1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận báo chí, ngôn ngữ chú thích ảnh trên một tờ báo tự chọn

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÔN NGỮ BÁO CHÍ ĐỀ TÀI NGÔN NGỮ CHÚ THÍCH ẢNH TRÊN MỘT TỜ BÁO TỰ CHỌN (Khảo sát Báo Thanh Niên 30 số trong hai tháng 5 và 6, Với chuyện mục Thời sự Chính trị – Xã hội ) L[.]

NGÔN NGỮ BÁO CHÍ ĐỀ TÀI NGÔN NGỮ CHÚ THÍCH ẢNH TRÊN MỘT TỜ BÁO TỰ CHỌN (Khảo sát Báo Thanh Niên 30 số hai tháng và 6, Với chuyện mục Thời sự - Chính trị – Xã hội.) Lời nói đầu Như chúng tá biết, không người làm báo không thấy cần thiết ảnh kèm viết Đó minh họa làm sinh động vấn đề nêu, trang điểm cho ô chữ ngồn ngộn dễ làm rối mắt người đọc Tuy nhiên, cần thiết nên việc sử dụng ảnh cho hiệu quả, thích cho hợp lý, bố trí cho nghệ thuật lại điều mà tòa báo cần đặc biệt quan tâm, lưu ý, thực tế, số trang báo xuất ảnh với cách thích làm người đọc cảm thấy rắc rối khó hiểu, sớng sượng, thậm chí là sai sự thật từ đó gây cảm giác khó chịu Cách in mà chú thích ảnh làm cho bạn đọc ngỡ là báo in nhầm Hiện có rất nhiều tờ báo sai lần, hay nói đúng là chưa hiểu hết về nguyên tắc cách viết chú thích Ví dụ : Theo quy ước và khoa học thích người ảnh vị trí "bên trái" hay "bên phải" người ta tính từ NGƠN NGỮ BÁO CHÍ hướng nhìn độc giả vào ảnh, ta đường cho đó, ta nói phía bên trái tính từ phía ta nhìn tới Vậy mà, có nhiều nhà biên tập (cũng cộng tác viên) nhầm lẫn việc Khi họ thích người ảnh đứng thứ "từ trái qua" "từ phải qua" họ tính từ hướng người ảnh nhìn Bởi mà có ảnh, vào lời thích báo, độc giả nhầm gương mặt nhà văn Tơ Hồi thành gương mặt nhà văn Nam Cao (trong ảnh, hai ông đứng cạnh nhau) Với ảnh đông người, đứng ngồi… lộn xộn người biên tập phải cố gắng tìm cách thích cho ngắn gọn hợp lý nhất, để người đọc nhận biết xác đâu nhân vật đề cập tới viết Không dùng vẻ bên ngoài đội mũ gì, mặc áo màu gì, đeo kinh gì để chú thích gây cảm giác khôi hài cho người đọc mà hiện một sô tờ báo vẫn làm vậy Một tượng phổ biến trở thành tật và thói quen số nhà báo, là, với viết phản ảnh hội nghị, kỳ họp Quốc hội, họ thường đưa cảnh số vị lãnh đạo đại biểu xuất hành lang tư trò chuyện thân mật, cởi mở Việc dùng ảnh bình thường, chí cần thiết, vấn đề cảnh vậy, song nội dung lại số nhà báo "nâng" lên thành: "Ông A (hoặc bà B) báo cáo với đồng chí X (hoặc đồng chí Y) tình hình hoạt động ngành năm qua" Điều đó làm cho người đọc cảm giác họ bị lừa bởi những chú thích không khớp và không phù hợp Đó là những ví dụ minh họa cho việc viết chú thích hiện nay, viết chưa đúng sai phạm còn nhiều, và việc dùng ảnh cho hợp, cho đẹp khó, việc thích ảnh cho khơng trở nên rối rắm, dung tục, tầm thường việc khó Và vấn đề hôm muốn nói đến là Ngôn ngữ chú thích ảnh hiện các báo nói chung, và báo Thanh Niên nói riêng NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I Tởng quan về ngôn ngữ báo chí Khái niệm Ngôn ngữ là các loại ngôn ngữ tồn tại cuộc sống xung quanh người Khái niệm ngôn ngữ là gì? Là hệ thống tín hiệu quy ước cộng đồng, dùng để giao tiếp, truyền tải thông tin Ngôn ngữ báo chí là hệ thống các tín hiệu quy ước, dùng để truyền tải thông tin các loại hình báo chí Hiện nay, ngơn ngữ báo chí có xu xem phong cách chức ngôn ngữ Trên sở nhận thức " phong cách khn mẫu hoạt động lời nói, hình thành từ thói quen sử dụng ngơn ngữ có tính chất truyền thống chuẩn mực việc xây dựng lớp văn tiêu biểu " 1, người ta tìm luận cứ, với mức độ thuyết phục khác nhau, để khẳng định ngơn ngữ báo chí có nét đặc thù, cho phép có vị ngang hàng với phong cách chức khác ngôn ngữ phong cách khoa học, phong cách hành cơng vụ, phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách luận Đặc điểm ngôn ngữ báo chí Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm như: Chức thông báo Chức hướng dẫn dư luận Chức tập hợp và tổ chức quần chúng Tính chiến đấu mạnh mẽ Tính thẩm mỹ và giáo dục Tính hấp dẫn và thuyết phục Tính ngắn gọn và biểu cảm Đặc điểm về cách dùng từ ngữ Chức ngôn ngữ báo chí Ngôn ngữ báo chí có những chức tiêu biểu a Tính Thông tin - chính xác – khách quan: Ngôn ngữ của bất kỳ phong cách nào cũng phải đảm bảo tính chính xác Nhưng với ngôn ngữ báo chí, tình chất này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì báo chí có chức định hướng dư luận xã hội Chỉ cần một sơ suất dù nhỏ nhất về ngôn từ cũng có thể làm cho độc giả khó hiểu hoặc hiểu sai thông tin, nghĩa là có thể gây NGÔN NGỮ BÁO CHÍ hậu quả xã hội nghiệm trọng không lường trước được Muốn sử dụng ngôn ngữ một cách chính xác, nhà báo phải tuân thủ ít nhất yêu cầu Thứ nhất, nhà báo phải nắm vững ngữ pháp, có vốn từ rộng, chắc, và không ngừng trau dồi thành thạo về ngữ âm, hiểu biết về phong cách Thứ hai, bám sát các sự kiện có thực và nguyên dạng để phản ảnh, không ngừng tưởng tượng thêm bớt Ngôn ngữ mà xa dời hiện thực thì ngôn ngữ có thể hay rỗng tuếch, thiếu thở ấm nóng của cuộc sống, thiếu tính chân thực, khách quan vốn có của cuộc sống là thứ có sức chinh phục mạnh mẽ với độc giả Sử dụng từ tác phẩm một cách chính xác, nhà báo không chỉ đạt hiệu quả cao giao tiếp, viết bài mà còn làm cho tiếng việt thêm sáng, giàu có Vì người tiếp nhận báo chí không chí là tiếp nhận thông tin, mà còn học chữ, ngôn ngữ báo chí càng hoàn thiện thì tiếng Việt càng có điều kiện phát triển Ngoài ngôn ngữ báo chí còn mang nhiều chức tiêu biểu như: + Tính Đa dạng – phong phú + Nhanh chóng – kịp thời + Trung thực + Phù hợp với giá trị văn hóa b Tính giáo dục – giải trí( khuôn mẫu- hấp dẫn) Các chương trình khoa giáo mang tính giao dục cao c Tính định hướng ( rõ ràng) Ví dụ câu chuyện: từ việc đội mũ báo hiểm tự nguyện dẫn đến bắt buộc Từ người lớn phải đội đến trẻ em cũng khuyến khích và cần thiết d Tính giám sát – tổ chức – quản lý xã hợi Ví dụ: Từ phóng “đường dây chạy án Giám đốc thẩm” đến việc quy định thời hiệu cho giám đốc thẩm (3 năm) Hay vụ đường dây bán dâm của các người đẹp, ho hậu…vvv NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Tính chất ngôn ngữ báo chí a Khách quan( ngôn ngữ sự kiện) Phản ảnh sự kiện nguyên dạng – bám sát sự kiện thực tế đồng thời ghi nhận sự vận động của sự kiện Phán ánh sự kiện cụ thể với tính chất, bản chất và khuynh hướng của nó từ đó làm cho sự kiện thật sự là chính nó Sự phản ánh cụ thể của ngôn ngữ báo chí trước hết thể hiện ở chỗ mảng hiện thưc được nhà báo miêu tả, tường thuật phải cụ thể, phải cặn kẽ tới từng chi tiết nhỏ Có vậy thì người đọc người nghe mới cảm giác mình là người cuộc, trực tiếp được chứng kiến những gì mà nhà báo nói tác phẩm Bức ảnh ấy được tạo dựng nhờ sự miêu tả bằng các hành động, cảm giác của tác giả Tính cụ thể của ngôn ngữ báo chí còn nằm ở sự xác định cho đối tượng phản ảnh Trên thực tế, mỗi tác phẩm báo chí đều phải gắn liền với một không gian, thời gian xác định( tên, tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, giới tính ) Nhờ có thông tin mà người đọc có thể kiểm chứng thông tin một cách dễ dàng Vì vậy mà ngôn ngữ báo chí hạn chế việc dùng từ ngữ, cấu trúc không xác định hay có ý nghĩa mơ hồ “ một người nào đó”, “ ở một nơi nào đó” b Đại chúng Đây là ngôn ngữ phổ cập dành cho cộng đồng người ( số đông, nhiều thành phần trình độ nhận thưc, và mọi lứa tuổi, vùng miền khác nhau) Báo chí còn là nơi người đọc, người nghe, người xem là nơi bày tỏa ý kiến quan điểm của họ Chính vì thế, ngôn ngữ báo chí phải là thứ ngôn ngữ dành cho tất cả và của tất cả, tức là có tính phổ cập rộng rãi Tuy nhiên phổ cập rộng rãi không có nghĩa là dễ dãi, thấp kém Như nhà nghiên cứu báo chí nổi tiếng người Nga V G Kostomarov: “ Ngôn ngữ báo chí phải thích ứng với mọi tầng lớp công chúng cho một nhà bác học với kiến thức uyên thâm nhất cũng không cảm thấy chán và một em bé có trình độ non nớt cũng không thấy khó hiểu” Với ngôn ngữ không có tính đại chúng, tức chỉ dành cho mợt đới NGƠN NGỮ BÁO CHÍ tượng hạn hẹp nào đó, báo chí khó có thể thực hiện được chức tác động vào mọi tầng lớp quần chúng và định hướng dư luận xã hội và chính là lý khiến cho tác phẩm báo chí người ta ít dùng các thuật ngữ chuyên ngành hẹp, các từ ngữ địa phương, tiếng lòng cũng các từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài Trong báo chí không à thể thiếu khuôn mẫu vì nó tiết kiệm thời gian và công sức cho chủ thể sáng tạo, thích ứng với việc đưa tin cập nhật, tức thời Tuy nhiên khuôn mẫu văn bản báo chí không cứng nhắc văn bản hành chính mà linh hoạt, uyển chuyển và đều phải thỏa mãn câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu ? Bao giờ ? Như thế nào? Tại sao? c Khuôn mẫu Đó là việc sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt câu lập lập lại theo cấu trúc, ngữ pháp, từ vựng ngôn ngữ của tiếng Việt Hay cấu trúc một tác phẩm có các phần, mục tít, sapo, ảnh, chú thích…, chương trình có các mục diễn theo một quy tắc nhất định, trang báo Các quy trình ít bị phá vỡ, thay đổi từ đó tạo tập quán thói quen tiếp nhận d Sinh động – linh hoạt – đa phong cách Báo chí sử dụng nhiều phong cách ngôn ngữ khác phù hợp với từng thể loại, nhóm thể loại Ví dụ: viết tin thì ngôn ngữ phải ngắn ngọn, xúc tích, khô cứng, với loại ký, phóng sự thì ngôn ngữ mềm mại Với báo chí là bám sát cuộc sống, ghi lại từng phút, từng giây từng sự kiện, tin tức nên ngôn ngữ báo chí cũng linh động đa dạng chính cuộc sống Mỗi bài báo, mỗi tác phẩm là sản phẩm là công sức của một nhà báo vì vậy mà phong cách nhà báo tạo nên sự phong phú đa dạng Bên cạnh đó, tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho báo chí có điều kiện thay đổi không ngừng Ví dụ tính biểu cảm ngôn ngữ báo chí gắn liền với việc sử dụng các từ ngữ, lối nói mới lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhâ, và đó sinh động hấp dẫn hay ít nhất cũng gây được ấn tượng đối với độc giả Biểu cản ngôn ngữ báo chí là vô cùng phong phú và đa dạng như: các thành ngữ, NGÔN NGỮ BÁO CHÍ ca dao, tục ngữ, hay cách diễn đạt từ văn học nghệ thuật lối chơi chữ, nói lái, dùng ẩn dụ hay chỉ đơn giản là việc bình luận có tính chất cá nhân e Tính bình giá Các tác phẩm báo chí không chit đưa thông tin về các sự kiện, mà cong phải thể hiện công khai thái độ tác giả đối với sự kiện thông qua sự bình giá Sự bình giá này có thể là tích cực hay tiêu cực, song bất kỳ tình huồng nào nó cũng được biểu đạt trực tiếp qua ngôn từ III Tổng quan về ngôn ngữ chú thích ảnh Khái niệm Theo Giảng viên Fabienne Gérault trường Đại học Báo chí Lille (Pháp) đưa số ý về chú thích ảnh Có thể coi thích viết ngắn kèm hình ảnh, giải thích hình ảnh, bình luận hồn chỉnh Từ đó có thể hiểu khái niệm Chú thích câu trả lời cho câu hỏi mà người ta đặt cho hình ảnh: Ai? Ở đâu? Khi nào? Một chi tiết rõ ràng: thơng tin bổ sung khơng thiết phải có báo Một tóm tắt đặc biệt tóm tắt thơng điệp Một lời giải thích, thích khẳng định nghĩa cho ảnh đa nghĩa Một lời trích dẫn trường hợp ảnh chụp nhân vật Một gợi ý làm cho độc giả phải suy nghĩ, gợi trí tị mị Vai trò của chú thích ảnh Đối với ảnh có vai trò là cánh cửa mức độ đọc đầu tiên, nó thu hút sự chú ý của độc giả Nó khiến người ta đọc báo Hình ảnh đã làm cho trang báo thông thoáng và sáng sủa hơn, giúp cho mắt nghỉ ngơi Khi độc giả tiếp cận hình ảnh thì dễ dàng, và nhanh chóng với bài báo Đối với độc giả không đòi hỏi trình độ học vấn cao vẫn có thể hiểu được một bức ảnh Đối với ảnh báo chí, điều quan trọng là phải chuyển tải thông tin Một bức ảnh được chọn cần phải có ý nghiã mang lại nhiều thông tin,phải thể hiện được điều mà bài báo không thể miêu tả Và bức ảnh kèm với chú thích có tác dụng phản chiếu, sâu sắc Độc giả mua báo để thấy mình hoặc không gian mình đó NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Chính hình ảnh có thể minh chứng cho một điều tra và làm tăng độ tin cậy cậy của bài báo Để cho ảnh phát huy hết tác dụng và có thông tin cao thì cũng cần phải có chú thích đúng và hay Một bức ảnh bao giờ cũng phải có chú thích, đó là nguyên tắc báo chí Chỉ chấp nhận ảnh không chú thích, tít, sapo hoặc hộp thông tin bao hàm nhiệm của chú thích ảnh Ảnh là một cửa thông tin của bài báo Giá trị của ảnh bằng ngàn lời viết Tuy nhiên có những điều mà ảnh không truyền tải hết được, hoặc chưa nhấn mạnh đúng Chú thích ảnh giúp cho người đọc hiểu được những thông tin phụ trợ mà bức ảnh chưa nói hết hoặc chỉ một khía cạnh ý nghĩa cần quan tâm của bức ảnh Ảnh và chú thích ảnh không tách rời Chúng là hai kênh phi văn tự và văn tự, bổ sung cho để truyền tải thông tin một cách hiệu quả nhất Một chú thích ảnh tốt, giúp cho người đọc tiếp cận thông tin dễ dàng và nhận được chiều sâu của bức ảnh Những quy tắc viết chú thích ảnh: Theo cuốn “ Báo chí và đạo tạo báo chí Thụy Điển” có 10 quy tắc đối với chú thích ảnh: - Hãy dụng công viết chú ảnh ảnh: Đây là lối chính dẫn độc giả vào bài viết - Giải thích những gì có ảnh và nói lý bạn lựa chọn ảnh đó - Tạo nên tính tò mà, khiến cho độc giả muốn tiếp tục đọc bài viết - Thêm thông tin về địa lý: chú thích phải nêu được bức ảnh đó chụp ở đâu, tên đường phố hay thành phố - Luôn viết tên người ảnh, cả đó là trẻ em và kểm tra xem tên viết có chính xác không - Nếu dùng câu dẫn, cần để ở dạng chủ động và viết cho có ý nghĩa - Nếu ảnh là ảnh đã cắt sửa, phải nói cho rõ cho độc giả biết - Khi dùng đồ hình, có chú thích để giải thích về các dữ liệu và cách tìm hiểu các đồ hình đó NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Theo ý kiến của cá nhân, chú thích ảnh cần thiết phải làm được hai việc Thứ nhất, cần chỉ khía cạnh thông tin mà tác giả muốn chỉ một bức ảnh Thứ hai, giải thích các dữ liệu kèm của khía cạnh thông tin đó Lượng thông tin cần giải thích tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể Không nhất thiết lúc nào cũng phải đủ 5W1H Thậm chí một số trường hợp chụp chân dung chỉ cần 1W nhất: who? Khi giải thích, chú thích phải rõ ràng và cụ thể Nó phải làm cho người đọc hiểu được những thông tin cốt lõi bất chấp họ có nhiều cách hiểu, nhiều cách suy nghĩ khác II Khảo sát chú thích ảnh báo Thanh Niên (Khảo sát 30 số tháng và 6, chuyên mục thời sự – chính trị – xã hội) Hiện vấn đề sử dụng chú thích ảnh chưa đúng, chưa hay các tờ báo không phải ít, và việc sử dụng chú thích ảnh của báo Thanh Niên thế nào, đã cũng cấp thêm thông tin cho ảnh chưa, đúng đặc điểm, chức chưa thì chúng ta hãy đọc nghiên cứu qua các chú thích ảnh sau Trong bài này, sẽ đánh giá chú thích ảnh báo Thanh Niên qua các tiêu chí sau: Nội dung chú thích ảnh ( Ai, Ở đâu, Khi nào, ….) Văn phong của chú thích ( Cách dùng từ, câu, ngữ pháp….) Hình thức ( độ dài ngắn, cách trình bày, sắp xếp ) Có thể nói Báo Thanh Niên là một tờ nhật báo có tiếng, là diễn đàn của Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, với số lượng xuất bản lớn và chiếm được tình cảm của độc giả chủ yếu là thế hệ trẻ Việt Nam Bởi có được điều đó là báo có tính thông tin cao, có chất lượng không chỉ về nội dung mà cả hình thức Dù là tờ báo lớn có chất lượng cũng không thể tránh khói thiếu sót về mặt biểu đạt, cụ thể nữa là về ngôn ngữ chú thích ảnh Sau là ví dụ về bảng hỏi khảo sát báo để đánh giá về mức độ của ngôn ngữ chú thích ảnh báo Thanh Niên NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Chú thích ảnh của báo Thanh Niên trang Thời sự – Chính trị – Xã hội ( Khảo sát 30 số tháng và 6) Hiện đối với các tờ báo việc sử dụng chú thích chưa đúng, chưa có thông tin còn phổ biến, chưa coi chú thích ảnh điều đó làm cho hình ảnh và bài viết giảm chất lượng A.Nội dung Ảnh có chú thích hay không? A Có B Không Chú thích có nêu thông tin tên tuổi ảnh không? A Có B Không Chú thích có nêu địa điểm không? A Có B Không Chú thích có nêu thời gian cụ thể không? A Có B Không Chú thích tác giả viết hay trích dẫn của nhân vật? A Tự viết B Trích dẫn Chú thích có phù hợp với hình ảnh không? A Có B Không Chú thích có phù hợp với tít, nội dung bài không? A Có B Không Chú thích có trùng lập với hình ảnh không? 10 NGÔN NGỮ BÁO CHÍ ……………… ………………… ……………… …………………………… Ngày 17 tháng có bài sử ảnh và chú thích ảnh TÊN BÀI CHÚ THÍCH ẢNH Bác sĩ Roberto De Castro: Bác sĩ Roberto De Castro Đừng đóng cửa hội với bệnh nhân Martin Yan Việt Nam Võ Quốc trổ tài nấu nướng  …… … Ngày mùng 10/6 có4 bài TÊN BÀI CHÚ THÍCH ẢNH Gặp nữ võ sĩ khét Chị Nguyễn Thị Kim Thanh phải kiếm sống tiếng thời Mưu sinh “nóc nhà vỉa hè  Một phụ nữ hành nghề chạy xe ôm núi Cấm miền Tây” Ám ảnh titan Người dân xã Mỹ Thọ ăn ngủ chỗ để giữ rừng dương …… Ngày mùng 9/6 có bài TÊN BÀI Cải tạo CHÚ THÍCH ẢNH “vịng Chương trình đổi mũ bảo hiểm chất lượng nhằm đảm xoay tử thần” bảo an toàn giao thông sau tháng thực xuất 15 NGÔN NGỮ BÁO CHÍ nhiều bất cập  Thương lái Trung Một tàu bốc dừa sông Hàm Luông xuất sang Quốc thơn tính Trung Quốc thạch dừa Bến Tre Truy đuổi xe gỗ Xe lực lượng kiểm lâm bị dập nát phần đầu  lậu, kiểm lâm tử nạn Giận chị, đốt nhà Bị cáo phiên tòa xét xử khiến mẹ chết oan Xe khách tông xe Không có chú thích ảnh container, 10 người bị thương nặng Voi Krông bị bệnh Voi Krông mệt mỏi đứng tựa đầu vào tường trước chết chết Hay ngày 3/6 trang cũng có bài đều sử dụng hình ảnh và chú thích đầy đủ Ngày 4/6 có bài cũng sử dụng đầy đủ ảnh và chú thích rõ ràng 16 NGÔN NGỮ BÁO CHÍ “Má” Hai (trái) “dì út” giúp L thỏa thuận giá => Nhìn chung, các bài báo Lao Động sử dụng ảnh và viết chú thích đầy đủ nhằm cung cấp thông tin cho bài viết * Thông tin, danh tính tên tuổi chú thích ảnh Nhìn chung quá trình khảo sát 30 số tháng và đã có những số thống kê về các chú thích ảnh hiện báo Thanh Niên về việc có cung cấp thông tin tên, tuổi của nhân vật Trong 30 số báo chuyện mục Thời sự – Chính trị - Xã hội số bài viết có tên nhân vật chiếm 8/ 10 tổng số bài Ví dụ: bài: Hai trả lời việc bổ nhiệm Cục trưởng Hàng hải (1/6) 17 NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn (phải), thứ trưởng Bộ GTVT Lê Mạnh Hùng trả lời họp báo ngày 31.5 Đây là chú thích về nhân vật các cuộc họp báo, nhân vật bài là những người nổi tiếng có thể không cần phải ghi tên đầy đủ cũng có thể chấp nhận được, ví dụ: Thủ tưởng của Việt Nam phát biểu tại phiên họp, nhiên dù độc giả có biết hay không thì chú thích báo cũng nên nêu rõ để người đọc có thông tin chính xác, nhanh chóng kịp thời Ví dụ số báo ngày 6/6 bài: Vàng méo “ chết cứng” nói về vàng miếng hiện địa bàn cả nước 18 NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Ông Trạng "méo mặt" với 14 lượng vàng bị móp góc ( 6/6/2012) Hình ảnh là mợt người đàn ông cầm miếng vàng và có chú thích ghi rõ tên ông là Trạng Tuy nhiên, với chú thích ảnh vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thông tin mà độc giả cần Ví dụ: Nếu bức ảnh chỉ ghi là Ơng Trạng đợc giả sẽ khơng biết là tên Ơng có thật hay khơng, khơng có họ tên cụ thể Điều đáng quan tâm ở là người ngời nói chụn với Ơng là ai? Là người của báo Thanh Niên hay là người của quan chức trao đởi về vàng của Ơng Trạng Thông tin về danh tính bức ảnh chưa cụ thể Chú thích mới chỉ là mang tính minh họa cho bài, vì có thể tìm bất kỳ cầm miếng vàng nhăn nhó khuôn mặt là có thể làm chú thích bài viết Khi người đọc nhìn hình ảnh và đọc chú thích họ sẽ không nắm bắt được thông tin của bài viết muốn nói gì, thông tin chính xác không, không tường tận được mà phải đọc hết bài viết Đây là tình trạng chung một số tờ báo hiện nay, và báo Thanh Niên cũng không nằm ngoài lệ Hay ví dụ bài: Cho thuê bụng, bán Như đã nêu ở chú thích chỉ ghi “Má” Hai (trái) “dì út” giúp L thỏa thuận giá Hình ảnh làm mờ khuôn mặt, còn chú thích thì chỉ ghi là Má và dì út, mà không ghi rõ họ tên để làm cho người đọc có thông tin bức ảnh Nếu bức ảnh bị làm mờ 19 NGƠN NGỮ BÁO CHÍ mà khơng có tên cụ thể thì người đọc cũng có thể dễ dàng hình dung có vô số bức ảnh kiểu nói phân tích phạm vi độc giả nhìn hình ảnh và chú thích để lấy thông tin * Địa điểm cụ thể bức ảnh Nếu làm báo lúc nào cũng phải trả lời 5W, 1H thì quả là nguyên tắc, cứng nhắc, nhiên điều đó không thừa đối với những độc giả khó tính, cần thông tin Chúng ta nên cung cấp đầy đủ thông tin cho một bài viết, đầy đủ là thiếu sót, đặc biệt là chú thích ảnh vì nó là thông tin cốt lõi, tóm tắt cho người đọc nhìn vào hình ảnh có thể biết nội dung bài muốn viết gì Chính vì điều này, mà một số phóng viên viết bài có suy nghĩ nếu lúc nào cũng viết ai, ở đâu thì nhàm chán, nới này chắc cũng biết dễ nhận thấy, giống không có gì mới mẻ, dẫn đến nhiều chú thích ảnh hiện nay, không những không cung cấp đủ thông tin, mà còn làm cho chú thích bị méo mó Dường chỉ viết cho có chú thích và hình ảnh, là tình trạng chung rất nhiều chú thích ảnh được các bài bình luận phản ảnh Trên báo Thanh Niên, một số chú thích ảnh thiếu thông tin, chưa làm hết chức của nó và không nêu địa điểm, địa chỉ cụ thể thông tin ảnh Tuy nhiên bên cạnh đó, một số bài viết vẫn nêu được những thông tin đáp ứng cho độc giả địa điểm, nơi xảy sự kiện, ví dụ: 20 ... về ngôn ngữ chú thích ảnh Sau là ví dụ về bảng hỏi khảo sát báo để đánh giá về mức độ của ngôn ngữ chú thích ảnh báo Thanh Niên NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Chú thích ảnh. .. là Ngôn ngữ chú thích ảnh hiện các báo nói chung, và báo Thanh Niên nói riêng NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I Tởng quan về ngôn ngữ báo chí Khái niệm Ngôn ngữ là các loại ngôn ngữ. .. bức ảnh Những quy tắc viết chú thích ảnh: Theo cuốn “ Báo chí và đạo tạo báo chí Thụy Điển” có 10 quy tắc đối với chú thích ảnh: - Hãy dụng công viết chú ảnh ảnh:

Ngày đăng: 28/01/2023, 00:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w