Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài:…………………………………………………………… II Mục đích nghiên cứu: ……………………………………………………… III Đối tượng nghiên cứu: ……………………………………… …………… IV Phạm vi, thời gian nghiên cứu: ……………………………………… … V Phương pháp nghiên cứu: …………………………………………… … …2 NỘI DUNG I Cơ sở lí luận: … ………………………………………………………… II Thực trạng ……………………………………………………………… ….4 III Các biện pháp thực nhằm giúp học sinh học tốt phân mơn địa lí lớp Rèn kĩ sử dụng đồ, lược đồ…………… ……………….…… ……5 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học……………… ……….… …….8 Tổ chức hiệu trò chơi học tập tiết dạy …….……….…………10 Tổ chức học sinh tham gia Câu lạc “ Em yêu địa lí Việt Nam” …………15 IV Kết quả: ……………………………………………………… … …… 17 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ I Kết luận ………………………………….…………………………….……19 II Khuyến nghị ……………………………….……………………………… 19 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên trung học sở Cùng với mơn Tốn, Tiếng Việt, môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3; môn Khoa học, môn Lịch sử Địa lí lớp 4, mơn học quan trọng bậc Tiểu học Môn Tự nhiên Xã hội nói chung phân mơn Địa lí nói riêng nhằm giúp học sinh hiểu biết môi trường sống xung quanh, từ tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng hồ nhập, thích ứng với sống xã hội, với mơi trường thiên nhiên Đặc biệt phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, từ tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng hồ nhập, thích ứng với sống xã hội Thực tế nay, nhiều phụ huynh học sinh tiểu học quan tâm đến chất lượng mơn Tốn, Tiếng Việt, Ngoại ngữ mà khơng quan tâm đến chất lượng môn học khác Họ cho có ba mơn học quan trọng, mơn học cịn lại mơn phụ có phân mơn Địa lí Cách nhìn nhận thật sai lầm, kiến thức địa lí tiểu học cịn tảng tạo đà cho em học tiếp lên cấp học Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy tình trạng thiếu niên khơng nhớ địa lí, nhầm lẫn kiến thức địa lí, địa danh đất nước phổ biến Nếu tình trạng tiếp diễn thật nguy hại việc giáo dục hệ trẻ lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc Bản thân giáo viên công tác ngành giáo dục, băn khoăn trăn trở Qua thực tế giảng dạy nhiều năm lớp 4, nhận thấy để đạt mục tiêu dạy học Địa lí tiểu học cần có phương pháp dạy học thích hợp nhằm làm cho học sinh khơng nắm vững kiến thức địa lí mà cịn phải rèn luyện cho em kĩ từ có hành động phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Học địa lí giúp em thêm tự hào, thêm yêu quê hương đất nước, từ em cố gắng, nỗ lực nhiều học tập Chương trình, sách giáo khoa lớp thực nhiều năm, thân nhiều năm phân công giảng dạy lớp nên trăn trở làm để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo tham gia vào hoạt động học tập, làm để học sinh hình thành, rèn luyện kĩ địa lí (đặc biệt kĩ sử dụng lược đồ đồ; kĩ tham gia trò chơi học tập) cách đầy đủ hồn thiện để từ giúp học sinh (HS) có động học tập tốt Từ trăn trở đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân mơn Địa lí lớp ” để nghiên cứu thực năm học II Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lí luận đánh giá thực trạng dạy học để đề xuất số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân mơn Địa lí Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học góp phần đẩy mạnh chất lượng giáo dục tồn diện học sinh nhà trường Tiểu học III Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học địa lí cho học sinh lớp IV Phạm vi, thời gian nghiên cứu - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học sinh lớp 4D, trường Tiểu học Thanh Liệt – nơi công tác - Địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu học Thanh Liệt - nơi công tác - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 V Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát: Tôi dự môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3; môn Lịch sử Địa lí lớp 4, để tìm hiểu thực tế dạy Tự nhiên Xã hội, Lịch sử Địa lí khối lớp Phương pháp phân tích: Tơi phân tích thực trạng dạy Lịch sử Địa lí khối lớp; tìm hiểu nội dung phương pháp dạy Địa lí qua sách Lịch sử Địa lí Phương pháp thực nghiệm: Thực soạn giảng dạy lớp mơn học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Các phương pháp khác: Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu so sánh, phân tích kết nghiên cứu NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Ở lớp 1,2,3 thông qua môn Tự nhiên xã hội học sinh làm quen học kiến thức địa lí đơn giản cảnh vật tự nhiên, mây, gió,…, số tượng tự nhiên mưa, nắng, , hình dạng bề mặt Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất,…, xác định phương hướng,… Lên lớp 4, kiến thức giới thiệu cụ thể, rõ ràng, có hệ thống logic qua phân mơn Địa lí Phân mơn Địa lí cung cấp cho học sinh kiến thức thiết thực vật, tượng, người mối quan hệ địa lí đơn giản vùng đất nước ta Việc học phân mơn Địa lí đòi hỏi học sinh phải tư suy nghĩ, phân tích, so sánh, tổng hợp để rút nhận xét Các phương pháp dạy học phân mơn Đại lí cần theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập, tăng cường tư duy, phát triển lực cách tối đa để phát huy tính tích cực, chủ động, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên trở thành người phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ Học tập địa lí để hình dung rõ ràng, giải thích đúng, có sở khoa học tượng địa lí Các tượng địa lí khơng phải xuất cách tuỳ ý, hoàn toàn ngẫu nhiên mà sản phẩm điều kiện địa lí định, có mối quan hệ nhân định, tuân theo quy luật định Học tập địa lí khơng để hình dung hình ảnh mà điều cốt yếu phải hiểu địa lí, tức nắm chất kiện, tượng địa lí Trên sở hình thành khái niệm, phát mối quan hệ, rút học địa lí Tóm lại, dạy học địa lí, học sinh đạt kết cao học tập em trực tiếp tiếp cận với nguồn tư liệu, tự em lập giả thuyết, suy nghĩ, hình thành nhận thức địa lí xã hội loài người sở nguồn tư liệu Điều cốt lõi phương pháp dạy học địa lí cần tổ chức để học sinh làm việc với nguồn tư liệu (dưới nhiều phương thức mức độ khác nhau) cách tích cực, tự lập cao tốt Giáo viên dạy địa lí khơng người tổ chức mà hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tiếp nhận xử lí thơng tin II THỰC TRẠNG Đối với giáo viên Một số giáo viên ngại dạy Địa lí phải nhiều thời gian suy nghĩ, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp; tìm đồ dùng dạy học, tư liệu, tranh ảnh, đồ, lược đồ Có giáo viên chưa thực đổi phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp chưa linh hoạt dẫn tới học Địa lí diễn đơn điệu, nặng nề, học sinh không hứng thú với học Đối với học sinh Khả tiếp thu học sinh không đồng Các nguồn thông tin kiến thức học sinh trông cậy nhiều giáo viên Ở lớp 4, học sinh tiếp cận học phân mơn Địa lí nên chưa có nhiều hiểu biết, chưa có nhiều kiến thức địa lí đất nước Mơn học chưa lơi cuốn, khó với học sinh có nhiều kiến thức chưa gần gũi Trong trình học tập, số học sinh gặp khó khăn việc sưu tầm tư liệu (do khơng có máy vi tính nối mạng Internet, khơng có sách, báo để tham khảo,….) Học sinh chưa có nhiều kĩ sử dụng đồ - lược đồ, chưa biết nhiều kiến thức từ đồ - lược đồ Một số thông tin, số liệu (về dân số, diện tích,… số thành phố, tỉnh) sách giáo khoa (viết tắt SGK) học sinh cũ, chưa cập nhật kịp thời Kết khảo sát thực trạng Rất thích Thích học Khơng Đợt khảo Bình Sĩ số học mơn mơn Địa lí thích học sát thường Địa lí mơn Địa lí 56 Đầu HKI - 9% 15 - 26,8% 16 - 28,5% 20 – 35,7% Kết khảo sát thực trạng cho thấy số lượng học sinh khơng thích học phân mơn Địa lí cịn nhiều (35,7%), việc giúp em học sinh học tốt phân mơn địa lí lớp việc làm cần thiết người giáo viên III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NHẰM GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Biện pháp 1: Rèn kĩ sử dụng đồ - lược đồ Lên lớp 4, dạy kĩ sử dụng đồ - lược đồ có nhiều tác dụng việc tổ chức cho học sinh tự khám phá kiến thức Các yếu tố đồ sở tốn học (phép chiếu hình, tỉ lệ), tổng qt hố đồ, hệ thống kí hiệu (ngơn ngữ đồ) Bản đồ - lược đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng địa lí bề mặt trái đất cách cụ thể mà không phương tiện thay Do đó, đồ - lược đồ vừa phương tiện trực quan vừa nguồn tri thức quan trọng việc dạy học địa lí Bản đồ - lược đồ sách giáo khoa thứ hai địa lí sử dụng đồ -lược đồ phương pháp đặc trưng tạo hứng thú học tập dạy học địa lí Ở lớp dưới, học sinh chưa học phân mơn địa lí nên chưa có kĩ sử dụng đồ, lược đồ Vì em dường cách sử dụng đồ Khi giáo viên gọi lên bảng để đồ treo tường hay hình đối tượng địa lí em ngại, chần chừ tâm lí khơng muốn lên bảng, có em lại sợ sệt Đến thực hành phải làm việc nhiều với đồ, em cảm thấy khó khăn lúng túng, nhiều em nói làm theo bạn bè mà khơng hiểu Do kiến thức em tiếp thu sau tiết học khơng chắn hay nói đơn giản “ học vẹt” nên nhanh quên VD: Để khai thác tri thức đồ, lược đồ từ học “Làm quen với đồ” dành thời gian để: - Hướng dẫn HS xác định phương hướng xem đồ, cho em đứng lên, dang thẳng hai tay, đồ treo trước mặt cho em biết hướng đồ: phía hướng bắc, phía hướng nam, tay phải hướng đơng, tay trái hướng tây Sau đó, cho em quay vào nói cho nghe nhóm đơi: “Trên: bắc, dưới: nam, phải: đơng, trái: tây” để ghi nhớ, khắc sâu kiến thức phương hướng đồ mà em vừa biết - Kế tiếp cho HS đọc tên đồ, lược đồ Việc cho HS đọc tên đồ, lược đồ việc quan trọng; giúp em xác định trọng tâm nội dung đồ, lược đồ mà quan trọng giúp em tự tìm đồ, lược đồ để tra cứu thực tế cần thiết - Sau cho HS đọc giải để biết kí hiệu đỉnh núi, dãy núi, biên giới quốc gia… Cần phải trọng việc nắm kí hiệu này, qua bài, kí hiệu tăng dần Đặc biệt giải màu sắc; màu độ đậm nhạt có ý nghĩa khác cho biết độ cao vùng đất, độ sâu biển… nơi Cứ học địa lý, thầy cô nhắc lại hướng dẫn em thêm cách xem đồ, lược đồ Chỉ đồ, lược đồ cho cách kĩ địa lý cần phải tập luyện cho HS vùng đất, tỉnh, thành phố, quốc gia, phải làm thành đường khép kín theo chiều kim đồng hồ quay; sông phải từ thượng nguồn đến hạ lưu… Cách đồ, lược đồ kiến thức, kĩ địa lý Nó cần cho HS trình bày vấn đề phải sử dụng lược đồ tương lai Cụ thể: - Khi sông phải từ đầu nguồn đến cửa sông theo nét liền liên tục đồng thời phải nói tên sơng đó, nơi bắt nguồn, nơi đổ nước biển hay đại dương - Khi giới hạn lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền) hay vùng (đồng Bắc Bộ, Nam Bộ….) cần theo đường biên giới quốc gia địa giới tỉnh vùng tạo thành vòng tròn khép kín Sau dùng que đồ gạt ngang vùng vừa để giúp học sinh dễ dàng nhận diện - Khi địa danh thành phố đồ cần vào kí hiệu dùng đồ đọc tên đối tượng cần Rèn kĩ sử dụng Bản đồ - lược đồ giúp học sinh nhớ lâu hình ảnh, kiến thức địa lí, phát triển khả quan sát, tư ngôn ngữ Tuy nhiên, dạy học sinh đồ, giáo viên cần lưu ý: - Tư thế, thao tác chỉ: Mặt phải quay xuống phía học sinh, đứng bên trái bên phải tùy theo GV thuận tay - Sử dụng dụng cụ đồ, lược đồ ( que chỉ), không dùng tay thao tác - Giới thiệu biểu tượng trước thao tác sau thao tác trước giới thiệu biểu tượng sau, tránh vừa thao tác vừa giới thiệu dễ sai - Bản đồ, lược đồ cần đủ lớn để tất học sinh quan sát - Trong học lớp, GV HS phải thường xuyên thao tác đồ, lược đồ để giúp HS thành thục, nhuần nhuyễn kĩ *Ví dụ 1: Khi dạy Dãy Hồng Liên Sơn tơi làm sau: Đưa đồ tự nhiên Việt Nam Gọi HS đọc tên đồ Gọi HS phương hướng đồ Đọc kí hiệu đồ (phần giải) Đưa Hình Lược đồ dãy núi Bắc Bộ Hướng dẫn HS quan sát kể dãy núi Bắc Bộ sau lên lược đồ, đồ Gọi HS lên vị trí dãy núi đỉnh Phan-xi- păng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, lớp theo dõi thao tác phần trình bày bạn - Vị trí dãy Hồng Liên Sơn: nằm sông Hồng sông Đà Các dãy núi Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Đơng Triều - Vị trí đỉnh núi Phan-xi-păng dãy Hồng Liên Sơn, có độ cao 3143m HS khác nhận xét GV sửa chữa, uốn nắn cách đồ cho HS Qua học, lần GV khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng dãy Hoàng Liên Sơn chiến tranh chống giặc ngoại xâm Dân tộc ta *Ví dụ 2: Khi tìm hiểu vị trí đồng dịng sơng lớn: Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm đồ câm (bản đồ trống) tự nhiên Việt Nam Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức học, điền địa danh đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai đồ câm Địa lí tự nhiên Việt Nam bút chì cho vị trí địa danh nhóm Gọi đại diện nhóm lên vị trí địa danh đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, lớp theo dõi phần trình bày bạn Gọi HS khác nhận xét GV sửa chữa, uốn nắn cách đồ cho HS Qua hoạt động này, HS củng cố kiến thức rèn luyện kĩ sử dụng đồ vị trí đồng Bắc Bộ, sơng Hồng sơng Thái Bình, đồng Nam Bộ, sơng Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu cửa sông đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Thơng qua hoạt động này, hướng dẫn cho học sinh cách vị trí đối tượng đồ Chẳng hạn Yêu cầu học sinh dùng que khoanh vào vùng đồ Khi HS khu vực phải khoanh kín theo ranh giới khu vực Khi vị trí dịng sơng nêu tên đến dịng sơng học sinh phải vào vị trí dịng sơng phải từ đầu nguồn xuống đến cửa sơng, xi theo dịng nước chảy từ thượng nguồn đến hạ nguồn Khi vị trí địa điểm (một thành phố, thị xã) phải vào kí hiệu thể thành phố, thị xã khơng vào chữ ghi bên cạnh chữ ghi tên thành phố, thị xã Khơng hướng dẫn học sinh cách xác địa danh đồ mà tơi cịn trọng hướng dẫn em cách nhận xét bạn để thông qua lời nhận xét lần giúp em ghi nhớ kiến thức vừa học VD: Khi học sinh sông Hồng, yêu cầu em nhận xét cụ thể như: Bạn từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc dịng sơng Hoặc bạn từ đầu nguồn đến cửa sông không dùng lại việc nhận xét bạn Biện pháp 2: Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học Mỗi dạng địa lí lại có cách dạy phương pháp dạy học khác để phát huy lực cho người học Bởi vậy, tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh độc lập suy nghĩ, tự tìm tịi, củng cố kiến thức khơng áp đặt kết luận có sẵn Để nâng cao hiệu dạy, không sử dụng phương pháp quan sát, diễn giải mà dùng phương pháp vấn đáp - tìm tịi để kích thích học sinh tích cực tìm tịi, tự củng cố kiến thức cách độc đáo, sáng tạo Để sử dụng phương pháp có hiệu quả, tơi đầu tư vào việc xây dựng câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, tường minh, tránh đưa câu hỏi rườm rà, khơng có tác dụng phát triển tư học sinh Trong một phần bài, không đặt nhiều câu hỏi khiến em học sinh “bị rối” Ngoài ra, tăng cường sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Thơng thường phần kiến thức phức tạp, có nhiều nội dung khác nhau, hay câu hỏi, tập khó cần có hợp tác cá nhân tơi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Khi thảo luận nhóm, tơi ý đến thời gian tiết học, không gian lớp học số lượng học sinh để tổ chức thảo luận nhóm cách hợp lí Tơi khơng lạm dụng phương pháp suốt tiết học ln tránh tính hình thức thảo luận nhóm Trong phương pháp thảo luận nhóm, học sinh ln giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia trao đổi, thảo luận, giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, hướng dẫn, gợi ý tổng kết Phương pháp thảo luận nhóm đề cao hợp tác tích cực, hoạt động cá nhân lớp tổ chức phối hợp theo chiều đứng (Thầy - Trò) theo chiều ngang (Trò - Trò) để đạt mục tiêu chung Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ngồi việc giúp giáo viên đánh giá kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm việc học sinh, giúp cho giáo viên hiểu thái độ học sinh Trong trình dạy học, tơi thường tiến hành theo bước sau: - Bước1: Chuẩn bị: + Yêu cầu học sinh đọc trước nội dung học tìm hiểu thực tế vật, tượng liên quan + Chia nhóm, cử nhóm trưởng, chia cách đánh số, chia cặp, dùng mảnh giấy màu… - Bước 2: Giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho nhóm - Bước 3: Học sinh thảo luận theo nhóm cách trao đổi bàn bạc, phân tích dẫn chứng…khơng tranh cãi Giáo viên uốn nắn, điều chỉnh hướng thảo luận cho học sinh - Bước 4: Tổng kết thảo luận Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết thảo luận nhóm Các nhóm khác nêu câu hỏi trao đổi ý kiến Giáo viên tổng kết - nhận xét - kết luận Ví dụ: Khi dạy bài: Thủ Hà Nội Ở Hoạt động 2: Hà Nội - Thành phố phát triển Tơi u cầu HS làm việc theo nhóm: Các nhóm đọc sách, xem hình bảng, thảo luận hoàn thành bảng sau: Nội dung Tên vài phố Đặc điểm tên phố Đặc điểm nhà cửa Đặc điểm đường phố Phố cổ Hà Nội Phố cổ Hà Nội Hết thời gian thảo luận, yêu cầu đại diện nhóm trình bày phố cổ, nhóm trình bày phố (có bổ sung cho nhau) Sau đó, tơi ghi lại ý kiến nhóm hồn thành bảng Nội dung Tên vài phố Phố cổ Hà Nội Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Đường, Hàng Mã,… Đặc điểm tên phố Gắn với hoạt động sản xuất buồn bán trước phố Đặc điểm nhà cửa Nhà thấp, mái ngồi Kiến trúc cổ kính Đặc điểm đường Nhỏ, chật hẹp Yên tĩnh phố Phố cổ Hà Nội Nguyễn Chí Thanh, Hồng Quốc Việt Thường lấy tên danh nhân Nhà cao tầng Kiến trúc đại To, rộng Nhiều xe cộ lại Tóm lại, phương pháp dạy học có tác động tích cực số mặt học tập học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức phát triển số khía cạnh kĩ năng, thái độ Khơng có phương pháp dạy học vạn Chính tùy theo đối tượng, nội dung học mà 12 Ví dụ 2: Khi dạy 25: Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung GV tổ chức trị chơi: Rung chng vàng để giúp học sinh ôn tập, củng cố lại toàn kiến thức học Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung Em chọn ý cho câu hỏi sau: Câu 1: Ở đồng duyên hải miền Trung dân cư tập trung: A Đông đúc B Khá đông đúc C Thưa thớt D Khá thưa thớt Câu 2: Ở đồng duyên hải miền Trung dân cư tập trung đông đúc có thuận lợi trong: A Sinh hoạt sản xuất B Việc lại C Việc chăn nuôi D Việc đánh bắt hải sản Câu 3: Ở đồng duyên hải miền Trung, dân tộc sinh sống chủ yếu là: A Người Kinh B Người Chăm C Người Kinh, Chăm D Người Chăm, Hoa Câu 4: Nghề người dân đồng duyên hải miền Trung là: A Trồng trọt, làm muối B Làm muối C Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản D Cả A, B, C *Các trò chơi diễn tiết học địa lí nhằm: - Khắc sâu kiến thức học - Củng cố rèn luyện kiến thức kĩ địa lí - Đặc biệt phát huy nhanh trí, sáng tạo, tính tự lập kĩ làm việc theo nhóm, giúp hạn chế tâm lí chán nản, gây hứng thú học tập, tạo niềm vui, say mê tìm hiểu, u thích với mơn địa lí 3.3 Trị chơi dành cho phần tìm hiểu kiến thức (phần mới): Ở phân mơn Địa lí, việc sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học góp phần không nhỏ việc tạo cho học sinh hứng thú tiếp thu Trên lớp, thường xuyên khuyến khích, nhắc nhở, động viên HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh để mở rộng thêm kiến thức SGK, phục vụ tốt Tôi hướng dẫn em xếp tranh ảnh, tư liệu theo trình tự nội dung thích hợp Phần trưng bày tư liệu, tranh ảnh này, cho HS giới thiệu, giao lưu để lớp trao đổi, củng cố khắc sâu thêm kiến thức Trò chơi “Em tập làm hướng 13 dẫn viên du lịch” thường sử dụng dạy học giới thiệu địa danh, tỉnh (thành phố), Ví dụ 1: Khi dạy “Dãy Hồng Liên Sơn” tơi chuẩn bị thẻ chữ Sau đó, chia lớp thành đội, đội cử đại diện lên bốc thăm; bốc thẻ chữ thuyết minh địa danh Bài thuyết minh người trình bày nhiều người đội trình bày Hồng Liên Sơn Sa Pa Phan – xi - păng Đội có thuyết minh đúng, hay, sáng tạo đội thắng Qua hình thức chơi này, em ham thích khắc sâu kiến thức Đó cách rèn em nói, trình bày hiểu biết cuối tiết học Ví dụ 2: Khi dạy “Thủ Hà Nội” Tôi cho học sinh xếp tranh ảnh thủ đô Hà Nội tập làm hướng dẫn viên giới thiệu danh lam thắng cảnh tiếng thủ đô Kết em giới thiệu nhiều điều lí thú thủ đô Hà Nội mà thân thấy bất ngờ Kết thúc trị chơi, tơi cho em xem đoạn video thủ đô Hà Nôi kèm theo lời bình: Thủ Hà Nội nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, nơi có sơng Hồng chảy qua, thuận lợi cho việc giao lưu với địa phương nước giới Các phố cổ nằm gần Hồ Hoàn Kiếm Hà Nội ngày phát triển đại Thủ đô Hà Nội trung tâm trị ,kinh tế, văn hóa, khoa học nước Năm 2000, Hà Nội giới biết đến thành phố hịa bình Hoạt động kết thúc khơng khí thật lắng đọng, tin em thấy yêu tự hào nơi sinh ra, lớn khôn trưởng thành Từ xa xưa, trải qua hàng nghìn năm những câu ca dao tu ̣c ngữ đã đươ ̣c cha ông ta đúc kế t la ̣i từ những kinh nghiê ̣m thực tế : Kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam phong phú, có số câu ca dao địa lí Ca dao địa lí phản ánh địa danh thời kì đó, hay mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, thiên nhiên – người, thiên nhiên – sản xuất, quy luật thời tiết khí hậu, quy luật tự nhiên…Đọc lại ca dao địa lí để học tập địa lí, để thấy tâm hồn tinh thần người Việt Chính ý nghĩa phong phú rộng rãi ca dao, tục ngữ mà trở thành phần kho tàng kiến thức khoa học địa lí Tận dụng điều này, tơi thường tổ chức “Trị chơi: Tìm hiểu địa lí qua câu tục ngữ, ca dao, thơ” để làm giảng giúp học trở nên sáng tạo, mới la ̣, phong phú giảm bớt tính khơ khan 14 Ví dụ: Khi dạy bài: “Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ” giáo viên cho học sinh thi tìm nhanh tìm câu ca dao nói công việc người nông dân vùng đồng Bắc Bộ: “Tháng chạp tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng” Hay dạy bài: “Đồng duyên hải miền Trung” lại sử dụng câu thơ sau để mơ tả vị trí địa lí đặc điểm địa danh, giải thích hình thái thời tiết địa điểm đèo Hải Vân ( nằm dãy Bạch Mã): - Đường sợ Hải Vân Đường thủy sợ sóng thần Hang Dơi - Thương anh em muốn vô Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang - Đèo Ngang nặng gánh hai vai Một vai Hà Tĩnh, vai Quảng Bình - Hải Vân đèo lớn vượt qua Mưa xuân đổi nắng hè Khi dạy bài: “Hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung” lại sử dụng số câu ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm ông cha ta đúc kết lại từ kinh nghiệm thực tế, thể mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, thiên nhiên với người, thiên nhiên với sản xuất, quy luật thời tiết khí hậu, quy luật tự nhiên để giúp học sinh cảm nhận dễ dàng, liên hệ kiến thức sách với tượng tự nhiên sống bên Các câu ca dao, tục ngữ giúp người dân nhận biết dấu hiệu có mưa, bão để phòng tránh, giúp cho hoạt động sản xuất thuận lợi: - Ráng mỡ gà, có nhà giữ - Gió bấc heo may, chuồn chuồn bay bão - Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa - Thâm đông, hồng tây, dựng mây Ai lại ba ngày - Chớp đằng đông vừa trông vừa chạy - Mây kéo xuống bể nắng chang chang Mây kéo lên ngàn mưa trút Khi dạy bài: “Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam” cho học sinh đọc lại vần thơ tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” 15 nhà thơ Huy Cận để em thấy Biển Đông nước ta giàu tài nguyên, sinh vật phong phú giống loài “Hát rằng: cá bạc Biển Đơng lặng Cá thu Biển Đơng đồn thoi… Cá nhụ cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng… Biển cho ta cá lòng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào” Tóm lại, tìm hiểu địa lí qua tục ngữ, ca dao, thơ giúp HS lĩnh hội kiến thức hiệu mà cịn có ý nghĩa giáo dục lớn HS thêm hứng thú, ghi nhớ địa danh tiêu biểu thêm tự hào, yêu cảnh đẹp đất nước ta Biện pháp 4: Tổ chức cho học sinh tham gia Câu lạc “Em yêu địa lí Việt Nam” Câu lạc “Em yêu địa lí Việt Nam” nhằm cao chất lượng dạy học môn địa lí, tập hợp học sinh có sở thích, hứng thú, tìm hiểu u thích mơn địa lý để trao đổi kinh nghiệm học tập, giao lưu nhóm câu lạc bộ, dựa tham gia tự nguyện em nhằm vào việc khuyến khích em học tập, tìm hiểu, mở rộng kiến thức địa lý biết liên hệ kiến thức địa lý để giải thích, nhận xét định hướng vấn đề thực tiễn sống, góp phần cao chất lượng học mơn địa lí học Câu lạc giúp em xây dựng, rèn luyện phương pháp học tập mới, phát triển kĩ giáo tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ hợp tác làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề, phát huy tính chủ động sáng tạo, đưa kiến thức địa lí vào thực tế sống để kiến thức trở lên gần gũi hữu ích Câu lạc tạo “Không gian Địa lí” giúp em tự bày tỏ suy nghĩ, ước mơ, hoài bão, thắc mắc thân Thông qua việc tham gia câu lạc bộ, em tìm tịi nguồn tri thức mới, trao đổi với phương pháp học tập hiệu Các em “Học mà chơi, chơi mà học” Đây hội để em bộc lộ khiếu thân : khả tổ chức, khả hùng biện, khả nghệ thuật ( hát, múa, vẽ, đóng kịch,…) Hoạt động Câu lạc “Em yêu địa lí Việt Nam” thường tơi tổ chức địa lí hay tiết hoạt động tập thể, sinh hoạt lớp chí chơi em thơng qua nhiều hình thức như: 16 + Trình bày hiểu biết địa danh, thành phố, hay qua hình ảnh xuất đồ, hình ,… phần tìm hiểu kiến thức mới, phần củng cố cuối hay ôn tập + Qua thi đấu đội chơi trò chơi: “Rung chuông vàng” + Qua chia sẻ trao đổi điều biết, chưa hiểu rõ với bạn câu lạc “ Em yêu địa lí Việt Nam” Tôi thường chọn bạn học tốt, học giỏi mơn địa lí, hiểu biết rộng, có trách nhiệm, có uy tín trước tập thể lớp, có tài thu hút bạn hướng theo tổ chức, truyền đạt,… làm chủ nhiệm câu lạc “ Em u địa lí Việt Nam” lớp Ví dụ 1: Ở Sinh hoạt tập thể hay Sinh hoạt lớp, bạn bầu làm Chủ nhiệm câu lạc cho bạn chơi giống gameshow truyền hình “Nhanh chớp” với câu đố: * Về tên sông Việt Nam - Sông có nước mắt? ( sơng Nhật Lệ) - Sơng có mùi thơm? ( sơng Hương) - Sơng có vó bờm? ( sơng Mã) - Sơng tên số? ( sông Ba) * Về tên số tỉnh Việt Nam - Tên nghe nửa ruộng nửa rừng? ( tỉnh Lâm Đồng) - Tỉnh khơng thấp khơng cao? ( tỉnh Cao Bằng) - Tỉnh khơng sâu? ( tỉnh Bắc Cạn) - Tỉnh tên chẳng thiếu thừa? ( tỉnh Thừa Thiên Huế) - Tỉnh tên chẳng chiến tranh bao giờ? ( tỉnh Thái Bình, tỉnh Hịa Bình) - Kể tên tỉnh có tên giang mà sông? ( tỉnh Hà Giang, Bắc Giang, An Giang, Tiền Giang, Kiên Giang) - Bốn bình trước, bốn bình sau Nhanh tìm tám tỉnh kể mau khen tài? (Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Bình Định Hịa Bình,Thái Bình, Ninh Bình, Quảng Bình) Ví dụ 2: Để củng cố cuối tiết học địa lí, hay học tiết Ôn tập bài10, 23, 31-32, thường hướng chủ nhiệm câu lạc mời thành viên lên bắt thăm băng giấy (hoặc hoa) ghi tên địa danh, tên dãy núi, đồng bằng,…., hay đưa quần áo, khăn ( áo dài, bà ba, khăn rằn, ), sản phẩm đặc trưng cho vùng miền ( vải, chơm chôm, bánh cu-đơ, kẹo mè xửng, … ) để củng cố, mở rộng kiến thức liên quan đến nội dung học 17 Qua hoạt động câu lạc “Em yêu địa lí Việt Nam” tự tin, mạnh dạn, động học sinh tăng dần Giáo viên học sinh, học sinh với học sinh thêm hiểu hơn, mối quan hệ trở nên tốt đẹp Từ học sinh u thích, tự hào, gắn bó với quê hương, đất nước Việt Nam; thêm yêu vùng miền đất nước ta Tơn trọng nét đặc trưng văn hóa người dân vùng miền Điều đem lại lợi ích lớn trình giáo dục học sinh IV KẾT QUẢ Giáo viên Sau áp dụng biện pháp dạy học trên, chắn giáo viên khơng cịn ngại dạy phân mơn địa lí Việc chuẩn bị ĐDDH, tư liệu phục vụ dạy thời gian, công sức năm đầu Những năm sau giáo viên cần bổ sung thêm cập nhật thêm số liệu (nếu có) nên học sôi nổi, hào hứng không đơn điệu nặng nề trước Việc cập nhật số liệu, tư liệu kịp thời sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp dạy học tiết Địa lí giúp giáo viên nhanh nhẹn, động Giáo viên thích dạy, tự tin với dạy truyền cảm hứng học tập đến học sinh Học sinh Bằng biện pháp cụ thể áp dụng vừa nêu sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, sau năm học, học sinh lớp nỗ lực, hăng say học tập, không ngừng bổ sung vốn kiến thức, trau dồi thực hành rèn kĩ Hầu hết em có kĩ đồ, lược đồ Biết cách đúng, xác Các em không sợ giáo viên gọi lên địa điểm, địa danh, vùng miền,… đồ Học sinh u thích học tốt phân mơn Địa lí tăng lên rõ rệt so với năm trước Phân mơn Địa lí khơng cịn thách thức với em Các em thích học Địa lí hơn, hào hứng, hứng thú tham gia vào tiết học Địa lí, thể qua việc chăm lắng nghe giáo giảng tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm Đến Địa lí, em có tâm trạng háo hức chuẩn bị tham gia chuyến du lịch để khám phá điều lạ Việc tổ chức tiết học Địa lí dạng câu lạc bộ, hội thi, trò chơi, chuyến du lịch hay đóng vai hướng dẫn viên du lịch tái địa danh làm cho học sinh nghe, nhìn, sờ nên ghi nhớ lớp Tôi đưa phiếu khảo sát để tìm hiểu kết học phân mơn Địa lí học sinh từ đầu năm đến 18 Kết khảo sát sau: Sĩ số Đợt khảo sát 56 Giữa HKI 56 Cuối HKI 56 Giữa HKII Rất thích học mơn Địa lí 10 17,9% 30 53,6% 35 62,5% Thích học mơn Địa lí Bình thường 15 26,8 11 19,6% 13 23,2% 16 28,6 10 17.9% 14,3% Khơng thích mơn Địa lí 15 28,6 % 8,9 % Bên cạnh đó, em tự tin hơn, mạnh dạn trình bày trước lớp, gây hứng thú, thi đua học tập Đặc biệt nhờ hứng thú học địa lí nâng lên mà học sinh thêm yêu quý, thích tìm hiểu địa lí đất nước Các em say sưa tìm đọc câu chuyện địa lí Việt Nam Vì chất lượng học tập phân mơn Địa lí học sinh có nhiều chuyển biến tích cực, ngày nâng cao Kết minh chứng cho thấy chất lượng học địa lí học sinh lớp tơi nâng lên nhiều 19 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình tìm hiểu nội dung phương pháp giảng dạy phân mơn Địa lí giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4, nhận thấy để có thành cơng có hiệu cao dạy, người giáo viên cần: Nghiên cứu kĩ nội dung dạy, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tư liệu chu đáo Không ngừng học hỏi đồng nghiệp để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ dự Tham gia đầy đủ lớp học bồi dưỡng nhà trường cử Đọc SGK, tài liệu khác để bổ trợ kiến thức địa lí nói riêng kiến thức khác nói chung cho thân Chú ý xác định nhiệm vụ nội dung, tiết học để có kế hoạch tổ chức hoạt động cho hợp lí Thường xuyên trau dồi kiến thức, lực sư phạm, phương pháp dạy học môn cho Hình dung trước khó khăn, sai lầm mà học sinh mắc phải để chuẩn bị cách hướng dẫn thích hợp Sau dạy cần nghiên cứu lại để thân giáo viên có kinh nghiệm hơn, dùng phương pháp tốt Khuyến nghị: 2.1 Đối với Nhà xuất giáo dục: Khi sản xuất đồ làm đồ dùng dạy học kích cỡ đồ cần vừa với tầm thước giáo viên cho dễ sử dụng dễ bảo quản Khi tái sách giáo khoa cho học sinh cần cập nhật số thông tin cho với thời điểm, đừng để thời gian cách xa 2.2 Đối với với cấp quản lí giáo dục: Tăng cường tổ chức thi tìm hiểu Địa lí cho học sinh Tiểu học Thường xuyên mở chuyên đề, lớp bồi dưỡng để giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn Tuy dành thời gian để nghiên cứu thực nghiệm đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong Hội đồng khoa học ngành tư vấn thêm, bổ sung thêm để đề tài hoàn chỉnh góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí nói riêng mơn học Tiểu học nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Thanh Liệt, ngày 21 tháng năm 2021 Người viết Mai Thị Nhàn 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Phương pháp dạy học mơn Lịch sử- Địa lí BGD-ĐT Tác giả Lương Hữu Bằng Mai Ngọc Trác Hướng dẫn sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK Lịch sử- Địa lí lớp 4,5 Nhà xuất giáo dục Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp BGD-ĐT, giáo vụ tiểu học.Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Lịch sử- Địa lí lớp 4- Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Lịch sử- Địa lí lớp 4- Nhà xuất giáo dục 21 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Đối tượng khảo sát: 48 học sinh lớp 4D năm học 2019 - 2020 Thời gian khảo sát: ngày 30/6/2020 Nội dung khảo sát: Các em trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống: Câu hỏi Em có thói quen chuẩn bị cho Thường phân mơn Địa lí trước đến lớp xun khơng? Trả lời Khơng Ít chuẩn Khơng thường bị chuẩn xun bị Em có biết số đối tượng Chỉ Lúc Chỉ địa lí dãy núi, sơng, thành phố, đúng, khơng vùng miền Việt Nam… xác lúc sai đồ tự nhiên Việt Nam khơng? xác Khơng biết Em có thích tham gia trị chơi Rất thích Thích diễn tiết học Địa lí khơng? Bình Khơng thường thích Em có thích trở thành hướng Rất thích Thích dẫn viên du lịch giới thiệu cho bạn khác vùng, miền, cảnh đẹp nơi muốn đến đất nước ta qua trang sách khơng? Bình Khơng thường thích Em có thích học phân mơn Địa lí Rất thích Thích khơng? Bình Khơng thường thích 22 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đối tượng khảo sát: 48 học sinh lớp 4D năm học 2019 - 2020 Thời gian khảo sát: ngày 30/6/2020 Nội dung khảo sát: Các em trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống: Câu hỏi Trả lời Em có thói quen chuẩn bị cho Thường Khơng Ít chuẩn Khơng phân mơn Địa lí trước đến lớp xuyên thường bị chuẩn không? xuyên bị 20 41,7% Em có biết số đối tượng Chỉ địa lí dãy núi, sơng, thành phố, vùng miền Việt Nam… xác đồ tự nhiên Việt Nam không? 10 20,8% Lúc đúng, lúc sai 22 10 20,8% 45,8% Em có thích tham gia trị chơi Rất thích Thích diễn tiết học Địa lí khơng? 20 13 41,7% 27,1% Em có thích trở thành hướng Rất thích Thích dẫn viên du lịch giới thiệu cho bạn khác vùng, miền, cảnh đẹp nơi muốn đến đất nước ta qua trang sách khơng? 10 20 20,8% 41,7% Em có thích học phân mơn Địa lí Rất thích Thích khơng? 20 41,7% 10 20,8% 10 20,8% Chỉ khơng xác 16,7% Khơng biết 16,7% Bình thường 10 20,8% Bình thường 16,7% Khơng thích 10,4% Khơng thích 10 20,8 Bình thường 10 20,8% 16,7% Khơng thích 16,7% 23 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Đối tượng khảo sát: 56 học sinh lớp 4D năm học 2020 - 2021 Thời gian khảo sát: ngày 10/9/2020 Nội dung khảo sát: Các em trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống: Câu hỏi Em có thói quen chuẩn bị A trước đến lớp không? Thường xuyên Trả lời B C D Khơng Ít chuẩn Khơng thường bị chuẩn xun bị Lên lớp 4, sách Lịch sử - Địa lí có Rất nhiều đồ, lược đồ, tranh ảnh, muốn hình vẽ,… Em có muốn khám phá, tìm hiểu khơng? Muốn Bình thường Khơng muốn Em có thích tham gia trị chơi Rất thích Thích diễn tiết học Địa lí khơng? Bình Khơng thường thích Em có thích trở thành hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho Rất thích Thích bạn khác vùng, miền, cảnh đẹp nơi muốn đến đất nước ta qua trang sách khơng? Bình Khơng thường thích Em có thích học phân mơn Địa lí Rất thích Thích khơng? Bình Khơng thường thích 24 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đối tượng khảo sát: 56 học sinh lớp 4D năm học 2020 - 2021 Thời gian khảo sát: ngày 10/9/2020 Nội dung khảo sát: Các em trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống: Câu hỏi Em có thói quen chuẩn bị A trước đến lớp không? Thường xuyên 24 42,8% Lên lớp 4, sách Lịch sử - Địa lí có Rất nhiều đồ, lược đồ, tranh ảnh, muốn hình vẽ,… Em có muốn khám phá, tìm hiểu khơng? Trả lời B C Khơng Ít chuẩn thường bị xun 10 10 17,9% 17,9% Muốn Bình thường 20 35,7% 9% Em có thích tham gia trị chơi Rất thích Thích diễn tiết học Địa lí khơng? 10 17,9% 20 35,7% Em có thích trở thành hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho Rất thích Thích bạn khác vùng, miền, cảnh đẹp nơi muốn đến đất 15 nước ta qua trang sách khơng? 9% 26,8% Em có thích học phân mơn Địa lí Rất thích Thích khơng? 9% 15 26,8% D Không chuẩn bị 12 21,4% Khơng muốn 20 35,7% Bình thường 15 26,8% 11 19,6% Khơng thích 11 19,6% Bình thường 20 35,7% Bình thường 16 28,5% Khơng thích 16 28,5% Khơng thích 20 35,7% 25 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SAU KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đối tượng khảo sát: 56 học sinh lớp 4D năm học 2020 - 2021 Thời gian khảo sát: ngày 21/4/2021 Nội dung khảo sát: Các em trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống: Câu hỏi Em có thói quen chuẩn bị cho Thường phân mơn Địa lí trước đến lớp xun khơng? Trả lời Khơng Ít chuẩn Khơng thường bị chuẩn xun bị 35 62,5% Em có biết số đối tượng Chỉ địa lí dãy núi, sơng, thành phố, vùng miền Việt Nam… xác đồ tự nhiên Việt Nam không? 14 25% Lúc đúng, lúc sai 49 8,9% 87,5% Em có thích tham gia trị chơi Rất thích Thích diễn tiết học Địa lí khơng? 35 16 62,5% 28,6% Em có thích trở thành hướng Rất thích Thích dẫn viên du lịch giới thiệu cho bạn khác vùng, miền, cảnh đẹp nơi muốn đến đất nước ta qua trang sách khơng? 30 53,6% 21 37,5% Em có thích học phân mơn Địa lí Rất thích Thích khơng? 40 71,4% 10 17,9% 10,7 Chỉ khơng xác 3,6% Bình thường 8,9% Bình thường 8,9% 1,8% Khơng biết Khơng thích Khơng thích Bình Khơng thường thích 10,7% 26 PHỤ LỤC Cập nhật số liệu, thông tin kịp thời Bảng số liệu diện tích trồng cơng nghiệp Tây Nguyên Nội dung Cây công nghiệp Số liệu cũ (Năm 2001) Diện tích (ha) Số liệu mới( Năm 2020) Diện tích (ha) 494 200 97 200 11 000 582 149 251 348 85 000 Cà phê Cao su Hồ tiêu Bảng số liệu vật nuôi Tây Ngun Nội dung Vật ni Bị Trâu Số liệu cũ (Năm 2003) Số lượng ( con) 476 000 65 900 Số liệu (Năm 2017) Số lượng ( con) 785 200 115 000 Bảng số liệu diện tích dân số số thành phố Nội dung Thành phố Hà Nội Hải Phòng Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Cần Thơ Số liệu cũ (Năm 2004) Diện tích Dân số (nghìn người) (𝒌𝒎𝟐 ) 921 1526 1256 2095 1390 3083 1771 765 5731 1123 Số liệu (Năm 2019) Diện tích Dân số (nghìn người) (𝒌𝒎𝟐 ) 3359 1523 1285 2095 1439 8053 2028 1434 8993 1235 ... trò chơi học tập) cách đầy đủ hoàn thiện để từ giúp học sinh (HS) có động học tập tốt Từ trăn trở đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân mơn Địa lí lớp ” để... số lượng học sinh khơng thích học phân mơn Địa lí cịn nhiều (35,7%), việc giúp em học sinh học tốt phân mơn địa lí lớp việc làm cần thiết người giáo viên 5 III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NHẰM GIÚP... Xã hội lớp 1, 2, 3; môn Khoa học, môn Lịch sử Địa lí lớp 4, mơn học quan trọng bậc Tiểu học Môn Tự nhiên Xã hội nói chung phân mơn Địa lí nói riêng nhằm giúp học sinh hiểu biết mơi trường sống