skkn một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH lớp 1 đọc tốt

21 310 0
skkn một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH lớp 1 đọc tốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Trang I Sơ lược lý lịch tác giả:………………………………………………… II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: 2, III.Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến : 1/ Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến……………… 3, 2/ Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến………………………………… 3/ Nội dung sáng kiến…………………………………….từ trang đến trang 18 IV Hiệu đạt được…………………………………………………… 18, 19 V Mức độ ảnh hưởng…………………………………………………….19, 20 VI.Kết luận…………………………………………………………………20, 21 GV: Nguyễn Thị Diệu An Sáng kiến kinh nghiệm PHÒNG GDĐT CHÂU PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH A ĐÀO HỮU CẢNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Châu Phú, ngày 20 tháng 12 năm 2018 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến về: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC A ĐÀO HỮU CẢNH ĐỌC TỐT I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Diệu An Nam, nữ: Nữ - Ngày tháng năm sinh: 09/08/1983 - Nơi thường trú: Hưng Lợi- Đào Hữu Cảnh - Đơn vị công tác:Trường TH A Đào Hữu cảnh - Chức vụ nay: Giáo Viên -Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Lĩnh vực công tác: Giáo viên tiểu học II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm, đạo sát Phòng GDĐT Đảng ủy UBND xã; phối kết hợp công tác trường đóng địa bàn Sự ủng hộ mạnh thường quân phụ huynh học sinh - Trình độ dân trí có bước chuyển biến mạnh mẽ; Chất lượng giảng dạy, chất lượng học sinh trường điểm trường trì ổn định 100% GV đạt trình độ chun mơn ch̉n - Cơng tác lãnh đạo, quản lý giảng dạy giáo viên nhà trường đồng thống cao tạo chuyển biến rõ rệt chất lượng nhà trường GV: Nguyễn Thị Diệu An Sáng kiến kinh nghiệm Khó khăn: - Trường Tiểu học A Đào Hữu Cảnh có điểm trường thuộc vùng trong, tình hình giáo dục, kinh tế - xã hội địa phương cịn gặp nhiều khó khăn - Địa bàn quản lý rộng gồm ấp, chủ yếu nghề nông nghiệp (chiếm 90%) - Học sinh thường nghỉ theo thời vụ, làm ảnh hưởng phần đến công tác dạy-học - Học sinh thuộc diện nghèo cận nghèo địa bàn chiếm tỉ lệ cao, từ ảnh hưởng phần cho em đến trường -Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC A ĐÀO HỮU CẢNH ĐỌC TỐT - Lĩnh vực: Giáo Dục III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến: 1/ Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thực theo Nghị 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Và thật vậy: muốn đào tạo người có tri thức, có trí tuệ nhân cách tốt khơng thể qn việc đào tạo hệ học sinh có kiến thức từ ngày cắp sách đến trường Bác Hồ kính u từng nói: “Hiền phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên” GV: Nguyễn Thị Diệu An Sáng kiến kinh nghiệm Đối với thầy cô giáo cấp Tiểu học, vai trị trách nhiệm giáo dục quan trọng Bởi giáo dục bậc Tiểu học cấp đầu tiên, tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người Vì vậy, dạy để đạt kết cao, để phát huy tính tích cực, chủ động, rèn luyện cho em thói quen hành động điều khiến nhiều giáo viên trăn trở suy nghĩ Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư nhằm thúc đẩy việc thay đổi cách đánh giá học sinh nhằm khuyến khích người học Trong thơng tư 30, thông tư 22 Bộ Giáo dục tổ chức thực nhằm tạo chuyển biến giáo dục phù hợp với tình hình phát triển học sinh tiểu học thời điểm tiến tới tầm nhìn năm Sự quan tâm đặc biệt cho biết phải thay đổi giáo dục toàn diện theo hướng đặc biệt bậc học tảng - bậc tiểu học Người giáo viên khơng cịn đánh giá học sinh điểm số mà thay vào lời khích lệ, động viên em phấn đấu học tập tốt, rèn luyện tốt Vì việc phải thay đổi theo tình hình nhiệm vụ cách luyện rèn cho người giáo viên biết thay đổi, học tập hướng tới mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục người thời đại Ở lớp em học sinh bắt đầu làm quen với: Nghe, nói, đọc, viết Và kĩ đọc quan trọng, kĩ đọc rèn luyện tốt, hình thành tốt em giúp em đọc tốt suốt đời, giúp em phát triển tư duy, cảm nhận hay, đẹp học, hiểu nghĩa tiếng, từ vừa đọc, hiểu lệnh, yêu cầu môn học khác Mặt khác, lớp em tập đọc thành thạo, đọc đúng, đọc trơi chảy lên lớp em học vững vàng, học tốt Từ giúp em ham học, tích cực học tập nên kết học tập em tiến Chính thế, việc tìm biện pháp để giúp học sinh đọc tốt yêu cầu cấp bách vô cần thiết người giáo viên tiểu học, giáo viên dạy lớp Vì lý mà tơi mạnh dạn GV: Nguyễn Thị Diệu An Sáng kiến kinh nghiệm lựa chọn đề tài " Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một trường Tiểu học A Đào Hữu Cảnh đọc tốt " 2/ Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: - Với việc nghiên cứu sử dụng đề tài mong muốn góp phần cho “đàn thân u” tơi có móng vững chắc, có lượng kiến thức vững vàng môn Tiếng Việt lớp Một để tiếp tục học năm sau, nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo viên - học sinh tập đọc Học sinh hiểu sai, đọc từ phát huy mặt mạnh thân Mặt khác, giáo viên đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu trình rèn kĩ đọc cho học sinh nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy lâu dài - Xác định tầm quan trọng việc giúp học sinh lớp Một đọc tốt nên có lẽ trước có nhiều giáo viên nghiên cứu đề tài Kế thừa phát huy kinh nghiệm dạy học nhiều giáo viên, qua đọc thêm nhiều tài liệu, giáo trình; qua trao đổi kinh nghiệm với anh chị đồng nghiệp; qua thực tế lớp học, hôm tiếp tục nghiên cứu đề tài nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp Một, hy vọng với ý kiến đóng góp nhỏ bé tơi giúp ích việc rèn đọc cho em tiến xa nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt em 3/ Nội dung sáng kiến: a/ Tiến trình thực hiện: Trong suốt trình giảng dạy b/ Thời gian thực hiện: từ đầu năm học c/ Biện pháp tổ chức: Hướng dẫn học sinh đọc xác âm, vần, tiếng: 1.1 Phần học âm: - Đây biện pháp quan trọng hàng đầu hình thành khái niệm ban đầu âm, vần cách đọc cho học sinh Nếu thực tốt em tiếp thu cách đọc cách học tốt phát huy tính tích cực chủ động học tập em GV: Nguyễn Thị Diệu An Sáng kiến kinh nghiệm - Muốn học sinh nắm vững âm trước tiên em cần phải nhận biết xác nét Do đó, tơi dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi cách viết nét Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ này, phân theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành từng nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống - Ở biện pháp thực hành mẫu xác, rõ ràng hướng dẫn tốt cho em từng cách phát âm, đánh lưỡi, … Trong q trình thực hành, tơi hướng dẫn cho em đọc đúng, phát âm chuẩn tiến hành chỉnh sửa sai sót kịp thời để khơng tạo tiền lệ thói quen q trình đọc Tầm quan trọng người giáo viên Học vần giọng đọc cách phát âm chuẩn hàng ngày học sinh tiếp xúc với thầy cô giáo quen dần giọng đọc nên cần phải hình thành cho học sinh thói quen đọc từ ban đầu Sự kết hợp phát âm khẩu hình miệng hình thành cho học sinh thói quen đọc đúng, biết chỉnh sửa sai sót thơng qua khẩu hình miệng giáo viên Ví dụ: Bài âm “s” Tơi nhận thấy có số em đọc được, đa số em cịn lại khơng đọc Tôi phát âm mẫu to, rõ ràng, lưu ý em nhìn miệng tơi lắng nghe tơi phát âm, sau tơi bảng cho từng học sinh phát âm Đối với em hay quên cho em phát âm nhiều lần Trong trình em phát âm lắng nghe sửa kịp thời để em nhớ Hơn nữa, kịp thời tuyên dương để động viên, khuyến khích em cố gắng - Sau từng em đọc đúng, rõ ràng cho em đọc theo tổ, theo dãy, đọc đồng Bên cạnh tơi cho em thi đọc tổ hình thức tập thể cá nhân - Bên cạnh ý nhiều em đọc chưa xác quen việc phát âm theo ngơn ngữ địa phương hay q trình phát triển sinh lí chưa hồn chỉnh dẫn đến q trình đọc cịn ngọng, đớt Những đối GV: Nguyễn Thị Diệu An Sáng kiến kinh nghiệm tượng luyện đọc nhiều lần em khác tiết Học vần hay tiết ôn tập buổi chiều - Đối với em phát âm theo ngôn ngữ địa phương em Ngọc Hân, em Tuấn Anh, … thường xuyên nhắc nhở em đọc nói chuyện phát âm dần loại bỏ thói quen cũ để phát âm theo tiếng phổ thơng Tuy nhiên có số khó khăn mắc phải mà thường gặp sau thầy sửa chữa cách phát âm, giọng đọc xong nhà em tiếp xúc với gia đình em lại quen theo nếp cũ Vì em phải giáo viên nhắc nhở thường xuyên, hàng ngày xen vào câu chuyện cười mang tính giáo dục khắc sâu để em khơng cịn mắc phải lỗi phát âm địa phương Ví dụ: Đến âm “ r ” Tơi nhận thấy có nửa lớp đọc “ gờ ” (phát âm tiếng địa phương) Tôi hướng dẫn em phát âm: uốn đầu lưỡi phía vịm, xát, có tiếng Sau đọc mẫu, gọi em đọc đúng, to, rõ lớp cho em đọc trước, em lại ý nghe để em sửa theo cho Dần dần tất em đọc Cũng với biện pháp tơi hướng dẫn em âm khác: d, đ, k, h, v, tr, … - Việc sửa chữa cho thấy tầm quan trọng người giáo viên trình giảng dạy Không phải đọc đúng, phát âm chuẩn, hay mà người giáo viên phải biết quan sát, phân tích đối tượng học sinh để có cách giúp đỡ kịp thời Đồng thời, giáo viên phải biết kết hợp giống khác âm học âm học tạo phân biệt hay cách phát âm tương đồng - Trong trình dạy âm tơi ln tìm âm học tiết trước cho em so sánh để giúp học sinh phân biệt tìm điểm giống khác âm để em khắc sâu dễ nhớ Tôi cho học sinh lớp học âm cho thật vững Các em nắm vững cấu tạo từng âm, khơng thuộc lịng - Khi dạy học sinh phát âm, ta phát âm tốt biết hướng dẫn phát âm học sinh bắt chước mà phát âm lại khơng khó Vì vậy, muốn học sinh phát âm lại ta phải ln điều chỉnh để đọc đúng, hay GV: Nguyễn Thị Diệu An Sáng kiến kinh nghiệm ý thức trau chuốt giọng đọc thành thạo lưu loát để dạy em phát âm tốt - Ở lớp tơi có bảng phụ, học xong âm nào, tơi ghi chữ vào bảng phụ, cho từng em lên đọc lại tất âm học, học sinh đọc đọc lại nhiều lần âm học ôn tập, truy đầu để em nhớ âm Ví dụ: Bảng phụ ghi e, b, ê, v, l, h, o, c, … - Vào trống hay trước học, cho học sinh đọc tốt kèm học sinh đọc chậm, cho em đọc chậm lên bảng phụ đọc lại âm học cho em ôn ôn lại để em nhớ âm Nhờ mà em hay quên âm đọc đọc lại nhiều lần mà em nhớ âm học Biện pháp khơng khó thực giáo viên phải nhiệt tình bảo, uốn nắn sửa cho em kịp thời quan tâm đến tất đối tượng học sinh Đặc biệt phải có tâm: “Tất học sinh thân u” 1.2 Phần học vần tiếng: Sang giai đoạn học vần học sinh nắm vững âm, em làm quen với kiểu chữ hoa: chữ viết hoa, chữ in hoa nên tập cho học sinh nhận biết kiểu chữ hoa cách xác để em đọc Để giúp trẻ học tốt phần vần, tơi tập cho học sinh thói quen nhận diện, phân tích cấu tạo vần, nhận biết vị trí âm vần để em nắm vững Ví dụ: Học vần “ ăm ”: 1/ Cho học sinh nhận diện cấu tạo vần “ ăm ”: vần “ ăm ” gồm âm: âm “ ă ” đứng trước âm “ m ” đứng sau Vị trí âm vần: âm “ ă ” đứng trước, âm “m” đứng sau 2/ Đánh vần vần “ ăm ”:  Hướng dẫn học sinh: âm “ ă ” đứng trước, ta đọc ă trước, âm “ m” đứng sau ta đọc m sau: ă - mờ - ăm GV: Nguyễn Thị Diệu An Sáng kiến kinh nghiệm  Đọc trơn vần: ăm Kết hợp dùng chữ học vần dành cho học sinh để ghép vần Yêu cầu em: chọn hai chữ: “ ă ” “ m ” Ghép vị trí : “ ă ” trước “ m ” sau Nếu em ghép giáo viên hướng dẫn cách đánh vần đọc trơn vần em nhận biết đọc vần ăm Với cách dạy phân tích, nhận diện ghép vần vào bảng cài học sinh thế, áp dụng thường xuyên cho tiết học vần tạo cho em kĩ phân tích, nhận diện ghép vần dẫn đến đánh vần, đọc trơn vần cách dễ dàng thành thạo giúp em học phần vần đạt hiệu tốt Trong dạy vần, sách giáo khoa Tiếng việt có kèm theo từ khóa, từ ứng dụng câu thơ, câu văn ngắn để học sinh luyện đọc Muốn cho học sinh đọc từ câu ứng dụng cho học sinh nắm vần sau cho em ghép chữ đầu với vần vừa học để đọc tiếng, đọc từ Tôi sử dụng tranh minh họa học sinh hứng thú nhìn vào tranh ảnh sinh động mẫu vật thật để gợi trí tị mị, ham học hỏi học sinh giúp em chủ động học Hướng dẫn học sinh cách luyện đọc tập đọc: 2.1 Giáo viên đọc mẫu cần xác: - Yêu cầu trước tiên giọng đọc giáo viên phải chuẩn, rõ ràng Bài đọc mẫu giáo viên phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn, đọc rõ ràng, trôi chảy diễn cảm Tôi yêu cầu lớp ổn định trật tự tạo cho học sinh tâm lý nghe đọc, hứng thú nghe đọc yêu cầu học sinh đọc thầm theo - Đối với học sinh lớp một, tập đọc chép lên bảng để đọc học sinh có ý theo dõi từng chữ giáo viên đọc hơn, nhờ tránh trường hợp số em giả vờ nhìn vào sách giáo khoa mà không ý nghe cô đọc Khi đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ, để học sinh hiểu dễ nhớ đọc tốt GV: Nguyễn Thị Diệu An Sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Luyện đọc hiểu từ, cụm từ khó: - Đối với lớp Một dù dạng văn xi hay thơ trước luyện đọc tồn học sinh ôn luyện âm, vần Trong phần này, em ôn luyện vần sở luyện đọc từ khó hay nhầm lẫn đọc có Để thực tốt phần này, việc cần lựa chọn thêm từ ngữ khác mà học sinh lớp hay nhầm lẫn phát âm sai cách phát âm địa phương từng vùng miền em luyện đọc tơi cịn tìm thêm số từ khó để em hiểu nghĩa rõ ràng Trong thực tế, hàng ngày lên lớp thực điều Ví dụ: Bài “Đầm sen” (sách giáo khoa Tiếng Việt 1- tập 2- trang 91 ) Sách giáo khoa yêu cầu luyện đọc từ sau: “xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, khiết” Khi dạy, dựa vào tình hình đọc lớp ngồi từ tơi tìm thêm số từ ngữ khác cần luyện đọc đúng, từ ngữ: “mặt đầm, vươn cao, xanh thẫm, …” Sở dĩ lựa chọn thêm từ ngữ thực tế lớp tơi dạy năm trước cịn số em đọc chưa tốt, em hay nhầm lẫn vần, phụ âm đầu dấu Cụ thể như: Từ học sinh đọc nhầm: Mặt đầm mặt đằm Vươn cao vương cao Xanh thẫm xanh thẩm - Tôi học sinh tự nêu từ mà em cảm thấy khó đọc phát âm - Khi cho em luyện đọc từ ngữ, tơi kết hợp phân tích tiếng để giúp học sinh nhớ lại âm, vần học Tuy nhiên cần dành nhiều thời gian gọi học sinh đọc chậm, xong để giúp em đọc việc gọi số em đọc tốt đọc thật to, thật xác việc làm khơng thể thiếu em đọc chậm bắt chước bạn để đọc em có ý thức tự sửa Sau lớp đồng từ ngữ Cần tăng cường cho em nhận xét cách đọc GV: Nguyễn Thị Diệu An 10 Sáng kiến kinh nghiệm hay sai, sai sai đâu, em tự sửa lại cho bạn Nếu học sinh khơng làm việc đó, tơi kịp thời uốn nắn sửa sai cho em Nhất thiết phải có tuyên dương, động viên em kịp thời - Không luyện đọc từ tập đọc mà tiết luyện tập Tiếng Việt đưa tập phân biệt phụ âm đầu vần để giúp em phát âm tốt Ví dụ: Dạng tập điền vần điền phụ âm đầu + Bài tập 1: Điền l hay n o… ắng , …o…ê , ….í….ẽ , ….áo…ức + Bài tập 2: Điền r, d, gi ộn….ã , … ập ….ờn , tháng… iêng - Phần luyện đọc hướng dẫn học sinh đọc kỹ giúp cho em hoàn thành tốt tập Giáo viên hướng dẫn luyện đọc củng cố nâng cao (đọc diễn cảm): - Để giúp học sinh đọc cách chắn, dành thời gian để luyện đọc củng cố nâng cao Trong phần cho học sinh luyện đọc cá nhân - ý tới em đọc chậm để em tham gia đọc - tơi động viên khích lệ kịp thời Trong q trình học sinh đọc quan tâm theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho em Đối với đọc có lời đối thoại nên cho em đọc theo lối phân vai Đối với thơ cần cho em đọc nhiều Một tiết học tập đọc khoảng có 35 – 40 phút để đảm bảo thời gian chất lượng học, học sinh phải đọc trước nhà Tơi có ch̉n bị chu đáo, phải đưa tình xảy hướng dẫn học sinh đọc cho đúng, cho hay Muốn phải trau dồi kiến thức, thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với phát triển xã hội Trong học, người hướng dẫn, tổ chức để học sinh tự tìm kiến thức Bên cạnh tơi hướng dẫn cho học sinh đọc diễn cảm cách cho học sinh nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm hay hóa thân vào nhân vật, Tuy nhiên, đọc diễn cảm yêu cầu bắt buộc với học sinh lớp Một GV: Nguyễn Thị Diệu An 11 Sáng kiến kinh nghiệm nên cần rèn cho em kĩ đọc chủ yếu Đối với học sinh có khả tốt tiến hành giúp cho em phát huy khả 2.4 Cần ý cho học sinh đọc dạng tập đọc: Sách giáo khoa tập đọc lớp chủ yếu có dạng bài: - Dạng thơ, chủ yếu thể thơ – tiếng - Dạng văn xuôi Cụ thể 31 đọc có: - 17 dạng văn xi - 14 dạng thơ * Biện pháp đọc dạng văn xuôi: - Tương tự thơ, trọng rèn cho em biết ngắt, nghỉ cho Cần phải dựa vào nghĩa dấu câu để ngắt cho Khi đọc không tách từ làm hai, tức không ngắt từ Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu, nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm Đối với câu văn dài cần hướng dẫn học sinh ngắt cho phù hợp Cụ thể cho học sinh tự tìm câu văn dài tơi đưa Sau yêu cầu học sinh xác định cách ngắt giọng, gọi học sinh nhận xét Đối với học sinh lớp một, giáo viên chưa nên hỏi nhiều việc em lại ngắt giọng mà thấy giáo viên cơng nhận ngay, cịn sai sửa cho em giải thích để em thấy rõ Sau xác định ngắt giọng câu văn dài giáo viên phải nhấn mạnh cho em thấy tầm quan trọng việc ngắt, nghỉ câu văn, đoạn văn Muốn xác định cách ngắt giọng phải dựa vào nghĩa vào tiếng, từ, dấu câu Ví dụ: Bài “Trường em” (sách giáo khoa Tiếng Việt 1- tập 2- trang 46) Câu dài cần hướng dẫn cách ngắt, nghỉ là: “Ở trường / có giáo hiền mẹ, / có nhiều bè bạn thân thiết anh em.//” GV: Nguyễn Thị Diệu An 12 Sáng kiến kinh nghiệm Tôi chép câu lên bảng hướng dẫn cách ngắt (vì chương trình tập đọc nên tơi hướng dẫn cách đọc) - Để tiết học nhẹ nhàng, không nhàm chán mà lại nhiều em luyện đọc tơi tổ chức đọc theo nhiều hình thức khác đọc cá nhân, đọc theo nhóm, theo tổ đồng Những hình thức cịn giúp tơi kiểm sốt khả đọc tồn thể học sinh lớp Ngồi ra, để tránh tình trạng em đọc vẹt, đọc thuộc lịng tơi cho em đọc đảo trật tự từ, câu * Biện pháp đọc dạng thơ: - Thơ tiếng nói tình cảm, phản ánh người thời đại cách cao đẹp, thơ giàu chất trữ tình Vì đọc thơ cần thể tình cảm tác giả gửi gắm từng từ, từng dòng thơ, nhịp thơ để truyền cảm xúc đến người nghe Vì đọc thơ phải đọc dòng thơ, vần thơ, thể thơ để thể sắc thái, tình cảm Khi dạy tập đọc thơ cơng việc khơng thể thiếu giáo viên học sinh ngắt nhịp câu thơ Thực tế cho thấy học sinh mắc lỗi ngắt nhịp khơng tính đến nghĩa đọc theo qn tính nhạc thơ Học sinh khơng tìm có dấu câu ngắt nhịp Do dạy đọc thơ giai đoạn đầu thường chép lên bảng câu thơ cần ý ngắt giọng hướng dẫn Ví dụ: Bài “Tặng cháu” (sách giáo khoa Tiếng Việt 1- tập 2- trang 49) Vở / ta tặng cháu yêu ta Tỏ chút lòng yêu cháu / gọi Mong cháu / công mà học tập Mai sau / cháu giúp nước non nhà Học sinh luyện đọc từng dòng thơ đọc nối tiếp hết Giáo viên cho em dùng ký hiệu đánh dấu vào sách để GV: Nguyễn Thị Diệu An 13 Sáng kiến kinh nghiệm đọc khơng bị qn Ngồi ra, tơi cịn hướng dẫn cho em nhấn giọng từ cần thiết, đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Qua đó, em cảm nhận hay đẹp thơ - Đến giai đoạn sau (khoảng từ học kỳ II trở đi) tơi để học sinh nhìn vào sách nêu cách ngắt giọng từng câu thơ (vì thơ lớp thường ngắn nên công việc không chiếm nhiều thời gian tiết dạy) Nếu học sinh ngắt giọng giáo viên công nhận cho em đánh dấu vào sách Nếu học sinh ngắt giọng chưa giáo viên sửa lại cho học sinh Ví dụ: Bài “Kể cho bé nghe” (sách giáo khoa Tiếng Việt 1- tập 2- trang 112) Khi đọc học sinh thường ngắt dòng thơ lần thói quen tơi sửa lại hướng dẫn cho em em đọc dòng thơ cho trọn ý (ví dụ: em thứ đọc: “Hay nói ầm ĩ/ Là vịt bầu”; em thứ hai đọc: “Hay hỏi đâu đâu/ Là chó vện”) Cứ hết Đọc với giọng vui, tinh nghịch, nghỉ lâu sau câu chẵn (số 2, 4, ) Cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp: Có nhiều phương pháp hình thức để áp dụng cho tiết dạy nhằm đạt kết tốt cho học Tuy nhiên không phương pháp coi tối ưu, sử dụng linh hoạt đồng loạt nhiều phương pháp để giúp học sinh đọc ngày tốt Sau số phương pháp thường áp dụng học: 3.1 Phương pháp đàm thoại, vấn đáp: Tôi đưa nhiều câu hỏi để học sinh trả lời nhằm phát hiểu biết em để gợi mở giúp em phát cách đọc Khi sử dụng phương pháp này, dùng ngôn ngữ dễ nghe, nhẹ nhàng, tránh cáu gắt em chậm nhớ, chậm hiểu Tôi ôn tồn dẫn dắt học sinh từng bước để dạy em đọc từng chữ, từng tiếng, từng câu ngày 3.2 Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng học sinh: GV: Nguyễn Thị Diệu An 14 Sáng kiến kinh nghiệm Trong tiết dạy thường ý đến học sinh nói, thụ động, học sinh đọc chậm em Ngọc Hân, em Trúc Nhi để gọi em thường xuyên đọc Đối với em đọc tốt tơi thường khích lệ, khen ngợi để em phấn khởi Còn em chậm nhẹ nhàng an ủi động viên: “Cố lên, em đọc tốt bạn em cố gắng đọc nhiều lớp nhà” Trong tiết dạy tập đọc, sau cho lớp đọc xong, mời em đọc chậm lên bàn giáo viên để đọc với cô Tôi dành nhiều thời gian cho đối tượng Cùng đọc với em chơi (nhưng em có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi) theo tinh thần thông tư 22 3.3 Phương pháp học nhóm: Trong q trình giảng dạy, tùy theo từng mà tơi có cách chia nhóm phù hợp nhằm tạo hứng thú học tập em, nhóm có học sinh đọc tốt đọc chậm Trong nhóm tổ chức cho từng em đọc sửa sai cho Cụ thể chia nhóm luyện đọc học, ngồi học lúc chơi, đầu học hay nhà (nhóm em gần nhà) Dùng biện pháp lúc nhiều em luyện đọc Ngoài học em tự kiểm tra giúp rèn đọc Trong hoạt động nhóm, em nhút nhát em Trúc Nhi, em Duyên mạnh dạn Ở biện pháp ý quan sát quản lí tốt em có hiệu cao 3.4 Phương pháp “Trò chơi học tập”: Đây phương pháp tạo hứng thú lúc rèn học sinh đọc Bằng cách tổ chức thi đua chơi trị chơi có thưởng cách luyện đọc nhanh xác thực tự học Tôi thường viết cho em đoạn văn, đoạn thơ khơng có sách giáo khoa u cầu em tự luyện đọc vòng phút Em đọc đúng, đọc trôi chảy nhận phần thưởng từ tơi Qua hiệu rèn luyện chất lượng đọc cho em ngày nâng cao Các em đọc chậm cải thiện khó khăn ban đầu có chuyển biến tốt qua lần rèn luyện GV: Nguyễn Thị Diệu An 15 Sáng kiến kinh nghiệm Thực tốt công tác chủ nhiệm lớp: Muốn học sinh học chăm ngoan, ngày tiến bộ, trước hết phải có phối kết hợp chặt chẽ lâu dài, nhà trường phụ huynh học sinh Vì mà công tác chủ nhiệm lớp người giáo viên quan trọng Ngay từ đầu năm học, họp phụ huynh học sinh tạo mối liên hệ phối hợp nhà trường gia đình thơng qua số điện thoại cha mẹ em Cũng họp, nêu cho tất phụ huynh thấy tầm quan trọng đồ dùng học tập công cụ hỗ trợ để giúp em học tốt Vì tất phụ huynh đồng lịng trí việc trang bị đầy đủ đồ dùng học tập cho em Đối với học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn em Gia Hân, Bảo tiến hành liên hệ, đề nghị với Ban giám hiệu nhà trường, Chi hội khuyến học có biện pháp để giúp em như: hỗ trợ sách, vở, dụng cụ học tập thiếu đảm bảo điều kiện học tập cần có để em tiếp thu học Việc kiểm tra cách bảo quản sách, vở, nhắc nhở em bao bìa, dán nhãn trình chuẩn bị tốt cho tiết học, rèn luyện cho em tính cẩn thận q trình học tập công tác thường xuyên mà hướng đến cho em Mối liên hệ trì thường xuyên nhằm tạo quan tâm nhiều từ phía phụ huynh đến việc học tập em mình, việc nhắc nhở em cách đọc, cách học, điều chỉnh phát âm theo tiếng phổ thông thầy cô giảng dạy nhà trường Đó cách em tự rèn luyện, tự điều chỉnh cách đọc, cách phát âm dần hình thành nên thói quen phát âm đúng, đọc đúng, nói từ ngữ giao tiếp hàng ngày Ngồi cơng tác trì sĩ số hàng ngày thống phụ huynh giáo viên chủ nhiệm Không giải trường hợp xin nghỉ lí khơng đáng Bên cạnh tơi ln quan tâm động viên em, khuyến khích em cố gắng học tập Tạo mối quan hệ tốt học sinh đọc chậm học sinh đọc tốt Để tránh tình trạng em đọc tốt tự cao, em đọc chậm mặc cảm mà làm cho em đọc tốt phải ln đồn kết giúp đỡ em đọc chậm, em GV: Nguyễn Thị Diệu An 16 Sáng kiến kinh nghiệm đọc chậm phải cố gắng vươn lên, em ngày thích thú học lớp học ngày tiến Từ xây dựng cho em tình đoàn kết, biết yêu thương biết giúp đỡ tiến Đây mục tiêu quan trọng trình xây dựng nên nhân cách học sinh 5.Tổ chức kiểm tra, đánh giá: Hằng tuần kiểm tra thi đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm cho từng đối tượng Tuần : Học sinh hoàn thành học sinh hoàn thành tốt Tuần : Học sinh chưa hồn thành Thời gian đầu, giáo học sinh làm ban giám khảo kể học sinh chưa hoàn thành, làm ban giám khảo em thích, điều khiến em đọc tốt hơn, trôi chảy (đọc tốt để chấm điểm bạn) Rèn cho học sinh hình thức đọc thầm, đọc hiểu đọc thành tiếng: - Đọc thầm: Học sinh nhìn liếc mắt đọc phân tích cấu tạo vần, đọc trí nhớ Tơi u cầu học sinh đọc xong trước giơ tay để giáo viên kiểm tra tốc độ đọc học sinh - Đọc hiểu: Hướng dẫn học sinh kĩ nhận biết từ mới, từ khó hiểu chia số từ thành hai cột đảo lộn trật tự cho học sinh đọc ghép lại để từ có nghĩa - Đọc thành tiếng: Rèn cho học sinh cách phát âm tự tin, biết lấy đọc, đọc to, rõ vừa đủ cho lớp nghe Rèn cho học sinh phương pháp đọc cá nhân, nối tiếp, đọc nhóm theo dãy bàn đọc lớp Phụ đạo học sinh chưa hoàn thành : Đầu năm học, tháng bắt tay vào việc phân loại học sinh theo hướng phân hóa đối tượng học sinh, để có hướng phụ đạo, bồi dưỡng riêng biệt đồng thời thể rõ kế hoạch học để giúp việc giáo dục tốt Đối với học sinh vào học chưa qua mẫu giáo nên có nhiều thiệt thòi, khả tiếp thu hạn chế Thế rèn cho em đọc lại âm chưa biết, tiếng chưa đọc được, rèn chữ viết cho GV: Nguyễn Thị Diệu An 17 Sáng kiến kinh nghiệm em để em quen dần với chữ, âm, vần Cho em ôn ôn lại nhiều lần vào buổi học 15 phút đầu ngày Cho em tham gia vào hoạt động nhóm để bạn đọc tốt giúp đỡ bạn đọc yếu hoạt động học mau tiến Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tiến em để tạo điều kiện giúp đỡ em nhà Tránh thái độ phân biệt đối xử Đối với em chưa đọc tranh thủ vào đầu buổi chiều sớm để kèm giúp cho em động viên em học nhiều IV Hiệu đạt được: * Những điểm khác biệt trước sau áp dụng sáng kiến: Trước nghiên cứu kết mơn Tiếng Việt phần đọc học sinh chưa cao nghiên cứu kết đạt khả quan Mang lại nhiều niềm vui cho học sinh, học sinh ngày tự tin hứng thú học tập Học sinh đọc ngày tiến hơn, em cảm thấy ham học khơng mơn Tiếng Việt mà cịn tất mơn học khác * Lợi ích thu được: Trong trình áp dụng biện pháp, phương pháp giúp học sinh lớp Một đọc tốt Tơi đạt kết đáng khích lệ sau: Số học sinh đọc tốt tăng dần : Sĩ số Đầu năm Số lượng Tỉ lệ Cuối học kì I Cuối học kì II Số lượng Số lượng Tỉ lệ Tỉ lệ Năm học Học sinh 2015- 30/18 13,3% 10 33,3% 16 53,3% 28/13 17,9% 13 46,4% 18 64,3% 33/17 21,2% 15 45,5% 23 69,7% 2016 20162017 20172018 Biểu đồ thống kê số liệu học sinh lớp đọc tốt qua giai đoạn GV: Nguyễn Thị Diệu An 18 Sáng kiến kinh nghiệm Qua bảng thống kê nhận thấy phương pháp thực nghiệm đạt số kết đáng kể Thực tế lớp dạy, học sinh đọc âm cách xác, rõ ràng, em tiến hẳn lên phân môn Tập đọc mà cịn mơn học khác Từ kết trên, tơi chưa dám hồn tồn khẳng định phương pháp tối ưu, nhận thấy phương pháp áp dụng thời gian dài điều kiện yêu cầu thực tế chắn giúp cho em lớp Một đọc tốt V Mức độ ảnh hưởng: -Đối với gia đình: Động viên phụ huynh học sinh cần quan tâm giúp đỡ thường xuyên kiểm tra việc học em Cố gắng xếp công việc dành thời gian luyện đọc thêm cho em nhà -Đối với giáo viên: Phân loại học sinh từ đầu năm học Tổ chức nhiều trò chơi học tập nhằm gây hứng thú, khơng khí phấn khởi sơi nổi, hịa đồng học tập Động viên, khuyến khích kịp thời, lúc Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp khác, áp dụng đổi phương pháp Cần tận tụy, nhiệt tình cơng tác, cần quan tâm gần gũi giúp đỡ em chưa hoàn thành -Đối với học sinh: Tránh lười biếng, ham chơi, tạo nề nếp tốt học tập, ham thích đến lớp Tạo học hỏi, mạnh dan, nói, khơng hiểu hỏi Kiên trì nhẫn nại học tập học môn Tiếng việt -Đối với tổ chuyên môn: cần trao đổi kinh nghiệm công tác giảng dạy lần sinh hoạt tổ chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm lẫn VI.Kết luận: Trong sống ngày, dù môi trường người cần phải có hoạt động giao tiếp Trong xã hội đại, hoạt động giao tiếp lại quan trọng Để giao tiếp tốt người cần phải có kĩ sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) Muốn có lớp người tương lai GV: Nguyễn Thị Diệu An 19 Sáng kiến kinh nghiệm động, linh hoạt giao tiếp từ phải bồi dưỡng cho mầm non đất nước, đặc biệt cấp Tiểu học Dạy đọc có ý nghĩa to lớn tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi người học Đầu tiên em phải học đọc, sau phải đọc để học Có đọc tốt phát triển tốt kĩ viết, nghe, nói Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Đọc công cụ để học tập môn học khác, đồng thời tạo hứng thú động học tập Nó tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập suốt đời, khả thiếu người thời đại văn minh Những biện pháp mà sử dụng trình dạy học sáng kiến nhỏ Như ta biết kiến thức vô hạn, biết hạt cát nhỏ Tuy nhiên, tơi góp phần lớn vào việc dạy học phần luyện đọc cho học sinh học sinh chưa hoàn thành lớp Một Học sinh nằm khối lớp cần chuẩn bị đầy đủ mặt kiến thức để chuẩn bị học tốt cho lớp Đó thành cơng tơi Tôi mong muốn chia sẻ, mong muốn bạn thơng cảm với tơi cịn thiếu sót Để ln chia sẻ kinh nghiệm quý báu nghiệp trồng người Trên “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một trường tiểu học A Đào Hữu Cảnh đọc tốt ”của thân tơi nên cần có nhiều đóng góp từ phía đồng nghiệp để giúp cho thân ngày hoàn thiện giúp học sinh học tập tiến Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến GV: Nguyễn Thị Diệu An Người viết sáng kiến 20 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Diệu An GV: Nguyễn Thị Diệu An 21 ... lệ Năm học Học sinh 2 015 - 30 /18 13 ,3% 10 33,3% 16 53,3% 28 /13 17 ,9% 13 46,4% 18 64,3% 33 /17 21, 2% 15 45,5% 23 69,7% 2 016 2 016 2 017 2 017 2 018 Biểu đồ thống kê số liệu học sinh lớp đọc tốt qua giai... phương pháp giúp học sinh lớp Một đọc tốt Tôi đạt kết đáng khích lệ sau: Số học sinh đọc tốt tăng dần : Sĩ số Đầu năm Số lượng Tỉ lệ Cuối học kì I Cuối học kì II Số lượng Số lượng Tỉ lệ Tỉ lệ Năm học. .. Trên “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một trường tiểu học A Đào Hữu Cảnh đọc tốt ”của thân nên cần có nhiều đóng góp từ phía đồng nghiệp để giúp cho thân ngày hoàn thiện giúp học sinh học tập

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I- Sơ lược lý lịch tác giả:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan