Giáo trình Hệ thống chuỗi cần khoan và dụng cụ phá hủy đất đá trình bày một cách có hệ thống các kiến thức về nguyên lý hoạt động và cấu tạo của hệ thống chuỗi cần khoan và dụng cụ phá hủy đất đá dùng trong khoan dầu khí. Mời các bạn cùng tham khảo!
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : HỆ THỐNG CHUỖI CẦN KHOAN VÀ DỤNG CỤ PHÁ HỦY ĐẤT ĐÁ NGHỀ : KHOAN KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 193/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng năm 2020 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Trang LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Hệ thống chuỗi cần khoan dụng cụ phá hủy đất đá” biên soạn theo chương trình đào tạo nghề “Khoan khai thác dầu khí” Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Các kiến thức toàn giáo trình có mối liên hệ lơgic chặt chẽ Tuy vậy, giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo người dạy, người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu Hệ thống chuỗi cần khoan dụng cụ phá hủy đất đá hệ thống thiết bị, thiết bị thiếu Khoan dầu khí, thiết bị cần thiết phục vụ cho việc tạo giếng khoan để thăm dị để khai thác nguồn tài nguyên quý giá Việc vận hành hệ thống thiết bị địi hỏi phải có đội ngũ cơng nhân, kỹ sư vận hành lành nghề, có nhiều kinh nghiệm để ln nắm vững quy trình vận hành xử lý cố trình vận hành Khi biên soạn giáo trình chúng tơi cố gắng cập nhật kiến thức liên quan đến mô đun, phù hợp với đối tượng sử dụng cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao Nội dung giáo trình gồm Qua nội dung học giúp cho học sinh hiểu tổ hợp hệ thống chuỗi cần khoan dụng cụ phá hủy đất đá, cấu tạo quy trình vận hành, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ phá hủy đất đá Giáo trình phục vụ tốt cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên Trường Với lòng mong muốn giáo trình góp phần nâng cao chất lượng học tập mô đun, xin chân thành cảm ơn tiếp nhận ý kiến đóng góp em sinh viên đồng nghiệp thiếu sót khơng thể tránh khỏi nội dung hình thức để giáo trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn./ Bà rịa - Vũng Tàu, tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Ks Trần Thanh Huy Ks Nguyễn Ngọc Thanh Trung ThS Hoàng Trọng Quang Trang MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CỘT CẦN KHOAN VÀ DỤNG CỤ PHÁ HỦY ĐẤT ĐÁ 14 1.1 CHỨC NĂNG 15 1.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ TỔ HỢP HỆ THỐNG 16 BÀI 2: VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHUỖI CẦN KHOAN 18 2.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG CHUỖI CẦN KHOAN 19 2.1.1 Khái niệm 19 2.1.2 Chức cột cần khoan .20 2.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG CHUỖI CẦN KHOAN 20 2.2.1 Cần chủ lực 21 2.2.2 Cần khoan 25 2.2.3 Za mốc nối cần khoan 28 2.2.4 Cần khoan nặng 31 2.2.5 Cần nặng .32 2.2.6 Sử dụng cần khoan 37 2.2.7 Sự cố cần khoan cần nặng 43 2.2.8 Hiện tượng bó kẹt dụng cụ khoan 46 2.3 TIẾP CẦN VÀ KÉO THẢ CỘT CẦN KHOAN 48 2.3.1 Tiếp cần khoan 48 2.3.2 Thao tác kéo thả 51 BÀI 3: DỤNG CỤ PHÁ HỦY ĐẤT ĐÁ 53 3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHOÒNG KHOAN 54 3.2 CÁC LOẠI CHOÒNG KHOAN VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG 56 3.2.1 Choòng cánh dẹt 56 3.2.2 Choòng kim cương .57 3.2.3 Chng chóp xoay 59 3.2.4 Các loại choòng đặc biệt: 66 3.3 LOẠI BỎ CHOÒNG KHOAN 71 3.3.1 Phương pháp lựa chọn choòng khoan .71 3.3.2 Sự cố choòng khoan 71 3.4 CÁC SỰ CỐ VỀ CHOÒNG KHOAN .72 BÀI 4: ĐỘNG CƠ ĐÁY VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ .81 4.1 ĐỘNG CƠ ĐÁY 82 4.1.1 Phương pháp khoan động đáy trục vít 83 4.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động động đáy trục vít 85 Trang 4.2 CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ 115 4.2.1 Dụng cụ ổn định (Drill Stabilizer) 117 4.2.2 Búa đập thủy lực (Drilling jars) 124 4.2.3 Ống giảm xóc (shock sub/shock absober) 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO .129 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống chuỗi cần khoan dụng cụ phá hủy đất đá 16 Hình 2.1: Các thành phần cột cần khoan 21 Hình 2.2: Mặt cắt cần chủ đạo 21 Hình 2.3: Cần chủ đạo 22 Hình 2.4: Cần khoan đầu nối 25 Hình 2.5: Cần khoan đặt đất liền 26 Hình 2.6: Za mốc nối cần khoan 28 Hình 7: Cần khoan nặng 31 Hình 2.8: Cần nặng xoắn .34 Hình 9: Phủ hợp kim cứng bên đầu nối theo dạng khác 38 Hình 2.10: Hàn cần khoan Za mốc 39 Hình 11: Các phương pháp ép đầu nối vào cần khoan 41 Hình 2.12: Một số loại metric thường dùng 44 Hình 2.13: Một số loại Colocon thường dùng .44 Hình 2.14: Giỏ cứu kẹt 45 Hình 2.15: Đặt cần khoan vào hố tiếp cần tháo cần chủ đạo 49 Hình 2.16: Vặn cần chủ đạo vào cần đơn hố tiếp cần 49 Hình 2.17: Nâng cần chủ đạo cần lắp vặn vào khoan cụ .50 Hình 2.18: Nâng khoan cụ lên, nhấc chấu lót thả vào giếng .50 Hình 2.19: Các thao tác kéo thả cần khoan 51 Hình 3.1: Các loại chng cánh dẹt .56 Hình 2: Chng kim cương .57 Hình 3: Chng chóp xoay 59 Hình 4: Chng chóp xoay thép .60 Hình 5: Ổ tựa chóp xoay 61 Hình 6: Hệ thống vịi phun thủy lực 62 Hình 7: Chng đầu nhọn 66 Hình 8: Choòng lưỡi xoắn 67 Hình 9: Choòng lấy mẫu 68 Hình 10: Dụng cụ lấy mẫu .69 Hình 11: Chng khoan lấy mẫu kim cương 70 Hình 12: Các loại chng doa có lưỡi cố định, di động 70 Hình 1: Dụng cụ ổn định kiểu cánh 118 Hình 2: Định cữ .119 Hình 3: Các định cữ: a - chóp xoay đặt dọc, b - chóp xoay đặt xoắn 120 Trang Hình 4: Các loại định tâm 121 Hình 5: Bộ ổn định 122 Hình 6: Định tâm kiểu xoắn 123 Hình 7: Cấu tạo búa thuỷ lực 125 Hình 8: Bộ giảm xóc VNIIBT 127 Hình 9: Cấu tạo động trục vít 86 Hình 10: Van thơng 87 Hình 11: Phần cơng tác tạo cơng suất 88 Hình 12: Mặt cắt ngang roto stator động trục vít 89 Hình 13: Khớp nối cong 91 Hình 14: Trục đăng dẫn động 93 Hình 15: Hệ thống ổ bi 95 Hình 16: Mặt cắt sơ đồ làm việc bơm trục vít 97 Hình 17: Động trục vít 98 Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các thông số kỹ thuật cần chủ đạo 23 Bảng 2.2: Các thông số cần khoan 27 Bảng 3: Thông số kỹ thuật đầu nối .29 Bảng 4: Giới hạn đàn hồi ứng suất phá hủy cần nặng 34 Bảng 5: Đặc tính kỹ thuật cần khoan nặng thường .35 Bảng 6: Đặc tính kỹ thuật cần nặng xoắn 36 Bảng 1: Bảng phân loại choòng chóp xoay theo GOST 20692-75 .63 Bảng 2: Phân loại chng chóp xoay theo mã hiệu IADC 65 Bảng 1: Đặc tính kỹ thuật định tâm 124 Bảng 2: Đặc tính kỹ thuật số loại búa thủ lực 126 Bảng 3: Lựa chọn khoan cụ cho giếng khoan vùng mỏ Bạch Hổ Vietsovpetro có thơng số sau 105 Bảng 4: Một số hãng sản xuất động đáy giới 108 Bảng 5: Động trục vít cho khoảng khoan 109 Trang GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHUỖI CẦN KHOAN VÀ DỤNG CỤ PHÁ HỦY ĐẤT ĐÁ Mã mơ đun: KKT19MĐ42 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: 3.1 Vị trí: Là mơ đun thuộc chun mơn chương trình đào tạo Mơ đun dạy trước mô đun hệ thống chống ống trám xi măng sau môn học, mô đun như: Hệ thống nâng hạ, hệ thống tuần hoàn dung dịch dạy sau mơ đun, mơn học sở 3.2 Tính chất: Mô đun trang bị kiến thức, kỹ vận hành hệ thống quay cần dụng cụ phá hủy đất đá 3.3 Ý nghĩa vai trò mơ đun: Giáo trình trình bày cách có hệ thống kiến thức nguyên lý hoạt động cấu tạo hệ thống chuỗi cần khoan dụng cụ phá hủy đất đá dùng khoan dầu khí Mục tiêu mơ đun: Hệ thống chuỗi cần khoan dụng cụ phá hủy đất đá hệ thống quan trọng ngành khoan dầu khí Chính địi hỏi người thợ phải nắm cấu tạo, vận hành thành thạo 4.1 Về kiến thức: A1 Mô tả nhận biết loại cần khoan, chng khoan phục vụ cơng tác khoan dầu khí A2 Liệt kê thứ tự loại cần khoan chuỗi cần dụng cụ phá hủy đất đá A3 Giải thích chức thiết bị quay cần dụng cụ phá hủy đất đá A4 Trình bày quy trình vận hành hệ thống quay cần dụng cụ phá hủy đất đá 4.2 Về kỹ năng: B1 Phân loại loại cần khoan B2 Thực thao tác kết nối cần khoan thiết bị phụ trợ B3 Thực thao tác kết nối chuỗi cần khoan với cụm máy móc thiết bị quay cần B4 Vận hành hệ thống quay cần dụng cụ phá hủy đất đá theo quy trình vận hành B5 Phát xử lý cố thường gặp trình vận hành 4.3 Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Tuân thủ tuyệt đối qui định an tồn, pccc, nội quy phịng học/ phịng mơ hình quy chế nhà trường; C2 Tuân thủ qui trình vận hành thiết bị khí, điện, tự động hóa có liên quan; C3 Xác định cơng việc phải thực hiện, hồn thành cơng việc theo yêu cầu, không để xảy cố, hư hỏng hệ thống thiết bị; Trang Nội dung mơ đun: 5.1 Chương trình khung Thời gian đào tạo (giờ) Trong Mã MH/MĐ/HP Tên mơn học, mô đun Các môn học chung/ đại cương MHCB19MH02 Giáo dục trị I Số tín Tổn g số Thực hành/ Lý thí nghiệm thuyết / tập/ thảo luận Thi/ Kiểm tra LT TH 21 435 157 255 15 75 41 29 MHCB19MH03 Pháp luật 30 18 10 MHCB19MH05 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng MHCB19MH08 An ninh MHCB19MH09 Tin học 60 51 4 75 36 35 2 75 15 58 120 42 72 66 1605 466 1057 33 49 15 285 143 127 11 30 23 2 45 14 29 1 Điện kỹ thuật Cơ sở điều khiển q trình Hóa Đại cương 45 36 45 14 29 1 45 42 3 75 14 58 51 1320 323 930 22 45 KKT19MH32 Địa chất sở Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Địa chất dầu khí 30 28 KKT19MH33 Cơ sở khoan 45 42 KKT19MH34 Cơ sở khai thác 45 42 KKT19MH35 Địa chất môi trường Nguyên lý phá hủy đất đá 30 28 2 30 28 TA19MH02 II II.1 ATMT19MH 01 CK19MH01 KTĐ19MĐ06 TĐH19MĐ12 CNH19MH09 KKT19MH31 II.2 KKT19MH36 Tiếng Anh Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Môn học, mô đun kỹ thuật sở An toàn vệ sinh lao động Vẽ kỹ thuật - Trang Cân chỉnh máy khoan thật ngang móng, chọn kích thước loại móng phù hợp với chiều sâu giếng khoan loại máy khoan Chống ống định hướng thẳng đứng, yêu cầu kỹ thuật trám xi măng cẩn thận Sử dụng cần khoan ống mẫu thẳng Thực quy trình kỹ thuật khoan chuyển cấp đường kính Sử dụng loại cần khoan phù hợp với đường kính giếng khoan Sử dụng cần nặng, cần khoan có chất lượng cao để tăng độ cứng cho khoan cụ giữ cho tư thẳng, căng suốt trình khoan Biện pháp đề phịng cong giếng ngun nhân quy trình Khoan với tải trọng chiều trục hợp lý để vừa đảm bảo tốc độ học, vừa hạn chế ảnh hưởng đến tượng cong giếng khoan Khoan với tốc độ vòng quay hợp lý, phụ thuộc vào độ bền cần khoan để chọn tốc độ vòng quay nhằm tránh tượng cột cần khoan ổn định dẫn đến cong giếng khoan Bơm rửa với lưu lượng tốc độ thích hợp để tránh tượng xói mòn thành giếng khoan mà đảm bảo tải hết mùn khoan lên mặt đất, sử dụng dung dịch có chất lượng tốt Ngày nay, để kiểm soát suốt q trình khoan, đặc biệt kiểm sốt cong giếng, người ta sử dụng cụ đo ghi trình khoan dụng cụ lắp đặt đáy giếng khoan 4.2 CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ Hệ thống thiết bị trộn bơm dung dịch Hệ thống gồm có: Máy bơm ly tâm, máy trộn vữa xi măng, máy nén khí đưa xi măng từ bồn chứa bể trộn, máy bơm trám xi măng Nguyên lý hoạt động hệ thống sau: Máy bơm ly tâm hút nước từ thùng chứa vào máy trộn, bột xi măng khơ thổi qua buồng khí nén kết hợp với nước tạo thành vữa xi măng thô đưa tới máy trộn Tại cánh quạt máy Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 115 trộn khuấy đảo vữa xi măng cho trước đưa vào giếng nhờ bơm piston cao áp Khi bơm đủ lượng dung dịch vữa xi măng vào giếng, ta bơm tiếp dung dịch ép để ép vữa xi măng lên đến chiều cao cần trám Sau đóng tất van đầu trám lại để giữ cho xi măng đông cứng Đầu bơm trám Được lắp đầu ống chống, tháo lắp có đầu để nối với máy bơm piston Trước làm việc ta đặt nút bơm trám vào vị trí thích hợp có chốt giữ Đầu bơm trám sử dụng để bơm rửa trước trám, bơm vữa xi măng vào giếng khoan bơm dung dịch ép Nút trám xi măng Nút trám xi măng bao gồm hai loại: - Nút trám để ngăn cách dung dịch xi măng dung dịch khoan, loại rỗng, có màng chắn mỏng cao su bị phá hỏng tác dụng áp suất dư nhỏ Khi tiếp xúc với vòng dừng, nút trám bị phá thủng vữa xi măng qua vào khoảng khơng vành xuyến Việc sử dụng nút trám khơng bắt buộc, thay dung dịch đệm - Nút trám để ngăn cách dung dịch ép vữa xi măng, có tác dụng làm kín chịu áp suất cao Việc sử dụng nút trám bắt buộc Khi đẩy hết vữa xi măng, nằm phía nút trám (hoặc vịng dừng) Cả hai loại có cánh cao su, đường kính đo theo mép ngồi cánh lớn đường kính ống từ 20 25mm Các nút trám dùng phương trám đặc biệt làm gang, lắp cánh cao su gờ cứng Khi đến vị trí cần thiết bịt ống chống lại làm tăng áp suất, cắt đứt chốt giữ tính theo thứ tự mở chúng Vịng dừng Chức vòng dừng làm điểm tựa cho nút trám xi măng Vòng dừng đặt chân đế ống chống từ 2- ống, khoảng thể tích bên ống chống chân đế vòng dừng nơi chứa vữa xi măng bị nhiễm bẩn (cốc xi măng) Van ngược Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 116 Là loại van chiều lắp khoảng từ vịng dừng đến ống chống, có tác dụng ngăn dung dịch chảy ngược vào ống Trong phương pháp trám đặc biệt mupta chuyên dụng thay cho vòng dừng van ngược Chổi quét Là vịng thép có lắp chổi thép mềm Chổi qt lắp vào phía ngồi ống chống Trong thả ống chống, chổi quét nạo lớp màng sét thành giếng khoan để tăng khả liên kết đá xi măng với thành giếng Lồng định tâm Là thép hàn hai đầu vào ống thép lắp vào bên ống chống khoá Các thép uốn cong tạo khoảng hở ống chống thành giếng khoan, giúp cho đá xi măng tạo thành có độ dầy đặn từ nâng cao chất lượng trám Lồng định tâm chổi quét bố trí gần dọc theo cột ống chống với khoảng cách từ 50 70m Các mupta đặc biệt Đây loại có chức năng: Ngăn cách khoảng khơng vành xuyến đóng mở cửa sổ trám hai tầng Chúng có đầu nối ren để lắp vào ống chống 4.2.1 Dụng cụ ổn định (Drill Stabilizer) Là loại đầu nối đặc biệt có gắn cánh phá hủy đất đá thân, sử dụng nhằm mục đích: Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 117 Hình 10: Dụng cụ ổn định kiểu cánh - Giảm dao động khoan cụ, nâng cao chất lượng thi công giếng nhờ điều khiển tốt thông số định hướng quỹ đạo giếng khoan, tăng tiêu kinh tế kỹ thuật khoan - Giảm nguy gây cố Dựa theo kiểu cánh nguyên lý hoạt động dụng cụ ổn định, người ta phân biệt: - Cánh quay - Cánh cố định Các chi tiết ổn định gồm: định cữ, định tâm, ổn định, bánh lái mở rộng Định cữ tổ hợp dùng để định cữ thành giếng (theo đường kính chng khoan) cải thiện tốt điều kiện làm việc choòng khoan giảm độ giao động phần cột cần khoan gần lân cận đáy Định cữ thường có loại cánh dọc cánh xoắn (Hình 4.2), chóp xoay với cách đặt chóp theo dạng dọc xoắn trụ cầu Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 118 Hình 11: Định cữ a - Định cữ ba cạnh b, c - Thân mufta sáu cạnh tương ứng lắp ghép lệch tâm lắp ghép tâm d - bốn chấu cạnh làm việc thay e - kiểu có rãnh xoắn vít Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 119 Hình 12: Các định cữ: a - chóp xoay đặt dọc, b - chóp xoay đặt xoắn Bánh lái chi tiết khoan cụ đặt trục tuabin để tăng trọng lượng quay trục tuabin Định tâm chi tiết dụng cụ dùng để định tâm cột cần khoan vị trí định tâm (hình 4.4) Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 120 Hình 13: Các loại định tâm a Cánh kim loại b Khung cao su c Thân phủ cao su mufta kim loại d Dạng cầu e Với trục tuabin f Với đoạn Định cữ đặt dụng cụ vị trí chng khoan cần nặng tăng khả xử lý thành giếng đến đường kính danh nghĩa Đồng thời, cịn giảm giao động ngang, choòng khoan làm việc ổn định, độ bền choòng khoan tăng tới 15%-20% Định tâm khác định cữ điểm định tâm làm tăng khả đồng tâm dụng cụ khoan với tâm giếng Định tâm đặt phần nén dụng cụ, vị trí cần nặng có xu hướng bị uốn định tâm thực vai trò trụ đỡ trung gian Các dấu hiệu đặc tính định cữ định tâm: tiếp xúc liên tục với đoạn nhỏ thành giếng, chiều dài chúng từ – hai đường kính dụng cụ phá hủy đá Bộ ổn định chi tiết dụng cụ đặt choòng khoan dùng để định tâm khoan dụng cụ khoan ổn định thành giếng (hình 4.5) Các dấu hiệu đặc tính ổn định sau: bề mặt ổn định liên tục tiếp xúc với thành giếng khoảng cách lớn Chiều dài chúng từ 50-80 đường kính dụng cụ phá hủy đá Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 121 Hình 14: Bộ ổn định a Rơ to hình chữ nhật b Cần nặng tiết diện vuông c Cần nặng tiết diện xoắn d Bánh lái Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 122 Bộ mở rộng chi tiết dụng cụ khoan đặt phần cột cần khoan để tăng đường kính giếng từ nhỏ đến lớn Bộ mở rộng thường đặt choòng khoan thường mở rộng chóp xoay đĩa Hình 15: Định tâm kiểu xoắn Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 123 Bảng 4: Đặc tính kỹ thuật định tâm End Size(in) Working O.D 152.2 1/4 158.7 1/2 165.1 1/2 190.5 7/8 200 3/8 212.7 1/2 215.2 3/4 222.2 1/2 241.3 5/8 244.5 7/8 250.8 O.D of body Thread code on both ends I.D Length String type Top Down 121 51 1200 NC38 159 57 1600 NC46 159 165 159 165 178 1600 1800 Near bit type Top Down 1/2 REG NC46 NC50 1/2 REG 71 178 197 1600 1800 NC50 NC50 NC50 5/8 REG 4.2.2 Búa đập thủy lực (Drilling jars) Được sử dụng nhằm tạo lực giật hướng lên xuống lớn gấp nhiều lần lực tác dụng để giải phóng khoan cụ trường hợp bị kẹt Búa hoạt động theo nguyên lý học, thủy lực phối hợp học - thủy lực Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 124 Hình 16: Cấu tạo búa thuỷ lực Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 125 Bảng 5: Đặc tính kỹ thuật số loại búa thủ lực Type ZSJ 80 ZXJ 80 ZSJ 76 ZXJ 76 O.D.(mm) 203 I.D(mm) Pull down overall ZSJ 56 ZXJ 56 ZSJ 46 ZXJ 70 ZXJ 62 197 178 160 146 121 71.4 71.4 70 57 57 51 5515 5515 5424 5360 5730 5270 5250 5250 5215 5208 5000 5125 Up 368 368 344 344 332 305 Down 178 178 178 178 180 178 6 NC50 NC46 2500 2500 Up length (mm) Down Pull down stroke(mm) ZSJ 70 ZSJ 62 Thread conn API 5/8"REG 5/8"REG Max tensile load(KN) 2500 2500 Max Working Torque(N.m) 20*103 18*103 Up 1085 980 680 Down 1027 920 645 5/8"REG ZXJ 46 NC38 2500 2500 15*103 13*103 530 480 330 520 457 310 15*103 15*103 Weight(KG) 4.2.3 Ống giảm xóc (shock sub/shock absober) Được sử dụng nhằm mục đích hấp thụ tồn làm giảm bớt giao động choòng gây Ảnh hưởng rung động lớn khoan khoan chóp xoay chng lấy mẫu đá cứng rắn Sự rung động xuất mãnh liệt đá nứt nẻ mạnh đá có độ cứng xen kẽ đột ngột Choòng rung mạnh cột cần thiết bị bề mặt làm việc đạt hiệu suất thấp Trong vùng mà điều kiện khoan đòi hỏi phải tạo tải trọng lớn lên choòng, cột cần khoan rung động mạnh Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 126 khơng cho phép trì chế độ khoan tối ưu Trong điều kiện giải pháp đắn giảm số vòng quay choòng n tải trọng trục tối thiểu lên chng Pck Điều cho phép khỏi vùng tới hạn độ rung động giảm đến giới hạn cho phép, đương nhiên làm giảm suất chng tăng giá thành m khoan Vì vậy, vấn đề đặt phục hồi phối hợp tối ưu Pck n để cột cần khoan khỏi bị rung động mạnh Sự giảm rung động thực nhờ giảm xóc đặt lên chng (hình 4.8) Hình 17: Bộ giảm xóc VNIIBT Bộ giảm xóc chng VNIIBT chế tạo gồm có ống trụ 3, đặt trụ cạnh 4, đầu nó có đầu nối tiếp ren za mốc, đầu nối nối với đầu chuyển tiếp đệm kín vịng đệm Trên trục cạnh đặt đoạn lò xo để khử rung Kinh nghiệm khoan giếng đá cứng, nứt nẻ cho thấy sử dụng giảm xóc cho phép tăng tiến độ choòng lên 20%, tỉ lệ mẫu đạt 70-80% Ngoài ra, cố cần khoan đặc biệt với cần nặng giảm đáng kể, loại trừ rung động khoan rôto khoan với động đáy Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 127 ❖ TÓM TẮT BÀI Trong này, số nội dung giới thiệu: - Các thiết bị phụ trợ - Động đáy - Lựa chọn thay khoan cụ ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI Trình bày vai trị ổn định khoan dầu khí? Liệt kê thiết bị phụ trợ khoan dầu khí? Hiện thi cơng giếng khoan định hướng, người ta sử dụng loại động đáy nào? Khi có tượng kẹt thành giếng khoan, người ta xử lý nào? Bài 4: Động đáy thiết bị phụ trợ Trang 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Thiết bị khoan dầu khí – Trường Cao đẳng nghề Dầu khí [2] Giáo trình Kỹ thuật khoan dầu khí – NXB Giáo dục 1995 Tài liệu tham khảo Trang 129 ... hệ thống cột cần khoan dụng cụ phá hủy đất đá 1.Các thành phần cột cần khoan 2 .Dụng cụ phá hủy đất đá 3.Vận hành hệ thống cột cần khoan dụng cụ phá hủy đất đá mơ hình khoan động Bài 6: Động đáy... hệ thống quay cần dụng cụ phá hủy đất đá 3.3 Ý nghĩa vai trò mơ đun: Giáo trình trình bày cách có hệ thống kiến thức nguyên lý hoạt động cấu tạo hệ thống chuỗi cần khoan dụng cụ phá hủy đất đá. .. Thiết bị khoan dầu khí – Trường Cao đẳng nghề Dầu khí [2] Giáo trình Kỹ thuật khoan dầu khí – NXB Giáo dục 1995 Trang 13 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CỘT CẦN KHOAN VÀ DỤNG CỤ PHÁ HỦY ĐẤT ĐÁ ❖ GIỚI