Bbraun Việt Nam Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh Kết xử lý, từ thông tin phản ánh, Cục Cạnh tranh &Bảo vệ người tiêu dùng bước đầu xác định hành vi Công ty TNHH Bbraun Việt Nam Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương I có nguy cấu thành hành vi thơng thầu theo quy định điểm c khoản Điều 89 Luật Đấu thầu (hành vi thỏa thuận việc từ chối cung cấp hàng hóa, khơng ký hợp đồng thầu phụ hình thức gây khó khăn khác cho bên không tham gia thỏa thuận) Đồng thời hành vi có nguy cấu thành hành vi TTHCCT theo quy định Luật Cạnh tranh 2018 Để có sở đánh giá cách xác, khách quan việc, Cục Cạnh tranh &Bảo vệ người tiêu dùng yêu cầu bên liên quan giải trình cung cấp thông tin Do nhận thức nguy hành vi vi phạm, doanh nghiệp liên quan thực cam kết để Công ty An Phú thực hợp đồng theo gói thầu Nguồn: Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2019), Báo cáo thường niên 2019, tr 20 190 ... thoả thuận hạn chế cạnh tranh 2.1.1 Khái niệm nhu cầu thoả thuận hạn chế cạnh tranh 2.1.1.1 Khái niệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh Thoả thuận hạn chế cạnh tranh biểu hạn chế cạnh tranh, hành vi... thuận hạn chế cạnh tranh; chất pháp lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh; nguyên tắc pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh; cấu trúc hình thức, cấu trúc nội dung pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh. .. đặc điểm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, khái niệm chưa đưa dấu hiệu thể đặc trưng pháp lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh Ở Việt Nam, Luật Cạnh tranh quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh liệt

Ngày đăng: 30/01/2023, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan