Untitled 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TUỔI MẦM NON LỚP DẠY ĐHMN K3(CHÍNH QUI) Họ và tên giảng viên Nguyễn Thị Hải Yến Chức danh khoa[.]
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TUỔI MẦM NON LỚP DẠY: ĐHMN- K3(CHÍNH QUI) Họ tên giảng viên: Nguyễn Thị Hải Yến Chức danh khoa học: Thạc sỹ Bộ môn: Giáo dục học mầm non Năm học 2016 – 2017 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẦM NON (3 tiết) A Mục tiêu Kiến thức - Sinh viên nắm vững chất ngôn ngữ Hiểu hoạt động lời nói phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non - Nắm vững vai trị ngơn ngữ hoạt động nhận thức trẻ - Nắm vững phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non Kĩ - Vận dụng kiến thức học việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ sau - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung học - Tìm hiểu, liên hệ với thực tiễn giáo dục trường mầm non - Vận dụng kiến thức vào trình thực hành trường mầm non Thái độ - Sinh viên tích cực tìm hiểu chất, vai trị phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non - Tích cực học tập có thái độ nghiêm túc, tự giác, ham học hỏi hoàn thành tốt nhiệm vụ môn học B Chuẩn bị Giảng viên Tài liệu [1] Đinh Hồng Thái(2013), Giáo trình Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Tài liệu tham khảo [2] Lê Thu Hương (2007), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Nxb giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [4] Đinh Hồng Thái (2006), Giáo trình Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [5] Đinh Hồng Thái- Trần Thị Mai (2011), Giáo trình Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non,Nxb Giáo dục Việt Nam 2 Ngƣời học - Tài liệu tài liệu tham khảo - Bút, - Đọc trước chương (tài liệu chính) C Nội dung I Bản chất ngôn ngữ Ngôn ngữ tƣợng xã hội đặc biệt 1.1 Ngôn ngữ tượng xã hội - Ngôn ngữ thứ sản phẩm độc quyền người Nó hình thành tồn phát triển xã hội loài người, ý muốn nhu cầu người Bên ngồi xã hội lồi người, ngơn ngữ phát sinh - Ngôn ngữ sản phẩm tập thể, tồn phát gắn liền với tồn phát triển xã hội Ngôn ngữ tượng xã hội phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp, góp phần thể ý thức xã hội, đặc biệt ý thức xã hội cộng đồng người; Mỗi tập thể khác có phong tục, tập quán, cách thức cộng cư khác nhau, theo từ ngữ để gọi tên khái niệm tương ứng khác Thoát khỏi tập thể ấy, từ ngữ khơng sử dụng chí khơng cịn tồn - Ngôn ngữ đời tồn với hình thành phát triển xã hội loài người để phục vụ cho sống người lĩnh vực: lao động, sản xuất, đấu tranh xã hội, nghệ thuật, giải trí… 1.2 Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt - Ngôn ngữ tượng không thuộc sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Khơng thuộc sở hạ tầng ngơn ngữ cải vật chất xã hội, khơng phải cơng cụ mang tính vật thể để tạo cải vật chất cho xã hội, lại cơng cụ giao tiếp tư để trì phản ánh hoạt động người Khơng thuộc kiến trúc thượng tầng ngôn ngữ không giống yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng khác Khi sở hạ tầng thay đổi yếu tố thuộc kiến trúc tượng tầng thay đổi theo, ngôn ngữ lại không biến đổi - Ngơn ngữ khơng có tính giai cấp Lịch sử hình thành phát triển ngơn ngữ khẳng định chủ nhân ngơn ngữ quần chúng nhân dân Vì đời để phục vụ tồn thể nhân dân, tồn thể xã hội, khơng phân biệt địa vị, đẳng cấp, tôn giáo, đảng phái Như ứng xử bình đẳng tất người xã hội không bị biến đổi cách mạng trị xã hội - Rõ ràng ngôn ngữ không thuộc sở hạ tầng không thuộc kiến trúc thượng tầng; phát triển hay biến khơng phụ thuộc vào sở hạ tầng, không giống với kiến trúc thượng tầng mà theo quy luật riêng Do đó, ngơn ngữ tượng xã hội đặc biệt Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt 2.1 Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu - Ngơn ngữ hệ thống bao gồm yếu tố (đơn vị; âm vị, hình vị, từ, câu đơn vị câu) quan hệ yếu tố (quan hệ tuyến tính - ngang quan hệ liên tưởng - dọc) Ta hiểu khái niệm "tín hiệu" vật (hoặc thuốc tính vật chất, tượng) kích thích vào giác quan người, làm cho người tri giác lí giải, suy diễn tới ngồi vật (đại diện cho khơng phải nó) - Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu ngơn ngữ cảm nhận giác quan hay nói cách khác ngơn ngữ có tính vật chất Âm hình thức vật chất ngôn ngữ Ngôn ngữ gợi đại diện cho khác với nó, ngơn ngữ chứa đựng nội dung, ý nghĩa định - Các tín hiệu ngơn ngữ có giá trị nằm hệ thống, mối quan hệ với yếu tố khác hệ thống Tách khỏi hệ thống, tín hiệu ngơn ngữ hết giá trị Các tín hiệu ngơn ngữ dân tộc thuộc hệ thống định Các từ thuộc hệ thống từ vựng, quy tắc ngữ pháp hợp lại thành hệ thống ngữ pháp Chúng chi phối, quy định làm nên giá trị cho tín hiệu Mỗi ngơn ngữ hệ thống tín hiệu khác Và tín hiệu có giá trị hệ thống ngơn ngữ định Thốt khỏi hệ thống, từ ngữ trở nên vô nghĩa 2.2 Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt - Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu phức tạp, bao gồm yếu tố đồng loại không đồng loại, với số lượng không xác định - Ngôn ngữ tín hiệu tín hiệu Ta sử dụng ngơn ngữ để giải thích tín hiệu phi ngôn ngữ (thuyết minh cho tranh ảnh, âm nhạc…) - Tín hiệu ngơn ngữ cịn có tính độc lập tương đối Các hệ thống tín hiệu nhân tạo khác thường sáng tạo theo thỏa thuận số cá nhân, hồn tồn thay đổi theo ý muốn người - Ngôn ngữ vừa có giá trị đồng đại vừa có giá trị lịch sử Các hệ thống tín hiệu khác có giá trị đồng đại, tức phục vụ nhu cầu người giai đoạn định Trong sản phẩm ngơn ngữ khứ để lại, khơng có người thời giao tiếp với mà thời đại khác người giao tiếp - Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu có khả sản sinh lớn Từ số lượng hạn chế đơn vị bản, ngơn ngữ tạo vơ hạn lời nói xã hội Khả khơng hệ thống tín hiệu so sánh Chức ngôn ngữ 3.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người - Giao tiếp truyền đạt thông tin từ người đến người khác với mục đích định Khi giao tiếp, người ta trao đổi tư tưởng tình cảm, trí tuệ, hiểu biết…với tác động đến mặt nhận thức, tình cảm hành động Giao tiếp thực nhờ công cụ tốt ngôn ngữ - Giao tiếp nhu cầu có tính sinh vật bậc cao nhu cầu đặc biệt thiết yếu với người Đặc điểm hoạt động giao tiếp xảy hoàn cảnh định, với phương tiện định nhằm tới mục tiêu định - Ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp cịn thể chỗ ngơn ngữ giúp người tàng trữ kinh nghiệm sản xuất để truyền từ đời sang đời khác Ngôn ngữ giúp trao đổi tư tưởng, tình cảm, xác lập mối quan hệ thành viên cộng đồng xã hội Ngôn ngữ công cụ giúp cho người giao tiếp, trao đổi đến hiểu biết lẫn Cho nên khơng có thứ ngơn ngữ chung cho cộng đồng dùng để giao tiếp, để thắt chặt mối quan hệ xã hội khơng thể tồn Với ý nghĩa này, ngôn ngữ cơng cụ để giao tiếp đồng thời công cụ đấu tranh phát triển xã hội 3.2 Ngôn ngữ phương tiện tư người - Tư giai đoạn nhận thức lí tính, nhận thức gián tiếp, khái quát Khả phản ánh thực tế dạng khái niệm, phán đoán kết luận tức kết trình suy nghĩ, tư Q trình nhận thức có hai giai đoạn: giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn nhận thức lí tính Ngồi ra, tư cịn hiểu thân trình suy nghĩ, phản ánh sống dạng tư tưởng, trình hình thành tư tưởng - Mối quan hệ tư ngôn ngữ Ngôn ngữ tư xuất lúc Ngôn ngữ thực trực tiếp tư có người - động vật cao cấp có tư Khơng có ngơn ngữ khơng có tư Nói cách khác, khơng thể tư khơng có ngơn ngữ - Chức giao tiếp ngôn ngữ gắn liền với chức thể tư ngôn ngữ Ngôn ngữ tổ hợp âm đơn thuần, mà thực chất nơi tàng trữ kinh nghiệm loài người Chức tư ngôn ngữ độc lập với chức giao tiếp vì, ngơn ngữ khơng phải cần đến nói giao tiếp, mà cần đến suy nghĩ thầm lặng, độc thoại nội tâm - Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào qúa trình hình thành tư tưởng: ý nghĩ, tư tưởng rõ ràng biểu ngơn ngữ Q trình tìm từ, câu cần thiết để nói q trình làm cho ý nghĩ, khái niệm trở nên rõ ràng hiểu Chừng chưa biểu ngôn ngữ, ý nghĩ cịn chưa rõ ràng mơ hồ - Ngôn ngữ không tồn dạng tiếng nói mà cịn tồn dạng biểu tượng âm óc, dạng chữ viết giấy Khi nghe, biểu tượng âm xuất Khi nói, biểu tượng chuyển động phát âm xuất Khi nhìn, biểu tượng thị giác từ xuất Chức tư ngôn ngữ không xuất ngôn ngữ phát thành lời, mà im lặng suy nghĩ viết giấy - Như vậy, ngôn ngữ công cụ tư duy, chỗ dựa để suy nghĩ ghi lại kết suy nghĩ người Ngôn ngữ tư thống với nhau, khơng có ngơn ngữ khơng có tư ngược lại khơng có tư ngơn ngữ vỏ âm trống rỗng, thực chất khơng có ngơn ngữ - Hai chức giao tiếp tư thực không tách rời mà gắn bó chặt chẽ với nhau: tư duy, hoạt động giao tiếp diễn không ngừng ngược lại giao tiếp, hoạt động tư diễn liên tục (để kiểm tra, điều chỉnh thơng tin) - Ngơn ngữ tư có điểm khác biệt Ngơn ngữ vật chất cịn tư tinh thần Đơn vị tư (khái niệm, phán đốn, suy lí…)khơng đồng với đơn vị ngơn ngữ (âm vị, hình vị, câu…) Tư có tính nhân loại cịn ngơn ngữ có tính dân tộc Tóm lại ngơn ngữ tư thống không đồng Chức ngôn ngữ tư ngôn ngữ thể tư tưởng trực tiếp tham gia vào việc hình thành tư tưởng II Hoạt động lời nói Hoạt động lời nói gì? - Lời nói khơng phần âm nghe được, phần âm kết trình hoạt động có sử dụng ngơn ngữ để thực mục đích người Q trình gọi hoạt động lời nói - Hoạt động lời nói q trình người sử dụng ngơn ngữ để truyền đạt tiếp nhận kinh nghiệm xã hội, lịch sử hay để thiết lập giao tiếp để lập kế hoạch (chương trình) hành động - Hoạt động lời nói thực mục đích giao tiếp hay tư thực chất trình hình thành thể ý nghĩ nhờ ngơn ngữ Do đó, hoạt động lời nói cịn hiểu trình hình thành thể ý nghĩ nhờ ngơn ngữ - Hoạt động lời nói loại hoạt động người, có đầy đủ đặc trưng hoạt động, có mục đích có nhu cầu, động cơ, có hành động phận hợp thành - Hoạt động lời nói q trình người sử dụng ngơn ngữ để thực mục đích cụ thể nên có tính chất cá nhân riêng biệt người Tuy vậy, có quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ, với tính chất xã hội, tính chất chung ngơn ngữ Có thể nói quan hệ ngơn ngữ lời nói quan hệ chung riêng So sánh ngơn ngữ lời nói F.de Saussure phân biệt lời nói ngơn ngữ sau: STT Ngơn ngữ (cái chung) Lời nói (cái riêng) Là sản phẩm chung cộng đồng, tính Là sản phẩm cá xã hội nhân, tính cá nhân Tính khái quát cao Tính cụ thể Có tính ổn định lâu dài Tính thời, ln thay đổi Dạng tiềm Dạng thực, dạng kết Ví dụ: Cho tập hợp số từ (mẹ/đi/chợ/về/chưa) với dấu câu, kiểu câu (các quy tắc tạo câu) tiếng Việt tạo số câu khác như: - Mẹ chợ chưa? - Mẹ chưa chợ - Chợ, mẹ chưa - Mẹ chợ chưa - Ngôn ngữ tượng xã hội, sản phẩm nhiều hệ, nhiều thời đại Ngôn ngữ có tính khái qt cao, mã chung cho cộng đồng, tồn óc người nói chung thứ tiếng, dạng tiềm Ngơn ngữ có tính chất ổn định thời gian tương đối lâu dài Mỗi cá nhân tùy tiện sáng tạo thay đổi ngôn ngữ Ngôn ngữ thể lời nói lời nói Lời nói sản phẩm cá nhân riêng biệt nên mang tính cụ thể, thời ln ln thay đổi Lời nói phương diện tồn ngơn ngữ Lời nói cần thiết ngơn ngữ hiểu gây tất hiệu Lời nói khơng cần thiết để ngơn ngữ xác lập mà cịn cần thiết để ngơn ngữ biến hóa phát triển Các loại hoạt động lời nói 3.1 Lời nói bên ngồi - Là lời nói tồn dạng âm chữ viết Thực chất lời nói bên ngồi q trình sản sinh lời nói để khái qt hóa thực để giao tiếp với người khác a Lời nói đối thoại lời nói hai hay số người với nhau, đó, người nói người nghe ngược lại Bao gắn với tình hay ngữ cảnh giao tiếp xác định Lời nói đối thoại có ba tính chất đưới đây: - Tính chất rút gọn: Do người nói người nghe có mặt tình giao tiếp cụ thể nên có nội dung thể phương tiện phi ngôn ngữ như: cử chỉ, nét mặt, điệu bộ… - Tính bị động: người đối thoại bị chi phối người đối thoại nên thường bị động, - Rất có tính tổ chức: lời đối đáp lời nói đối thoại thường khơng lập chương trình cách chặt chẽ Trường hợp có cấu trúc phát ngơn cấu trúc đơn giản Mỗi lời nói đối thoại dường bật phản ứng với phát ngơn trước Do vậy, gắn chặt với tình ngữ cảnh quen thuộc b Lời nói độc thoại lời nói người; người khác người đọc người nghe Đây lời nói chiều; khơng bị chi phối tức thời người nghe, khơng lệ thuộc vào tình huống, ngữ cảnh trực tiếp Nó có đặc điểm bật đây: - Tính triển khai mạnh: lời nói độc thoại, sử dụng thông tin phi ngôn ngữ, để người nghe người đọc hiểu cần phải nhắc đến, gọi hay miêu tả đối tượng nói đến - Tính chủ ý chủ động rõ ràng: lời nói độc thoại phải xác định rõ nội dung truyền đạt phải biết xây dựng nội dung cách có chủ ý; phải biết thể theo trình tự xác định, cách chủ động - Tính tổ chức cao: để có lời nói độc thoại, người nói phải lập chương trình, kế hoạch khơng phải cho câu, phát ngơn riêng lẻ mà cho tồn lời độc thoại Như vậy, so sánh với lời nói đối thoại lời nói độc thoại có yêu cầu cao hơn, đòi hỏi nghiêm ngặt mang tính chuẩn mực c Lời nói viết lời nói hướng vào người khác, biểu kí hiệu chữ viết tiếp nhận quan phân tích thị giác Đây dạng lời nói độc thoại có mức độ phát triển cao nhiều, biểu đặc điểm sau đây: - Tính khai triển mạnh lời nói viết khơng có liên hệ ngược trực tiếp với nhân vật giao tiếp Ở khơng có tham gia yếu tố phi ngôn ngữ (cử chỉ, điệu bộ)… - Tính có chủ ý, chủ động có tổ chức chặt chẽ Người viết viết điều cho thường người vắng mặt Vì thế, người viết khơng thấy phản ứng người đọc; phải tự hình dung phản ứng mà cân nhắc thật kĩ để viết phù hợp, có lợi cho việc thực mục đích giao tiếp - Tính chuẩn mực phương diện ngôn ngữ Ngôn ngữ viết yêu cầu cao phương diện chuẩn mực ngôn ngữ Việc dùng từ, mẫu câu phải xác; khơng có dư thừa; khơng sử dụng nhiều từ tình thái; khơng sử dụng loại câu rút gọn, câu đặc biệt 3.2 Lời nói bên - Lời nói bên loại hoạt động lời nói đặc biệt, diễn đầu, khơng cịn tính vật chất (âm thanh), có tính vật chất Lời nói bên hình ảnh âm thanh, biểu tượng âm hay chữ Lời nói bên có ba đặc điểm bật sau đây: - Có tính rút gọn cao: thường mẩu, rời rạc…Thí dụ câu, đoạn văn…được động lại cịn từ (chủ ngữ, vị ngữ…) - Có tính vị thế, tức tồn vị ngữ - Có tính ngữ nghĩa ý phụ thuộc mạnh vào tình (giống lời nói đối thoại) III Vai trị ngơn ngữ hoạt động nhận thức Ngôn ngữ với nhận thức cảm tính 1.1 Đối với cảm giác Ngôn ngữ ảnh hưởng mạnh đến ngưỡng nhạy cảm cảm giác, làm cho cảm giác thu nhận rõ ràng, đậm nét Thí dụ, nghe người khác xoa "trời lạnh quá" ta dễ cảm thấy lạnh Khi cảm nhận thuộc tính vật, tượng xung quanh (màu sắc, âm thanh, mùi vị…) ta thường "gọi thầm" tên thuộc tính đầu, điều làm cho cảm giác ta thuộc tính mạnh hơn, xác 1.2 Đối với tri giác - Ngôn ngữ làm cho q trình tri giác diễn dễ dàng, nhanh chóng làm cho tri giác trở thành khách quan, đầy đủ rõ ràng - Ngôn ngữ trình quan sát cần thiết hơn, quan sát tri giác tích cực, có chủ định có mục đích (tức có ý thức) Tính có ý thức, có mục đích, có chủ định biểu đạt điều khiển, điều chỉnh nhờ ngơn ngữ 1.3 Đối với trí nhớ - Ngơn ngữ có ảnh hưởng quan trọng trí nhớ người Nó tham gia tích cực vào trình ghi nhớ, gắn chặt với trình - Khơng có ngơn ngữ khơng thể thực ghi nhớ có chủ định, ghi nhớ có ý nghĩa kể ghi nhớ máy móc (học thuộc lịng) Ngơn ngữ phương tiện để ghi nhớ, hình thức để lưu giữ kết cần nhớ Ngôn ngữ với nhận thức lý tính 2.1 Đối với tư - Ngôn ngữ liên quan chặt chẽ với tư người, thể chỗ tư dùng ngôn ngữ làm phương tiện, cơng cụ cho mình, nhờ điều mà tư người khác chất so với tư vật; người có tư trừu tượng - Lời nói bên công cụ quan trọng tư duy, đặc biệt giải nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Lúc lời nói bên có xu hướng chuyển từ phận thành lời nói thầm (khi nghĩ người ta hay nói lẩm nhẩm thế) 2.2 Đối với tưởng tượng - Ngơn ngữ giữ vai trị to lớn tưởng tượng Nó phương tiện để hình thành biểu đạt trì hình ảnh tưởng tượng Ngơn ngữ giúp ta làm xác hóa hình ảnh tưởng tượng nảy sinh, tách chúng mặt nhất, gần chúng lại với nhau, cố định chúng lại từ lưu giữ chúng trí nhớ Ngơn ngữ làm cho tưởng tượng trở thành trình ý thức, điều khiển tích cực, có kết chất lượng cao IV Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em Vai trị ngơn ngữ phát triển trẻ em 1.1 Ngôn ngữ công cụ giao tiếp Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội (C.Mác) Con người muốn tồn phải gắn bó với cộng đồng Giao tiếp đặc trưng quan trọng người "Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng người" (V.I.Lênin) Nhờ có ngơn ngữ mà người hiểu nhau, hành động mục đích chung: lao động, đấu tranh, xây dựng phát triển xã hội 1.2 Ngôn ngữ công cụ để phát triển tư duy, nhận thức - Quá trình trưởng thành đứa trẻ bên cạnh thể chất trí tuệ Cơng cụ để phát triển tư duy, trí tuệ ngơn ngữ Ngơn ngữ thực (sự hữu) tư Tư người hoạt động (nhất tư trừu tượng) nhờ có phương tiện ngôn ngữ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục đích tự thân Có ngơn ngữ, tư trẻ phát triển Ngôn ngữ phát triển làm cho tư phát triển Ngược lại, tư phát triển đẩy nhanh phát triển ngôn ngữ Mối quan hệ sơ đồ hóa sau: Tư ngôn ngữ - Ngôn ngữ công cụ để trẻ học tập, vui chơi - hoạt động chủ yếu trường mầm non Ngôn ngữ tích hợp tất loại hình hoạt động giáo dục, nơi, lúc Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất hoạt động ngược lại, hoạt động tạo hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển 1.3 Ngôn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện - Sự phát triển toàn diện đứa trẻ bao gồm phát triển đạo đức, chuẩn mực hành vi văn hóa Ngơn ngữ phát triển giúp cho trẻ mở rộng giao tiếp Điều làm cho trẻ có điều kiện học hỏi tốt đẹp xung quanh trẻ - Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ sớm tiếp thu giá trị thẩm mĩ thơ ca, truyện kể - tác phẩm nghệ thuật ngôn từ người lớn đem đến cho trẻ Đó tác động lời nói nghệ thuật phương tiện hữu hiệu giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 1.4 Ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ sơ sinh đến tuổi Giai đoạn từ sơ sinh đến tuổi, từ đến tuổi, giai đoạn siêu tốc phát triển ngôn ngữ Thành tựu phát triển tối ưu thiết địi hỏi phải có giáo dục ngơn ngữ kịp thời, lúc Đến tuổi trẻ phát âm xác tất âm vị, điệu tiếng mẹ đẻ Trẻ nói tương đối lưu lốt, biểu cảm Về mặt ngữ pháp, hầu hết mẫu câu tiếng Việt trẻ sử dụng vào lúc tuổi Sự thực học ngôn ngữ người từ lọt lòng mẹ Trường mầm non trường học có điều kiện, có hội lớn để giáo dục ngơn ngữ cho trẻ Có thể khẳng định rằng: Học tiếng mẹ đẻ học tập quan trọng nhất, cần thiết nhất, bắt đầu sớm cần quan tâm Một số quan điểm phát triển ngơn ngữ trẻ em 2.1 Lí thuyết hành vi chủ nghĩa O.F.Skinner tác phẩm Hành vi lời cho ngơn ngữ trẻ hình thành hành vi khác thao tác định Ở bắt chước quan trọng Những thao tác ngôn ngữ với giúp đỡ người lớn cho trẻ nhanh chóng trưởng thành ngơn ngữ Lí thuyết nhìn hình thức Nhưng điều khơng xác không mối liên hệ ngôn ngữ tư Sự trưởng thành ngôn ngữ trưởng thành tư 2.2 Lí thuyết tự nhiên chủ nghĩa - Noam Chomxki (1957) tác phẩm Cấu trúc ngữ nghĩa phân tích có phê phán lí thuyết hành vi chủ nghĩa Skinner Ơng cho trẻ em đóng vai trị nhân tố phát triển ngơn ngữ Ơng coi ngơn ngữ có sở sinh học Thành tựu có người Con người có quan sinh sản ngơn ngữ não Chỉ cần có tác động thêm từ phía bên ngồi (mơi trường nói năng) ngơn ngữ có hội xuất - Chomxki cho kiến thức ngữ pháp trẻ có từ lúc sinh Trẻ có kho chứa ngữ pháp hóa tồn cầu Chỉ cần sử đụng lúc giải mã tiếng mẹ đẻ Những giả định N.Chomxki khơng có tính thuyết phục Các quy luật ngữ pháp khơng thể có sẵn Càng khơng thể có gọi ngữ pháp tồn cầu 2.3 J.Piaget L.S.Vưtgơxki với lí thuyết phát triển ngôn ngữ nhận thức - J.Piaget nhà tâm lí học tiếng Thụy Sĩ Trong tác phẩm ngôn ngữ tư trẻ ông cho ngôn ngữ không quan trọng phát triển tư Theo ông, tư phát triển nhờ có việc trẻ hành động trực tiếp với vật thể vật chất, phát thiếu sót tư có, luyện tập để sáng tạo phương thức tư phù hợp với thực 10