1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án lớp 4 tuần 2

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 766 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2022 Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn lại: 1. Kiến thức: Biết được quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm; ... 2. Kĩ năng: Viết và đọc các số có tới sáu chữ số. 3. Thái độ: Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng nhóm Học sinh: bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động: ( 5’) Hát Giáo viên nhận xét – biểu dương. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động chính: (27’) a. Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi, cá nhân. Mục tiêu: Giúp học sinh biết ôn tập về các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn; giới thiệu cách viết và đọc số có 6 chữ số. Cách tiến hành: a) Đơn vị Chục Trăm: Giáo viên đính 1 đơn vị; Viết số: 10; 1 trăm. b) Nghìn Chục nghìn – Trăm nghìn Giáo viên đính 10 trăm = ?; Yêu cầu học sinh viết số trên bảng con. Giáo viên đính? = 1 chục nghìn. Yêu cầu học sinh viết số trên bảng con. Giáo viên đính: Viết số: 100 000. Yêu cầu học sinh viết trên bảng con. Giáo viên đính băng giấy như sách giáo khoa trang 8, yêu cầu học sinh viết số, đọc số. Gọi vài học sinh đọc lại hoặc tự cho ví dụ về số có 6 chữ số. b. Hoạt động 2: Thực hành bài 1 Mục tiêu: Giúp học sinh biết viết số, đọc số các số có 6 chữ số Cách tiến hành: Bài 1a: Giáo viên đính bảng bài 1 nhưng chưa điền số các hàng Yêu cầu học sinh điền số, viết số, đọc số Giáo viên nhận xét chốt lại Bài 1b: Cách tiến hành tương tự như 1a b. Hoạt động 2: Thực hành bài 2. Mục tiêu: Giúp học sinh biết đọc, viết số có 6 chữ số. Cách tiến hành: Bài 2: Giáo viên đính băng giấy như bài tập 2 sách giáo khoa Yêu cầu học sinh đọc số, viết số và điền vào vở (đã chuẩn bị ở nhà), bảng nhóm. Giáo viên nhận xét – chốt c.Hoạt động 3 : Thực hành bài 3. Mục tiêu: Giúp học sinh biết đọc số có 6 chữ số. Cách tiến hành: Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu Giáo viên chia nhóm 4 Yêu cầu học sinh đọc số theo nhóm 4 Giáo viên nhận xét – biểu dương d.Hoạt động 4: Thực hành bài 4. Mục tiêu: Giúp học sinh biết viết số có 6 chữ số. Cách tiến hành: Bài 4a, b: Gọi học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh viết số trên bảng con Giáo viên nhận xét – chốt biểu dương 3. Hoạt động nối tiếp: (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập Học sinh lắng nghe Học sinh lắng nghe Học sinh: Viết số: 1; 1chục; Viết số: 100. Học sinh điền – nhận xét – bổ sung – biểu dương Học sinh viết – nhận xét Học sinh viết số, đọc số – nhận xét Học sinh viết số, đọc số – nhận xét Học sinh viết số, đọc số – nhận xét Học sinh đọc yêu cầu Học sinh nêu tự do – nhận xét Học sinh điền số, viết số, đọc số – đại diện 1 em điền vào bảng nhóm – nhận xét Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát Học sinh làm bài vào vở – bảng nhóm – nhận xét Vài học sinh nhắc lại. Học sinh đọc Học sinh đọc theo nhóm – nhận xét – biểu dương Học sinh đọc Học sinh viết số trên bảng con – đính bảng con – nhận xét Học sinh lắng nghe

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 2: Từ ngày 12/9/2022 - 16/9/2022 BUỔI SÁNG HAI 12/9 CHIỀU BA 13/9 SÁNG CHIỀU SÁNG TƯ 14/9 CHIỀU SÁNG NĂM 15/9 CHIỀU MÔN SHDC Sinh hoạt cờ TỐN Các số có sáu chữ số TẬP ĐỌC Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) KNS TD KHOA HỌC Trao đổi chất người (tt) MT ĐẠO ĐỨC Trung thực học tập (tt) RÈN TOÁN Các số có sáu chữ số TỐN Luyện tập TABN TIN HỌC MỸ THUẬT CHÍNH TẢ Nghe viết: Mười năm cõng bạn học LTVC MRVT: Nhân hậu - Đồn kết ÂM NHẠC TỐN Hàng lớp TẬP ĐỌC Truyện cổ nước TLV Kể lại hành động nhân vật KNS KHOA HỌC Các chất dinh dưỡng có thức ăn, vai trò chất bột đường MT RÈN TOÁN Hàng lớp RÈN TV Truyện cổ nước KĨ THUẬT Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tt) TỐN So sánh số có nhiều chữ số TD TIN HỌC LTVC TIẾNG ANH TIẾNG ANH SÁNG HCM HCM Dấu hai chấm ĐỊA LÍ Dãy Hồng Liên Sơn TỐN Triệu lớp triệu TLV Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện KỂ CHUYỆN Kể chuyện nghe, đọc SÁU 16/9 TÊN BÀI DẠY Tích hợp TIẾT QPAN 27 THỨ CHIỀU LỊCH SỬ Làm quen với đồ (tiếp theo) RÈN TOÁN Triệu lớp triệu RÈN TV Dấu hai chấm SHCN QPAN Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2022 Tốn CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn lại: Kiến thức: Biết quan hệ đơn vị hàng liền kề: 10 đơn vị = chục; 10 chục = trăm; Kĩ năng: Viết đọc số có tới sáu chữ số Thái độ: Ham thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động: ( 5’) - Hát Giáo viên nhận xét – biểu dương - Giới thiệu - Học sinh lắng nghe Các hoạt động chính: (27’) a Hoạt động 1: Làm việc nhóm đơi, cá nhân Mục tiêu: Giúp học sinh biết ôn tập hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn; giới thiệu cách viết đọc số có chữ số Cách tiến hành: a) Đơn vị - Chục - Trăm: - Giáo viên đính đơn vị; Viết số: 10; trăm - Học sinh lắng nghe b) Nghìn- Chục nghìn – Trăm nghìn - Học sinh: Viết số: 1; 1chục; Viết số: 100 - Giáo viên đính 10 trăm = ?; - Yêu cầu học sinh viết số bảng - Học sinh điền – nhận xét – bổ sung – biểu - Giáo viên đính? = chục nghìn dương - Yêu cầu học sinh viết số bảng - Học sinh viết – nhận xét - Giáo viên đính: Viết số: 100 000 - Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết số, đọc số – nhận xét - Giáo viên đính băng giấy sách giáo 27 khoa trang 8, yêu cầu học sinh viết số, đọc số * Gọi vài học sinh đọc lại tự cho ví dụ số có chữ số b Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh biết viết số, đọc số số có chữ số Cách tiến hành: Bài 1a: Giáo viên đính bảng chưa điền số hàng - Yêu cầu học sinh điền số, viết số, đọc số -Học sinh viết số, đọc số – nhận xét - Giáo viên nhận xét chốt lại Bài 1b: Cách tiến hành tương tự 1a b Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh biết đọc, viết số có chữ số Cách tiến hành: Bài 2: - Giáo viên đính băng giấy tập sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh đọc số, viết số điền vào (đã chuẩn bị nhà), bảng nhóm - Giáo viên nhận xét – chốt c.Hoạt động : Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh biết đọc số có chữ số Cách tiến hành: Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên chia nhóm - Yêu cầu học sinh đọc số theo nhóm - Giáo viên nhận xét – biểu dương d.Hoạt động 4: Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh biết viết số có chữ số Cách tiến hành: Bài 4a, b: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh viết số bảng - Học sinh điền số, viết số, đọc số – đại diện em điền vào bảng nhóm – nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu tự – nhận xét - Học sinh quan sát - Học sinh làm vào – bảng nhóm – nhận xét - Vài học sinh nhắc lại - Học sinh đọc - Học sinh đọc theo nhóm – nhận xét – biểu dương - Học sinh đọc - Học sinh viết số bảng – đính bảng – nhận xét - Học sinh lắng nghe 27 - Giáo viên nhận xét – chốt- biểu dương Hoạt động nối tiếp: (3’) - Nhận xét tiết học -Học sinh viết số, đọc số – nhận xét - Chuẩn bị: Luyện tập RÚT KINH NGHIỆM: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) (Tích hợp giáo dục KNS – liên hệ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đuợc nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh Kĩ năng: Đọc lưu lốt tồn bài, trả lời câu hỏi SGK Thái độ: Yêu thương người, biết quan tâm đến người khác *KNS: Giáo dục học sinh kĩ tự vệ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh minh hoạ (sách giáo khoa), băng giấy viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc - Học sinh: Sách giáo khoa, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - học sinh đọc + ý nghĩa- lớp lắng nghe – nhận xét - Học sinh nêu tự - Học sinh lắng nghe 27 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: :(5’) - Hát - Kiểm tra cũ: Mẹ ốm Gọi học sinh đọc thuộc lòng thơ Mẹ ốm Bài thơ có ý nghĩa ? Giáo viên nhận xét – biểu dương - Giới thiệu bài: Giáo viên đính tranh hỏi tranh vẽ ? Bài tập đọc tuần trước, em biết gặp gỡ Dế Mèn Nhà Trò kể cho Dế Mèn nghe ức hiếp tình cảnh khốn khó Dế Mèn hứa bảo vệ Nhà Trị Bài học hơm cho thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) Các hoạt động chính: (27’) a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Mục tiêu: Giúp học sinh đọc toàn Cách tiến hành: - Bài văn chia làm đoạn? - Học sinh chia đoạn tự - Giáo viên chốt: đoạn (xem lần xuống dòng đoạn) - học sinh nối tiếp đọc trơn đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ - Học sinh đọc thầm phần giải từ - Học sinh đọc theo nhóm - Giáo viên nghe nhận xét sửa lỗi - Thi đua đọc nhóm luyện đọc cho học sinh - em đọc lại - Đọc diễn cảm - Học sinh lắng nghe b Hoạt động 2: Tìm hiểu Mục tiêu: Giúp học sinh cảm thụ Cách tiến hành: - học sinh đọc to, lớp đọc thầm đoạn đầu - Gọi học sinh đọc to, lớp đọc thầm - trả lời câu hỏi: Bọn nhện tơ kín ngang theo cho biết Trận địa mai phục đường bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà bọn nhện đáng sợ nào? nhện núp kín hang đá với dáng vẻ - Học sinh nêu tự - Giáo viên nhận xét – chốt - Vài học sinh nhắc lại - Đoạn ý nói gì? - Giáo viên chốt: Cảnh trận địa mai phục bọn nhện thật đáng sợ - Học sinh đọc thầm đoạn – trả lời: - Đọc thầm đoạn cho biết Dế Mèn  Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ oai, làm cách để bọn nhện phải sợ? giọng thách thức kẻ mạnh: muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng từ xưng hô: ai, bọn này, ta  Thấy nhện xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn oai hành động tỏ rõ mạnh quay lưng, phóng đạp phanh phách - Học sinh nêu tự - Vài học sinh nhắc lại - Đoạn nói lên điều gì? - Học sinh ý lắng nghe chọn: hiệp sĩ Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên 27 - Đoạn nói lên điều gì? - Giáo viên chốt: Dế Mèn oai với bọn nhện - Hãy đọc thầm đoạn lại cho biết Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải ? - Học sinh đọc thầm đoạn lại trả lời: Dế Mèn phân tích nhà nhện giàu có, nợ Nhà Trò bé nhỏ mà Nhà Trò lại bé nhỏ, ốm yếu nên nhà nhện không nên bắt nạt Nhà Trị, nên xố nợ cho Nhà Trị - Học sinh nêu tự - Vài học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận lẽ phải - Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu số danh hiệu sau: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? (Dành cho học sinh khá, giỏi) - Nếu học sinh không biết, giáo viên gợi ý c.Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Mục tiêu: Giúp học sinh đọc diễn cảm toàn Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi, phát giọng đọc hay - Giáo viên nhấn mạnh: + Lời nói Dế mèn: đọc mạnh mẽ, dứt khốt, đanh thép lời lên án mệnh lệnh + Những câu văn miêu tả, kể chuyện: giọng đọc thay đổi cho phù hợp với cảnh, chi tiết + Nhấn giọng từ ngữ: cong chân, đanh đá, đạp phanh phách, ro rúm lại, rập đầu, ăn để, béo múp béo míp, cố tình, tí tẹo nợ - Giáo viên đính đoạn cần luyện - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu - học sinh nối tiếp đọc – lớp lắng nghe - nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh thi đọc diễn cảm theo nhóm đôi – nhận xét – biểu dương - Giáo viên sửa sai, uốn nắn Hoạt động nối tiếp: (3’) - Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt - Về nhà học thuộc nội dung đọc lại nhiều lần - Chuẩn bị: “Truyện cổ nước mình” RÚT KINH NGHIỆM: Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) (MT) MỤC TIÊU: 27 I Sau học, học sinh có khả năng: Kiến thức: Biết trao đổi chất người Kĩ năng: Kể tên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất quan thực trình Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người: tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân Biết quan ngừng hoạt động, thể chết *MT: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình trang 8,9 sách giáo khoa, đồ chơi “Ghép chữ sơ đồ” - Học sinh: Bút, thước II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh nêu- nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát làm việc theo nhóm đơi – đại diện nhóm nêu: * Hình 1: Cơ quan tiêu hố có chức trao đổi thức ăn * Hình 2: Cơ quan hơ hấp có chức thực q trình trao đổi khí * Hình 3: Cơ quan tuần hồn có chức 27 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động khởi động: (5’) - Hát - Kiểm tra cũ: Trao đổi chất người Thế trình trao đổi chất? Con người, thực vật, động vật sống nhờ gì? - Giới thiệu bài: Con người, thực vật, động vật sống có q trình trao đổi chất với mơi trường Vậy quan thực q trình chúng có vai trị ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi qua “Trao đổi chất người”(tiếp theo) Các hoạt động chính(27’) a.Hoạt động 1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người Mục tiêu: Kể tên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất quan thực q trình Nêu vai trị quan tuần hồn q trình trao đổi chất xảy bên thể Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang sách giáo khoa thảo luận theo cặp với yêu cầu: Nêu tên chức quan - HS nêu – nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh làm việc cá nhân- nêu miệng – nhận xét - Học sinh lắng nghe - Vài học sinh nhắc lại - Học sinh nêu tự - Học sinh lắng nghe 27 - Phát thứ đóng vai trò quan trọng sống người thể hình - Vậy trình sống, thể lấy vào từ môi trường thải mơi trường ? - Giáo viên nhận xét – bổ sung Kết luận: Trong trình trao đổi chất quan có chức - Trong số quan đó, quan trực tiếp thực trình trao đổi chất thể với mơi trường bên ngồi ? Kết luận: Những biểu trình trao đổi chất quan thực q trình là: + Trao đổi khí: Do quan hơ hấp thực hiện, lấy vào khí ơ-xy, thải khí cac-bơ-níc + Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hoá thực hiện, lấy vào nước thức ăn có chứa chất dinh dưỡng cần cho thể, thải chất cặn bã + Trao đổi tiết: Do quan tiết da thực Cơ quan tiết nước tiểu, thải nước tiểu Lớp da bao bọc thể, thải mồ hôi - Gọi vài học sinh nhắc lại - Nêu vai trò quan tuần hồn việc thực q trình trao đổi chất diễn bên thể theo cặp Kết luận: Nhờ có quan tuần hồn mà máu đem chất dinh dưỡng (hấp thụđược từ quan tiêu hố) ơ-xy tới tất quan thể đem chất thải, chất độc từ quan thể đến quan tiết để thải chúng đem khí các-bơ-níc đến phổi để thải ngồi b.Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất người Mục tiêu : Giúp học sinh biết trình bày vận chuyển chất dinh dưỡng đến tất quan thể * Hình 4: Cơ quan tiết có chức thải nước tiểu từ thể ngồi mơi trường - HS nêu tự phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể với môi trường Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm, nhóm em, phát cho nhóm đồ chơi gồm sơ đồ, phiếu rời có ghi từ, nhóm bàn bạc gắn vào khung (như sách giáo khoa) - Từng nhóm lên trình bày sản phẩm - Học sinh nhận việc - Học sinh làm việc theo phân cơng nhóm trưởng - Học sinh trình bày, học sinh khác nghenhận xét - Học sinh lắng nghe Kết luận: Như mục Bạn cần biết Hoạt động nối tiếp:(3’) - Gọi học sinh nêu mục Bạn cần biết - Học sinh đọc - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Chuẩn bị: Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường RÚT KINH NGHIỆM: Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiếp theo) ( HCM) I MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức: Biết trung thực học tập trách nhiệm học sinh Kĩ năng: Nêu số biểu trung thực học tập - Nêu ý nghĩa trung thực học tập - Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến 3.Thái độ: Có thái độ hành vi trung thực học tập Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập HCM: HS có ý thức học tập rèn luyện cho kĩ trung thực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giáo viên: Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập -Học sinh: thẻ màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Vài học sinh nhắc lại 27 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: :(5’) - Hát - Kiểm tra cũ: Khi học “Trung thực học tập ” - - > Giáo viên rút kết luận: * Trong học tập, cần phải trung thực, thật để tiến người quý mến * Vài học sinh đọc phần Ghi nhớ b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập sách giáo khoa) Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập Cách tiến hàn: - Các em đọc yêu cầu tập - Giáo viên chia nhóm – giao việc => Kết luận: * Tình 1: Chịu nhận điểm tâm học để gỡ lại * Tình 2: Em báo lại cho cô để cô ghi lại cho * Tình 3: Em nói với bạn thơng cảm, làm khơng trung thực học tập c.Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm tư liệu sưu tầm (bài tập sách giáo khoa) Mục tiêu: Giúp học sinh biết học tập gương trung thực học tập Cách tiến hành: - Gọi em đọc tập - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhận việc – làm việc theo nhóm – thư kí ghi kết – đại diện nhóm trình bày bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc Ghi nhớ - Học sinh đọc - Học sinh làm việc theo nhóm – đại diện nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc 27 em cần ghi nhớ điều ? - Giới thiệu bài: Trung thực học tập (tiếp theo) Các hoạt động chính: (27’) a.Hoạt động 1: Kể tên việc làm đúng, sai theo nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm – giao việc: Các em nêu tên hành động trung thực, hành động khơng trung thực(đã tìm hiểu nhà) ...CHIỀU LỊCH SỬ Làm quen với đồ (tiếp theo) RÈN TOÁN Triệu lớp triệu RÈN TV Dấu hai chấm SHCN QPAN Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2022 Tốn CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn... Luyện tập cấu tạo tiếng Tiếng thường gồm có phận ? Tìm tiếng người gia đình mà phần vần có âm; có hai âm Giáo viên nhận xét – biểu dương - Giới thiệu bài: Trong tuần tuần em vừa học số thuộc chủ... xét tiết học - Tuyên dương HS hoạt động tích cực - Về nhà học thuộc câu tục ngữ - Chuẩn bị: Dấu hai chấm - học sinh đọc to, lớp đọc thầm theo - Học sinh nhận việc – làm theo nhóm đơi – nêu -nhận

Ngày đăng: 28/01/2023, 08:37

w