1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn 2021_2022_Diễm.docx

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 58,74 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2021 2022 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO GIÚP HỌC SINH YẾU KÉM HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 7 A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Hiện nay, chúng ta thấy rằng nền giáo dục đang càng ngày[.]

Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2021 - 2022 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO GIÚP HỌC SINH YẾU KÉM HỌC TỐT MƠN TỐN LỚP A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, thấy giáo dục ngày có nhiều đổi từ nhận thức giáo dục người ngày nâng cao Trong thực tế nước giới khu vực coi trọng đầu tư cho đổi phương pháp dạy học Chất lượng giáo dục nước ta nhiều băn khoăn, trăn trở, vùng kinh tế cịn khó khăn, nhận thức giáo dục thấp, số học sinh yếu tồn nhiều hay đơng Vì vậy, vai trị người giáo viên giảng dạy đối tượng quan trọng Vấn đề đặt giáo viên cần phải làm để có học sinh giỏi nâng cao chất lượng học sinh yếu lớp học Làm học sinh giỏi không cảm thấy nhàm chán, học sinh yếu không cảm thấy chán nản Để ngày nâng cao chất lượng học sinh, khắc phục tình trạng học sinh yếu Vì lí tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp phụ đạo giúp học sinh yếu học tốt môn Tốn lớp 7” Nhiệm vụ, mục đích đề tài: - Giúp học sinh mức độ chưa tư độc lập, sáng tạo tiếp thu kiến thức thoát khỏi mức học yếu - Một đề tài khoa học có hiệu quay lại phục vụ thực tiễn sống Đề tài góp phần nâng cao chất lượng học tập chủ yếu cho học sinh yếu Giúp em cịn nằm tình trạng học yếu vừa ôn kiến thức cũ nắm bắt kiến thức Tính tính sáng tạo: Đề tài tập trung vào đối tượng học sinh yếu khối lớp 7, đưa phương pháp phụ đạo học sinh yếu bám sát tình hình thực trạng học tập, sinh hoạt tập thể lớp Đồng thời nắm lực tiếp thu đối tượng, kiến thức tại, nhận thức trình học tập, quan tâm phụ huynh học sinh, Đảng quyền địa phương nơi cơng tác hồn cảnh gia đình em diện yếu Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Diễm Trang Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2021 - 2022 Phương pháp phụ đạo học sinh yếu Toán lớp phải đảm bảo tính khoa học, tính cụ thể Phương pháp đưa phải phù hợp với đối tượng, lực học sinh yếu Được em tự ý thức quan tâm có nhu cầu động thực Không nên đặt mục tiêu kết cao thấp B PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng: - Thuận lợi: + Đa số em có sức khoẻ tốt, đặc điểm sinh lý phát triển bình thường, khơng có em bị khuyết tật hay khủng hoảng tinh thần + Giáo viên chủ nhiệm lớp quan tâm tới đối tượng học sinh yếu lớp + Bản thân tơi có số kinh nghiệm tích lũy q trình giảng dạy học hỏi từ giáo viên có kinh nghiệm lâu năm - Khó khăn: + Các em bị kiến thức tảng nhiều + Phụ huynh thiếu quan tâm đến học tập em + Khả tiếp thu nhiều em nhiều hạn chế + Ý thức học tập em cịn nhiều hạn chế, nhiều em khơng thực quan tâm tới học tập đến mức thích học, khơng thích thơi II Giải pháp thực hiện: Mục tiêu: + Học kỳ 1: Giảm số lượng học sinh yếu, mơn Tốn xuống (khoảng 22%) + Cả năm: Giảm số lượng học sinh yếu môn Toán xuống (khoảng 15%) Các biện pháp thực hiện: 2.1 Những biện pháp chung: - Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu từ đầu năm học - Thành lập lớp phụ đạo yếu từ đầu năm học nắm vững số lượng học sinh yếu lớp - Cử giáo viên chuyên trách theo dõi kiểm tra thường xuyên vấn đề phụ đạo học sinh yếu - Giáo viên phụ trách tính tiết dạy giáo viên chủ nhiệm lớp, có trách nhiệm thực giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Diễm Trang Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2021 - 2022 - Phát động phong trào thi đua có phần thưởng cho em học tập có tiến bộ, chăm học, học tập đầy đủ - Xây dựng quy định chuyên môn thực giảng dạy học sinh yếu kém, có tổng kết tháng 2.2 Những biện pháp cụ thể: Khi tiếp nhận lớp để giảng dạy cần nắm tình hình cụ thể học sinh lớp Giáo viên giảng dạy phải quan tâm hiểu rõ hồn cảnh em Tiến hành khảo sát tình hình nắm bắt kiến thức nào, bị hỏng phần đưa phương án để phụ đạo cho nhóm Đặc thù hoạt động giáo dục khơng diễn phạm vi nhà trường mà chịu nhiều tác động chủ quan, khách quan giáo dục Nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng cao Vì phương pháp phụ đạo học sinh yếu muốn bảo đảm tính thống nhất, liên tục tồn diện địi hỏi có liên kết với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Do giáo viên phải phối hợp với gia đình, phổ biến để gia đình hiểu rõ chủ trương nhà trường, tình hình học tập học sinh hàng tuần Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ người học, với điều kiện lớp, sở giáo dục địa phương Trong hoạt động dạy học theo phương pháp đổi mới, giáo viên cần giúp học sinh chuyển từ thói quen thụ động sang thói quen chủ động Muốn giáo viên cần cho HS cách học, biết cách suy luận, biết tự tìm lại điều quên, biết cách tìm tịi để phát kiến thức Các phương pháp thường quy tắc, quy trình, nói chung phương pháp có tính chất thuật toán Tuy nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất tìm đốn Học sinh cần rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen Việc nắm vững phương pháp nói tạo điều kiện cho học sinh đọc hiểu tài liệu, tự làm tập, nắm vững hiểu sâu kiến thức đồng thời phát huy tiềm sáng tạo thân từ học sinh thấy niềm vui học tập Về khách quan cho thấy lực học tốn học sinh cịn nhiều thiếu sót, đặc biệt q trình vận dụng kiến thức học vào tập thực tiễn Tỉ lệ học sinh yếu cao em ln có cảm giác học hình học Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Diễm Trang Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2021 - 2022 khó học đại số Tình trạng phổ biến học sinh làm toán khơng chịu nghiên cứu kĩ tốn, khơng chịu khai thác huy động kiến thức để làm toán Trong q trình cơng tác thân tơi khơng ngừng học tập nghiên cứu vận dụng lý luận đổi vào thực tế giảng dạy Giáo viên nên số kiểm tra nhỏ để kiểm tra, đánh giá, kết công khai khen thưởng em đạt kết tốt Bài tập phải từ mức độ phù hợp với đối tượng yếu nhóm, lớp Thơng thường em bị hỏng nhiều kiến thức bản, khơng có nhóm em mà cịn có nhiều em Thành lập nhóm tổ lớp, cử nhóm trưởng, nhóm phó phụ trách học tập Thường xuyên quan tâm vấn đề học làm tập nhà em, giáo viên tiết dạy để kiểm tra đánh giá vấn đề học làm nhà cá nhân nhóm cụ thể Giáo viên vừa kiểm tra vừa sửa chữa lỗi nhỏ cho em Dùng câu hỏi để tìm hiểu mức độ hứng thú học tập mơn tốn để biết cách giúp đỡ tạo hứng thú cho học sinh Thường xuyên thăm hỏi động viên kịp thời em cố gắng học tập Soạn đầy đủ trước lên lớp đảm bảo phù hợp với đối tượng, giáo viên phải có chuẩn bị đầy đủ nội dung dụng cụ học tập Giáo viên phải có phân phối chương trình phù hợp với nội dung chương trình học khóa Tổ chức thảo luận học nhằm nâng cao tính mạnh dạn q trình học tập, thơng thường em phát biểu học khố Thảo luận làm thu hút em tham gia cách tích cực Thảo luận tốn phù hợp với trình độ học sinh, cách học thuộc định lí quy tắc cho nhanh thuộc cho dễ hiểu Khi gặp vấn đề không hiểu ta giải nào? Khi gặp tập (bài tập bản) không làm ta phải làm nào? Sử dụng phương pháp dạy học em phương pháp thuyết trình Đối với em, tiếp thu kiến thức chương trình cố gắng Vậy nên, tiến hành kiểm tra cũ nên cẩn trọng, tránh làm cho em cảm thấy tự ti mặc cảm với kiến thức phụ đạo Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm có hình thức khen chê hàng tuần vào sinh hoạt Mỗi học sinh có sổ theo dõi điểm kiểm tra hàng tuần, yêu cầu Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Diễm Trang Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2021 - 2022 phụ huynh ký vào sổ xem xét kết hàng tuần để xem xét động viên kịp thời tạo thêm hứng thú học tập cho học sinh Khi đề kiểm tra tiết học khố nên đề có tính hệ thống kiến thức vận dụng kiến thức chiếm 60% tổng điểm Đề đơn giản không phức tạp; không đánh lừa học sinh, không làm cho học sinh cảm thấy qua khó khăn Thường đề vận dụng trực tiếp kiến thức bản, động viên em tự giác làm chịu khó suy nghĩ Nếu kết tốt nâng dần u cầu đề Việc đánh giá học sinh đòi hỏi tính khách quan, cơng bằng, trung thực xác tạo hội cho học sinh khẳng định Kích thích tính tích cực cá nhân động lực cho học sinh học tập rèn luyện Việc đánh giá tồn diện có tham gia cán lớp, tập thể đối tượng Tổ chức trị chơi Tốn học buổi phụ đạo có hiệu tạo hứng thú, kích thích ham học hỏi em Có thể sử dụng phương pháp đặt giải vấn đề phải lưu ý với mức độ sau: + Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề, người học thực giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Gáo viên đánh giá kết người học kết luận + Mức 2: Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý để người học tìm cách giải vấn đề, giáo viên người học thực cách giải vấn đề; giáo viên người học đánh giá, kết luận + Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống, người học phát xác định vấn đề nảy sinh tự lực đề xuất giả thiết lựa chọn giải pháp, thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên người học đánh giá kết luận + Mức 4: Người học tự phát vấn đề, tìm cách giải tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Khi giảng dạy đặt giải vấn đề, người giáo viên dạy học sinh yếu cần ý điểm sau: Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Diễm Trang Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2021 - 2022 + Một vấn đề (đối với người học) biểu thị hệ thống mệnh đề câu hỏi thoả mãn điều kiện:  Người học chưa giải đáp câu hỏi chưa thực hành động  Người học học quy tắc có tính chất thuật giải để giải đáp câu hỏi thực yêu cầu đặt + Thế tốn (tình huống) có vấn đề? Bài tốn có vấn đề cần thoả mãn điều kiện sau: - Tồn vấn đề: toán phải bao hàm vấn đề theo nghĩa nêu - Gợi nhu cầu nhận thức: người học phải cảm thấy cần thiết, thấy có nhu cầu hứng thú mong muốn giải vấn đề - Gây niềm tin khả người học, làm cho họ thấy họ chưa có lời giải có số kiến thức, kỹ liên quan đến vấn đề đặt tích cực suy nghĩ có nhiều hy vọng giải vấn đề + Cách tạo tình có vấn đề:  Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, đo đạc thực nghiệm  Lật ngược vấn đề  Xem xét tương tự  Khái quát hoá  Giải tập mà chưa biết mà chưa biết thuật ngữ để giải tiếp  Tìm sai lầm lời giải  Phát nguyên nhân sai lầm sửa chữa sai lầm Bên cạnh kết hợp với phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ, gồm bước sau: - Bước 1: Làm việc chung với lớp - Bước 2: Làm việc theo nhóm - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận trước lớp Khi tiến hành phương pháp lớp phụ đạo giáo viên đưa tình phù hợp để giúp em thực nhẹ nhàng không phức tạp Các ví dụ hệ thống hóa kiến thức thơng qua bảng đồ sơ đồ: Ví dụ 1: Trong phần Ơn tập chương I (Sách giáo khoa Tốn trang 47 tập 1), ôn tập tập hợp số học, giáo viên ơn tập tổng hợp kiến thức sơ đồ sau: Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Diễm Trang Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2021 - 2022 Cho sơ đồ sau: 1/ Viết kí hiệu vào sơ đồ 2/ Hãy ghi số sau vào sơ đồ Ven: ; ; ; 4,75; 3/ Tìm tập hợp: , Ví dụ 2: Chương tam giác (Hình học 7) thực bảng sau: Chứng minh tam 1) cạnh – cạnh – cạnh Xét điều giác thường 2) cạnh – góc – cạnh kiện nhau 3) góc – cạnh - góc 1) Hai cạnh góc vng đơi Chứng minh tam 2) Cạnh huyền góc nhọn đôi giác vuông 3) Cạnh góc vng góc nhọn đơi (suy từ 4) Cạnh huyền cạnh góc vng đơi điều kiện trên) 1) cạnh Chứng minh 2) góc tam giác cân 3) Tam giác vng có góc 450 (vng cân) 1) Tam giác có cạnh Chứng minh 2) Tam giác có góc tam giác 3) Tam giác cân có góc 600 Giáo viên cần lưu ý phép toán kĩ giải toán: - Vận dụng kiến thức phép toán phương pháp giải toán để giải tập minh hoạ - Trong trường hợp tốn (hình học) có nhiều câu hỏi, nên tập trung minh hoạ vào câu trọng tâm Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Diễm Trang Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2021 - 2022 Nói chung, tốn luyện tập thuộc khâu ơn tập giáo viên phải lưu ý: + Suy nghĩ tìm cách giải, graph hố cách giải (phân tích – tổng hợp) + Tìm cách giải khác (nếu có thể) chọn cách hay để giải từ hướng dẫn học sinh làm theo + Thiết kế hệ thống câu hỏi, việc làm để tổ chức hoạt động giải toán cho học sinh + Chú ý khai thác tập, tổng quát hoá, tương tự mở rộng toán, để tốn khó Trong q trình ôn luyện kĩ năng, giáo viên quan tâm sửa chữa sai sót học sinh thường gặp như: vẽ hình thiếu xác, lập luận chứng minh thiếu chặt chẽ hình học; nhầm lẫn việc sử dụng phép tính luỹ thừa, nhìn nhận hạng tử đồng dạng đại số; lưu ý trình tự luyện giải tập nhà cho HS III Khả áp dụng: Trên nêu số giải pháp giúp học sinh yếu học tốt mơn Tốn lớp Thực tế thân tơi vận dụng kết thu phần lớn khắc phục trở ngại nêu phần đầu Nhưng để thành cơng địi hỏi người dạy phải đầu tư thời gian nghiên cứu kỹ nội dung chương chương trình học, sau thiết lập mẫu bảng, mẫu sơ đồ hệ thống câu hỏi, tập phù hợp với nội dung đối tượng học sinh yếu IV HIệu áp dụng: Kết đạt cuối học kì I năm học 2020 –2021 (chất lượng trung bình mơn Toán): Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Tỉ lệ hs yếu-kém 41 10 11 11 22% 7 41 13 12 19,5% 39 11 28,2% Tổng 121 32 34 27 20 23,1% Kết đạt Toán): Lớp Sĩ số 73 41 7 41 39 cuối năm học 2020 –2021 (chất lượng trung bình mơn Giỏi 15 17 10 Khá 13 13 12 Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Diễm TB Yếu Kém 0 Tỉ lệ hs yếu-kém 12,2% 14,6% 20,5% Trang Sáng kiến kinh nghiệm Tổng 121 42 Năm học: 2021 - 2022 38 22 19 15,7% C KẾT LUẬN Trong trình dạy học tùy theo tình hình thực tế lớp linh hoạt điều chỉnh bổ sung biện pháp cho phù hợp với học sinh nhằm đem lại hiệu cao cho lớp phân công phụ trách Tôi cố gắng trau dồi kiến thức, học hỏi từ đồng nghiệp đúc kết kinh nghiệm giảng dạy để giúp học sinh đạt kết tốt Thực đề tài nghiên cứu mức độ chung nhất, chưa cụ thể hoá tiết dạy phụ đạo nên chắn mang tính chung xã hội giáo dục nhiều Do cịn hạn chế nên có nhiều thiếu sót, mong nhận ủng hộ, ý kiến đánh giá, góp ý chân tình chun gia, bạn bè nghành giáo dục có chung suy nghĩ trăn trở để góp phần hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Cai Lậy, ngày 05 tháng 01 năm 2022 Người viết Huỳnh Thị Ngọc Diễm Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Diễm Trang Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC Tên đề tài ……………………………………………………………… Trang A Phần mở đầu………………………………………………………….Trang 1 Lí chọn đề tài………………………………………………… Trang Mục đích, nhiệm vụ đề tài…………………………………….Trang Tính tính sang tạo… ………………………………… Trang B Phần nội dung……………………………………………………… Trang I Thực trạng……………………………………………………… Trang II Giải pháp thực hiện……………………………………………… Trang III Khả áp dụng……………………………………………… Trang IV Hiệu áp dụng…………………………………………………Trang C Kết luận………………………………………………………………Trang Mục lục …………………………………………………………………Trang 10 Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Diễm Trang 10

Ngày đăng: 29/01/2023, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w