Tiểu luận xã hội học, Dân số với bệnh nhiễm khuẩn và lây truyền qua đường tình dục (STDs)

29 3 0
Tiểu luận xã hội học, Dân số với bệnh nhiễm khuẩn và lây truyền qua đường tình dục (STDs)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 MỞ ĐẦU I Lý do chọn vấn đề Trong xã hội hiện đại ngày nay, vấn đề dân số với bệnh nhiễm khuẩn và lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) ngày càng được xã hội quan tâm Bất kì ai có quan hệ tình dục[.]

MỞ ĐẦU I Lý chọn vấn đề Trong xã hội đại ngày nay, vấn đề dân số với bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) ngày xã hội quan tâm Bất kì có quan hệ tình dục khơng bảo vệ an tồn nhiễm bệnh lấy truyền qua đường tình dục (STDs) Vấn đề xảy khơng phân biệt tuổi tác, tình trạng nhân, giàu nghèo hay trình độ học vấn… Một bệnh lấy sinh mạng cặp vợ chồng, tan vỡ hạnh phúc để lại cho xã hội hàng triệu trẻ em mắc bệnh kỉ, hội chứng suy giảm miễn dịch, gọi tắt AIDS Ngồi bệnh cịn 20 loại bệnh khác lien quan đến lây truyền qua đường tình dục lậu, giang mai, nhiễm nấm,… bệnh phổ biến để lại hậu nặng nề Trong kế hoạch hành động sau Hội nghị Cairô Quỹ Liên hợp quốc (UNFPA) nhấn mạnh bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) sáu nội dung sức khỏe sinh sản Trong mười năm trở lại số người mắc bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục có chiều hướng tăng mạnh nước ta giới Người ta ước tính có khoảng triệu người mắc bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục, gồm vi rút gây suy giảm miễn dịch HIV giới ngày Ở Việt Nam có từ 800.000 đến 1000.0000 người mắc bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục năm Điều cho thấy tốc độ lây truyền bệnh STDs nhanh Nó đe dọa trực tiếp tới vấn đề sức khỏe sinh sản nước ta phạm vi giới Đặc biệt, số nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) có bệnh HIV bệnh nguy hiểm đến chưa có thuốc chữa.Vì để giảm thiểu số người nhiễm HIV năm khơng cịn cách khác tìm hiểu ngun nhân biện pháp phòng tránh Đề tài nghiên cứu vấn đề dân số với bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) từ thực trạng vấn đề rõ hậu để từ đến đề suất giải pháp ngăn ngừa phòng tránh bệnh Qua giúp nâng cao nhận thức người bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) II Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề dân số với bênh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) sử dụng phương pháp định lượng sở tri thức thu tập từ nghiên cứu trước dân số với vấn đề bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) Kinh nghiệm kết nghiên cứu trước có giá trị cho đề tài việc xây dựng câu hỏi nghiên cứu, vận dụng lý thuyết, hình thành giả thuyết, thiết kế câu hỏi có hiệu lực đáng tin cậy cung cấp lý giải thuyết phục kết nghiên cứu định lượng  Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm  Phương pháp tra cứu tài liệu III Lịch sử nghiên cứu vấn đề dân số với bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs)  Tên nghiên cứu: Thái độ hành vi phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS yêu tố liên quan đến phụ nữ mang thai trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Khánh Hòa từ tháng 6/2009 đến 9/2009 Mục tiêu: xác định kiến thức, thái độ, hành vi yếu tố liên quan HIV/AIDS phụ nữ mang thai Nghiên 400 phụ nữ Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Khánh Hòa Kết sau: Nội dung Số Tỷ lệ người Nghe HIV/AIDS + Có 379 94,75 + Không 21 5,25 + Người thân, bạn bè 75 18,8 + Đài, báo, tivi 357 89,3 + Khác 14 3,5 + Đúng 285 71,3 + Sai 115 28,7 + Đúng 278 69,5 + Sai 122 30,5 + Đúng 233 58,3 + Sai 167 41,7 + Biết 364 91,0 + Không biết không xác định 36 9,0 + Đồng y 225 56,3 + Không đồng y 175 43,7 + Khám thai định kì 65 28,8 + Uống thuốc dự phịng 25 11,0 + Khám thai định kì uống thuốc dự phịng 116 51,5 Nguồn thơng tin HIV/AIDS Kiến thức đường lây truyền Kiến thức biện pháp phòng chống Kiến thức chung( lây truyền phòng chống) Biết lợi ích củ → việc xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai Tự nguyện xét nghiệm HIV Thái độ xử lí bị nhiễm HIV + Phá thai 12 5,3 + Không biết rõ 3,4  Tên nghiên cứu: Điều tra hành vi, tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai Chlamydia nhóm nguy cao tỉnh Khánh Hoà Tên nghiên cứu: Điều tra hành vi, tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai Chlamydia nhóm nguy cao tỉnh Khánh Hồ Nghiên cứu viên chính: Th.S Nguyễn Anh Tuấn Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định hành vi nguy lan truyền HIV nhóm quần thể gái mại dâm, tiêm chích ma t cơng nhân lao động tự - Xác định tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai Chlamydia nhóm - Xác định thuận lợi khó khăn lồng ghép giám sát hành vi, bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV giám sát chung - Cung cấp thơng tin cho chiến lược quốc gia việc thực giám sát hệ hai Việt Nam Địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Khánh Hoà Thời gian nghiên cứu: 11-12/2003 Tóm tắt nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành 272 gái mại dâm đường phố, 512 gái mại dâm karaoke, 186 người nghiện chích ma tuý 375 công nhân ngoại tỉnh Bộ câu hỏi thiết kế để sử dụng cho nhóm nghiên cứu đích Mỗi mẫu huyết làm xét nghiệm: HIV, giang mai Chlamydia Theo kết nghiên cứu, hầu hết gái mại dâm vấn có trình độ văn hố phổ thơng sở Một số lập gia đình Tỷ lệ gái mại dâm đường phố sinh Khánh Hồ so với tỉnh khác tỷ lệ gái mại dâm nhà hàng sinh Khánh Hoà cao so với tỉnh khác Mức độ nhận thức lây nhiễm HIV nhóm gái mại dâm đường phố gái mại dâm nhà hàng với người không thường xuyên sử dụng bao cao su với khách làng chơi thấp Cả hai nhóm gái mại dâm đường phố nhà hàng có kiến thức tốt việc thường xuyên sử dụng bao cao su phịng chống lây nhiễm HIV Đối với nhóm nghiên chích ma t có quan hệ tình dục nhiều với gái mại dâm bạn tình thường xuyên bạn tình 12 tháng qua Số gái mại dâm trung bình tháng qua 2,3 gái mại dâm Tỷ lệ số người nghiên chích ma tuý nhận đầy đủ tư vấn xét nghiệm cao so với nhóm gái mại dâm (46%) Những người cơng nhân ngoại tỉnh có trình độ văn hố cao so với hai nhóm Hầu hết có trình độ văn hố phổ thơng trung học Nhận thức nguy lây nhiễm hiv công nhân không thường xuyên sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với gái mại dâm 12 tháng qua không cao Khoảng 29% số họ nhận thức nguy lây nhiễm HIV Có 77% số cơng nhân trả lời ba phương pháp phòng lây nhiễm HIV Tỷ lệ công nhân tư vấn xét nghiệm đầy đủ 17% Tên báo cáo: Điều tra hành vi, tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai Chlamydia nhóm nguy cao tỉnh Khánh Hồ Ngơn ngữ báo cáo: Việt Nam Nguồn kinh phí: Tổ chức Y tế Thế giới Cơ quan thực hiện: Viện Vệ sinh dịch tễ TW  Tên nghiên cứu: Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành người cung cấp người sử dụng dịch vụ bảo hiểm y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phòng chống HIV/AIDS, bệnh LTQĐTD Cao Bằng Sơn La Nghiên cứu viên chính: PGS TS Trịnh Hữu Vách Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá nhu cầu can thiệp (về phía người cung cấp sử dụng dịch vụ) nhằm cải thiện hành vi liên quan đến chăm sóc sức khoẻ sinh sản, phịng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS sử dụng dịch vụ bảo hiểm y tế nhân dân hai tỉnh Cao Bằng Sơn La Mục tiêu cụ thể - Điều tra kiến thức, thái độ kỹ thực hành CSSKSS, phòng chống HIV/AIDS/STDs bảo hiểm y tế cán y tế cung cấp dịch vụ CSSKSS, phòng chống HIV/AIDS/STDs bảo hiểm y tế tuyến - Điều tra kiến thức, thái độ kỹ thực hành cán quản lý chương trình DS/SKSS cán trực tiếp làm công tác truyền thông, tư vấn ban ngành: Ủy ban Dân số-Gia đình-Trẻ em, Hội phụ nữ, Hội nông dân tuyến - Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi nhóm đối tượng đích CSSKSS, phòng chống HIV/AIDS/STDs bảo hiểm y tế Nhu cầu sử dụng dịch vụ nhóm đối tượng - Phân tích số yếu tố liên quan đến yếu kiến thức, hành vi nhóm đối tượng (Địa bàn sinh sống, phong tục tập quán, kinh tế, xã hội, hoạt động truyền thơng, quan tâm quyền…) Địa bàn nghiên cứu: Cao Bằng, Sơn La Thời gian nghiên cứu: 05/2007 - 06/2007 Tóm tắt nghiên cứu: Cuộc đánh giá thực theo phương pháp mô tả cắt ngang kết hợp điều tra định lượng định tính Tổng số 2607 người gồm 211 NVYT, 239 CBQL chương trình DS-SKSS, 362 người làm cơng tác truyền thơng DS-SKSS, 600 phụ nữ, 600 nam giới 600 TTN vấn phiếu Q1, Q2, Q3, Q4, Q5 Q6 với 103 vấn sâu thực hiện. Báo cáo trình bày thành sáu chương Chương trình bày phương pháp nghiên cứu Chương trình bày thực trạng kiến thức - thái độ - hành vi người cung cấp dịch vụ CSSKSS Chương trình bày nhận thức - thái độ - thực hành người quản lý công tác dân số - sức khoẻ sinh sản Chương nhận thức - thái độ - thực hành người trực tiếp làm công tác truyền thông dân số - sức khoẻ sinh sản Chương nhận thức - thái độ - thực hành nhóm đối tượng đích chăm sóc sức khoẻ sinh sản, phòng chống HIV/AIDS bảo hiểm y tế Chương nêu phát khuyến nghị rút từ đánh giá Tên báo cáo: Đánh giá kiến thức – thái độ - hành vi người cung cấp sử dụng dịch bảo hiểm y tế, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản phịng chống HIV/A Ngôn ngữ báo cáo: Tiếng Việt Nguồn kinh phí: German Development Cooperation GTZ Cơ quan thực hiện: Trung tâm Nghiên cứu Dân số Sức Khỏe Nông thôn, Trường Đại học y Thái Bình  Tên nghiên cứu: Tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai hành vi nguy gây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc người Việt Nam Tên nghiên cứu: Tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai hành vi nguy gây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc người Việt Nam Nghiên cứu viên chính: PSG.TS Trịnh Quân Huấn Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Xác định tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai mô tả kiến thức hành vi nguy lây nhiễm HIV đồng bào dân tộc người 11 tỉnh triển khai dự án, từ đề xuất mơ hình can thiệp dự phịng phù hợp Mục tiêu cụ thể: Trên nhóm đồng bào dân tộc người từ 15-49 tuổi điều tra: + Mô tả đặc trưng xã hội - nhân hành vi quan hệ tình dục sử dụng ma t + Mơ tả kiến thức, thái độ phòng chống HIV/AIDS, xác định yếu tố nguy lây nhiễm HIV giang mai + Xác định tỷ lệ nhiễm HIV giang mai + Đề xuất mơ hình can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV/STI phù hợp cho nhóm đồng bào dân tộc người Địa bàn nghiên cứu: Cao Bằng, Bắc Giang, Lai Châu, Yên Bái, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Khánh Hồ, Đồng Nai, Thời gian nghiên cứu: 09-12/2006 Tóm tắt nghiên cứu: 11 tỉnh có đồng bào dân tộc người triển khai dự án “Phòng chống HIV/AIDS ViệtNam tiến hành điều tra Đối tượng điều tra tồn dân tộc người bao gồm nam nữ độ tuổi 15-49 sống địa bàn huyện triển khai dự án Có dân tộc tiến hành điều tra Tày, Nùng, Sán dìu, Sán chay, Thái, Dao, H’Mơng, Raglay Khơmer Tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu tất người sống địa bàn tỉnh/thành phố dự án từ tháng trở lên, nhóm dân tộc người điều tra tỉnh có độ tuổi 15-49 Mỗi tỉnh có 800 người lựa chọn để điều tra.Kết điều tra cho thấy, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người dân tộc Thái 15-49 tuổi tỉnh Thanh Hố 2,8% tỉnh có tỷ lệ người nhiễm HIV Khánh Hoà (1,1%), Đồng Nai (0,8%), Lai Châu (0,6%), Thái Nguyên Hậu Giang (0,5%), Kiên Giang (0,2%) An Giang (0,1%) Tỷ lệ nhiễm giang mai cao nhóm đồng bào Dao Yên Bái (3,3%) Các tỉnh có tỷ lệ người nhiễm giang mai An Giang (1,6%), Hậu Giang (1,5%), Kiên Giang (1,4%), Khanh Hồ (0,3%), Thanh Hố (0,2%) Tên báo cáo: Báo cáo điều tra tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai hành vi nguy gây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc người Việt Nam Ngơn ngữ báo cáo: Việt Nguồn kinh phí: Ngân hàng giới (WB) Cơ quan thực hiện: Viện Vệ sinh dịch tễ TW  Tên nghiên cứu: Nghiên cứu hành vi nguy lây nhiễm HIV học viên trung tâm 05, 06 thành phố Hà Nội giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức dự phòng Nghiên cứu viên chính: TS Lê Anh Tuấn BS Phạm Hồng Nga TS Nguyễn Thành Quang Ths Đào Thị Minh An BS Vũ Công Thảo KS Lê Duy Luận CN Nguyễn Thị PhươngCN Đỗ Trọng KS PhạmThị Kim Chi BS Trần Quốc Tuấn BS, Nguyễn Phương Hoa BS Là Thị Lan Mục tiêu nghiên cứu: - Phát nhiễm HIV học viên trung tâm 05, 06 - Tìm hiểu hành vi nguy lây nhiễm HIV học viên yếu tố liên quan Trung tâm 05, 06 - Đề xuất mơ hình Tuyền thơng, tư vấn dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS Trung tâm 05, 06 Địa bàn nghiên cứu: Hà Nội, Hà Tây Thời gian nghiên cứu: Tóm tắt nghiên cứu: - Khơng phát có trường hợp chuyển dạng huyết từ HIV (-) sang HIV (+) sau tháng trung tâm - Phát số hành vi nguy lây nhiễm HIV học viên Trung tâm 05, 06 như: Dùng chung dao cạo râu (25,8%), xăm (11,6%), đánh gây thương tích có chảy máu (11,2%) trung tâm 06 Tiếp xúc học viên với máu người nhiễm lao động, sản xuất (16,7%) trung tâm 05 - Chưa có khu tách biệt dùng cho sinh hoạt lao động dành riêng học viên nhiễm không nhiễm HIV/AIDS - Hoạt động truyền thông tư vấn triển khai thông qua mạng truyền tư vấn trực tiếp Do đó,vấn đề đặt khả lây nhiễm HIV học viên cán nhân viên Trung tâm 05, 06 xảy lúc chỗ trung tâm không chủ động lơi cơng tác dự phịng Tên báo cáo: Nghiên cứu hành vi nguy lây nhiễm HIV học viên trung tâm 05, 06 thành phố Hà Nội giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức dự phịng Ngơn ngữ báo cáo: 10 Qua phân tích hồi cứu 3869 bệnh nhân BLTQĐTD có xét nghiệm HIV khoa khám bệnh Bệnh viện Da liễu, nữ chiếm 53,5% nam 46,2% Bệnh nhân HIV+ chiếm 5,9%(288) tổ trung bình nhóm HIV+ 24,8 tuổi, 34,2% nữ (78) nam 65,8% (150) Tuổi trung bình nhóm HIV 30,6 tuổi, 55,1% nữ (2003) nam 44,9% (1635) BLTQĐTD nhóm bệnh nhân HIV+ HIV- khơng khác có ý nghĩa trừ bệnh lậu, nhóm HIV- bệnh lậu nhiều nhóm HIV+ (p=0,017) Qua năm bệnh nhóm HIV+ tăng Chlamydia trachomatis mồng gà nhóm bệnh nhân BLTQĐTD HIV+ HIV- tăng Yếu tố dự báo cho chiều hướng nhiễm HIV bệnh lậu Bệnh lậu bệnh nhân nam HIV+ năm 2004 tăng khoảng lần so với 2002 ảnh hưởng thấy phần qua tỷ lệ bệnh nhân BLTQĐTD nữ khơng nghề ngày tăng phát triển nguy cao nhiễm HIV từ người nghiện ma tuý sang cho nhóm bệnh nhân BLTQĐTD Cần ý can thiệp đối tượng bệnh nhân nam đặc biệt bệnh nhân nam BLTQĐTD HIV+ bệnh nhân BLTQĐTD nữ không nghề nghiệp Tên báo cáo: Nguyên nhân khuynh hướng BLTQĐTD bệnh nhân nhiễm không nhiễm HIV Bệnh viện Da liễu TP Hồ Chí Minh 2002-2004 Ngơn ngữ báo cáo: Tiếng Việt, Nguồn kinh phí: Cơ quan thực hiện: • Bệnh viện Da liễu TP Hồ Chí Minh • Văn phịng UBPC AIDS TP Hồ Chí Minh • VICHAP 15 NỘI DUNG I Một số khái niệm Khái dân số Dân số đại lượng tuyệt đối người đơn vị hành hay quốc gia, châu lục hành tinh thời điểm định Dân số thuật ngữ dùng để số lượng người sinh sống cộng đồng lãnh thổ,chịu tác động môi trường sống tự nhiên, xã hội hoàn cảnh lịch sử cụ Dân số quốc gia xác định thời điểm tiến hành tổng điều tra dân số Dân số toàn cầu xác định dựa số liệu thống kê báo cáo năm quốc gia khu vực giới Khái niệm sức khỏe sinh sản,bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) a Sức khỏe sinh sản sức khỏe sinh sản tình trạng hài hòa thể lực, tinh thần, xã hội tất vấn đề lien quan đến tình dục hệ thống sinh sản người b Khái niệm bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STDs) Bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STDs- Sexually Transmitted Diseases) bệnh người ta mắc phải quan hệ tình dục với người có bệnh, tình trạng nhiễm trùng bệnh tật truyền từ người sang người nhiều tác nhân Thông thường tác nhân lây truyền lan truyền qua đường tình dục (qua đường âm đạo, qua miệng qua hậu môn) không bảo vệ với người mang bệnh lây truyền qua đường tình dục 16 II Thực trạng vấn đề bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STDs) 1.Thực trạng dân số với vấn đề bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) giới Trong năm gần đây, bệnh lây truyền nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STDs) có xu hướng gia tăng Theo báo cáo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) bình diện tồn cầu trung bình ngày có khoảng triệu người bị STDs (tính HIV) phát Một điều đặc biệt nghiêm trọng gia tăng bệnh LTQĐTD phối hợp song hành với phát triển đại dịch HIV/AIDS toàn cầu Tại Hoa Kỳ, lan truyền HIV qua đường quan hệ tình dục diễn song hành với gia tăng số bệnh STD giang mai, herpes, chlamyd… Ở châu Phi, tỷ lệ nhiễm HIV qua đường quan hệ tình dục cao 50%-80% Có thể nói rằng, quan hệ tình dục khơng bảo vệ dù phương thức đường lây lan chủ yếu HIV Trong châu Á, châu Phi, Nam Mỹ lây truyền HIV chủ yếu qua quan hệ tình dục khác giới chây Âu, Hoa Kỳ châu Úc, quan hệ tình dục đồng giới lưỡng giới chiếm vai trofquan trọng việc lây lan laoij vi rút chết người Nguy lây nhiễm HIV phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng quan hệ với người bị SDT Nhiều nghiên cứu cho thấy mối lien hệ chặt chẽ HIV/AIDS STD, đặc biệt bệnh loét sinh dục (giang mai, HPV, hạ cam…) Ở đâu có tỷ lệ STD cao, có gia tăng HIV Ngược lại vùng có can thiệp, phòng chống STD tốt, tỷ lệ nhiễm HIV thấp Nghiên cứu vùng Tanzania cho thấy, điều trị giảm tỷ lệ STD cộng đòng giảm 38% tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS thời gian ngắn Mỗi năm giới có khoảng 360-400 triệu người mắc bệnh LTQĐTD 17 Số lượng bệnh STD tồn cầu theo ước tính Tổ chức Y tế giới hàng năm: Bệnh Số bệnh nhân (triệu) Trùng roi sinh dục 170 Nhiễm C.trachomatis sinh dục 89 Bệnh lậu 62 Sùi mào gà 30 Éc-pét sinh dục 20 Giang mai 12 Hạ cam 07 Tổng cộng 390 Riêng khu vực châu Á -Thái Bình Dương số 36 triệu người mắc bệnh LTQĐTD năm Tại nước Mỹ năm ước tính có khoảng 19 triệu người tuổi từ 15-29 mắc bệnh LTQĐ.Tại Anh Quốc năm 2009 có 400.000 người mắc bệnh giang mai, lậu Theo nghiên cứu cho thấy số đáng báo động tình trạng quan hệ tình dục khơng an tồn thiếu niên giới nay:  60% nam giới quan hệ tình dục khơng an tồn  50% thú nhận khơng dung bao cao su (BCS) lần quan hệ tình dục  49% người nghiện rượu bia có quan hệ tình dục khơng tồn  61% nam giới 48% nữ giới chưa kiểm tra bênh STDs  Có 15% nữ giới bị vô sinh không chữa trị bệnh STDs kịp thời  28% nam giới 34% nữ giới không tiết lộ cho người yêu tình trạng bệnh 18  Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO) có tới 34% - 44% nam giới mắc bệnh HIV  Hơn 48% nam giới khám phụ khoa mắc HVP  70% nam giới bị mắc bệnh giang mai quan hệ tình dục khơng Theo Liên Hợp Quốc, số ca lây nhiễm HIV giới giảm 15% vòng 10 năm trở lại (2,7 triệu ca năm 2010), giảm 22% vòng năm số người tử vong AIDS (1,8 triệu người năm 2010), tăng 10 lần vòng năm số người mang virus HIV chăm sóc y tế (6,6 triệu người năm 2010) Tổ chức Lao động Quốc tế(ILO) cho biết, có khoảng 36 triệu người độ tuổi lao động giới bị nhiễm HIV Hiện nay, giới có triệu trẻ em 10 tuổi nhiễm HIV Trong đó,1 nửa số người nhiễm HIV 2.Thực trạng dân số vơi vấn đề bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STDs) Việt Nam Ở Việt Nam, số bệnh nhân khám bệnh LTQĐTD theo báo cáo mà Viện Da liễu nhận hàng năm 130.000 trường hợp,81% số họ phụ nữ Tuy nhiên, theo ước tính chun gia hàng năm có khoảng gần 19 triệu trường hợp mắc Đa số bệnh nhân bị bệnh tự mua thuốc điều trị đến chữa trị thầy thuốc tư Khoảng 25% phụ nữ mắc bệnh Nam giới phận sinh dục ngồi nên việc vệ sinh dễ dàng thuận tiện Tổng số bệnh nhân mắc nhiễm trùng LTQĐTD từ năm 1996 đến 2010 Năm Số bệnh nhân 1996 45.634 1997 73.291 1998 138.310 1999 101.466 2000 95.595 2001 156.253 2002 183.927 2003 132.168 2004 143.880 2005 125.249 2006 192.042 2007 198.594 2008 283.643 2009 252.515 2010 348.134 Tổng số 2.470.701 20 ... với người mang bệnh lây truyền qua đường tình dục 16 II Thực trạng vấn đề bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STDs) 1.Thực trạng dân số với vấn đề bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường. .. Khái niệm bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STDs) Bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STDs- Sexually Transmitted Diseases) bệnh người ta mắc phải quan hệ tình dục với người... nhận thức người bệnh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) II Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề dân số với bênh nhiễm khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 28/01/2023, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan