1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Mức ô nhiễm tối ưu docx

21 1,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 210,14 KB

Nội dung

• Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm là tối thiểu hóa tổngchi phí phát thải Total Waste Disposal Cost sau đâysẽ gọi là chi phí ô nhiễm, chi phí ô nhiễm gồm 2 thành phần: • Chi phí kiểm soát

Trang 1

Bài giảng 3

KINH TẾ HỌC VỀ Ô NHIỄM

Chủ đề 1: Mức ô nhiễm tối ưu

©PHÙNG THANH BÌNH

2006

A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm

B. Chi phí giảm ô nhiễm biên (MAC)

C. Chi phí thiệt hại biên (MDC)

D. Mức ô nhiễm tối ưu

E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu

F. Ý nghĩa ứng dụng trong kiểm soát ô nhiễm

Đề cương đề nghị:

Xác định ô nhiễm tối ưu sử dụng công nghệ giảm ô nhiễm:

Phụ lục: Xác định ô nhiễm tối ưu khi giả định rằng giảm sản lượng là cách duy nhất giảm ô nhiễm

Trang 2

Xử lý ô nhiễm tốt hơn là chẳng làm

gì cả, nhưng …

để có một hành tinh xanh.

• Khi biến quyết định là chi phí, thì MAC chínhlà chi phí giảm ô nhiễm biên với phương pháptối thiểu chi phí (cách này được ủng hộ hơn)

LƯU Ý:

Trang 3

dụng công nghệ giảm ô nhiễm (dựa vào MAC và MDC)

(Identification of optimal polution when using abatement technology)

chỉ có ý nghĩa khi lượng phát thải vượt quá khả năng hấp thụ của môi trường

trường và ô nhiễm, nghĩa là ô nhiễm môi trường phải được coi là một chi phí (lợi ích và chi phí)

A Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm

Trang 4

• Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm là tối thiểu hóa tổngchi phí phát thải (Total Waste Disposal Cost) (sau đây

sẽ gọi là chi phí ô nhiễm), chi phí ô nhiễm gồm 2

thành phần:

• Chi phí kiểm soát (Control Cost)/giảm (Abatement Cost) ô nhiễm: Chi phí cho các nỗ lực kiểm soát ônhiễm ứng với một loại công nghệ nhất định

• Chi phí thiệt hại do ô nhiễm (Damage Cost): Chi phí thiệt hại do thải chất thải chưa qua xử lý ra môitrường

Chi phí ô nhiễm = Chi phí kiểm soát + Chi phí thiệt hại

A Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm

ô nhiễm, với yêu cầu phải nhận biết đầy đủ

sự đánh dổi giữa chi phí giảm ô nhiễm và chi phí thiệt hại Theo quan điểm kinh tế, bất kỳ khoản đầu tư cho công nghệ kiểm soát ô nhiễm sẽ chỉ có ý nghĩa nếu và chỉ nếu xã hội được bù đắp lại bằng các lợi ích từ việc tránh được các thiệt hại môi trường nhờ việc đầu tư này mang lại

A Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm

Trang 5

ƒ Phía cung dịch vụ giảm ô nhiễm (chi phí xã hội củaviệc giảm ô nhiễm)

ƒ Chi phí giảm ô nhiễm là các khoản tiền xã hội chi trực

tiếp nhằm cải thiện chất lượng môi trường (kiểm soát

ô nhiễm) Nói cách khác, đó là các khoản chi phí để

giảm lượng chất thải thải ra môi trường hay giảmnồng độ chất thải: như chi mua thiết bị xử lý chất thải, ống khói, tường cách âm, chi phí thực thi

ƒ Chi phí xã hội của giảm ô nhiễm bao gồm hai phần:

ƒ Chi phí giảm ô nhiễm của các chủ thể gây ô nhiễm

ƒ Chi phí thực thi và giám sát của chính phủ

ƒ Chi phí kiểm soát (giảm) ô nhiễm biên (MCC, MAC:

Marginal pollution Control Cost, Marginal pollution Abatement Cost, và sau đây sẽ thống nhất dùng kýhiệu MAC) tăng theo chất lượng môi trường hay các hoạt động làm sạch môi trường

ƒ Vì các mức chất lượng môi trường cao hơn đòi hỏiphải đầu tư cho các công nghệ tốn kém hơn

ƒ Phân biệt chi phí kiểm soát ô nhiễm biên và tổng chi phí kiểm soát ô nhiễm

B Chi phí giảm ô nhiễm

Trang 6

B Chi phí giảm ô nhiễm

Đồ thị (a) và (b) là hai cách khác nhau để thể hiện bằng đồ thị chi phí giảm ô nhiễm biên Một số điểm lưu ý:

ƒ Hai đồ thị truyền tải cùng một khái niệm, nhưng khác nhau

ở đơn vị tính trên trục hoành

ƒ Ở đồ thị (a), chi phí biên của đơn vị thứ 20 = 0, số này (20) thể hiện tổng số đơn vị chất thải đang được xem xét xử lý

ƒ Cả hai cùng đo lường chi phí biên

ƒ Chi phí là $200 khi số lượng thải ra là 5 Ù Nghĩa là nó

đo lường chi phí làm sạch hay chi phí kiểm soát đơn vị chất thải thứ 15

ƒ Ở cả hai trường hợp, MAC tăng theo mức độ cải thiện chất lượng môi trường (xem đồ thị (b))

B Chi phí giảm ô nhiễm

Trang 7

ƒ Chi phí giảm ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố như công nghệ kiểm soát ô nhiễm, khảnăng chuyển đổi nhập lượng, nguồn phát thải, mức tái chế, công nghệ sản xuất, …

ƒ Lưu ý: Đối với mỗi nguồn gây ô nhiễm, không cósự khác biệt giữa chi phí tư nhân và chi phí xãhội

ƒ Nhưng khi xét tổng hợp, thì tổng chi phí xã hộicủa việc giảm ô nhiễm sẽ bằng tổng chi phígiảm ô nhiễm tư nhân + chi phí thực thi vàgiám sát của chính phủ

Một số dạng cơ bản

Lượng phát thải

Trang 8

Lượng phát thải (tấn/năm)

T

20 10

Tổng hợp chi phí giảm ô nhiễm biên

(từ các MAC của từng chủ thể gây ô nhiễm đến MAC thị trường)

(tấân/tuần)

B Chi phí giảm ô nhiễm

Trang 9

ƒ Các chính sách môi trường thường nhằm kiểm soát sự phát thải của một nhóm các nguồn gây ô nhiễm, chứ không chỉ những nguồn gây ô nhiễm đơn lẻ

ƒ Tại mỗi mức phí, cộng theo trục hoành các đường chi phí giảm ô nhiễm biên cá nhân

ƒ Phía cầu dịch vụ giảm ô nhiễm (lợi ích xã hội củaviệc giảm ô nhiễm)

ƒ Chi phí thiệt hại là tổng giá trị bằng tiền tất cả các thiệt hại do phát thải các chất thải chưa qua xử lý ramôi trường Chi phí thiệt hại đề cập đến tất cả các tác động bất lợi mà những người sử dụng môi trường phải gánh chịu do ô nhiễm

ƒ Thiệt hại có thể biểu hiện dưới nhiều cách khácnhau, nhưng phần lớn phụ thuộc nhiều vào số lượngvà bản chất của chất thải chưa được xử lý

C Chi phí thiệt hại

Trang 10

ƒ Nhận dạng và ước tính chi phí thiệt hại do ô nhiễm sẽphức tạp hơn trong trường hợp các chất gây ô nhiễm cótính lâu bền như các kim loại độc hại (chì và thủyngân), chất phóng xạ, hợp chất vô cơ (thuốc trừ sâu), …Chất gây ô nhiễm càng tồn tại lâu bền, thì càng khóđánh giá thiệt hại

ƒ Chi phí thiệt hại được nhận dạng ở các khía cạnh nhưthiệt hại đến cây cối, động vật; mỹ quan, xuống cấpcác tài sản và hạ tầng cơ sở; các ảnh hưởng nguy hạiđến sức khỏe, …

ƒ Ứớc tính chi phí thiệt hại? (Phương pháp đánh giá giátrị tài nguyên môi trường)

C Chi phí thiệt hại

ƒ Hàm thiệt hại cho biết mối quan hệ giữa lượngphát thải và thiệt hại do do ô nhiễm => Ô nhiễm càng nhiều, chi phí thiệt hại càng lớn

ƒ Có hai dạng hàm thiệt hại:

ƒ Hàm thiệt hại theo hàm lượng ô nhiễm

ƒ Hàm thiệt hại theo nồng độ ô nhiễm

ƒ Có nhiều cách thể hiện hàm thiệt hại, thôngthường sử dụng hàm thiệt hại biên

C Chi phí thiệt hại

Trang 11

20 5

Trang 12

ƒ Giả định chi phí thiệt hại là một hàm tăng theolượng phát thải (xem đồ thị a)

ƒ Đồ thị (a) và (b) là hai cách thể hiện bằng đồ thịkhác nhau của chi phí thiệt hại biên (MDC), chỉkhác ở đơn vị tính trên trục hoành

ƒ Ở đồ thị (a), đường chi phí thiệt hại đo lường chi phíxã hội bằng tiền của thiệt hại môi trường do mỗiđơn vị phát thải tăng thêm gây ra Chi phí này tăngkhi lượng phát thải thải ra tăng

C Chi phí thiệt hại

ƒ Ở đồ thị (b), đường chi phí thiệt hại biên thể hiện giásẵn lòng trả biên của xã hội cho mỗi đơn vị chấtlượng môi trường được cải thiện

ƒ Nhân tố ảnh hưởng MDC có thể là thay đổi sở thíchvề chất lượng môi trường, thay đổi dân số, thay đổibản chất khả năng hấp thụ của môi trường, phát hiệnphương pháp mới trong việc xử lý chất thải ô nhiễm,

… Nên, thay đổi một trong số nhân tố này sẽ làm dịchchuyển đường MDC

ƒ Thiệt hại do ô nhiễm là các chi phí ngoại tác

C Chi phí thiệt hại

Trang 13

Lượng phát thải (tấn/năm)

ƒ Chi phí: Tăng/giảm chi phí kiểm soát ô

nhiễm do giảm/tăng thêm một đơn vị lượng phát thải

ƒ Lợi ích: Giảm/tăng chi phí thiệt hại do

giảm/tăng thêm một đơn vị lượng phát thải

D Mức ô nhiễm tối ưu

Trang 14

ƒ Xem đồ thị và giải thích các ký hiệu

ƒ e* là mức ô nhiễm tối ưu (Min)

ƒ Chi phí kiểm soát ô nhiễm = eNE e*

ƒ Chi phí thiệt hại = OEe*

ƒ Tổng chi phí ô nhiễm = OEeN

ƒ Tại sau mức e* có tổng chi phí ô nhiễm nhỏ nhất? (mức tối

ưu Pareto) => Giả sử mức ô nhiễm là e i và e j , hãy tính tổng chi phí và so sánh với mức e* (bài tập trên lớp)

ƒ Mức phát thải tối ưu khi MAC = MDC

ƒ Ví dụ minh họa bằng số cụ thể

D Mức ô nhiễm tối ưu

Lượng phát thải (tấn/năm)

Trang 15

ƒ Kết luận: Mức ô nhiễm tối ưu đạt

được khi chi phí kiểm soát ô nhiễm biên (MAC) = lợi ích kiểm soát ô nhiễm biên (tức giảm chi phí thiệt hại): Đảm bảo nguyên tắc cân băng biên (Equimaginal Principle)

Trang 16

MAC1 MDC2

MDC1 MAC1

MAC 2

ƒ Dịch chuyển đường MDC1sang MDC2

ƒ Mức phát thải tối ưu thay đổi e*1sang e*2

=> Chất lượng môi trường cao hơn, và

=> Tổng chi phí phát thải cao hơn (nghĩa là có sựđánh đổi)

E Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu

Trang 17

ƒ Thay đổi công nghệ trong kiểm soát hay xử lý mộtloại chất thải nào đó Đồ thị (b) cho thấy:

ƒ Dịch chuyển đường MAC1sang MAC2

ƒ Mức phát thải tối ưu thay đổi e*1sang e*2

ƒ Cải tiến công nghệ làm giảm mức phát thảivà tăng chất lượng môi trường, và

ƒ Quan trọng hơn là làm giảm tổng chi phí phátthải

(The miracle of technology)

ƒ Tuy nhiên vẫn có ngoại lệ?

ƒ Thay đổi công nghệ trong ngành y học

(ví dụ công nghệ chửa trị bệnh ung thư

do một loại chất ô nhiễm nào đó gây ra) Đồ thị (c) cho thấy:

ƒ Dịch chuyển đường MDC1 sang MDC2

ƒ Mức phát thải tối ưu thay đổi e*1sang e*2 (tăng)

=> Cải tiến công nghệ trong trường hợp này sẽ làm tăng, thay vì giảm, mức phát thải hay giảm chất lượng môi trường, nhưng ngược lại:

=> Làm giảm tổng chi phí ô nhiễm

Tóm lại, cải tiến công nghệ có thể làm dịch chuyển cả đường MAC và MDC, và kết quả là làm giảm tổng chi phí ô nhiễm Khuyến cáo rằng công nghệ không phải lúc nào cũng cho ta

E Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu

Trang 18

E Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu

ƒ Câu hỏi thảo luận:

ƒ Xác định mức phát thải tối ưu dùng cho mụcđích gì?

ƒ Mức ô nhiễm hiện tại trên thực tế là tối ưuchưa?

ƒ Chính phủ có thể làm gì để đạt mức ô nhiễm tốiưu?

ƒ Chúng ta có thể đạt được mức ô nhiễm tối ưuthông qua cơ chế thị trường không?

ƒ Chúng ta có thể đạt được mức ô nhiễm tối ưuthông qua mặc cả không?

ƒ …

F Ý nghĩa ứng dụng trong kiểm soát ô nhiễm

Trang 19

Xác định mức ô nhiễm tối ưu khi giảm sản lượng là cách duy nhất giảm ô nhiễm (dựa vào MNPB, MEC và MNSB)

(Identification of optimal pollution When output reduction as the only way to

reduce pollution load)

Lợi ích tư nhân biên

Sản lượng (tấn) P

Trang 20

Sản lượng tối ưu xã hội

Lượng phát thải (tấn BOD)

QMỈ QS

Phần giảm lợi ích của nhà sản xuất khi chuyển từ

QMỈ QS

Phần chi phí

ô nhiễm cho

xh giảm khi chuyển từ

QMỈ QS

Trang 21

ƒ Giả định quan trọng:

ƒ Giảm sản lượng là cách duy nhất để giảm ônhiễm

ƒ Mức phát thải tỷ lệ với mức sản lượng

ƒ Không có ngoại tác tích cực (MNPB = MNSB)

ƒ Kết luận: Mức ô nhiễm tối ưu đạt được khi chi phí

giảm ô nhiễm biên (MNPB, phải từ bỏ lợi ích tưnhân) = lợi ích biên của việc giảm ô nhiễm (tứcgiảm chi phí thiệt hại): Đảm bảo nguyên tắc cânbăng biên (Equimaginal Principle)

Sản lượng

Q0Q*

P MAC

d

0

P aHình 5.7: Liên kết đường MAC với hoạt động tối đa hĩa lợi nhuận

Ngày đăng: 25/03/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w