1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiếu yếu tố VII đơn độc: Báo cáo hai ca lâm sàng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 528,66 KB

Nội dung

Bài viết Thiếu yếu tố VII đơn độc: Báo cáo hai ca lâm sàng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức mô tả chi tiết về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hai người bệnh thiếu yếu tố VII được điều trị và theo dõi trong quá trình phẫu thuật.

KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU THIẾU YẾU TỐ VII ĐƠN ĐỘC: BÁO CÁO HAI CA LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Trần Thị Ngọc Anh1, Bùi Huy Mạnh1, Nguyễn Mạnh Khánh1,Trần Thị Hằng1, Nguyễn Thị Mai2 TÓM TẮT 14 Thiếu yếu tố VII bẩm sinh bệnh lý gặp gây rối loạn đông máu nam nữ với tần xuất khoảng 1:500.000 người Triệu chứng lâm sàng thay đổi từ khơng có triệu chứng đến xuất huyết nặng xuất huyết não, xuất huyết chấn thương, phẫu thuật Tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2021 có hai trường hợp thiếu yếu tố VII đơn độc chẩn đoán vào viện để phẫu thuật Người bệnh thứ nam, 75 tuổi, chẩn đoán gãy cổ xương đùi nhập viện để phẫu thuật thay khớp háng bán phần có nồng độ PT 6,1%, yếu tố VII 2,1% Người bệnh thứ hai nữ, 28 tuổi chẩn đoán u não cần phẫu thuật Xét nghiệm PT 25%, yếu tố VII 6,4% Xét nghiệm Rotem hai người bệnh có CTExtem kéo dài, xét nghiệm APTT, Fibrinogen, số lượng tiểu cầu bình thường Hai người bệnh sử dụng yếu tố rFVIIa (NovoSeven) liều 15µg/kg trước phẫu thuật, nồng độ yếu tố VII sau tiêm đạt >150% Hai người bệnh phẫu thuật an tồn, khơng chảy máu Sau phẫu thuật hai người bệnh truyền huyết tương tươi đông lạnh theo dõi xét nghiệm PT, yếu tố VII đến viện hoàn toàn ổn định Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Ngọc Anh SĐT: 0904395444 Email: ngocanhbm@gmail.com Ngày nhận bài: 12/7/2022 Ngày phản biện khoa học: 01/8/2022 Ngày duyệt bài: 25/8/2022 124 Từ khóa: thiếu yếu tố VII, phẫu thuật SUMMARY FACTOR VII DEFICIENCY: TWO CASES REPORT AT VIETDUC UNIVERSITY HOSPITAL Factor VII congenital deficiency is the rare coagulation disorders The frequency of congenital factor VII deficiency is about 1:500,000 people (male and female) Patients with factor VII deficiency have no clinical symptoms or bleeding when trauma, surgery At Vietduc university hospital, at 2021 we dignosted random for two patients with factor VII deficiency when they hospitalized for surgery The first case was a 75-year-old male patient, with a hip fracture with 6.1% of PT, factor VII reaches 2.1% The second case was a 28 year old female patient with tumor of cerebral Level of PT was 25%, level of factor VII activity was 6,4% CT Extem was longer than normal Both two patients were normal of APTT, fibrinogen and normal platelet count For surgery, the patients is infused with factor rVIIa (NovoSeven) 15 µg/kg before surgery, level of factor VII was >150% After surgery the patients were transfused with fresh frozen plasma and monitored the concentration of PT and factor VII until discharge Keywords: factor VII deficiency, surgery I ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu yếu tố VII bẩm sinh bệnh lý rối loạn đơng máu thường gặp nhóm TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 bệnh rối loạn đông máu gặp với tần xuất khoảng 1:500.000 người, bệnh gặp nam nữ [1] Triệu chứng lâm sàng người thiếu yếu tố VII thường thay đổi rộng từ khơng có triệu chứng lâm sàng, đến xuất huyết da, chảy máu cam, chảy máu đánh răng, mức độ nặng xuất huyết não, xuất huyết tiêu hóa, đặc biệt quan mà việc đông máu phụ thuộc nhiều vào đường đông máu ngoại sinh như: não, ruột, tử cung, thai, phổi, tim …Gen quy định tổng hợp yếu tố VII nằm nhiễm sắc thể 13 (13q34), yếu tố VII tổng hợp gan dạng chưa hoạt hóa FVII:c Yếu tố VII yếu tố đông máu có phần nhỏ khoảng 1-3% lưu hành tự huyết tương dạng hoạt hóa FVIIa [1] Thơng thường, người bệnh có hoạt tính FVII:c 20% có nguy bị xuất huyết thấp Tuy nhiên y văn ghi nhận người có hoạt tính FVII:c < 1% khơng có triệu chứng xuất huyết, có người hoạt tính FVII:c > 20% có triệu chứng xuất huyết [2] Từ 2011 đến 2021 có 53 người bệnh thiếu yếu tố VII quản lý theo dõi trung tâm Hemophilia viện Huyết học truyền máu trung ương [3], người bệnh chẩn đốn bệnh viện khác khám điều trị [4] Chẩn đoán thiếu yếu tố VII người khơng có triệu chứng thường tình cờ thăm khám, sàng lọc bệnh lý khác, xét nghiệm trước phẫu thuật, thủ thuật Hai người bệnh chúng tơi chẩn đốn thiếu yếu tố VII đơn độc làm xét nghiệm trước phẫu thuật có kết PT kéo dài đơn độc, định lượng yếu tố VII thấp yếu tố đơng máu II, V, IX, X bình thường Chúng mô tả chi tiết đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hai người bệnh thiếu yếu tố VII điều trị theo dõi trình phẫu thuật II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu *Người bệnh chẩn đoán thiếu yếu tố VII đơn độc có tiêu chuẩn [5]: - Xét nghiệm thời gian Prothrombin (PT) kéo dài đơn độc, tỷ lệ PT < 50% - Hoạt tính yếu tố FVII:c < 35% - Các xét nghiệm APTT bình thường, định lượng yếu tố phụ thuộc vitamin K (yếu tố II, yếu tố IX, yếu tố X) bình thường - Không sử dụng chống đông kháng vitamin K *Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh mắc bệnh lý gan mật, hệ thống, ung thư rối loạn đông máu khác Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Mô tả ca bệnh Phương pháp thực Khám lâm sàng, khai thác tiền sử chảy máu bất thường tự phát sau chấn thương, phẫu thuật, sau sinh nở Xét nghiệm PT, APTT, Fibrinogen định lượng hoạt tính yếu tố VII, II, V, IX, X máy CS 5100 ACL TOP 750 Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi máy ADVIA 2120i (Siemens) Các xét nghiệm GOT, GPT máy sinh hóa tự động Xét nghiệm HBsAg Anti-HCV máy miễn dịch tự động III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hai người bệnh chẩn đoán thiếu yếu tố VII trước phẫu thuật bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2021 3.1 Ca lâm sàng 01 Người bệnh Ngô Kiếm B, nam 75 tuổi, địa Hà Nội, nhập viện ngày 125 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 11/03/2021 gẫy liên mấu chuyển xương đùi bên phải cách ngày cần phẫu thuật thay khớp háng bên phải Người bệnh tiền sử chảy máu bất thường, phẫu thuật viêm ruột thừa cách 15 năm không cần truyền máu Tăng huyết áp điều trị thường xuyên 10 năm thuốc hạ áp Amlodipin, không sử dụng thuốc chống đông Tiền sử gia đình khơng phát thành viên mắc bệnh lý rối loạn đông máu Khám lâm sàng: người bệnh cao tuổi, thể trạng trung bình, nặng 57kg, mạch 80 chu kỳ/phút, huyết áp 120/80 mmHg Da, niêm mạc hồng nhạt, không xuất huyết da, niêm mạc Sưng đau khớp háng phải, khơng bầm tím tụ máu Kết xét nghiệm nhập viện 11/03/2021: huyết sắc tố 123 g/L, số lượng tiểu cầu 313 (G/L), PT 87,2 giây, 6,1%, INR 7,76; APTT 30,0 giây, rAPTT 0,99; Fibrinogen 4,95 (g/L) Định lượng yếu tố phụ thuộc vitamin K có kết yếu tố VII 2,1%, yếu tố II, yếu tố IX, yếu tố X giới hạn bình thường (bảng 1) Xét nghiệm đàn hồi đồ cục máu Rotem có kết CTExtem CTFibtem kéo dài thông số biên độ Rotem Intem, Extem Fibtem giới hạn bình thường (bảng 2) Xét nghiệm kháng đơng ngoại sinh âm tính, xét nghiệm HBsAg Anti-HCV âm tính, AST ALT giới hạn bình thường Trong thời gian chờ phẫu thuật thay khớp háng, người bệnh truyền huyết tương 10ml/kg/ngày trì nồng độ PT khoảng 3040% nồng độ yếu tố VII đạt 7-12% giúp người bệnh không xuất huyết nặng vị trí chấn thương Xét thấy nồng độ PT yếu tố VII chưa đảm bảo cho phẫu thuật thay khớp háng bán phần có thời gian phẫu thuật > 60 phút Hội chẩn với bác sĩ viện Huyết học Truyền máu TƯ định tiêm 126 yếu tố VIIa tái tổ hợp 30 phút trước phẫu thuật bổ sung sau phẫu thuật 4-6 yếu tố VIIa huyết tương tươi đông lạnh Ngày 18/03/2021, người bệnh tiêm yếu tố hoạt hóa tái tổ hợp rFVIIa (NovoSeven) 1mg x 01 lọ (tương đương 17µg/kg) trước phẫu thuật Sau tiêm 40 phút, định lượng yếu tố VII đạt 398,3%, xét nghiệm PT, Rotem bình thường Người bệnh phẫu thuật thay khớp háng bán phần có gây tê tủy sống, thời gian phẫu thuật 60 phút, diễn biến hồn tồn bình thường, mức độ chảy máu trung bình người bình thường Sau mổ, người bệnh có thấm máu băng vết mổ thiếu máu vừa với nồng độ hemoglobin 88 g/L-96 g/L nên truyền thêm khối hồng cầu 350mL vào ngày thứ thứ sau phẫu thuật Người bệnh truyền huyết tương tươi đông lạnh ngày liều 10 ml/kg Theo dõi nồng độ PT đạt khoảng 20% thời điểm trước truyền huyết tương Người bệnh không xuất huyết, không huyết khối, ổn định viện sau phẫu thuật ngày 3.2 Ca lâm sàng 02 Người bệnh Đinh Thị Ph, nữ 28 tuổi, địa Gia Viễn – Ninh Bình, nhập viện 11/05/2021 u não có định phẫu thuật Người bệnh khơng có tiền sử chảy máu bất thường, kinh nguyệt bình thường, sinh hai tuổi tuổi bình thường khơng cần truyền máu Tiền sử gia đình bình thường, chưa phát rối loạn đông máu thành viên gia đình Khi vào viện, người bệnh khơng có triệu chứng xuất huyết, cân nặng 55kg, kết xét nghiệm có Hb 133g/L, số lượng tiểu cầu 437 G/L, PT 31,7 giây (25%, INR 2,83); APTT 30,2 giây, rAPTT 0,93; Fibrinogen 5,1 g/L, yếu tố VII 6,4%, hoạt tính yếu tố II, V, IX, X bình thường (bảng 1) TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Xét nghiệm Rotem có CTExtem kéo dài 100 giây CTFibtem kéo dài 97 giây thông số khác biên độ cục đơng Intem, Extem, Fibtem bình thường (bảng 2) Xét nghiệm kháng đơng ngoại sinh âm tính, HBsAg Anti-HCV âm tính, AST ALT bình thường Người bệnh hội chẩn với bác sĩ viện Huyết học Truyền máu trung ương định tiêm rFVIIa khoảng 30 phút trước phẫu thuật, sau bổ sung yếu tố VIIa sau 46 so với lần tiêm trước huyết tương tươi đông lạnh thay Ngày 26/5/2021 người bệnh tiêm 01 lọ NovoSeven 1mg lúc 8h sáng trước phẫu thuật (tương đương liều18µg/kg cân nặng) Người bệnh gây mê nội khí quản, q trình phẫu thuật u não diễn thuận lợi, mức độ chảy máu người bình thường sau tiêm lọ 1, người bệnh tiêm bổ sung lọ NovoSeven 1mg, nồng độ PT yếu tố VII sau tiêm đạt > 150% Sau phẫu thuật, từ ngày đến ngày 4, người bệnh truyền huyết tương tươi đông lạnh 15ml/kg/ngày Ngày đến ngày sau phẫu thuật truyền 10 ml/kg/ngày Theo dõi sau truyền PT đạt 28-42%, yếu tố VII đạt 4,3-9,5% thời điểm trước lần truyền Người bệnh khơng có triệu chứng xuất huyết, ổn định xuất viện sau phẫu thuật ngày (xuất viện 3/6/2021) Tổng lượng huyết tương truyền ngày sau phẫu thuật 2300 ml Bảng 1: Kết xét nghiệm hai người bệnh nhập viện Người bệnh 01 Người bệnh Xét nghiệm (nam 75t) (nữ 28t) Khoảng giá trị bình thường Nam: 140-160 Hb (g/L) 123 133 Nữ: 125-145 SL tiểu cầu (G/L) 313 437 150-450 PT (%) 6,1 25 70-140 rAPTT 0,99 0,93 0,85-1,20 Fibrinogen (g/L) 4,95 5,1 2,0-4,0 GOT (U/L) 20 16

Ngày đăng: 27/01/2023, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN