1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiến pháp 1946 những giá trị lịch sử to lớn trong việc tiếp tục hoàn hiện nhà nước của dân, do dân và vì dân ở nước ta

46 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến nay, đã có các bản Hiến pháp được ban hành, đó là Hiến pháp 1946,[.]

LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đến nay, có Hiến pháp ban hành, Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Mỗi Hiến pháp đời đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng đất nước với lãnh đạo Đảng ta Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp lịch sử lập hiến nước nhà Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thơng qua ngày - 11- 1946 bao gồm chương 70 điều Bản Hiến pháp 1946 hiến pháp dân chủ, tiến bộ, kết tinh giá trị cao thời đại, thể rõ tư tưởng pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh, đáp ứng khát vọng nhân dân bảo vệ độc lập dân tộc, bảo toàn lãnh thổ, đoàn kết toàn dân, bảo đảm quyền tự dân chủ xây dựng quyền nhân mạnh mẽ, sáng suốt Nội dung, tư tưởng Hiến pháp 1946 thể giá trị lịch sử, trị, pháp lý tính nhân văn cao cả, giá trị lớn bền vững tiếp thu kế thừa hiến pháp sau nước ta Trong bối cảnh Đảng Nhà nước tồn dân sức thực cơng đổi mới, hội nhập nhằm cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc nghiên cứu, nhìn nhận lại giá trị Hiến pháp 1946 việc làm cần thiết Nhằm góp phần nghiên cứu, tìm hiểu ý nghĩa giá trị lịch sử Hiến pháp 1946, chọn đề tài tiểu luận “HIẾN PHÁP 1946 - NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TO LỚN TRONG VIỆC TIẾP TỤC HOÀN HIỆN NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN Ở NƯỚC TA” làm tiểu luận mơn Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, từ Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam đến nay, thực đường lối đổi mới, với việc thừa nhận phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực Có thể liệt kê loạt cơng trình liên quan đến vấn đề như: “Đổi mới, tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới” Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên; “Cải cách máy hành cấp trung ương công đổi ở nước ta” Lê Sỹ Dược; “Lý luận chung nhà nước pháp luật” Trần Ngọc Đường; “Xây dựng nhà nước pháp luật, số vấn suy nghĩ xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta” Nguyễn Duy Quý; “Tìm hiểu Nhà nước pháp quyền” giáo sư Đào Trí Úc… Qua cơng trình trình bày khía cạnh khác Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đề phương hướng cho việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tiểu luận bổ sung thêm số vấn đề liên quan đến tính tất yếu đặc trưng, vai trò Hiến pháp, đặc biệt hiến pháp nước ta việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trong tiểu luận này, tập trung nghiên cứu số giá trị có tính lịch sử Hiến pháp năm 1946 nước ta vai trị việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta thời kỳ Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố Phạm vi nghiên cứu Hiến pháp 1946 tính tất yếu kế thừa giá trị Hiến pháp Việt Nam việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Việc giải vấn đề đề cập tiểu luận mặt lý luận dựa sở quan niệm Triết học Mác- Lênin nhà nước kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận biện chứng chủ nghĩa MácLênin Dựa học thuyết trị pháp lý nhà nước pháp luật Ngồi ra, cịn dùng phương pháp chứng minh, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG, CHỨC NĂNG CỦA HIẾN PHÁP VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1946 CỦA NƯỚC TA 1.1 KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG, CHỨC NĂNG CỦA HIẾN PHÁP 1.1.1 Khái quát đời Hiến pháp Theo lịch sử, xã hội lồi người tồn 50 nghìn năm, Nhà nước pháp luật có gần nghìn năm Nhưng Hiến pháp hiểu ngày đạo luật quốc gia để quy định tổ chức quyền lực Nhà nước, quy định quyền tự do, dân chủ nghĩa vụ công dân bắt đầu xuất vào thời kỳ cách mạng tư sản Sự đời Hiến pháp gắn liền với việc khẳng định thắng lợi cách mạng tư sản, đồng thời đánh dấu chấm dứt chế độ cai trị độc đoán, chuyên quyền, sử dụng bạo lực công khai trắng trợn tồn hàng nghìn năm chế độ phong kiến, chế độ chiếm hữu nô lệ Trong Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước phong kiến tới Hiến pháp Dưới chế độ phong kiến, vua hay hoàng đế - đại diện giai cấp thống trị phong kiến - coi trời “Thiên tử”, thâu tóm tay tồn quyền lực nhà nước: quyền đặt pháp luật, quyền cắt cử quan lại để cai quản đất nước, quyền xét xử tối cao Đối với đông đảo tầng lớp nhân dân gọi “thần dân” bị tước đoạt quyền tối thiểu người, vua cho sống sống, vua bắt chết phải chết Để hạn chế quyền lực vô hạn định giai cấp thống trị phong kiến mà đại diện nhà vua, tiến tới lật đổ chế độ thống trị hà khắc, độc đoán, chuyên quyền phong kiến, giai cấp tư sản phát động cách mạng tư sản, đưa hiệu: chủ quyền nhân dân; quyền tự do, bình đẳng, cơng bằng, bác nên đông đảo tầng lớp nhân dân ủng hộ tham gia vào cách mạng Cách mạng tư sản thắng lợi, Hiến pháp đời kiện trị - xã hội quan trọng, khẳng định thống trị giai cấp tư sản tiến bộ, lên lực lượng đại diện cho phương thức sản xuất - phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa, chế độ cai trị - chế độ dân chủ tư sản, đồng thời đánh dấu rút lui khỏi vũ đài trị giai cấp phong kiến với chế độ cai trị độc đốn, chun quyền Ở đâu cách mạng tư sản giành thắng lợi hoàn tồn triệt để, tồn quyền lực Nhà nước chuyển giao cho giai cấp tư sản quyền lực tổ chức hình thức thể cộng hịa mà Hiến pháp văn pháp lý thức ghi nhận Cịn đâu, giai cấp tư sản khơng giành thắng lợi hồn tồn triệt để, giai cấp tư sản phải nhượng thỏa hiệp với giai cấp quý tộc phong kiến, quyền lực Nhà nước chia sẻ hai giai cấp thống trị hình thức thể qn chủ đại nghị ghi nhận văn pháp lý có tên gọi Hiến pháp (cũng thể cịn gọi qn chủ lập hiến) Văn có tính chất Hiến pháp đời cách mạng tư sản nước Anh (1640-1654) đạo luật năm 1653 “Hình thức cai quản Nhà nước Anh, Xcốtlen, Ailen địa phận thuộc chúng” (một phận hợp thành Hiến pháp không thành văn nước Anh), quy định hình thức tổ chức quyền lực Tiếp đến Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 (Hiến pháp thành văn giới), Hiến pháp Pháp năm, Hiến pháp Ba Lan năm 1791, Hiến pháp Na-uy năm 1814, Hiến pháp Bỉ nam 1831, Hiến pháp Achentina năm 1853, Hiến pháp Luych-xăm-bua năm 1868, Hiến pháp Thuỵ Sỹ năm 1874 v.v Đến cuối kỷ thứ 18, nhiều nước châu Âu có Hiến pháp đời Hiến pháp nói đánh dấu bước khởi đầu lịch sử lập hiến nhân loại Hiện nay, giới có khoảng 190 nước có Hiến pháp diện Hiến pháp xem dấu hiệu pháp lý thiếu Nhà nước dân chủ đại 1.1.2 Các đặc điểm hiến pháp Căn đặc điểm Hiến pháp, ta xem xét quốc gia sở hiến pháp pháp điển hóa hay khơng pháp điển hóa; hiến pháp “cứng” hay “mềm dẻo”; tương quan quyền lực tổng thống nghị viện; quan lập pháp lưỡng viện hay đơn viện; nhà nước thể hay liên bang Thứ nhất, hiến pháp dân chủ, cách phân loại hiến pháp pháp điển hóa khơng pháp điển hóa Hiến pháp pháp điển hóa văn kiện riêng rẽ nguồn gốc luật hiến pháp quốc gia (Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Trung Quốc ) Ngược lại, hiến pháp khơng pháp điển hóa hiến pháp không lập thành văn kiện mà nằm nhiều hiến chương, quy định, điều luật riêng rẽ (Anh, Na-uy ) Thứ hai, hiến pháp có vai trị thiết lập quyền lực máy nhà nước quốc gia Có loại hình phân bổ quyền lực liên bang thể Trong hệ thống quyền liên bang, hiến pháp công nhận phân chia quyền lực trung ương địa phương (Ca-na-đa) hiến pháp thể công nhận quyền lực tồn cấp Trung ương (Anh) Thứ ba, hiến pháp thường biến đổi lớn theo vai trò phân tách quyền lực, chủ yếu tam quyền phân lập theo ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp Các quy định hiến pháp tạo sở thừa nhận tồn độc lập, kiềm chế lẫn quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp tổ chức song song với nhau, qua kiểm tra, giám sát hoạt động lẫn Nguyên tắc “tam quyền phân lập” thể rõ đạo luật mang tính hiến định Cách mạng Tư sản Pháp Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1789 Theo đó, khơng quan có quyền lực tuyệt đối sinh hoạt trị quốc gia[1] Trong đó, hiến pháp quốc gia Hồi giáo, hiến pháp thần quyền thường tập trung bảo vệ quyền lực thủ lĩnh Hồi giáo Hội đồng quyền lực nhà nước mà khơng có phân tách rõ ràng theo nguyên tắc kiềm chế để cân quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Thứ tư, hiến pháp dân chủ có điểm chung giới hạn trách nhiệm, vào ta phân biệt quốc gia theo chế độ tổng thống, chế độ bán tổng thống hay chế độ nghị viện Ở hệ thống phủ tổng thống Hoa Kỳ, Nam Phi, chế độ bán tổng thống Nga, Pháp, Hàn Quốc, trưởng phải chịu trách nhiệm trước tổng thống, người có quyền bổ nhiệm hay sa thải trưởng Tổng thống quốc gia phải có trách nhiệm báo cáo trước nhân dân Trong hệ thống nghị viện Anh Ôxtrâylia, trưởng chịu trách nhiệm trước nghị viện thủ tướng lại người nắm quyền bổ nhiệm hay bãi nhiệm họ Trong xu hướng chung giới sửa đổi hiến pháp để cân quyền lực cá biệt có nước sửa đổi hiến pháp lợi ích quyền lực cục bộ, ví dụ   Ơ-man, lần sửa đổi hiến pháp lần thứ 18 năm 2010, hiến pháp điều chỉnh để  cho phép nhiệm kỳ tổng thống kéo dài khơng hạn định thơng qua bầu cử Ngồi ra, cịn đặc điểm quan trọng hiến pháp phải kể đến, hiến pháp nước thường bảo vệ Tịa bảo hiến Tịa án tối cao Q trình thẩm tra vi hiến thường tích hợp vào hệ thống Tòa phúc thẩm (Hoa Kỳ) thành lập Tòa đặc biệt để bảo vệ hiến pháp (Đức) Một số quốc gia khác trao quyền thẩm tra vi hiến cho nghị viện (Anh) Cục Pháp chế Nội (Nhật Bản) 1.1.3 Đặc trưng Hiến pháp 1.1.3.1 Đặc trưng mặt pháp lý Như nói trên, Hiến pháp coi Luật Nhà nước, có giá trị vị trí pháp lý cao nhất, việc ban hành sửa đổi phải tn theo trình tự đặc biệt Khi nói đến Hiến pháp, tố chất thường nhắc đến tính ổn định cao Tuy nhiên, đặc trưng cho thấy ngoại lệ Chẳng hạn, từ năm 1811 đến nay, Venezuela có 40 lần ban hành Hiến pháp, tức - năm có Hiến pháp mới, thường có Tổng thống mới, nội dung Hiến pháp có Thái Lan nước hay sửa đổi Hiến pháp Ở Liên Xô trước đây, Hiến pháp năm 1977 có hàng trăm sửa đổi Hiến pháp năm 1958 Cộng hòa Pháp, Hiến pháp năm 1949 Cộng hòa Liên bang Đức tương tự Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 khoảng 220 năm tồn có 27 lần bổ sung điều khoản thay Chỉ có Hiến pháp năm 1946 Nhật Bản chưa có sửa đổi, bổ sung 1.1.3.2 Đặc trưng trị Hiến pháp phản ánh tính chất quan hệ Hiến pháp điều chỉnh Tính chất trị Hiến pháp phụ thuộc trước hết vào đặc điểm đường lối trị đất nước, đặc điểm hệ thống trị, tổ chức quyền lực nhà nước Ở quốc gia khác nhau, tính chất trị Hiến pháp thường phụ thuộc nhiều vào vai trị đảng trị xã hội chế định dân chủ trực tiếp quan trọng chế độ bầu cử, trưng cầu ý dân, vị trí, vai trị tổ chức xã hội dân cấu xã hội 1.1.3.3 Đặc trưng tư tưởng Hiến pháp thể chỗ hầu hết mang nội dung hệ tư tưởng định Tính tư tưởng hệ thể thơng qua ngun tắc Hiến pháp ghi nhận, quy phạm mang tính định hướng mục tiêu cương lĩnh chí Hiến pháp xác định cách rõ ràng hệ tư tưởng chủ đạo Tuy nhiên, phần lớn nội dung định hướng tư tưởng Hiến pháp thấy sở phân tích ý niệm cài đặt vào nguyên tắc, quy phạm Hiến pháp Khi nói Hiến pháp Hoa Kỳ, nhiều tác giả thường gọi Hiến pháp “phi tư tưởng điển hình” Thế nhưng, tính chất tư tưởng hệ bộc lộ tuyên bố chủ quyền nhân dân chế độ cộng hồ (mà khơng phải qn chủ), việc trì chế độ nơ lệ người da đen v.v Có thể nói, Hiến pháp có vị trí dẫn dắt quan trọng nhận thức người lãnh đạo quốc gia cơng dân Đó giá trị tư tưởng 1.1.4 Chức Hiến pháp Chức chung Hiến pháp hợp pháp hoá mức cao sở tồn chế độ xã hội, chế độ nhà nước, trật tự quan hệ xã hội Hiến pháp vậy, dù Hiến pháp tốt hay Hiến pháp xấu, dân chủ hay phi dân chủ, có chức bảo đảm tính hợp pháp cao cho chế độ xã hội chế độ nhà nước, xác định địa vị pháp lý chung cá nhân, tập thể Chức thứ hai Hiến pháp quy định sở xuất phát điểm định hướng cho trình phát triển hồn chỉnh chế định pháp lý, tạo khn khổ pháp lý chung cho toàn hệ thống pháp lý Có thể gọi chức sáng tạo phát triển Hiến pháp Những quy định Hiến pháp mục tiêu phát triển đất nước, bảo đảm pháp lý cho quyền tự người cơng dân có khả định hướng cho hoạt động Nhà nước hành vi cá nhân, làm sở chung cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng cá nhân tập thể Chức thứ ba Hiến pháp chức ổn định hoá quan hệ xã hội Bản thân Hiến pháp văn có tính ổn định cao, khả việc bảo đảm ổn định quan hệ xã hội, thiết chế trị Nhà nước định chế xã hội an toàn pháp lý cho cá nhân, cho xã hội lớn 1.2 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1946 CỦA NƯỚC TA 1.2.1 Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng Tháng tám năm 1945 Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến, có máy thống trị trực tiếp thực dân Pháp triều đình Nhà Nguyễn theo thể quân chủ chuyên chế, thực chất máy tay sai thực dân Pháp Bởi vậy, nước ta thuộc địa khơng có hiến pháp Tuy nhiên vào năm đầu kỷ XX, ảnh hưởng tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789, ảnh hưởng cách mạng Trung Hoa năm 1911 Chính sách tân mà Minh Trị Thiên Hoàng áp dụng Nhật Bản, giới trí thức Việt Nam xuất tư tưởng lập hiến Có hai khuynh hướng trị chủ yếu thời gian Khuynh hướng thứ Phạm Quỳnh (1) Bùi Quang Chiêu(2) Cuộc bút chiến xảy Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh (3) vấn 1() Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam) Ông người tiên phong việc quảng bá chữ Quốc ngữ và dùng tiếng Việt - thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp - để viết lý luận, nghiên cứu Ơng có tên hiệu là Thượng Chi, bút danh: Hoa Đường, Hồng Nhân Ông xem người chiến đấu bất bạo động không khoan nhượng cho chủ quyền độc lập, tự trị Việt Nam, cho việc khơi phục quyền hành của Triều đình Huế trên ba kỳ (Bắc, Trung, Nam), chống lại bảo hộ Pháp kiên trì chủ trương chủ nghĩa quốc gia với thuyết Quân chủ lập hiến 2() Ông quê ở Mỏ Cày, Bến Tre lớn lên gia đình vốn có truyền thống Nho học nhưng có học trường Tây Ơng có quốc tịch Pháp Ơng gia đình gửi sang Algérie rồi sang Pháp học trường École Coloniale từ năm 1894 Ba năm sau ông người Việt đỗ bằng kỹ sư canh nông (ingénieur agronome) Pháp Vua Hàm Nghi bấy bị Pháp đày sang Algérie ông người Việt vào thăm cựu hồng lúc 3() Nguyễn Văn Vĩnh (1882 – 1936) nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch Việt Nam, nhà trị Việt Nam đầu thế kỷ 20 Khi viết bài, ông ký nhiều bút danh: Tân Nam Tử, Quan Thành, Tông Gia, Lang Gia, Mũi Tẹt Tử, đề trực trị hay quân chủ lập hiến Nguyễn Văn Vĩnh chủ trương bãi bỏ chế độ vua quan miền Bắc miền Trung đặt chúng quyền cai trị trực tiếp Chính phủ Pháp Cịn Phạm Quỳnh bênh vực chế độ vua quan cũ, cho chế độ có nhiều tệ tục, người ta cải tiến chế độ cũ cách áp dụng chế độ quân chủ lập hiến, nghĩa ban hành Hiến pháp để hạn chế quyền lực Hoàng đế Việt Nam Theo tư tưởng Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu phải xây dựng Hiến pháp vừa bảo đảm “quyền dân chủ” cho nhân dân, “quyền điều hành đất nước” Hoàng đế “quyền bảo hộ” Chính phủ Pháp Như thực chất tư tưởng Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu dù trình bày cách hay cách khác, người chủ trương xoá bỏ chế độ vua quan, người chủ trương thay chế độ quân chủ chuyên chế chế độ quân chủ lập hiến, đặt đất nước ta thống trị thực dân Pháp Khác với Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu, Phan Bội Châu(4), Phan Chu Trinh(5) Nguyễn Ái Quốc chủ trương phải giành lại độc lập, tự cho dân tộc, sau xây dựng Hiến pháp nhà nước độc lập Khơng có độc lập tự khơng thể có Hiến pháp thực Đây khuynh hướng thứ hai khuynh hướng đắn Một chiến sĩ tiên phong khởi xướng truyền bá tư tưởng dân chủ tư tưởng lập hiến Việt Nam Phan Chu Trinh Vào năm 1902, Phan Chu Trinh bắt đầu tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây tư tưởng cải cách đất nước Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Bạch Hai nguồn tư tưởng giúp ơng đề xướng tư tưởng “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, ơng coi việc mở mang dân trí tiền đề để xây dựng xã hội dân chủ Là người phản đối kịch liệt chế Đào Thị Loan, 4() Phan Bội Châu nhà yêu nước lớn, chí sĩ cách mạng Việt Nam có ý chí tranh đấu, nghĩa khí hết lịng tận tụy đóng góp lớn lao cho nghiệp cách mạng dành độc lập Việt Nam từ tay thực dân Pháp Ông thành lập phong trào Duy Tân Hội (1904) - chủ trương tôn quân bạo động đánh đổ đô hộ Pháp để khôi phục độc lập, tôn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để làm minh chủ khởi xướng phong trào Đông Du (1905) - vận động người nước xuất dương qua Trung Hoa, Nhật Bản du học để thâu nhận kiến thức nước ngồi giúp nước nhà  Ơng tác giả lớn thơ tiểu thuyết, với bút danh Hải Thu, Sào Nam, Thị Hán, Độc Tỉnh Tử,… 5() Phan Châu Trinh gương sáng phong trào Duy Tân đầu kỷ 20 Ông nhà nho yêu nước có nhiều suy nghĩ tiến Có thể xem ơng người có tư tưởng dân chủ sớm số nhà nho yêu nước tiến đầu kỷ Đặc biệt nữa, ông chọn đường dấn thân tranh đấu ơn hịa, bất bạo động Ơng coi dân chủ cấp bách độc lập coi việc dùng luật pháp, cai trị quy củ quét hủ bại phong kiến Với tinh thần yêu nước nồng nàn, suốt đời gắn bó với vận mệnh đất nước, với sống sơi nổi, gian khó bạch, ơng xứng đáng để hậu ngưỡng mộ, noi theo 10 ... pháp 1946 Hiến pháp cô đúc, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với tất người Nó Hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện CHƯƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TO LỚN CỦA HIẾN PHÁP 1946 2.1 Hiến pháp 1946 thể tư tưởng... TRƯNG, CHỨC NĂNG CỦA HIẾN PHÁP VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1946 CỦA NƯỚC TA 1.1 KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG, CHỨC NĂNG CỦA HIẾN PHÁP 1.1.1 Khái quát đời Hiến pháp Theo lịch sử, xã hội lồi... có khoảng 190 nước có Hiến pháp diện Hiến pháp xem dấu hiệu pháp lý thiếu Nhà nước dân chủ đại 1.1.2 Các đặc điểm hiến pháp Căn đặc điểm Hiến pháp, ta xem xét quốc gia sở hiến pháp pháp điển hóa

Ngày đăng: 28/01/2023, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w