Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
7. Hậuquảnặngnềcủachiến tranh
Con nghé hai đầu tại vùng bị rải chất da cam/dioxin
ở Thừa Thiên Huế (Ảnh: Võ Quý)
Nhiều cánh rừng bị tàn phá do chất độc hóa học
quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam
Khu ô nhiễm dioxin trong sân bay
Đà Nẵng (Ảnh Phạm Hồng Trường)
Quá trình nhiễm độc dioxin ở Việt Nam
mi n Nam Vi t Nam, ch t c m u da cam v các lo i thu c di t c khác b t Ở ề ệ ấ độ à à ạ ố ệ ỏ ắ
u c th nghi m n m đầ đượ ử ệ ă 1961 v c s d ng r ng rãi v i h m l ng à đượ ử ụ ộ ớ à ượ
cao trong chi n tranh v o các n m 1967 1968, r i gi m xu ng v ng ng ế à ă – ồ ả ố à ừ
s d ng n m 1971.ử ụ ă Các lo i h p ch t n y c tr n v o d u h a ho c nhiên ạ ợ ấ à đượ ộ à ầ ỏ ặ
li u diesel r i r i b ng máy bay ho c các ph ng ti n khác.ệ ồ ả ằ ặ ươ ệ
Theo công b c a m t nhóm tác gi trên t p chí Nature thì ây l m t cu c ố ủ ộ ả ạ đ à ộ ộ
chi n tranh hóa h c l n nh t th gi i. ế ọ ớ ấ ế ớ Trong th i gian 10 n m ó, quân i ờ ă đ độ
M v quân i Nam Vi t Nam ỹ à độ ệ ã r i 76,9 tri u lítđ ả ệ hóa ch t xu ng ấ ố
r ng núi v ng ru ng Vi t Namừ à đồ ộ ệ . Trong s n y có 64% l ch t c m u da ố à à ấ độ à
cam, 27% l ch t m u tr ng, 8,7% ch t m u xanh, v 0,6% ch t m u tím.à ấ à ắ ấ à à ấ à
T ng s l ng dioxin Vi t Nam h ng ch u l v o ổ ố ượ ệ ứ ị à à kho ng 370kgả . (Trong khi ó đ
v nhi m dioxin Serveso, Ý, 1971 ch v i 20kg dioxin th i ra môi tr ng m tác ụ ễ ở ỉ ớ ả ườ à
h i c a nó kéo d i h n 20 n m). T ng s di n tích t ai b nh h ng hóa ạ ủ à ơ ă ổ ố ệ đấ đ ị ả ưở
ch t l ấ à 2,63 tri u héctaệ . Có g n 5 tri u ng i Vi t Nam s ng trong 25.585 ầ ệ ườ ệ ố
thôn p ch u nh h ng c ch t m u da cam.ấ ị ả ưở độ ấ à
53
B¶n ®å khu vùc bÞ r¶i
chÊt ®éc ë Mien Nam
ViÖt Nam
Hơn 2 triệu ha rừng bị phá huỷ
do chất độc hoa học
25 triệu hố bom
Trong giai đoạn từ 1961 đến 1975,
13 triệu tấn bom và 72 triệu lít
chất độc hoá học đã rải xuống
chủ yếu ở phía Nam, đã huỷ
diệt hơn 2 triệu ha rừng.
Thung lòng A L íi, Qu¶ng TrÞ
63
Hè bom ë huyÖn A L íi
Trong cuộc chiếntranh Đông D ơng lần thứ 2, quân đội Mỹ đã
tiến hành một cuộc chiếntranh hoá học từ 1961- 1972 với quy
mô lớn nhất trong mọi thời đại của lịch sử chiến tranh.
Trong cuộc chiếntranh này quân đội Mỹ đã rải khoảng hơn 80
triệu lít chất diệt cỏ và phát quang xuống một diện tích khoảng
24,67% tổng diện tích lãnh thổ Nam Việt Nam, trong đó phần
lớn là chất độc Da cam, là chất có chứa tạp chất cực độc
Đioxin.
Theo A.H. Westing (1983) thì nồng độ các chất đ ợc rải trong
các phi vụ th ờng cao hơn gấp từ 20-40 lần nồng độ dùng trong
nông nghiệp. Các chất diệt cỏ và phát quang thông th ờng đ ợc
phân huỷ sau 1 tháng đến d ới một năm, riêng hợp chất dioxin
có trong chất da cam rất bền vững, với thời gian bán phân huỷ
đ ợc ớc tính khoảng 15 đến 20 năm hoặc lâu hơn nữa.
Sự tàn phá của nó đã đ ợc toà án Bertrand Roussel
cũng nh hội nghị Paris năm 1970 lần đầu tiên đã nêu
lên tr ớc d luận thế giới sự tàn khốc của cuộc chiến
tranh hoá học của Mỹ tại Việt Nam là cuộc chiến
tranh huỷ diệt môi tr ờng, huỷ diệt hệ sinh thái và con
ng ời ở Việt Nam.
Theo tài liệu của Rollet (1956), độ che phủ chung của
rừng ở Việt Nam chiếm 43%.
Vào năm 1956, rừng miền Nam Việt Nam có khoảng
10.300.000 ha, chiếm 60% tổng diện tích tự nhiên.
Rừng phân bố rộng khắp trên vùng Trung Trung bộ,
vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ, và vùng ngập
mặn ven biển Nam Bộ.
i v i r ng:
Trong chiến dịch Ranch-Hand, rừng phải gánh chịu nặngnề nhất, chiếm
86% tổng số phi vụ rải chất độc, làm tổn thất trên 120 triệu mét khối gỗ.
Hàng trăm loài cây đã bị trút lá, đáng quan tâm nhất là những cây gỗ lớn
thuộc tầng nhô và tầng u thế sinh thái thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ
Đậu (Fabaceae). Nhiều loài cây gỗ quý hiếm nh Giáng h ơng (Pterocarpus
macrocarpus), Gụ (Sindora siamensis), Gõ (Afzelia xylocarpa), Sao đen
(Hopea odorata)
Tán rừng bị phá vỡ, môi tr ờng rừng bị thay đổi nhanh chóng, những loài
cây của rừng thứ sinh nh tre, nứa, các loài cây gỗ a sáng mọc nhanh, kém
giá trị kinh tế xuất hiện và lấn át cây gỗ bản địa.
Nhiều khu rừng đã bị phá hủy nặngnề do quy mô rải chất độc hoá học rộng
lớn và lặp đi lặp lại nhiều lần kéo dài trong nhiều năm,
Các tác động khác của bom đạn, máy ủi, bom na pan thiêu cháy cả lớp
cây tái sinh tự nhiên d ới tán rừng. Hậuquả là cây rừng bị chết đi, các loài
cây cỏ dại nh cỏ Mỹ (Pennisetum polystachyon), cỏ tranh (Imperata
cylindrica), lau lách xâm lấn.
Đến nay rừng vẫn ch a đ ợc phục hồi, nhiều băng rải chất độc vẫn chỉ là
nhũng trảng cỏ đ ợc thể hiện rõ trên ảnh vệ tinh và ảnh máy bay qua các
thời kỳ khác nhau.
[...]... Minh và khu Cà Mâu thuộc tỉnh Minh Hải Hậu quảcủachiếntranh hoá học của Mỹ còn dẫn đến nhiều thiệt hại khác về môi trờng và tính đa dạng sinh học Quá trình trút lá ồ ạt đã dẫn đến hiện tợng ứ đọng dinh dỡng 10 đến 15 triệu hố bom làm cho lớp đất mặt bị đảo lộn và thúc đẩy quá trình rửa trôi đất Hậu quả trên tác động xấu đến rừng phòng hộ đầu nguồn của 28 lu vực sông, trong đó có: 16 lu vực... tác động Chiến khu D, chiến khu C, Rừng Bời Lời, Rừng Củ Chi , là những vùng đã bị rải hàng triệu lít chất độc cùng với hàng triệu tấn bom đạn, trong đó có nhiều khu rừng đã bị triệt phá hoàn toàn nh khu Mã Đà, thuộc tỉnh Đồng Nai, khu Phú Bình, bù Gia Mập thuộc tỉnh Bình Phớc Chất độc hoá học còn đợc rải ở một số vùng trọng điểm khác nh: khu vực hàng rào điện tử Mac Na Ma Ra thuộc tỉnh Quảng Trị, . cuộc chiến tranh Đông D ơng lần thứ 2, quân đội Mỹ đã tiến hành một cuộc chiến tranh hoá học từ 1961- 1972 với quy mô lớn nhất trong mọi thời đại của lịch sử chiến tranh. Trong cuộc chiến tranh. 7. Hậu quả nặng nề của chiến tranh Con nghé hai đầu tại vùng bị rải chất da cam/dioxin ở Thừa Thiên Huế (Ảnh: Võ. phá của nó đã đ ợc toà án Bertrand Roussel cũng nh hội nghị Paris năm 1970 lần đầu tiên đã nêu lên tr ớc d luận thế giới sự tàn khốc của cuộc chiến tranh hoá học của Mỹ tại Việt Nam là cuộc chiến