1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận chính sách xã hội, chính sách chăm sóc y tế và bảo vệ sức khỏe nhân dân ở thành phố hà nội hiện nay

57 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 651,72 KB

Nội dung

I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn vấn đề Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội; Dịch vụ y tế là dịch vụ xã hội đặc biệt, hoạt động khám chữa bệnh là hoạt động phi lợi nhuận. Đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của xã hội. Đổi mới và hoàn thiện Hệ thống y tế Việt Nam theo hướng Công bằng Hiệu quả Phát triển, bảo đảm an sinh xã hội. Mọi người dân đều được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản, có chất lượng. Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là bổn phận của mỗi người dân, mỗi gia đình và cộng đồng; là trách nhiệm của các Bộ, Ngành Trung Ương, các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội dân sự, trong đó ngành y tế giữ vai trò nòng cốt về chuyên môn và kỹ thuật. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN trong hoạt động của ngành y tế, đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính trong các đơn vị y tế công lập gắn với việc thực hiện lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân. Ở Hà Nội, có rất nhiều bất cập trong chăm sóc y tế và bảo vệ sức khỏe nhân dân: + Mật độ dân số đông khiến cho việc quá tải trong tình trạng báo động về việc chăm sóc sức khỏe ( các bệnh viện lớn trong tình trạng quá tải, việc 34 bệnh nhân nằm 1 giường vẫn thường xuyên xảy ra) + Do không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng nên những đối tượng như trẻ em, người già, người mắc các bệnh liên quan đến hô hấp thường xuyên phải điều trị tại các bệnh viện. + Nguồn nhân lực được phân bố không đồng đều. Các bệnh viện lớn được tập trung nguồn lức dồi dào chất lượng, tuy nhiên, ở các địa phương việc các trạm y tế thiếu các bác sĩ y tá, khiến cho người dân gập khó khăn trong việc điều trị. + Những bệnh viện trên danh nghĩa bệnh viện tư nhân nhưng một số bác sĩ y tá không có bằng cấp, không có kiến thức chuyên môn cũng như là không có trách nhiệm lương y nên đã để lại nhiều hậu quả đáng tiếc. + Trang thiết bị y tế được cung cấp đầy đủ, nhưng do sự tham lam của một số bộ phận trong ngành đã ăn bớt xén, ảnh hưởng trực tiếp đến việc khám và chữa bệnh cho người dân.

TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC Y TẾ VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY I Phần mở đầu Lý chọn vấn đề - Sức khoẻ vốn quý người toàn xã hội; Dịch vụ y tế dịch vụ xã hội đặc biệt, hoạt động khám chữa bệnh hoạt động phi lợi nhuận Đầu tư cho sức khoẻ đầu tư phát triển, thể chất tốt đẹp xã hội - Đổi hoàn thiện Hệ thống y tế Việt Nam theo hướng Công - Hiệu - Phát triển, bảo đảm an sinh xã hội Mọi người dân tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bản, có chất lượng - Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân bổn phận  người dân, gia đình cộng đồng; trách nhiệm Bộ, Ngành Trung Ương, cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội dân sự, ngành y tế giữ vai trị nịng cốt chun mơn kỹ thuật - Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hoạt động ngành y tế, đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị y tế công lập gắn với việc thực lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân - Ở Hà Nội, có nhiều bất cập chăm sóc y tế bảo vệ sức khỏe nhân dân: + Mật độ dân số đông khiến cho việc tải tình trạng báo động việc chăm sóc sức khỏe ( bệnh viện lớn tình trạng tải, việc 34 bệnh nhân nằm giường thường xun xảy ra) + Do khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng nên đối tượng trẻ em, người già, người mắc bệnh liên quan đến hô hấp thường xuyên phải điều trị bệnh viện + Nguồn nhân lực phân bố không đồng Các bệnh viện lớn tập trung nguồn lức dồi chất lượng, nhiên, địa phương việc trạm y tế thiếu bác sĩ y tá, khiến cho người dân gập khó khăn việc điều trị + Những bệnh viện danh nghĩa bệnh viện tư nhân số bác sĩ y tá cấp, khơng có kiến thức chun mơn khơng có trách nhiệm lương y nên để lại nhiều hậu đáng tiếc + Trang thiết bị y tế cung cấp đầy đủ, tham lam số phận ngành ăn bớt xén, ảnh hưởng trực tiếp đến việc khám chữa bệnh cho người dân - Chính sách y tế quan điểm y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân thể chế hóa để tác động vào quan hệ xã hội nhằm giải vấn đề ngành y góp phần thực công xã hội, tiến phát triển người lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân Khơng nằm ngồi mục tiêu sách xã hội nói chung, sách y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân hướng tơi mục tiêu cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội phát triển người - Thành phố Hà Nội đề cập nơi đông dân cư, địa bàn có ngành y tế bảo vệ sức khỏe chăm sóc nhân dân tốt, cịn mặt hạn chế Vì sách để đề xuất các giải pháp góp phần giải vấn đề y tế - Sức khỏe – thứ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống cá nhân định tới suất lao động, khả làm việc học tập người dân Ở thành phố Hà Nội, yếu tố giàu nghèo ảnh hưởng mạnh mẽ hịa nhập Lí nghèo xuất ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập lao động, tạo vịng ln hồi đói nghèo bệnh tật Tình hình nghiên cứu vấn đề  Mục tiêu nghiên cứu - Thứ nhất, bảo đảm hưởng mức phúc lợi xã hội y tế hịa nhập cộng đồng Chăm sóc sức khỏe số yếu tố cấu thành hai chi tiêu quan trọng phản ánh phát triển quốc gia: số phát triển người (HDI), bao gồm (1) tuổi thọ mong đợi, (2) trình độ học vấn, (3) điều kiện kinh tế; số nghèo khổ (HPI) gồm nội dung: (1) Tỷ lệ sinh tồn, (2) Tỷ lệ thất học thiếu giao tiếp, (3) Tỷ lệ thiếu điều kiện cho sống tôn trọng Hai chi tiêu quan trọng cho ta thấy “Sức khỏe” giá tri sống, vừa phương tiện, vừa mục tiêu cho trình phát triển Chăm sóc y tế phúc lợi xã hội mà người cần hưởng theo chuẩn mực chung giới Sự cải thiện hay xói mịn phúc lợi xã hội góc độ y tế thể thông qua tiêu tuổi thọ bình quân, suy dinh dưỡng trẻ em, tỷ lệ mắc bệnh hiểm nghèo, HIV/AIDS, - Thứ hai, cơng bình đẳng việc tiếp cận thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe + Bình đẳng hội sức khỏe: bình đẳng thường đề cập đến ngang hội tiếp cận nguồn lực ban đầu để cá nhân mưu cầu sống mong muốn lực họ Ba hội nguồn lực cho phát triển cá nhân gồm có hội học tập, hội súc khỏe, hội tiếp cận đến nguồn lực kinh tế Chính sách y tế cần hướng tới việc bảo đảm cho người có hội ngang việc có sức khỏe, làm tiền đề cho học tập hoạt động kinh tế + Công việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế Tính cơng hiểu hai khía cạnh: cơng ngang công b ằng dọc Công ngang đối xử với người Công dọc sư đối xử khác với người khác nhằm giảm bớt khác biệt sẵn có Với y tế, nghiên cứu v ề tính cơng b ằng, người ta thường hay xem xét góc độ chia sẻ lợi ích chi phí gi ữa cá nhân Để người nghèo khám, chữa bệnh cấn th ực cơng dọc việc đóng góp tài chính, tức cần có sách h ỗ tr ợ Nhà nước bảo hiểm y tế miễn phí hay miễn giảm viện phí tr ực tiếp - Thứ ba, Nâng cao lực quản lý, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách y tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát tri ển hệ th ống thông tin y tế; tăng cường giám sát, đánh giá, tra, kiểm tra đ ể đáp ứng nhu cầu đổi phát triển ngành y tế - Thứ tư, nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh ph ục hồi chức tất tuyến Đẩy nhanh tốc độ phát triển y t ế chuyên sâu song song/đồng thời với y tế phổ cập Mở rộng d ịch v ụ khám chữa bệnh cho y tế sở Tăng cường kết hợp y học hi ện đại v ới y học cổ truyền, dự phòng điều trị Phát triển y tế tư nhân/ngồi cơng lập, phối hợp cơng-tư - Thứ năm, Đổi chế hoạt động, chế tài ngành y tế, tăng nhanh đầu tư cơng cho y tế, phát triển BHYT toàn dân, ều ch ỉnh phân bổ sử dụng tài y tế để tăng hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề y tế chăm sóc sức khỏe Hà Nội - Mơ tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng sách y tế chăm sóc sức khỏe - Đề xuất biện pháp, giải pháp, khuyến nghị (kiến nghị) y tế Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Người dân, bệnh nhân bệnh viện, người gặp hồn cảnh khó khăn mắc bệnh hiểm nghèo - Phạm vi nghiên cứu: Chính sách y tế bảo vệ sức khỏe người dân Hà Nội I Nội dung Lý luận - sở khoa học sách chăm sóc y tế bảo vệ sức khỏe nhân dân 1.1 Cơ sở khoa học - Chính sách y tế có thể định nghĩa "các định, kế hoạch hành động thực để đạt  mục tiêu chăm sóc sức khỏe cụ thể trong xã hội".Theo Tổ chức Y tế giới , sách y tế rõ ràng đạt số điều: xác định t ầm nhìn cho tương lai; nó phác thảo ưu tiên vai trị dự kiến nhóm khác nhau; và xây dựng đồng thuận thông báo cho người - Chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân phải có hướng đích người, hướng tới phát triển tồn diện người trí tuệ thể chất Chính sách y tế trực tiếp hướng tới bảo vệ phát triển thể lực cá nhân thể lực tốt tiền đề cho hồn thiện trí lực Chính sách y tế hướng tới phát triển toàn cộng đồng xã hội nên phải ý đến người thiếu điều kiện sống bình thường, ví dụ người nghèo, người tàn tật , họ tầng lớp yếu xã hội – đối tượng xã hội đặc biệt - Xuất phát từ cấu xã hội, từ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội để hoạch định sách y tế ho phù hợp với thay đổi tránh yếu tố kìm hãm ngược lại với mục tiêu định hướng ngành y Cơ cấu xã hội thay đổi theo phát triển lực lượng sản xuất, sách y tế cần tính đến thay đổi khơng ngừng quan hệ kinh tế - xã hội, cấu bệnh tật bối cảnh để đạt mục tiêu chăm sóc sức khỏe nhân dân cách hiệu + Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát, tăng trưởng mức hợp lý tạo điều kiện để bảo đảm an sinh xã hội, tiếp tục tăng đầu tư cho y tế Trong năm trở lại đây, biện pháp đồng điều hành kinh tế xã hội phát huy tác Kết tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) năm sau: năm 2012 đạt 6,24%, năm 2013 5,25%, năm 2014 5,42%, năm 2015 5,98% năm 2016 ước đạt khoảng 6,68%, tăng bình quân 5,9%/năm GDP bình quân đầu người tăng từ 1271 USD năm 2010 lên ước khoảng 2200 USD năm 2016 Theo đó, Việt Nam thức bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình từ năm 2009 Trong giai đoạn tới, kinh tế vĩ mô kỳ vọng ổn định hơn; Ngân hàng giới dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 6,2% năm 2017 6,5% năm 2018 Kinh tế tăng trưởng ổn định cho phép tăng cường đầu tư cho y tế Mức chi bình quân đầu người cho y tế năm 2014 102 USD, tăng 26% so với năm 2012 dự báo tiếp tục tăng năm tới Chỉ số lạm phát giảm nhanh từ 18,1% năm 2013 xuống 2,05% năm 2016; mặt lãi suất giảm, năm 2016 40% so với năm 2013 Lãi suất giảm kèm theo ưu đãi tạo điều kiện cho bệnh viện (BV) vay vốn ngân hàng thương mại để đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị y tế, đặc biệt bệnh viện tự chủ tài Tại Hà Nội bệnh viện tự chủ tài cân đối thu chi theo hướng “lời ăn, lỗ chịu”  “lời ăn, lỗ chịu”, đồng nghĩa với việc bệnh viện khơng cịn phải “ngửa tay” xin bao cấp Nói cách khác, Nhà nước giảm bớt đáng kể gánh nặng đầu tư cho bệnh viện sử dụng khoản kinh phí tiết kiệm điều tiết cho lĩnh vực y tế khác cần để phục vụ an sinh xã hội t ốt nh ư: y t ế dự phòng, y tế sở, đào tạo nhân lực ngành Và điều quan trọng h ơn đẩy mạnh chủ trương liên kết công - tư khám chữa b ệnh Tuy nhiên, việc giao quyền tự chủ cho bệnh viện cơng, khơng có nghĩa bệnh viện muốn làm làm, lẽ, giao quyền tự chủ tài khó tránh trường hợp bệnh viện lấy chi phí từ dịch vụ bù đắp cho hoạt động Hà Nội tiếp tục có thêm 13 bệnh viện thực tự chủ tài Năm 2017, Hà Nội có bệnh viện tự ch ủ tài Như vậy, ngành Y tế Hà Nội có 18 bệnh viện cơng lập tự b ảo đảm chi phí hoạt động Đó là: Bệnh viện Tim Hà Nội, Bệnh viện Phụ s ản Hà Nội, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, Bệnh viện Mắt Hà Nội, B ệnh vi ện Mắt Hà Đông, Bệnh viện Da liễu Hà Nội, Bệnh viện Hữu ngh ị Việt Nam Cuba, Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, B ệnh viện Thanh Nhàn, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, Bệnh viện Đa khoa Hà Đơng, Bệnh viện Đa khoa Vân Đình, Bệnh viện Đa khoa Đ ức Giang, B ệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa huy ện Đông Anh, Bệnh viện Đa khoa huyện Quốc Oai, Bệnh viện Đa khoa huy ện Ba Vì Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, bệnh viện toàn ngành chủ động triển khai số hoạt động cải tiến quy trình khám chữa bệnh khoa khám bệnh, tăng cường điều trị ngoại trú khoa khám bệnh trường hợp nhẹ, bệnh mạn tính để giảm tải điều trị nội trú; nâng cao chất lượng chuyên môn kỹ thu ật, đa d ạng hóa loại hình chăm sóc điều trị người bệnh, thực phân tuyến kỹ thuật phù hợp với tuyến điều trị, lực khám ch ữa bệnh tuyến, phát triển kỹ thuật cao, kỹ thu ật chuyên sâu; c ủng cố nâng cao lực khoa cấp cứu, h ồi sức tích c ực; đ ẩy m ạnh hoạt động khoa xét nghiệm; thực đổi phong cách, thái độ phục vụ người bệnh toàn ngành; thực công tác khám chữa bệnh bảo hiểm y tế + Chính sách y tế gắn liền với sách kinh tế, lí kinh tế tiền đề cho việc thực sách y tế Nếu sách y tế vượt tụt hậu mức so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tổng thu nhập quốc dân, vấn đề đáng quan ngại cho đất nước Nếu tụt hậu diễn ra, để lại hậu phức tạp, kìm hãm lại phát triển kinh tế, ví dụ việc suy giảm sức lao động, gia tăng bệnh tật, suy giảm giống nịi, tạo bất cơng xã hội nên có mối quan hệ rõ ràng y tế kinh tế, bền chặt tác động lẫn thúc đẩy phát triển phối hợp vấn đề thật hài hòa + Việc hoạch định hay thực thi sách cần phải đặt bối cảnh có khác biệt trình độ phát triển, đặc điểm lịch sử, văn hóa, sắc vùng, miền Chính sách y tế hướng đến người, đối tượng thụ hưởng vùng, miền với đặc điểm kinh tế, văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo, lịch sử, mà tiểu luận hướng đến người dân khu vực Hà Nội – thủ đô đất nước Việt Nam Cần thiết việc sách y tế nên phối hợp với sách khác để mang lại phúc lợi xã hội cao Tại Hà Nội trường từ cấp mầm non, tiểu học, trung học có kết hợp giáo dục y tế với chương trình y tế học đường giáo dục cách chăm sóc sức khỏe ban đầu hay thói quen sinh hoạt lành mạnh 1.2 Cơ sở trị - pháp lí - Đường lối, sách Đảng, Quốc hội, Chính phủ ngày khẳng định vai trị quan trọng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân việc thực tiến công xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Nhiều văn kiện Đảng xác định đầu tư cho sức khỏe đầu tư trực tiếp cho phát triển bền vững Hệ thống pháp luật liên quan đến sách sức khỏe ngày hoàn thiện; nhiều Luật, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thông tư hướng dẫn Bộ ban hành, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch cho trình xây dựng phát triển hệ thống y tế Các sách xóa đói giảm nghèo, chương trình quốc gia xây dựng nơng thơn tạo thuận lợi để thực cơng chăm sóc sức khỏe phát triển y tế nông thôn, vùng sâu, vùng xa Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo động lực cho việc đổi quản lý, nâng cao hiệu suất hoạt động sở cung ứng dịch vụ y tế + Huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Công tác quy hoạch xây dựng đề án phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông, cấp điện, thủy lợi, cấp nước triển khai tích cực với tầm nhìn mục tiêu dài hạn Hệ thống kết cấu hạ tầng bước đầu tư xây dựng theo hướng đồng bộ, đại, nhiều cơng trình trọng điểm có cơng trình y tế triển khai hoàn thành Mới đây, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đạo tiếp tục đầu tư nâng cấp sở y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, giảm tải bệnh viện, tăng hài lòng người dân Chủ động phòng chống dịch bệnh, tăng cường hoạt động nâng cao sức khỏe, đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ tầm soát, phát sớm bệnh tật Giám sát đấu thầu mua sắm trang thiết bị y tế, thuốc, vật tư tiêu hao; kiểm soát chặt chẽ, hiệu hệ thống y dược tư nhân Tăng cường lực hệ thống kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo Nghị số 22 Hội đồng nhân dân thành phố + Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học công nghệ Quy mô giáo dục đào tạo ngày tăng Xã hội hóa giáo dục đào tạo đẩy mạnh lĩnh vực y tế Quy mô, chất lượng nguồn nhân lực nâng lên Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường Các thành tựu khoa học công nghệ đại lĩnh vực y tế công nghệ tế bào, tế bào gốc, vi sinh, ghép tạng, phẫu thuật nội soi rô bốt ngày ứng dụng rộng rãi + Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Thực trạng sách y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội Theo nghĩa rộng, hệ thống y tế bao gồm tổng thể thiết chế, nguồn lực tài nhân lực, khoa học – cơng nghệ , với sách lớn chế vận hành để thực công tác bảo vệ, chăm sóc nang cao sức khỏe nhân dân Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO-2008), hệ thống y tế quốc gia thường bao gồm bốn mảng bản: tài y tế, nhân lực y tế, hệ thống cung cấp dịch vụ y tế quản lí lĩnh vực y tế Chúng kết ... bảo vệ sức khỏe người dân Hà Nội I Nội dung Lý luận - sở khoa học sách chăm sóc y tế bảo vệ sức khỏe nhân dân 1.1 Cơ sở khoa học - Chính sách y tế? ?có thể định nghĩa "các định, kế hoạch hành động... thực lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân - Ở Hà Nội, có nhiều bất cập chăm sóc y tế bảo vệ sức khỏe nhân dân: + Mật độ dân số đông khiến cho việc tải tình trạng báo động việc chăm sóc sức khỏe ( bệnh... Hà Nội. ) - Mạng lưới y tế sở phát triển rộng khắp Mạng lưới y tế sở (bao gồm y tế thôn bản, xã, phường, quận, huyện, thành phố) tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, bảo đảm cho người dân chăm sóc

Ngày đăng: 27/01/2023, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w