ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN THỊ HỒNG LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG TƢ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN THỊ HỒNG LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG TƢ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Phản biện 1: PGS TS Lê Quang Sơn Phản biện 2: TS Nguyễn Đức Danh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ uản gi o d c họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu uận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Tâm lý gi o d c, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trên giới, GDGT vấn đề hầu hết quốc gia quan tâm, GDGT phần chương trình bắt buộc toàn diện trường học với tất HS nhiều quốc gia Ở Việt Nam, vấn đề xã hội ngành giáo d c đặc biệt quan tâm, số trẻ em bị bắt cóc xâm hại ngày tăng cao Kiến thức gi o d c giới tính tích hợp vào chương trình học tập học sinh, vừa đ p ứng nhu cầu ph huynh, vừa đáp ứng nội dung tiêu chuẩn giáo d c Trong thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm giới, giới tính tài iệu hướng dẫn gi o d c giới tính phổ biến cộng đồng Theo chương trình hành, kiến thức giáo d c giới tính tích hợp thơng quan mơn học hoạt động học sinh gi o d c giới tính tích hợp phân mơn Khoa học thuộc chủ đề “con người sức khỏe” với nội dung mang nặng tính lí thuyết hàn lâm, nặng lí thuyết việc gi o d c giới tính nhà trường chưa hiệu GDGT có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ uản tốt hoạt động GDGT cho học sinh trường học giúp học sinh có kiến thức việc chăm sóc sức khỏe sinh sản giới tính vị thành niên, tránh hậu đáng tiếc thiếu hiểu biết Tuy nhiên, làm để cung cấp kiến thức giới tính cách dễ dàng kịp thời mà không ảnh hưởng đến quan niệm “thuần phong mỹ t c” người Việt Nam Đồng thời, hình thành học sinh THCS lực tự chủ, đặc biệt kĩ phòng chống xâm hại theo định hướng tiếp cận ực yêu cầu đặt cho giáo viên – c c nhà quản gi o d c THCS nói chung Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương nói riêng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản hoạt động GDGT cho học sinh THCS c c trường phổ thông tư th c địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo d c giới tính cho học sinh THCS trường phổ thông tư th c đ p ứng yêu cầu đổi gi o d c Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo d c giới tính cho học sinh THCS trường phổ thông tư th c địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đ nh gi cơng t c quản í hoạt động GDGT cho học sinh THCS c c trường phổ thông tư th c địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 – 2020 đề xuất c c biện ph p quản í quản í hoạt động GDGT cho học sinh THCS c c trường phổ thông tư th c giai đoạn 2021 - 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương ph p phân tích, tổng hợp thuyết nghiên cứu c c tài iệu iên quan đến đề tài để xây dựng sở uận vấn đề nghiên cứu 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương ph p điều tra phiếu hỏi - Phương ph p vấn trực tiếp: Tiến hành trao đổi với c c gi o viên, học sinh ph huynh học sinh c c trường trung học phổ thông tư th c - Phương ph p nghiên cứu hồ sơ: - Phương ph p tổng kết kinh nghiệm: - Phương pháp chuyên gia: 4.3 Phương pháp thống kê toán học Để xử c c số iệu, c c kết nghiên cứu, sở có nhận định, đ nh gi đắn, x c c c kết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Về mặt lý luận: Hệ thống hóa số vấn đề uận hoạt động GDGT c c trường THCS giai đoạn 5.2 Về mặt thực tiễn: Khảo s t, nhận xét thực trạng đề xuất c c biện ph p quản hoạt động GDGT c c trường trung học phổ thông tư th c địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương góp phần nâng cao chất ượng hiệu gi o d c Bố cục luận văn Phần mở đầu: Lí chọn đề tài, m c đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương ph p nghiên cứu, nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở uận quản hoạt động gi o d c giới tính cho học sinh THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động gi o d c giới tính cho học sinh THCS c c trường phổ thông tư th c địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Chương 3: thực trạng quản lý hoạt động gi o d c giới tính cho học sinh THCS c c trường phổ thông tư th c địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH THCS 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Giáo dục giới tính 1.2.4.1 Giới 1.2.4.2 Giới tính Giới tính yếu tố xác định khác biệt giới giới Có thể định nghĩa, giới tính tồn đặc điểm người, tạo nên khác biệt nam nữ 1.2.4.3 Giáo dục giới tính Giáo d c giới tính trình giáo d c người (thanh thiếu niên), nhằm làm cho họ có nhận thức đầy đủ, có thái độ đắn giới tính quan hệ giới tính, có nếp sống văn hóa giới tính, hướng hoạt động họ vào việc rèn uyện để phát triển nhân cách toàn diện, phù hợp với giới tính, giúp cho họ biết tổ chức tốt sống riêng xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội phát triển 1.2.5 Quản lý giáo dục g iới tính Quản lý hoạt động GDGT tác động có ý thức chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý, nhằm đưa hoạt động GDGT đạt kết mong muốn cách hiệu Quản lý hoạt động GDGT cho học sinh nhà trường THPT q trình tác động có định hướng chủ thể quản lý lên tất thành tố tham gia vào trình hoạt động GDGT nhằm thực có hiệu m c tiêu giáo d c 1.3 Hoạt động GDGT cho học sinh THCS 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS yêu cầu GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục 1.3.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS 1.3.1.2 Những yêu cầu GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục 1.3.2 Mục tiêu hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS GDGT cho học sinh hình thành họ tiêu chuẩn đạo đức hành vi có liên quan đến ĩnh vực riêng tư, thầm kín đời sống người Giúp cho HS rèn luyện tư tưởng, trau dồi kiến thức, xây dựng nhân cách cho phù hợp với giới tính, hiểu tình u đích thực, bí xây dựng hạnh phúc gia đình Giáo d c cho HS biến đổi thể đặc biệt lứa tuổi (10-15 tuổi) 1.3.3 Nội dung hoạt động GDGT cho học sinh THCS - Đặc điểm tâm sinh lí người có đặc điểm sinh lí tính d c - Đặc điểm giới tính đạo đức, xã hội, thẩm mỹ - Những vấn đề quan hệ bạn kh c giới tình yêu nam nữ - Những vấn đề hôn nhân đời sống gia đình 1.3.4 Hình thức, phương pháp hoạt động GDGT cho học sinh THCS 1.3.4.1 Hình thức GDGT cho học sinh THCS a) Tích hợp nội dung GDGT vào c c mơn học chiếm ưu b) Tích hợp nội dung GDGT với c c nội dung hoạt động gi o d c ên ớp c) GDGT cho học sinh thông qua hoạt động truyền thông sinh hoạt tập thể d) GDGT thông qua đường hoạt động xã hội 1.3.4.2 Phương pháp hoạt động GDGT cho học sinh THCS a) Phương ph p động não: b) Phương ph p thảo uận nhóm: c) Phương ph p đóng vai: d) Phương ph p nghiên cứu tình e) Phương ph p trò chơi 1.3.5 Sự phối hợp lực lượng hoạt động GDGT cho học sinh THCS 1.3.5.1 Gia đình 1.3.5.2 Nhà trường 1.3.5.3 Các tổ chức xã hội 1.3.6 Điều kiện tổ chức hoạt động GDGT cho học sinh THCS 1.3.6.1 Cơ sở vật chất nhà trường 1.3.6.2 Chính sách nguồn lực tài 1.3.6.3 Đội nghũ giáo viên 1.3.6.4 Học sinh 1.3.7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDGT cho học sinh - Nội dung đánh giá: Đánh giá nhận thức học sinh giới, giới tính; Đánh giá thái độ học sinh trước vấn đề giới giới tính - Hình thức phương pháp đánh giá: Đánh giá sản phẩm viết, làm học sinh thông qua môn học 1.4 Quản lý hoạt động GDGT cho học sinh THCS 1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động GDGT cho học sinh THCS uản việc xây dựng c c m c tiêu công t c GDGT cho học sinh c c trường THCS Xây dựng kế hoạch GDGT cho học sinh c c trường THCS, bao gồm: xây dựng kế hoạch hoạt động thường xuyên, kế hoạch hoạt động theo chủ điểm, kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ 1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động GDGT cho học sinh THCS uản nội dung hoạt động GDGT bao gồm c c nội dung sau: - Xây dựng chương trình, nội dung GDGT việc tổ chức thực chương trình, nội dung kiểm tra kết qu thông qua hoạt động c thể - Thành ập ban đạo để theo dõi, kiểm tra, gi m s t, đ nh giá việc thực chương trình, nội dung - Phân công nhiệm v cho thành viên - Tổ chức tốt c c hoạt động theo qui mô ớn, hối hợp với c c ực ượng gi o d c kh c việc GDGT cho học sinh - Giúp chủ nhiệm ớp, chi đoàn học sinh tiến hành hoạt động đơn vị có hiệu - Kiểm tra, đ nh gi c c hoạt động GDGT cho học sinh c c trường THCS - Xây dựng, củng cố đội ngũ Ban Chấp hành chi đoàn học sinh, chi đoàn gi o viên, gi o viên chủ nhiệm thành ực ượng GDGT nòng cốt - Chỉ đạo GDGT thơng qua c c hoạt động tổ chức Đồn nhà trường c c môn học, hoạt động ngoại khóa… - uản đội ngũ CB L, đội ngũ c n Đoàn, Hội Liên hiệp niên, GVCN, GV môn c c ực ượng kh c thực hoạt động GDGT cho học sinh 1.4.3 Quản lý hình thức, phương pháp hoạt động GDGT cho học sinh THCS Chỉ đạo GV môn GV chủ nhiệm thực ph t triển nội dung, chương trình GDGT cho học sinh THCS hàng năm Chỉ đạo c c tổ, nhóm chun mơn nâng cao ực GV GDGT Chỉ đạo đổi phương ph p, hình thức tổ chức GDGT theo hướng tăng cường hoạt động tự gi o d c, tự rèn uyện HS Chỉ đạo đa dạng hóa c c hình thức tổ chức GDGT cho HS thơng qua nhiều hình thức kh c nhau: GDGT qua môn học; GDGT qua hoạt động gi o d c ên ớp; GDGT qua hoạt động truyền thông, hoạt động xã hội sinh hoạt tập thể Chỉ đạo GV phối hợp với c c ực ượng trường để tổ chức có hiệu hoạt động GDGT cho HS.Chỉ đạo tăng cường sở vật chất ph c v cho hoạt động GDGT cho học sinh THCS CB L cần có chế tài kiểm tra, gi m s t để kịp thời điều chỉnh nội dung chương trình c c hình thức tổ chức GDGT cho phù hợp 1.4.4 Quản lý phối hợp lực lượng hoạt động GDGT cho học sinh THCS Tổ chức phối hợp c c ực ượng thực hoạt động GDGT, quản việc phối hợp c c ực ượng GDGT diễn nhà trường nhà trường Sự phối hợp C n quản với cơng đồn, GVCN, GV mơn, c c tổ chức trị - xã hội nhà trường nhà trường 1.4.5 Quản lý điều kiện tổ chức hoạt động GDGT cho học sinh THCS 1.4.5.1 Quản lý sở vật chất 1.4.5.2 Quản lý sách tài 1.4.5.3 Quản lý đội ngũ 1.4.6 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết hoạt động GDGT cho học sinh THCS 1.4.6.1 Quản lý nội dung kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đ nh gi kết hoạt động GDGT Kết gi o d c cuối đ nh gi qua hành vi, th i độ hiểu biết GDGT 1.4.6.2 Quản lý phương thức kiểm tra, đánh giá -Tổ chuyên môn xây dựng c c tiêu chí đ nh gi kết GDGT - Đồn Thanh niên, GV chủ nhiệm phối hợp với c c tổ chức xã hội Y tế, Hội Ph nữ, c c tổ chức xã hội kh c để tổ chức c c hoạt động GDGT - GV thiết kế c c công c để đo kết đ nh gi kết GDGT 10 2.1.3 Mẫu khảo sát phân bố mẫu khảo sát Bảng 2.1 Đối tượng khảo s t Đối tƣợng khảo sát (ĐTKS) CBQL GV HS Trường THCS Việt Anh 05 20 50 Trường THCS Pétrus K 05 20 50 Trường THCS Ngô Thời Nhiệm 05 20 50 Trường THCS Nguyễn Khuyến 05 20 50 20 80 200 TỔNG SỐ 2.1.4 Quy trình khảo sát 2.1.5 Các phương pháp khảo sát Xây dựng phiếu điều tra CBQL, GV, HS, PHHS: Tiến hành vấn, trò chuyện, trao đổi hoạt động GDGT Xử lý kết khảo sát phương pháp thống kê Khoảng 1.00 - 1,67: 1,68 - 2.34: 2.35 - 3: Mức độ thực Dưới trung bình (Mức 1) Trung bình (Mức 2) Tốt (mức 3) Tần suất thực Hiếm khi/ chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên 2.2 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội giáo dục thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng 2.3 Thực trạng hoạt động GDGT cho học sinh THCS trƣờng phổ thông tƣ thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 2.3.1.1 Nhận thức CBQL GV công tác GDGT cho học sinh 2.3.1.2 Nhận thức học sinh hoạt động GDGT 2.3.2 Thực trạng kết hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 2.3.2.1 Các môn có nội dung giáo dục giới tính 11 2.3.2.2 Việc thực chương trình giáo dục giới tính giáo viên 2.3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng giáo viên giáo dục giới tính 2.3.2.4 Phân cơng giáo viên giáo dục giới tính 2.3.3 Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 2.3.4 Thực trạng hình thức, phương pháp hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 2.3.5 Thực trạng phối hợp lực lượng hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 2.3.6 Thực trạng điều kiện tổ chức hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 2.3.7 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDGT cho học sinh THCS trƣờng phổ thông tƣ thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Để tìm hiểu thực trạng quản m c tiêu GDGT tác giả khảo sát đánh giá CBQL giáo viên quản m c tiêu GDGT thực nhà trường, kết thu sau: 12 Bảng 2.18 Thực trạng quản m c tiêu hoạt động GDGT cho học sinh THCS TT Quản lý mục tiêu GDGT Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo cán giáo viên Xây dựng tổ chức thực kế hoạch GDGT uản lý hoạt động GDGT cho HS thông qua hoạt động GD ngoại khoá Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội Rất hiệu TL SL % SL TL % Ít hiệu TL SL % Hiệu Không hiệu TL SL % 70 70 25 25 05 0 65 65 23 23 12 12 0 65 65 23 23 12 12 0 65 65 23 23 12 12 0 60 60 35 35 05 0 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Để tìm hiểu thực trạng quản nội dung GDGT cho học sinh, tác giả tiến hành khảo sát CBQL GV nhà trường mức độ thực nội dung GDGT, kết thu sau: 13 Bảng 2.19 Thực trạng quản TT Quản lý nội dung GDGT Thƣờng xuyên 58 Lập kế hoạch quản lí GDGT Tổ chức thực kế hoạch GDGTcho học sinh Chỉ đạo GDGT thông qua HĐGDNGLL nội dung GDGT Mức độ thực ( %) Thỉnh Khơng Ít thoảng 38 60 40 48 40 12 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức, phương pháp hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 2.4.3.1 Thực trạng quản lý hình thức hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Để tìm hiểu thực trạng hình thức GDGT triển khai tác giả khảo sát đánh giá CBQL GV hình thức GDGT triển khai nhà trường, kết thu sau: Bảng 2.20 uản hình thức GDGT triển khai TT Quản lý hình thức GDGT Lồng ghép nội dung giáo d c giới tính chương trình mơn GDCD Lồng ghép nội dung giáo d c giới tính chương trình mơn Sinh học Rất hiệu TL SL % Hiệu Ít hiệu SL TL % SL TL % Không hiệu TL SL % 65 65 35 35 0 0 55 55 33 33 17 17 0 14 2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Để nắm thực trạng quản phương pháp GDGT cho học sinh thông qua hoạt động dạy học trường THCS tư th c thành phố Thủ Dầu Một, tiến hành trao đổi với CBQL giáo viên thu kết sau: Bảng 2.21 Thực trạng quản phương pháp GDGT triển khai Mức độ thực (%) T Quản lý phƣơng pháp GDGT Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít SL TL % SL TL % SL TL % Không SL TL % 0 Phương pháp hành – pháp luật 55 55 32 32 13 13 Phương pháp giáo d c – tâm lý 35 35 42 42 33 33 0 Phương thích 65 65 35 35 0 0 pháp kích 2.4.4 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 2.4.4.1 Thực trạng quản lý lực lượng hoạt động GDGT Để biết thực trạng quản lực lượng hoạt động GDGT , tác giả có nội dung khảo sát sau: 15 Bảng 2.22 Thực trạng quản TT Quản lý lực lƣợng Xây dựng, kiện toàn nâng cao ực ãnh đạo tổ chức tham gia GDGT Xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình có biện ph p tổ chức bồi dưỡng nâng cao ực quản cho c c chủ thể quản hoạt động GDGT môn Chỉ đạo phối hợp, kết hợp với gi o viên chủ hiệm, gi o viên mơn, c n đồn… Kiểm tra, đ nh gi chất ượng c c ực ượng tham gia GDGT lực lượng hoạt động GDGT Mức độ thực Thƣờng Thỉnh Khơng bao Ít xun thoảng TL TL TL TL SL SL SL SL (%) (%) (%) (%) 15 15 05 0 0 14 14 03 03 0 15 15 02 03 0 14 14 03 03 0 2.4.4.2 Thực trạng quản lý phối hợp hoạt động GDGT - Với câu hỏi “Xin bạn vui lòng cho biết thực trạng quản lý phối hợp hoạt động GDGT cho học sinh?”, kết thu sau: Bảng 2.23 Thực trạng quản phối hợp hoạt động GDGT cho học sinh TT Rất hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Hiệu quả quả Quản lý phối hợp GDGT TL TL TL TL SL SL SL SL % % % % Xây dựng chế phối hợp với lực lượng 65 65 35 35 0 0 nhà trường kế hoạch năm học Lập kế hoạch phối hợp với lực lượng 55 55 33 33 17 17 0 nhà trường 16 TT Rất hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Hiệu quả quả Quản lý phối hợp GDGT TL TL TL TL SL SL SL SL % % % % Tổ chức phối hợp với lực lượng nhà 62 62 27 27 11 11 0 trường Chỉ đạo phối hợp với lực lượng nhà 63 63 30 30 7 0 trường Kiểm tra sơ tổng kết phối hợp với lực lượng 60 60 35 35 5 0 nhà trường 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện tổ chức hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một - Với câu hỏi “Xin bạn vui lòng cho biết thực trạng quản lý điều kiện tổ chức hoạt động GDGT cho học sinh?”, kết thu sau: Bảng 2.24 Thực trạng quản c c điều kiện tổ chức hoạt động GDGT cho HS Mức độ thực Thƣờng Thỉnh Khơng bao Ít Quản lý điều kiện tổ chức hoạt xuyên thoảng động GDGT TL TL TL TL TT SL SL SL SL (%) (%) (%) (%) Khảo s t xây dựng thực kế hoạch bổ sung, sửa chữa, bảo dưỡng 65 65 35 35 0 0 định kỳ thiết bị Đầu tư sở vật chất, thiết bị theo hướng đại, phù hợp thực tiễn, đ p 55 55 33 33 17 17 0 ứng yêu cầu ngày cao gi o d c Xây dựng thư viện theo hướng điện tử hóa truy cập thơng tin xa ộ 62 62 27 27 11 11 0 truyền thông 17 2.4.6 Thực trạng quản lý giám sát kết hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Để biết thực trạng thực quản gi m s t hoạt động GDGT, tác giả có nội dung khảo sát sau: Bảng 2.25 Thực trạng quản gi m s t hoạt động GDGT cho học sinh TT Nội dung Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đ nh gi Xác định chuẩn để kiểm tra, đ nh gi kết thực GDGT Xây dựng cơng c , lực lượng, hình thức kiểm tra, đ nh gi Xác định thời điểm kiểm tra, đ nh giá Tổ chức thực kế hoạch kiểm tra, đ nh gi Chỉ đạo thực kế hoạch kiểm tra, đ nh gi Phân tích kết kiểm tra, đ nh gi xây dựng kế hoạch cải tiến hoạt động GDGT Kiểm tra đánh gi thực kế hoạch GDGT Mức độ thực Thƣờng Thỉnh Khơng bao Ít xun thoảng TL TL TL SL SL SL SL TL (%) (%) (%) (%) 55 55 33 33 17 17 0 62 62 27 27 11 11 0 18 2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS trƣờng phổ thông tƣ thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng 2.5.1 Các yếu tố khách quan 2.5.1.1 Tâm sinh lý học sinh 2.5.1.2 Gia đình học sinh 2.5.1.3 Về mặt xã hội 2.5.2 Các yếu tố chủ quan 2.5.2.1 Nhà trường 2.5.2.2 Trình độ lực cán quản lý giáo viên nhà trường 2.6 Đánh giá chung 2.6.1 Ưu điểm 2.6.2 Hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 2.7 Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH THCS Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG TƢ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDGT cho học sinh THCS trƣờng phổ thông tƣ thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động GDGT cho học sinh THCS trƣờng phổ thông tƣ thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng 3.2.1 Nâng cao nhận thức GDGT cho phụ huynh, học sinh, ... nghiên cứu 1. 1 .1 Trên giới 1. 1.2 Ở Việt Nam 1. 2 Các khái niệm đề tài 1. 2 .1 Quản lý 1. 2.2 Quản lý giáo dục 1. 2.3 Quản lý nhà trường 1. 2.4 Giáo dục giới tính 1. 2.4 .1 Giới 1. 2.4.2 Giới tính Giới tính. .. giới tính cho học sinh THCS c c trường phổ thông tư th c địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH THCS 1. 1 Tổng quan... pháp hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 2.4.3 .1 Thực trạng quản lý hình thức hoạt động GDGT cho học sinh THCS trường phổ thông tư thục địa bàn