1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận môn kỹ thuật thực phẩmbáo cáo thực hành sấy đối lưu

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 281,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM MÔN KỸ THUẬT THỰC PHẨM II BÁO CÁO THỰC HÀNH SẤY ĐỐI LƯU Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện MSSV Nhóm TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 Mụ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC-THỰC PHẨM MÔN: KỸ THUẬT THỰC PHẨM II BÁO CÁO THỰC HÀNH SẤY ĐỐI LƯU Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: MSSV: Nhóm: TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 Mục lục SẤY ĐỐI LƯU 8.1 GIỚI THIỆU 8.2 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 8.2.1 Thí ngiệm 1: .4 8.2.2 Thí nghiệm 2: 8.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8.3.1 Nguyên lý trình sấy khơng khí: 8.3.2 .Đường cong sấy tốc độ sấy: .6 8.4 THỰC NGHIỆM 8.4.1 Mơ hình thí nghiệm: 8.4.2 Trang thiết bị, hóa chất: 8.5 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .10 8.5.1 Thí nghiệm 1: khảo sát tỉnh học trình sấy: 10 8.5.2 Thí nghiệm 2: khảo sát động lực học trình sấy .11 8.6 KÉT QỦA THÍ NGHIỆM CỦA ĐỘNG LỰC HỌC Q TRÌNH SẤY 12 8.6.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát động lực học trình sấy 40℃ 12 8.6.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát động lực học trình sấy 50℃ .13 8.6.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát động lực học trình sấy 60℃ .14 8.7 XỬ LÍ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 15 8.7.1 Thí nghiệm 15 8.7.2 Thí nghiệm 16 8.7.3 Thí nghiệm 17 8.7.4 Kết xử lí số liệu 17 8.8 NHẬN XÉT .18 8.8.1 So sánh kết thực nghiệm với lý thuyết 18 8.8.2 Nhận xét kết thí nghiệm .18 8.9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 SẤY ĐỐI LƯU GIỚI THIỆU Sấy trình tách pha lỏng khỏi vật liệu phương pháp nhiệt Nguyên tắc trình sấy cung cấp lượng nhiệt để biến đổi trạng thái pha pha lỏng vật liệu thành pha Hầu hết vật liệu sấy trình sản xuất chứa pha lỏng nước thường gọi ẩm Vậy thực tế xem sấy trình tách ẩm khỏi vật liệu phương pháp nhiệt Sấy đối lưu phương pháp sấy cho tiếp xúc trực tiếp vật liệu sấy với khơng khí, khói lị, … gọi chung tác nhân sấy Q trình sấy khảo sát hai mặt: tĩnh lực học động lực học: Nguyên cứu tĩnh lực hoc trình sấy nhằm xác định mối quan hệ thông số đầu cuối vật liệu sấy tác nhân sấy dựa phương trình cân vật chất, lượng từ xác định thành phần vật liệu, lượng tác nhân lượng nhiệt cần thiết Nguyên cứu động lực học trình sấy nguyên cứu biến đổi hầm ẩm ( độ ẩm ) nhiệt độ trung bình thời gian sấy Trong phạm vi thực hành ta nguyên biến đổi hàm ẩm ( độn ẩm ) vật liệu theo thời gian sấy từ xác định thơng số hóa lý vật liệu thơng số q trình sấy MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 8.2.1 Thí ngiệm 1: khảo sát tĩnh lực học trình sấy đối lưu thiết bị sấy khơng khí nhằm Xác định biến đổi thơng số vật lí, khơng khí ẩm thành phần vật liệu sấy trình sấy Xác định lượng khơng khí khơ cần sử dụng lượng nhiệt cần thiết cho trình sấy So sánh đánh giá khác trình sấy thực tế q trình sấy lý thuyết 8.2.2 Thí nghiệm 2: khảo sát động lực học trình sấy đối lưu thiết bị sấy khơng khí nhằm: Xây dựng đường cong sấy Xây dựng đường cong tốc độ sấy Xác định độ ẩm tới hạn, độ ẩm cân vật liệu sấy CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8.3.1 Ngun lý q trình sấy khơng khí: Trong q trình sấy dùng tác nhân khơng khí gọi sấy khơng khí Trong sấy lí thuyết coi đại lượng nhiệt bổ sung nhiệt tổn thất không, gặp trường hợp nhiệt bổ sung nhiệt tổn thất coi sấy lý thuyết Khi sấy lý thuyết nhiệt lượng riêng khơng khí khơng thay đổi suốt trình H= const ( đẳng H ) nói cách khác, q trình sấy lí thuyết , phần nhiệt lượng khơng khí có bị mát để làm bốc nước vật liệu, H khơng đổi Trong q trình sấy thường khơng khí thay đổi trạng thái vào phịng sấy sau sấy xong.các thơng số đặc trưng cho trạng thái khơng khí từ ta xác định đại lượng: - Lượng khơng khí khô di máy sấy: W W L = Y −Y = Y −Y 2 Trong đó: L: lượng khơng khí khơ máy sấy (kg/h) W: lượng ẩm tách khỏi vật liệu (kg/h) Y : hàm ẩm ban đầu cảu tác nhân sấy (kg/kgkkk) Y 1: hàm ẩm sau đốt nóng tác nhân sấy (kg/kgkkk) Y 2: hàm ẩm sau sấy tác nhân sấy (kg/kgkkk) (8- 1) - Lượng nhiệt cung cấp cho trình sấy: Qs = L (H1 – H0) (82) Trong đó: Qs: lượng nhiệt cung cấp cho trình sấy (KJ/h) H0: hàm nhiệt ban đầu tác nhân sấy (kg/kgkkk) H1: hàm nhiệt sau đốt nóng tác nhân sấy (kg/kgkkk) 8.3.2 .Đường cong sấy tốc độ sấy: Đường cong biểu diễn thay đổi độ ẩm vật liệu theo thời gian sấy gọi đường cong sấy Để tìm phu thuộc này, đem vật liệu sấy đối lưu đơn giản khơng khí nóng với tốc độ nhiệt độ khơng khí ẩm khơng đổi Sự giảm độ ẩm vật liệu đơn vị thời gian gọi tốc độ sấy: N= dX dt (8- 3) Từ biểu thức tốc độ sấy nhận thấy tốc độ sấy tang góc nghiên α đường tuyến tính với đường cong sấy Như phương pháp vi phân đồ thị tìm tốc độ sấy dựng đồ thị phụ thuộc vào tốc độ sấy với độ ẩm vật liệu, đồ thị phụ thuộc gọi đường cong tốc độ sấy Phân tích đường cong sấy đường cong tốc độ sấy nhận thấy diễn biến trình sấy gồm giai đoạn: giai đoạn đốt nóng vật liệu, giai đoạn sấy đẳng tốc va giai đoạn sấy giảm tốc 8.3.2 Giai đoạn đốt nóng vật liệu Nếu ban dầu nhiệt độ vật liệu thấp nhiệt độ bay đoản nhiệt khơng khí giai đoạn đột nóng, nhiệt đọ vật liệu tăng lên.Trong giai đoạn độ ẩm vật liệu thay đổi chậm thời gian diễn tiến nhanh, kết thúc giai đoạn nhiệt độ vật liệu đạt đến nhiệt độ bầu ướt khơng khí 8.3.2 Giai đoạn sấy đẳng tốc: Sau giai đoạn đốt nóng , độ ẩm vật lieeujgiarm tuyến tính theo thời gian sấy ( đường cong sấy đoạn thẳng hay đường cong tốc độ sấy đường nằm ngang ) Trong giai đoạn giảm độ ẩm vật liệu đơn vị thời gian không đổi (N= const) nên gọi giai đoạn sấy đẳng tốc, giai đoạn sấy đẳng tốc kéo fdaif thời điểm mà hàm ẩm vật liệu đạt giá trị nài kết thúc, gọi độ ẩm tới giới han vật liệu Nhiệt độ vật nói chung nhiệt độ tâm bề mặt vậ chất đạt tới xấp xĩ nhiệt độ bầu ướt tác nhân gây sấy nghĩa toàn nhiệt lượng mà vật liệu nhận để bay ẩm Tốc độ sấy đẳng tốc tính theo cơng thức: N= 100 J m 100 J m F 100 J m F = = = 100 J m f R v ρ0 v ρ0 G0 Trong đó: N: Tốc độ sấy đẳng tốc (%/h) F: Bề mặt bay vật liệu (m2) v: Thể tích vật liệu (m3) ρ s: Khối lượng riêng chất khô vật liệu (kg/m3) G 0: Khối lượng vật liệu tuyệt đối (kg) (84) F f = G0 : Bề mặt riêng khối lượng vật liệu (m /kg) J m: Cường độ bay (kg/m2.h) Cường độ bay giai đoạn đẳng tốc xác định từ phương trình Dalton Newton: Jm= αq ( t −t ) r k Trong đó: α q: hệ số trao đổi nhiệt ( kJ/m2.h.℃ ¿ r: nhiệt hóa nước nhiệt độ bầu ướt ( kJ/kg) Nếu sấy đối lưu nhiệt độ không cao vật liệu phẳng có cơng thức thực nghiệm xác định hệ số trao đổi nhiệtα q: 0,6 α q=3,6 ( wk ρ k ) ( R )0,4 Trong đó: R : nửa chiều dày vật liệu (m) w k : vận tốc tác nhân sấy ( m/s ) ρk : khối lượng riêng tác nhân sấy (kg/m3 ) Thời gian sấy giai đoạn đẳng tốc: t1 = Xđ− Xk N (85) Trong đó: X đ : độ ẩm ban đầu vật liệu (tính theo vật liệu khô) X k : độ ẩm tới hạn (tính theo vật liệu khơ) N : tốc độ sấy giai đoạn đẳng tốc (%/h) 8.3.2 Giai đoạn sấy giảm tốc: Khi độ ẩm vật liệu đạt giá trị tới hạn tốc độ sấy bắt đầu giảm dần đường cong sấy chuyển từ đường thẳng sang đường cong tiệm cận dần đến độ ẩm cân vật liệu điều kiện trình sấy Khi độ ẩm vật liệu đạt tới giá trị cân bawfngthif hàm ẩm vật liệu không giảm tốc độ sấy khơng,q trình sấy kết thúc.Tốc độ sấy giai đoạn thay đổi dựa vào quy luật khác tùy vào tính chất dạng vật liệu Để dễ dàng cho việc tính tốn, người ta thay dạng đường cong phức tập tốc độ đường thẳng giảm tốc quy ước cho viêc thay có sai số bé nhất, giá trị độ ẩm tới hạn dịch chuyển điểm tới hạn quy ước gọi độ ẩm tới hạn quy ước Tốc độ sấy giai đoạn giảm tốc: −d X =K ( X−X cb) dt (86) Dấu (-)chỉ tốc độ sấy giảm dần K hệ số sấy, phụ thuộc vào chế độ sấy tính chất vật liệu tính chất vật liệu K hệ số góc đường thẳng giảm tốc N K = X −X Kqu cb Thời gian sấy giai đoạn giảm tốc: t2 = X Kqu−X cb X Kqu−X cb X Kqu−X cb ln( ) = ln( ) K X c −X cb X c −X cb N Trong đó: X c :độ ẩm cuối vật liệu sấy (theo vật liệu khô) THỰC NGHIỆM 8.4.1 Mơ hình thí nghiệm: 8.4.2 Trang thiết bị, hóa chất: Vật liệu sấy: 3miếng carton dài 25 cm, rộng 15 cm Phong tốc kế Đồng hồ bấm giây (87) TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 8.5.1 Thí nghiệm 1: khảo sát tỉnh học trình sấy: 8.5.1 Chuẩn bị - Làm ướt vật liệu sấy - Kiểm nước vị trí nhiệt độ bầu ướt - Kiểm tra hoạt động phong tốc kế - Tắt tất công tắc tủ điều khiển - Cài đặt nhiệt độ sấy - Khởi động tủ điều khiển - Kiểm tra hoạt động cân - Cân vật liệu sấy - Khởi động quạt, điều chỉnh tốc độ thí nghiệm - Đo tốc độ quạt, ghi nhận giá trị đo - Bật công tắc điện trở 1, - Khi đo nhiệt độ đạt giá trị thí nghiệm ổn định bắt đầu tiến hành thí nghiệm - Kết thúc thí nghiệm: - Tắt cơng tắc điện trở - Cài đặt nhiệt độ điều khiển 200C tắt công tắc điện trở - Lấy vật liệu sấy khỏi phòng sấy 8.5.1 Các lưu ý - Trước đặt vật liệu sấy phòng sấy phải điều chỉnh cân - Khi nhiệt độ sấy đạt giá trị thí nghiệm giá trị tăng tắt điện trở hoặc điện trở 1,3 tuyệt đối không tắt điện trở Trường hợp sau khoảng thời gian xác định khơng đạt giá trị kiểm tra điện trở bật chưa chưa bật - Trong suốt q trình thí nghiệm phải điều chỉnh cho nhiệt độ điểm , tốc dộ tác nhân sấy không thay đổi - Khi kết thúc thí nghiệm:  Tắt điện trở bật  Cài đặt nhiệt độ diều khiển nhiệt độ thí nghiệm tiếp theo, thí nghiệm cuối cài đặt nhiều độ ddiiefu khiển 20 ℃ tắt công tắc điện trở  Lấy vật liệu khỏi phịng sấy 8.5.2 Thí nghiệm 2: khảo sát động lực học trình sấy 8.5.2 Chuẩn bị - Làm ướt vật liệu sấy - Kiểm tra nước vị trí đo nhiệt độ bầu ướt - Kiểm tra hoạt động phong tốc kế - Tắt tất công tắc tủ điều khiển - Cài đặt nhiệt độ sấy - Khởi động tủ điều khiển - Kiểm tra hoạt động cân - Cân vật liệu sấy - Xác định kích thước vật liệu sấy - Làm ẩm vật liệu sấy - Khởi động quạt điều chỉnh tốc độ thí nghiệm - Đo tốc độ quạt, ghi nhận giá trị đo - Bật công tắc điện trở 1, - Khi đo nhiệt độ đạt giá trị thí nghiệm ổn định bắt đầu tiến hành thí nghiệm - Sau kết thúc thí nghiệm giá trị nhiệt độ sấy, tiến hành thí nghiệm giá trị nhiệt độ sấy khấc tiến hành tương tự từ bước cài đặt nhiệt độ sấy 8.5.2 Các lưu ý - Đối với thí nghiệm đầu tiên, đặt vật liệu sấy vào bắt đầu tính thời gian, ghi nhận giá trị cân, giá trị nhiệt độ điểm - Khối lượng ban đầu thí nghiệm phải thí nghiệm sau phải lớn thí nghiện trước, thí nghiệm sau lớn thí nghiêm trước phải ln xem cân liên tục để khối lượng thí nghiệm trước bắt đầu tính thời gian - Trước đặt vào phịng sấy phải chỉnh cân - Khi nhiệt độ sấy đạt giá trị thí nghiệm giá trị tăng tắt điện trở hoặc điện trở 1,3 tuyệt đối không tắt điện trở Trường hợp sau khoảng thời 10 gian xác định không đạt giá trị kiểm tra điện trở bật chưa chưa bật - Trong suốt trình thí nghiệm phải điều chỉnh cho nhiệt độ điểm , tốc dộ tác nhân sấy không thay đổi - Chọn bước thời gia ghi nhận giá trị cân nhiệt độ điểm - Khi giá trị cân khơng đổi lần liên tục kết thúc thí nghiệm - Khi kết thúc thí nghiệm:  Tắt điện trở bật  Cài đặt nhiệt độ diều khiển nhiệt độ thí nghiệm tiếp theo, thí nghiệm cuối cài đặt nhiều độ ddiiefu khiển 20℃ tắt công tắc điện trở  Lấy vật liệu khỏi phòng sấy KÉT QỦA THÍ NGHIỆM CỦA ĐỘNG LỰC HỌC Q TRÌNH SẤY 8.6.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát động lực học trình sấy 40℃ Khối lượng carton chưa thấm nước 26g Khối luợng carton sau thấm nước 40g Kích thước vật liệu: 18.16,3.0,1 Bảng - Bảng số liệu thí nghiệm STT m(g) tư tk Thời gian ( phút) 40 30 40 2 39 30 40 38 31 41 37 32 42 36 33 43 10 11 STT m(g) tư tk Thời gian ( phút) 35 33 43 12 35 33 42 14 34 32 41 16 34 33 43 18 10 33 33 42 20 11 32 33 42 22 12 30 33 42 24 13 29 33 42 26 14 28 33 42 28 15 27 34 43 30 16 27 34 43 32 8.6.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát động lực học trình sấy 50℃ Khối lượng vật liệu khô ban đầu: m= 26g Khối luợng carton sau thấm nước 40g Kích thước vật liệu: 18*16,3*0,1 Bảng - Bảng số liệu thí nghiệm STT m(g) tư tk Thời gian ( phút) 38 41 51 2 36 40 49 35 40 48 12 STT m(g) tư tk Thời gian ( phút) 34 38 47 32 37 46 10 31 36 46 12 30 36 45 14 29 35 44 16 28 34 44 18 10 27 33 43 20 11 27 33 43 22 8.6.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát động lực học trình sấy 60℃ Khối lượng vật liệu khô ban đầu: m= 26g Khối luợng carton sau thấm nước 40g Kích thước vật liệu: 18*16,3*0,1 Bảng - Bảng số liệu thí nghiệm STT m(g) tư tk Thời gian ( phút) 40 39 49 2 38 39 48 37 38 48 35 37 47 33 37 47 10 13 STT m(g) tư tk Thời gian ( phút) 31 37 47 12 28 37 47 14 27 36 46 16 27 36 45 18 XỬ LÍ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 8.7.1 Thí nghiệm - Tốc độ sấy lí thuyết Nhiệt độ bầu ướt trung bình: = 32,5℃ Nhiệt độ bầu khơ trung bình : = 41,9375 ℃ F = 18*16,3= 293,4 ( cm2 ) = 0.02934 ( m2 ) 0,6 α q=3,6 Jm= ( wk ρ k ) ( R )0,4 ( 1,3.1000 )0,6 = 3,6 0,4 = 667,84 ( W/m K) ( 2.0,05 ) αq 667,84 ( tk −tư ) = 2346 (41,9375 – 32,5) = 2,69 ( kg/m2.h) r Suy : N = 100 J m f = 100.2,69 0,02934 =7,89 ( %/h ) - Xác định độ ẩm tới hạn, độ ẩm cân Độ ẩm tới hạn vật liệu: 53,84% Độ ẩm cân vật liệu: 3,84% - Tính thời gian sấy đẳng tốc, sấy giảm tốc Thời gian sấy đẳng tốc: Xđ = 40−26 100=53,84 % 26 Xk = 27−26 = 3,84% 26 14 X đ − X k 53,84−3,84 = = 0,0633 ( h ) , , 89.100 N T1 = Thời gian sấy giảm tốc T1 = = X Kqu−X cb X Kqu−X cb X Kqu−X cb ln( ) = ln( ) K X c −X cb X c −X cb N ( ) 58,83−0 53,84−0 ln = 0,18 ( h ) 7,89.100 3,84−0 8.7.2 Thí nghiệm - Tốc độ sấy lý thuyết Nhiệt độ bầu ướt trung bình vật liệu: = 36,64 ℃ Nhiệt độ bầu khô trung bình vật liệu: = 46 ℃ F = 18*16,3= 293,4 ( cm2 ) = 0.02934 ( m2 ) 0,6 α q=3,6 Jm= ( wk ρ k ) ( R )0,4 = 3,6 ( 1,3.1000 )0,6 0,4 = 667,84 ( W/m K) ( 2.0,05 ) αq 667,84 ( tk −tư ) = 2346 ( 46 – 36,64 ) = 2,66 ( kg/m2.h) r N = 100 J m.f = 100.2,66 0,02934 = 7,8 ( %/h ) - Xác định độ ẩm tới hạn , độ ẩm cân vật liệu Xác định độ ẩm tới hạn vật liệu := 46,15% độ ẩm cân vật liệu : = 3,84% - Tính tốn thời gian xấy đẳng tốc, giẩm tốc Thời gian sấy dẳng tốc: Xđ = 38−26 100=46,15 % 26 Xk = 27−26 = 3,84% 26 Nên thời gian sấy đẳng tốc T2 = X đ − X k 46,15−3,84 = = 0,0542 ( h ) 7,8 100 N Thời gian sấy giảm tốc 15 X Kqu−X cb X Kqu−X cb X Kqu−X cb ln( ) = ln( ) K X c −X cb X c −X cb N t2 = = ( ) 46,15−0 46,15−0 ln = 0,14 ( h ) 7,8.100 3,84−0 8.7.3 Thí nghiệm - Tốc đọ sấy lý thuyết Nhiệt độ bầu ướt trung bình vật liệu: = 37,33 ℃ Nhiệt độ bầu khô trung bình vật liệu: = 47,11 ℃ F = 18*16,3= 293,4 ( cm2 ) = 0.02934 ( m2 ) 0,6 α q=3,6 Jm= ( wk ρ k ) ( R )0,4 ( 1,3.1000 )0,6 = 3,6 0,4 = 667,84 ( W/m K) ( 2.0,05 ) αq 667,84 ( tk −tư ) = 2346 ( 47 – 37,33 ) = 2,78 ( kg/m2.h) r N = 100 J m f = 100.2,78 0,02934 = 8,16 ( %/h ) - Xác định độ ẩm tới hận , độ ẩm cân Độ ẩm tới hạn vật liệu: 53,84% Độ ẩm cân vật liệu: 3,84% - Tính tốn thời gian xấy đẳng tốc, giẩm tốc Thời gian sấy đẳng tốc: Xđ = 40−26 100=53,84 % 26 Xk = 27−26 = 3,84% 26 T3 = X đ − X k 53,84−3,84 = = 0,0613 ( h ) 8,16 100 N Thời gian giẩm tốc T3 = = X Kqu−X cb X Kqu−X cb X Kqu−X cb ln( ) = ln( ) K X c −X cb X c −X cb N ( ) 58,83−0 53,84−0 ln = 0,17 ( h ) 8,16.100 3,84−0 16 8.7.4 Kết xử lí số liệu Bảng - Bảng kết thí nghiệm Đại lượng Nhiệt độ 40℃ 50℃ 60℃ Độ ẩm giới hạn 53,84% 46,15 53,84% Độ ẩm cân 3,84% 3,84% 3,84% Tốc độ sấy 7,89 7,8 8,16 Hệ số K 6,82 5,91 6,59 Thời gian sấy đẳng tốc 0,0633 0,0542 0,0613 Thời gian sấy giảm tốc 0,18 0,14 0,17 NHẬN XÉT 8.8.1 So sánh kết thực nghiệm với lý thuyết - Kết thực nghiệm nhỏ kết lý thuyết xảy nhiều sai số không mong muốn Tốc độ sấy bị thay đổi sai số thực nghiệm làm gián đoạn tới sấy dẳng tốc đường cong sấy đường cong tốc độ sấy không đường thẳng lý thuyết Kết tốc độ sấy lí thuyết thực nghiệm có sai số lớn trình sấy coi nhiệt lượng thêm vào 8.8.2 Nhận xét kết thí nghiệm Trong thí nghiệm ta thấy tăng nhiệt độ tốc độ sấy cxung tăng theo thời gian sấy tăng theo 17 Thời gian giảm tốc thay đổi từ thí nghiệm tới thí nghiệm nhiệt độ tăng thì q trình sấy nhanh Một số nguyên nhân dẫn tới sai số: - Có thể việc canh thời gian chưa chuẩn ban đầu định Sai số thiết bị ảnh hưởng nhiệt dộ môi trường ảnh hưởng cảu khơng khí bên ngồi nhiệt độ, dộ ẩm khơng khí,… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu hướng dẫn thưc hành trình thiết bị cơng nghệ hóa học , trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM [2] Nguyễn Bin, q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm tập 19 ... công tắc tủ điều khiển - Cài đặt nhiệt độ sấy - Khởi động tủ điều khiển - Kiểm tra hoạt động cân - Cân vật liệu sấy - Xác định kích thước vật liệu sấy - Làm ẩm vật liệu sấy - Khởi động quạt điều... nhiệt độ bầu ướt - Kiểm tra hoạt động phong tốc kế - Tắt tất công tắc tủ điều khiển - Cài đặt nhiệt độ sấy - Khởi động tủ điều khiển - Kiểm tra hoạt động cân - Cân vật liệu sấy - Khởi động quạt,... điều khiển 200C tắt công tắc điện trở - Lấy vật liệu sấy khỏi phòng sấy 8.5.1 Các lưu ý - Trước đặt vật liệu sấy phòng sấy phải điều chỉnh cân - Khi nhiệt độ sấy đạt giá trị thí nghiệm giá trị tăng

Ngày đăng: 29/01/2023, 16:00

w